1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn thạc sĩ sư phạm vật lý xây dựng hệ thống bài tập và hướng dẫn hoạt động giải bài tập chương cảm ứng điện từ – vật lý 11 nhằm bồi dưỡng học sinh giỏi vật lý ở trung học phổ thông chuyên

20 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 479,63 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHẠM THỊ LAN ANH XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN HOẠT ĐỘNG GIẢI BÀI TẬP CHƯƠNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ VẬT LÝ 11 NHẰM BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI VẬT LÝ Ở TR[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHẠM THỊ LAN ANH XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN HOẠT ĐỘNG GIẢI BÀI TẬP CHƯƠNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ-VẬT LÝ 11 NHẰM BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI VẬT LÝ Ở TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CHUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM VẬT LÝ HÀ NỘI – 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHẠM THỊ LAN ANH XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN HOẠT ĐỘNG GIẢI BÀI TẬP CHƯƠNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ- VẬT LÝ 11 NHẰM BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI VẬT LÝ Ở TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CHUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM VẬT LÝ CHUYÊN NGÀNH LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN VẬT LÝ) MÃ SỐ: 601410 Cán hướng dẫn: GS.TS Nguyễn Quang Báu HÀ NỘI – 2013 LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành hướng dẫn tận tình GS.TS Nguyễn Quang Báu Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy Xin trân trọng cảm ơn Thầy nhiệt tình hướng dẫn em trình nghiên cứa thực đề tài Em xin chân thành cảm ơn Phòng đào tạo trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc Gia Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho em trình học tập làm luận văn tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn giảng viên trường Đại học Giáo dục thầy cô khoa Vật lý Đại học KHTN Hà Nội thầy cô khoa Vật lý trường Đại hạc Sư Phạm Hà Nội tận tình giảng dạy, giúp đỡ đóng góp nhiều ý kiến quý báu mặt chun mơn phương pháp cho em q trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu bạn đồng nghiệp trường THPT Thanh Oai A giúp đỡ trao đổi chun mơn q trình tơi học tập nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo tổ môn Vật lý trường THPT Chuyên – KHTN – Đại học KHTN – Đại học Quốc gia Hà Nội em học sinh yêu quý tạo điều kiện giúp đỡ cộng tác với tơi q trình làm thực nghiệp sư phạm hoàn thành luận văn Hà Nội, ngày 05 tháng 12 năm 2013 Học viên Phạm Thị Lan Anh i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT THPT Trung học phổ thông KHTN Khoa học Tự nhiên ĐHQG Đại học Quốc gia Nxb Nhà xuất HS Học sinh HSG Học sinh giỏi THCS Trung học sở TNSP Thực nghiệm sư phạm ii MỤC LỤC Lời cảm ơn i Danh mục chữ viết tắt ii Mục lục iii Danh mục bảng vi Danh mục sơ đồ hình vẽ vii MỞ ĐẦU Chương 1:CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHƯƠNG PHÁP HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ TRUNG HỌC PHỔ THÔNG VÀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI VẬT LÝ .5 1.1.Bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lý học sinh THPT chuyên 1.1.1 Học sinh giỏi Vật lý học sinh THPT chuyên .5 1.1.1.1 Học sinh giỏi học sinh giỏi Vật lý .5 1.1.1.2 Học sinh THPT chuyên 1.1.2 Giáo dục học sinh giỏi .6 1.1.2.1 Một số quan điểm giáo dục học sinh giỏi 1.1.2.2 Mục tiêu dạy học sinh giỏi .7 1.1.3 Những lực, phẩm chất cần có học sinh giỏi .7 1.1.3.1 Năng lực phẩm chất cần có học sinh giỏi nói chung 1.1.3.2 Năng lực phẩm chất cần có học sinh giỏi Vật lý 1.1.4 Một số biện pháp bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lý 1.1.4.1 Tổ chức giảng dạy 1.1.4.2 Hướng dẫn tự học 10 1.1.4.3 Rèn luyện lực tư khả suy luận logic cho học sinh 11 1.1.4.4.Thi giải toán học sinh giỏi học kỳ 11 1.2 Bài tập Vật lý dạy học trường trung học phổ thông 12 1.2.1 Khái niệm vai trị mục đích sử dụng tập Vật lý .12 1.2.1.1 Khái niệm tập Vật lý 12 1.2.1.2 Vai trò, mục đích sử dụng tập Vật lý dạy học 12 1.2.2 Phân loại tập Vật lý 13 1.2.2.1 Phân loại theo nội dung 13 1.2.2.3 Phân loại theo yêu cầu mức độ phát triển tư 15 1.2.4 Phương pháp giải tập Vật lý 15 iii 1.2.4.1 Lựa chọn tập Vật lý 15 1.2.4.2 Phương pháp giải tập Vật lý 16 1.2.5 Các kiểu hướng dẫn giải tập Vật lý 17 1.2.5.1 Hướng dẫn theo mẫu 17 1.2.5.2 Hướng dẫn tìm tịi 18 1.2.5.3 Định hướng khái qt chương trình hóa 18 1.3 Tình hình thực tế công tác bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lý Trường Trung học phổ thông Chuyên Tự nhiên 18 1.3.1 Đội ngũ giáo viên Vật lý thành tích học sinh giỏi Vật lý trường THPT chuyên KHTN 18 1.3.2.Thực trạng công tác bồi dưỡng học sinh giỏi Vật Lý trường THPT chuyên KHTN 19 1.3.2.1 Thuận lợi công tác bồi dưỡng học sinh giỏi trường THPT chuyên KHTN 19 1.3.2.2.Một số yêu tố bất thuận lợi trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi trường THPT chuyên KHTN 20 KẾT LUẬN CHƯƠNG I 22 Chương 2: XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN HOẠT ĐỘNG GIẢI BÀI TẬP CHƯƠNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ – VẬT LÝ 11 24 2.1 Nội dung kiến thức chương Cảm ứng điện từ 24 2.1.1 Cấu trúc nội dung chương Cảm ứng điện từ 24 2.1.2 Phân tích sơ lược nội dung chương Cảm ứng điện từ .25 2.1.2.1 Hiện tượng cảm ứng điện từ .25 2.1.2.2 Hiện tượng tự cảm 29 2.2 Mục tiêu chương Cảm ứng điện từ: 31 2.2.1 Kiến thức: 31 2.2.2 Kỹ 31 2.3 Phương pháp xây dựng hướng dẫn giải hệ thống tập chương Cảm ứng điện từ 31 2.3.1 Phương pháp xây dựng hệ thống tập chương Cảm ứng điện từ 31 2.3.2 Phương pháp hướng dẫn giải tập chương Cảm ứng điện từ .32 2.3.2.1 Phương pháp hướng dẫn giải tập định tính chương Cảm ứng điện từ 32 2.3.2.2 Phương pháp hướng dẫn giải tập định lượng chương Cảm ứng điện từ 32 iv 2.3.2.3 Mục đích việc hướng dẫn giải tập chương Cảm ứng điện từ 34 2.4 Xây dựng hệ thống tập hướng dẫn hoạt động giải tập chương 35 2.4.1 Bài tập định tính 35 2.4.1.1 Bài tập có hướng dẫn 35 2.4.1.2 Bài tập tự giải .38 2.4.2 Bài tập định lượng 40 2.4.2.1 Bài tập có hướng dẫn 40 2.5.1.1 Bài tập tự giải .50 KẾT LUẬN CHƯƠNG II 56 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 57 3.1 Mục đích, đối tượng phương pháp thực nghiệm sư phạm 57 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 57 3.1.2 Đối tượng phương pháp thực nghiệm sư phạm 57 3.1.2.1 Đối tượng: 57 3.1.2.2 Phương thức thực nghiệm sư phạm .57 3.1.2.3 Tiêu chí đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 58 3.1.2.4 Thời gian tiến hành thực nghiệm 59 3.2 Tiến hành thực nghiệm sư phạm 59 3.3 Kết xử lý kết 60 3.3.1 Phân tích định tính diễn biến học trình TNSP 60 3.3.2 Phân tích kiểm tra 61 3.4 Đánh giá chung thực nghiệm sư phạm 65 KẾT LUẬN CHƯƠNG 66 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 67 Kết luận 67 Khuyến nghị 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 PHỤ LỤC 70 v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Bảng xếp loại học tập theo mức 59 Bảng 3.2 Bảng thống kê điểm số 62 Bảng 3.3 Bảng tham số thống kê 62 Bảng 3.4 Bảng thống kê số học sinh đạt từ điểm xi trở xuống 62 vi DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ HÌNH VẼ Sơ đồ 1.1.Cấu trúc nội dung chương Cảm ứng điện từ 25 Hình 3.1 Đồ thị đường phân bố tần suất 63 Hình 3.2 Đồ thị đường phân bố tần suất lũy tích hội tụ lùi 63 vii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục coi quốc sách hàng đầu nước ta, Ngành có đổi quan tâm đặc biệt Trong đó, đào tạo nhân tài mục tiêu hàng đầu ngành giáo dục, trường chuyên mũi nhọn tiên phong trình đào tạo nhân tài cho đất nước Hệ thống trường chuyên trung học phổ thông nước đóng vai trị quan trọng việc phát hiện, bồi dưỡng học sinh giỏi nôi để đào tạo nhà khoa học, nhà quản lý doanh nhân giỏi Đào tạo học sinh Chuyên, học sinh giỏi bậc Trung học Phổ thông (THPT) q trình mang tính khoa học địi hỏi phải có chiến lược lâu dài có phương pháp phù hợp Trong trình giảng dạy trường phổ thông nhiệm vụ phát triển tư cho học sinh nhiệm vụ quan trọng, nhiệm vụ cần tiến hành đồng môn, Vật lý mơn khoa học tự nhiên đề cập đến nhiều vấn đề khoa học, đời sống góp phần rèn luyện tư cho học sinh góc độ, đặc biệt qua phần giải tập Vật lý Sử dụng hệ thống tập Vật lý biện pháp quan trọng để nâng cao chất lượng HSG Vật lý Đối với học sinh giải tập cách học tập tích cực, phương tiện chuyển tải kiến thức, rèn luyện tư kỹ thực hành môn hiệu Bài tập Vật lý khơng có tác dụng rèn luyện kỹ vận dụng, đào sâu mở rộng kiến thức học cách sinh động, phong phú mà cịn thơng qua để ơn tập, rèn luyện số kỹ cần thiết cho việc học tập nghiên cứu Vật lý rèn luyện tính tích cực, tự lực, trí thơng minh sáng tạo cho học sinh, giúp học sinh hứng thú học tập Cũng thông qua tập Vật lý giáo viên kiểm tra, đánh giá việc nắm vững kiến thức kỹ Vật lý học sinh Trong lớp chuyên Vật lý trung học phổ thông nước ta nay, học sinh luyện nhiều tập khó dẫn đến quen, cịn nặng tính tốn đơi chưa phát huy óc quan sát, khả phát vấn đề lực tư cho học sinh Còn thiếu nghiên cứu hướng dẫn chi tiết cho công tác bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lý ứng với chương chủ đề cụ thể 80 Vì lí nên tơi định chọn đề tài nghiên cứu "Xây dựng hệ thống tập hướng dẫn hoạt động giải tập chương Cảm ứng điện từ – Vật lý 11 nhằm bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lý Trung học phổ thơng chun" với mục đích góp phần nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi, nâng cao chất lượng giảng dạy Vật lý lớp chuyên Vật lý THPT Mục đích nghiên cứu Xây dựng hệ thống tập hướng dẫn hoạt động giải tập chương Cảm ứng điện từ – Vật lý 11 nhằm bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lý THPT chuyên Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu đặc điểm, lực Học sinh giỏi, Học sinh Chuyên Vật lý THPT - Tìm hiểu lý luận phương pháp bồi dưỡng học sinh giỏi, học sinh giỏi Vật lí trường THPT - Tìm hiểu lý luận vai trò, tác dụng, phương pháp giải hướng dẫn giải tập Vật lý - Nghiên cứu nội dung kiến thức chương Cảm ứng điện từ - Vật lý 11 THPT - Lựa chọn, xây dựng hệ thống tập chương Cảm ứng điện từ - Vật lý 11 THPT - Định hướng, xây dựng phương pháp giải tập hướng dẫn hoạt động giải tập chương Cảm ứng điện từ - Vật lý 11 Trung học phổ thông - Thực nghiệm sư phạm để đánh giá ưu điểm, nhược điểm hiệu hệ thống tập phương pháp hướng dẫn hoạt động giải tập chương cảm ứng điện từ Khách thể đối tượng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: Học sinh Chuyên Lý lớp 11 THPT chuyên - Đối tượng nghiên cứu: Hệ thống tập phương pháp hướng dẫn hoạt động giải tập chương Cảm ứng điện từ – Vật lý 11 – Trung học phổ thông Vấn đề nghiên cứu Xây dựng hệ thống tập hướng dẫn hoạt động giải tập chương Cảm ứng điện từ – Vật lý 11 - Trung học phổ thông bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lý trung học phổ thông chuyên? 80 Giả thuyết khoa học Xây dựng hệ thống tập chương “Cảm ứng điện từ- Vật lý 11” gồm nhiều dạng bài, có mức độ khó, tổng hợp nhiều mảng kiến thức Kết hợp với việc hướng dẫn hoạt động giải tập theo phương pháp có định hướng tư cho học sinh góp phần bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lý Trung học phổ thông chuyên Giới hạn phạm vi nghiên cứu - Áp dụng với chương Cảm ứng điện từ – Vật lý 11 - Trung học phổ thông - Nghiên cứu cho học sinh học môn Vật lý khối chuyên Vật l1- Trung học phổ thông Chuyên Khoa học Tự nhiên Ý nghĩa khoa học thực tiễn - Ý nghĩa lý luận: Tìm hiểu đặc điểm yêu cầu cần có học sinh giỏi, học sinh chuyên Lý Trung học phổ thơng đặc điểm, vai trị tập vật lý Từ biên soạn hệ thống tập chương Cảm ứng điện từ áp dụng phương pháp hướng dẫn giải tập phù hợp giúp bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lý - Ý nghĩa thực tiễn: Kết nghiên cứu áp dụng việc giảng dạy chương Cảm ứng điện từ - Vật lý 11 Trung học phổ thông trường THPT chuyên khác nước Đồng thời cịn có giá trị tham khảo cho thầy cô trường THPT luyện tập cho học sinh giỏi để tham gia kỳ thi học sinh giỏi cấp Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Tham khảo sách báo, tạp chí chuyên ngành, sưu tầm tài liệu tập Vật lý, phương pháp hướng dẫn giải tập Vật lý vai trò tập Vật lý dạy học - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Phương pháp thực nghiệm, phương pháp điều tra - Phương pháp thống kê toán học 10 Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung luận văn trình bày 03 chương Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn dạy tập Vật lý phổ thông 80 Chương 2: Hệ thống tập phương pháp hướng dẫn hoạt động giải tập chương Cảm ứng điện từ - Vật lý 11 Chương 3: Thực nghiệm sư phạm 80 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHƯƠNG PHÁP HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ TRUNG HỌC PHỔ THÔNG VÀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI VẬT LÝ 1.1.Bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lý học sinh THPT chuyên 1.1.1 Học sinh giỏi Vật lý học sinh THPT chuyên 1.1.1.1 Học sinh giỏi học sinh giỏi Vật lý “Học sinh giỏi học sinh chứng minh trí tuệ trình độ cao có khả sáng tạo, thể động học tập mãnh liệt đạt xuất sắc lĩnh vực lý thuyết, khoa học, cần giáo dục đặc biệt phục vụ đặc biệt để đạt trình độ tương ứng với lực [16, tr.1] Cũng có nhiều nước quan niệm: Học sinh giỏi đứa trẻ có lực lĩnh vực trí tuệ, sáng tạo, nghệ thuật lực lãnh đạo lĩnh vực lý thuyết Học sinh giỏi Vật lý người có lực quan sát tốt, nắm vững chất tượng Vật lý mong muốn khám phá tượng Vật lý vận dụng tối ưu kiến thức thức Vật lý để giải hay nhiều vấn đề mới, tập chưa học thấy Nói chung học sinh giỏi học sinh giỏi Vật lý có đặc điểm tích cực, chủ động, sáng tạo học tập có lực tư phát triển Trong qua trình dạy học để lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp giáo viên phải quan tâm đến đặc điểm 1.1.1.2 Học sinh THPT chuyên Học sinh tuyển chọn vào trường THPT chuyên hầu hết em có tư chất thơng minh, ham học hỏi, tích cực chủ động trình học tập, nghiên cứu Chương trình phương pháp dạy học cho học sinh trường THPT chuyên xây dựng lựa chọn phải vào đặc điểm mục tiêu trường THPT chuyên: “Mục tiêu trường chuyên phát học sinh có tư chất thơng minh, đạt kết xuất sắc học tập phát triển khiếu em số môn học sở đảm bảo giáo dục phổ thông tồn diện; giáo dục em thành người có lịng yêu nước, tinh thần vượt khó, 80 tự hào, tự tơn dân tộc; có khả tự học, nghiên cứu khoa học sáng tạo; có sức khỏe tốt để tiếp tục đào tạo thành nhân tài đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước” [3, tr.2] 1.1.2 Giáo dục học sinh giỏi 1.1.2.1 Một số quan điểm giáo dục học sinh giỏi Trong chiến lược phát triển giáo dục phổ thông Nhiều nước ghi riêng thành mục dành cho HSG coi dạng giáo dục đặc biệt Trong thực tế có phân tích q trình phát triển giáo dục học sinh giỏi giới: “Trên giới việc phát bồi dưỡng HSG có từ lâu Ở Trung Quốc, từ đời nhà Đường trẻ em có tài đặc biệt mời đến sân Rồng để học tập giáo dục hình thức đặc biệt Trong tác phẩm phương Tây, Plato nêu lên hình thức giáo dục đặc biệt cho HSG Ở châu Âu suốt thời Phục hưng, người có tài nghệ thuật, kiến trúc, văn học nhà nước tổ chức cá nhân bảo trợ, giúp đỡ Nước Mỹ đến kỉ 19 ý tới vấn đề giáo dục học sinh giỏi tài Đầu tiên hình thức giáo dục linh hoạt trường St Public Schools Louis 1868 cho phép HSG học chương trình năm vịng năm; sau trường Woburn; Elizabeth; Cambridge…Trong suốt kỉ XX, HSG trở thành vấn đề nước Mỹ với hàng loạt tổ chức trung tâm nghiên cứu, bồi dưỡng học sinh giỏi đời Năm 2002 có 38 bang Hoa Kỳ có đạo luật giáo dục HSG (Gifted & Talented Student Education Act) 28 bang đáp ứng đầy đủ cho việc giáo dục học sinh giỏi Từ năm 2001 quyền New Zealand phê chuẩn kế hoạch phát triển chiến lược HSG Cộng hòa liên bang Đức có Hiệp hội dành cho HSG tài Đức Giáo dục Phổ thơng Hàn Quốc có chương trình đặc biệt dành cho HSG nhằm giúp quyền phát học sinh tài từ sớm Năm 1994 có khoảng 57/ 174 sở giáo dục Hàn Quốc tổ chức chương trình đặc biệt dành cho HSG 80 Từ năm 1985, Trung Quốc thừa nhận phải có chương trình GD đặc biệt dành cho hai loại đối tượng HS yếu HSG, cho phép HSG học vượt lớp.” [16, tr 2] Như tất nước coi trọng vấn đề đào tạo bồi dưỡng học sinh giỏi chiến lược phát triển chương trình GD phổ thông Nhiều nước ghi riêng thành mục dành cho HSG, số nước coi dạng giáo dục đặc biệt chương trình đặc biệt 1.1.2.2 Mục tiêu dạy học sinh giỏi Mục tiêu chương trình dành cho HSG nhìn chung nước tương đối giống Có thể nêu lên số điểm sau đây: - Phát triển phương pháp suy nghĩ trình độ cao phù hợp với khả trí tuệ trẻ - Bồi dưỡng khả lao động, làm việc sáng tạo - Phát triển kĩ năng, phương pháp thái độ tự học suốt đời - Nâng cao ý thức khát vọng trẻ tự chịu trách nhiệm - Khuyến khích phát triển lương tâm ý thức trách nhiệm đóng góp xã hội - Phát triển phẩm chất lãnh đạo 1.1.3 Những lực, phẩm chất cần có học sinh giỏi [5, tr - 15] 1.1.3.1 Năng lực phẩm chất cần có học sinh giỏi nói chung Học sinh giỏi cần có số lực phẩm chất quan trọng sau: - Năng lực tiếp thu kiến thức + Khả nhận thức vấn đề nhanh, rõ ràng + Luôn hứng thú tiết học, đặc biệt + Có ý thức tự bổ sung, hồn thiện tri thức thu từ dạng sơ khai - Năng lực suy luận + Biết phân tích vật, tượng qua dấu hiệu đặc trưng chúng + Biết thay đổi góc nhìn xem xét vật tượng + Biết cách tìm đường ngắn để đến kết luận xác + Biết xét đủ điều kiện cần thiết để kết luận giả thuyết + Biết quay lại điểm vừa xuất phát để tìm đường 80 - Năng lực đặc biệt +Biết diễn đạt xác điều muốn trình bày + Sử dụng thành thạo hệ thống ký hiệu, quy ước để diễn tả vấn đề + Biết phân biệt thành thạo kỹ đọc, viết nói + Biết thu gọn vấn đề trật tự hóa vấn đề để dùng khái niệm trước, mô tả cho khái niệm sau - Năng lực lao động sáng tạo: Biết tổ hợp yếu tố, thao tác để thiết kế dãy hoạt động nhằm đạt kết mong muốn - Năng lực kiểm chứng: + Biết suy xét sai từ loạt kiện + Biết tạo tương tự hay tương phản để khẳng định bác bỏ đặc trưng sản phẩm làm + Biết cách chắn liệu cần phải kiểm nghiệm thực số lần kiểm nghiệm - Năng lực thực hành: + Biết thực dứt khoát số động tác làm thí nghiệm + Biết kiên trì, kiên nhẫn trình làm sáng tỏ số vấn đề lý thuyết thông qua thực nghiệm đến vấn đề lý thuyết 1.1.3.2 Năng lực phẩm chất cần có học sinh giỏi Vật lý Dựa nguyên tắc chung phẩm chất học sinh giỏi đặc điểm mơn Vật lý khái qt lực phẩm chất học sinh giỏi Vật lý THPT sau - Có lực tư tốt sáng tạo, biết phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát hóa - Có kiến thức Vật lý vững vàng, sâu sắc, hệ thống, nắm vững chất tượng Vật lý Biết vận dụng linh hoạt, sáng tạo kiến thức tình - Có kỹ thí nghiệm tốt, có lực phương pháp nghiên cứu khoa học Vật lý Biết nêu lý luận cho tượng xảy thực tế, biết cách 80 dùng thí nghiệm để kiểm chứng lại lý luận biết cách dùng lý thuyết để giải thích tượng kiểm chứng Như giáo viên, đào tạo học sinh giỏi Vật lý, cần hướng học sinh học tập để học sinh trang bị kiến thức, kỹ năng, giúp em tự học hỏi, sáng tạo nhằm phát huy tối đa lực 1.1.4 Một số biện pháp bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lý 1.1.4.1 Tổ chức giảng dạy [6,tr 168] Đào tạo học sinh giỏi trình đào tạo nghiêm túc khoa học cơng phu Trong q trình địi hỏi phải xây dựng lộ trình đào tạo hàng năm cho nhóm, lớp học sinh giỏi Các nhóm học sinh khơng học theo chương trình phổ thơng hành mà cịn phải bổ sung thêm kiến thức theo chương trình thi học sinh giỏi theo chương trình khu vực quốc tế, cần nghiên cứu để học sinh đáp ứng theo chuẩn đào tạo nước mà hướng tới chuẩn khu vực quốc tế Từ việc xây dựng chương trình chi tiết riêng cho nhóm học sinh giỏi Các giai đoạn thực sau: Giai đoạn : Củng cố kiến thức THCS Các em học sinh tổng kết kiến thức THCS, học số kiến thức lớp 10, làm quen với số chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi Giai đoạn : Chuyên đề nâng cao Các em nhóm học sinh giỏi ngồi học kiến thức lớp học thêm kiến thức cần thiết cho học sinh giỏi (những kiến thức khơng có chương trình phổ thơng) Ở lớp em hồn thành chương trình lớp 10 – 11 đủ để học chuyên đề bồi dưỡng giải tập khó Các học sinh lớp 10 nhóm luyện học sinh giỏi hồn thành nội dung kiến thức nâng cao cho đội tuyển Giai đoạn : Thành đội tuyển thi học sinh giỏi quốc gia quốc tế Các học sinh đội tuyển 11 tham dự kỳ thi học sinh giỏi với học sinh lớp 12 để chọn đội tuyển Các trường chọn học sinh có điểm cao lập thành đội tuyển thi quốc gia quốc tế Đối với học sinh giỏi mục tiêu nhận thức từ bậc (áp dụng, phân tích, tổng hợp) đến bậc (đánh giá) rèn luyện thứ bậc cao 80 1.1.4.2 Hướng dẫn tự học “Đối với tài liệu khoa học lại cần phải biết cách đọc Đối với học sinh giỏi cần nghiên cứu sâu vào chuyên ngành Cần tập luyện cho học sinh tự học mở rộng kiến thức bồi dưỡng trí tuệ Rèn luyện cho học sinh cách đọc có hệ thống: Học có hệ thống học theo lịch sử phát triển vấn đề Bất vấn đề có nguồn gốc phát sinh, q trình phát triển liên quan đến nhiều vấn đề khác thân qua trình đấu tranh phức tạp mâu thuân nội tại, để đến hình thái ta thấy ngày Học có hệ thống cịn xem xét vật, tượng mối tương quan với xung quanh nó, xem xét khía cạnh vật mặt tượng Học có hệ thống cịn học ngành khoa học phải biết cac nghành có liên quan Khơng thể học ngun Vật lí mà thiếu khái niệm tốn học Khơng thể giỏi Vật lí, khơng có kiến thức tốn học, hóa học, sinh học Học có hệ thống học phải đôi với hành, lý thuyết phải gắn liền với thực tập Trong trình đào tạo, phải đảm bảo cho cân đối nêu Rèn luyện cho học sinh cách lập kế hoạch học có kế hoạch: Học có kế hoạch trước hết chia giáo trình thành phần quy định thời gian dành cho phần tìm cách để tốn phần theo thời gian định Sau phần đầu phải rút kinh nghiệm để, cần, điều chỉnh thời gian dành cho phần sau thích hợp Học có kế hoạch nhằm vấn đề thời kỳ định đặt kế hoạch đọc sách vở, tài liệu liên quan tới vấn đề Khi chọn vấn đề phải theo quy trình logic nhận thức, nhằm vấn đề dễ trước vấn đề khó sau Khi đọc tài liệu phải đọc từ nông tới sâu, từ khái quát tới chi tiết Biết cách học biết lưu ý tới thứ tự ưu tiên kiến thức: Điểm trung tâm vòng kiến thức phải phương pháp luận (phương pháp tư duy, phương pháp làm việc, phương pháp nghiên cứu…) lúc hết, phương pháp có vai trị định kết học tập người.” [6, tr 170] 80 1.1.4.3 Rèn luyện lực tư khả suy luận logic cho học sinh Tư trình nhận thức khái quát gián tiếp vật tượng thực dấu hiệu, thuộc tính chất chúng, mối quan hệ khách quan, phổ biến chúng, đồng thời vận dụng sáng tạo kết luận khái quát thu vào dấu hiệu cụ thể, dự đoán thuộc tính, tượng, quan hệ mới.“Năng lực tư tổng hợp khả ghi nhớ, tái hiện, phân tích, tổng hợp, trừu tượng hóa, khái qt hóa, tưởng tượng, suy luận, sáng tạo- giải vấn đề, xử lý linh cảm phản ánh, phát triển tri thức vận dụng chúng vào thực tiễn.”[12, tr 70] Như Anhxtanh khẳng định “cái đích cuối dạy học phát triển tư cho học sinh” bồi dưỡng học sinh giỏi vậy, đặc biệt cần thiết phải rèn luyện nâng cao lực tư bậc cao cho học sinh Căn vào mục tiêu giáo dục cho học sinh giỏi đòi hỏi giáo viên tổ chức hoạt động dạy học để phát triển lực tư bậc cao học sinh tư lí luận, logic sáng tạo Trong trình bồi dưỡng học sinh giỏi, giai đoạn giáo viên có nhiệm vụ làm xuất tình bắt buộc học sinh phải thực thao tác tư hành động nhận thức giải vấn đề hoàn thành nhiệm vụ học tập: + Giáo viên đưa tập, câu hỏi để định hướng cho học sinh tìm thao tác tư hay phương pháp suy luận, hành động trí tuệ thích hợp + Giáo viên phân tích câu trả lời tập học sinh, chỗ sai họ thực thao tác tư hướng dẫn cách sửa chữa + Giáo viên giúp học sinh khái quát hoá kinh nghiệm thực suy luận lôgic dạng qui tắc đơn giản 1.1.4.4.Thi giải toán học sinh giỏi học kỳ “Mỗi học kỳ khối chuyên tổ chức thi giải tập khó sưu tầm từ tài liệu hay Những em có lời giải nhiều nhất, hay kết tốt khen thưởng Tổng kết kết quả, lời giải học sinh nhà trường có tài liệu bổ ích lưu lại cho em khóa sau Để đặt kết cao kỳ thi em phải nỗ lực rèn luyện kỹ làm bài, phải tự học, qua đạt mục tiêu học tập mức độ cao” [6, tr 171] 80 ... hoạt động giải tập chương Cảm ứng điện từ – Vật lý 11 – Trung học phổ thông Vấn đề nghiên cứu Xây dựng hệ thống tập hướng dẫn hoạt động giải tập chương Cảm ứng điện từ – Vật lý 11 - Trung học phổ. .. BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI VẬT LÝ 1.1 .Bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lý học sinh THPT chuyên 1.1.1 Học sinh giỏi Vật lý học sinh THPT chuyên 1.1.1.1 Học sinh giỏi học sinh giỏi Vật lý ? ?Học sinh giỏi học. .. giảng dạy Vật lý lớp chuyên Vật lý THPT Mục đích nghiên cứu Xây dựng hệ thống tập hướng dẫn hoạt động giải tập chương Cảm ứng điện từ – Vật lý 11 nhằm bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lý THPT chuyên

Ngày đăng: 02/03/2023, 20:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w