34 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA MÔI TRƯỜNG, BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ ĐÔ THỊ CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP ĐỀ TÀI THỰC TRẠNG CÂY XANH SỬ DỤNG CÔNG CỘNG ĐÔ THỊ TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI VÀ GIẢI PHÁP Sinh viên thực h[.]
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA MÔI TRƯỜNG, BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ ĐƠ THỊ …. … CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP ĐỀ TÀI: THỰC TRẠNG CÂY XANH SỬ DỤNG CÔNG CỘNG ĐÔ THỊ TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI VÀ GIẢI PHÁP Sinh viên thực : Dương Đình Lâm MSV : 11162650 Lớp : Kinh tế quản lý đô thị 58 Giảng viên hướng dẫn : TS Bùi Thị Hoàng Lan Hà Nội - 2020 MỤC LỤC PHẦN MỞ DẦU I Tính cấp thiết đề tài: II Mục tiêu nghiên cứu: .2 III Phạm vi nghiên cứu: .2 IV Phương pháp nghiên cứu: V Kết cấu chuyên đề: CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ CÂY XANH SỬ DỤNG CÔNG CỘNG THÀNH PHỐ HÀ NỘI 1.1 Một số khái niệm: 1.2 Phân loại xanh sử dụng công cộng đô thị .3 1.2.1 Phân loại xanh đô thị: 1.2.2 Phân loại xanh sử dụng công cộng đô thị: 1.3 Các tiêu chuẩn đánh giá xanh sử dụng công cộng đô thị: 1.4 Vai trị xanh thị: 1.4.1 Cải thiện môi trường sống dân cư 1.4.2 Giúp ích cho việc thoát nước: 1.4.3 Cây xanh góp phần bảo tồn làm tăng đa dạng sinh học cho khu vực: .5 1.4.4 Tạo cảnh quan đường phố mỹ quan kiến trúc đô thị: .5 1.5 Các yêu cầu xanh sử dụng công cộng 1.5.1 Cây trồng đường phố: 1.5.2 Cây trồng công viên, vườn hoa: 1.6 Kinh nghiệm giới nhằm phát triển hệ thống xanh sử dụng công cộng đô thị: CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG CÂY XANH SỬ DỤNG CƠNG CỘNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 13 2.1 Tổng quan xanh địa bàn thành phố Hà Nội: 13 2.1.1 Điều kiện từ nhiên: .13 2.1.2 Kinh tế xã hội: 16 2.1.3 Tổng quan xanh địa bàn thành phố Hà Nội: 18 2.2 Hiện trạng xanh sử dụng công cộng địa bàn thành phố Hà Nội: .18 2.2.1 Hiện trạng xanh đường phố: 18 2.2.2 Hiện trạng công viên, vườn hoa địa bàn thành phố Hà Nội: 20 2.3 Các tiêu chí phân tích xanh sử dụng công cộng địa bàn Hà Nội: .24 2.3.1 Sô lượng cây: 24 2.3.2 Quy mô: 26 2.3.3 Chủng loại: 26 2.3.4 Chất lượng xanh sử dụng công cộng: 28 2.3.5 Các tiêu: 28 2.4 Đánh giá tổng quan xanh sử dụng công cộng địa bàn thành phố Hà Nội: .29 2.4.1 Thành tích đạt được: 29 2.4.2 Những hạn chế: 30 CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÂY XANH CÔNG CỘNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 31 3.1 Định hướng phát triển xanh sử dụng công cộng địa bàn thành phố Hà Nội: .31 3.1.1 Cây xanh đường phố: 31 3.1.2 Hệ thống công viên, vườn hoa .31 3.2.Giải pháp đề xuất cho hệ thống xanh công cộng địa bàn thành phố Hà Nội: 32 3.2.1 Đề xuất, áp dụng nghiêm túc nguyên tắc, biện pháp mới: 32 3.2.2 Huy động vốn đầu tư từ nguồn: .32 3.2.3 Nâng cao trình độ chun mơn đội ngũ nhân lực: .33 3.2.4 Áp dụng khoa hoc công nghê tiên tiến: 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO 34 DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Tổng hợp tiêu chuẩn diện tích đất xanh sử dụng công cộng Bảng 2: Dữ liệu khí hậu Hà Nội 2019 15 Bảng 3: Thống kê diện tích, dân số mật độ dân số thành phố Hà Nội giai đoạn từ 20152019 .16 Bảng 4: Hiện trạng xanh đường phố giai đoạn 2015-2019 19 Bảng 5: Bảng số liệu công viên, vườn hoa thành phố Hà Nội năm 2015 21 Bảng 6: Bảng số liệu công viên, vườn hoa thành phố Hà Nội năm 2019 22 Bảng 7: Số lượng xanh công cộng biên đổi giai đoan 2014-2019 24 Bảng 8: Quy mô công viên, vườn dạo địa bàn thành phố Hà Nội .26 Bảng 9: Phân loại xanh cơng cộng theo nhóm 26 Bảng 10 Thực trạng tiêu thành phố Hà Nội giai đoạn 2016-2019 28 PHẦN MỞ DẦU I Tính cấp thiết đề tài: Thủ Hà Nội thành phố trung tâm đầu não trị, trung tâm lớn văn hóa, khoa học kĩ thuật, kinh tế, giao dịch quốc tế an ninh quốc phịng nước ta Việc phát triển thị với tốc độ mạnh mẽ năm qua thành phố theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa làm cho mặt Thủ thay đổi nhanh chóng, dân số đô thị tăng nhanh Bên cạnh hội lớn nảy sinh nhiều thách thức nhà quản lý thành phố Hà Nội vấn đề kiểm sốt mơi trường thị, tạo dựng hình ảnh cho thành phố đặc biệt quan trọng hệ thống xanh đô thị Cây xanh đô thị thành phần thiếu đời sống người,có nhiều tác dụng mặt giá trị mặt tinh thần, đưa người xích lại gần với thiên nhiên mà mang lại giá trị kinh tế bảo vệ, cải thiện môi trường Đặc biệt thành phố lớn thành phố Hà Nội, hệ thống xanh đóng góp với vai trị thiết lập hình ảnh thành phố, cải thiện chất lượng mơi trường từ chất lượng đời sống cư dân nâng cao, hướng tới tiêu chí thành phố “xanh – – đẹp” Cây xanh sử dụng công cộng thành phần xanh đô thị, chúng tác động trực tiếp với người dân thị hàng ngày, hàng giờ, cần Chính quyền trung ương, quan ban ngành, cộng đồng dân cư thị cần phải quan tâm tham gia cách tích cực vào cơng tác trồng trồng nhằm làm tăng độ che phủ xanh đô thị, đảm bảo mật xanh đường phố, đáp ứng nhu cầu xã hội Từ ý nghĩa thiết thức trên, em chọn đề tài: " THỰC TRẠNG CÂY XANH SỬ DỤNG CÔNG CỘNG ĐÔ THỊ TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI VÀ GIẢI PHÁP.” để nghiên cứu II Mục tiêu nghiên cứu: Nghiên cứu, phát triển xanh sử dụng công cộng địa bàn thành phố Hà Nội, hướng đến tiêu chí thành phố “xanh – – đẹp” Đưa giải pháp để giải vấn đề tồn để phát triển xanh sử dụng công cộng thành phố Hà Nội III Phạm vi nghiên cứu: Cây xanh công viên, vườn hoa, đường phố, thành phố Hà Nội IV Phương pháp nghiên cứu: Thu thập số liệu thứ cập: thu thập số liệu từ nhiều nguồn khác theo mốc thời gian, thường năm gần liệu cũ thực tế có số liệu thống kê theo giai đoạn khơng phải cập nhật theo năm Từ đưa thơng tin, nhận xét xác thực trạng vấn đề trình nghiên cứu Thu thập thông tin, liệu từ nguồn khác như: internet, giảng lớp,… Phân tích, xử lý số liệu: chọn lọc, xử lí số liệu thu thập để phục vụ công tác nghiên cứu V Kết cấu chuyên đề: Chương I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ CÂY XANH SỬ DỤNG CÔNG CỘNG THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chương II: PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG CÂY XANH SỬ DỤNG CÔNG CỘNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chương III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÂY XANH CÔNG CỘNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ CÂY XANH SỬ DỤNG CÔNG CỘNG THÀNH PHỐ HÀ NỘI 1.1 Một số khái niệm: Đô thị điểm dân cư tập trung, có vai trị thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội vùng lãnh thổ, có sở hạ tầng thị thích hợp có quy mô dân số thành thị tối thiểu 4.000 người (đối với miền núi tối thiểu 2.800 người) với tỷ lệ lao động phi nông nghiệp tối thiểu 65% Đô thị gồm loại: thành phố, thị xã thị trấn Đô thị bao gồm khu chức đô thị Khái niệm xanh đô thị: Theo Nghị định Số : 64/2010/NĐ-CP, khái niệm xanh đô thị hiểu sau: “Cây xanh đô thị xanh sử dụng công cộng, xanh sử dụng hạn chế xanh chuyên dụng đô thị” 1.2 Phân loại xanh sử dụng công cộng đô thị 1.2.1 Phân loại xanh đô thị: Dựa theo đặc tính sinh học cây, ta phân loại dựa vào dạng sống cơng dụng sau: gỗ lớn có Sấu, Xà Cừ, Chò…; thân gỗ nhỡ gồm Me, Bằng lăng, Nhãn, Cơm nguội…; có Na, Hồng bì… Các loại thân thảo, bụi, dây leo ưa chuộng trồng thị hình dáng phong phú khơng địi hỏi quỹ đất lớn Tương tự, loài họ Tre Trúc hay thân Cau Dừa ưu chuộng Mặt nước tĩnh đô thị thường tận dụng để trồng loài cay thủy sinh, lồi có chức cải tạo mơi trường Đặc biệt, lồi ưa bóng râm (thích hợp trồng nhà), chịu khơ hạn (ví dụ xương rồng), lồi cây, hoa cảnh bonsai thành phần thiếu cư dân đô thị Cây xanh đô thị thành nhóm sau đây: 1) Cây xanh chun dụng thị là loại vườn ươm phục vụ nghiên cứu 2) Cây xanh sử dụng hạn chế đô thị là xanh trồng khuôn viên trụ sở, trường học, bệnh viện, nghĩa trang, cơng trình tín ngưỡng, biệt thự, nhà cơng trình cơng cộng khác tổ chức, cá nhân quản lý sử dụng 3) Cây xanh sử dụng công cộng đô thị 1.2.2 Phân loại xanh sử dụng công cộng đô thị: Cây xanh sử dụng công cộng bao gồm loại sau đây: - Cây xanh trồng đường phố (gồm bóng mát, trang trí, dây leo, mọc tự nhiên, thảm cỏ trồng hè phố, dải phân cách, đảo giao thông); - Cây xanh công viên, vườn hoa; xanh thảm cỏ quảng trường khu vực công cộng khác đô thị 1.3 Các tiêu chuẩn đánh giá xanh sử dụng công cộng đô thị: Ở Việt Nam, thành phố Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh thành phố thuộc loại thị đặc biệt, có đặc thù dân số đơng mà diện tích chật hẹp, vậy, khoảng không gian xanh thật cần thiết cho thành phố lớn Theo quy chuẩn xây dựng Việt Nam TCXDVN 9257 : 2012 Quy hoạch xanh sử dụng công cộng đô thị - Tiêu chuẩn thiết kế Bảng 1: Tổng hợp tiêu chuẩn diện tích đất xanh sử dụng cơng cộng Loại đô thị Tiêu chuẩn đất Tiêu chuẩn đất xanh sử dụng công xanh đường phố cộng (m2/người) (m2/người) Đô thị đặc biệt 12-15 1,7 - 2,0 Đô thị loại I loại II 10-12 1,9 - 2,2 Đô thị loại III loại IV 9-11 2,0 - 2,3 Đô thị loại V 8-10 2,0 - 2,5 (Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN9257:2012) Như thành phố Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh tiêu chuẩn đất xanh sử dụng cơng cộng từ 12-15 m 2/ người, tiêu chuẩn đất xanh đường phố 1,7 – 2,0 m2/ người 1.4 Vai trị xanh thị: 1.4.1 Cải thiện môi trường sống dân cư Một tác dụng lớn xanh cho thị, nó cải thiện rõ rệt mơi trường sống người dân Với mật độ dân cư đông, với lượng khí thải từ nhà máy, xe cộ,… tình trạng chung khu thị mơi trường khơng khí bị nhiễm nghiêm trọng Cây xanh giúp cải thiện chất lượng khơng khí cách hấp thu khíđộc NO2, CO2, CO…Theo nhiều nghiên cứu, xanh hấp thụ tới 6% loại khí thải độc Cây xanh giúp lọc bớt bụi bẩn, đồng thời thải nhiều O2 Vì xem cây xanh phổi thành phố Ngồi xanh cịn giúp chắn gió giảm tiếng ồn, giúp sống người dân trở nên yên tĩnh hơn, tán giúp tạo bóng mát, hạ thấp nhiệt độ môi trường xung quanh 1.4.2 Giúp ích cho việc nước: Tình trạng chung nhiều thị hệ thống nước bị q tải vào mùa mưa thiếu nước sinh hoạt vào mùa khô Cây xanh giúp giảm bớt áp lực cho cống thoát nước bằng cách giữ lại nước mưa Trung bình, xanh phổ biến giữ từ 200 đến 290 lít nước năm Bên cạnh đó, tán phủ xanh trở thành màng chắn lọc nước hữu hiệu, giúp lưu lại đất dạng nước ngầm 1.4.3 Cây xanh góp phần bảo tồn làm tăng đa dạng sinh học cho khu vực: Các khu công viên, vườn hoa, … khơng tạo nên bầu khơng khí mát mẻ, lành cho người nghỉ ngơi mà cịn nơi cư trú, cung cấp thức ăn cho lồi động vật khác,…góp phần làm tang tính đa dạng sinh học khu vực Ngoài 1.4.4 Tạo cảnh quan đường phố mỹ quan kiến trúc đô thị: Cây xanh trục đường lớn, công viên, vườn hoa, với xếp tinh tế nhà thầu tạo nên cảnh quan đường phố đô thị 1.5 Các yêu cầu xanh sử dụng công cộng 1.5.1 Cây trồng đường phố: Việc lựa chọn hình thức bố trí xanh, loại xanh trồng đường phố phải phù hợp với loại đường phố, điều kiện khí hậu thổ nhưỡng, đảm bảo an toàn cho người phương tiện tham giao thông, đáp ứng yêu cầu mỹ quan vệ sinh môi trường đô thị; hạn chế làm ảnh hưởng cơng trình sở hạ tầng mặt đất, mặt đất khơng Cây xanh bóng mát trồng đường phố phải tuân thủ quy hoạch chủng loại tuyến đường cấp có thẩm quyền phê duyệt Thân xanh thẳng, dáng cân đối, không sâu bệnh, không bị tổn thương học Kích thước xanh: Cây tiểu mộc có chiều cao tối thiểu 2m, đường kính cổ rễ tối thiểu 5cm, đường kính bầu rễ tối thiểu 40cm; trung mộc đại mộc có chiều cao tối thiểu 3m, đường kính cổ rễ tối thiểu 6cm, đường kính bầu rễ tối thiểu 60cm; đảm bảo cân đối chiều cao cây, đường kính cổ rễ, tán bầu rễ tùy theo chủng loại Trong điều kiện phù hợp, khuyến khích đưa trồng có kích thước lớn để nhanh chóng phát huy tác dụng cảnh quan môi trường Chủng loại quy định; không thuộc danh mục cấm trồng hạn chế trồng Ủy ban nhân dân thành phố ban hành (trường hợp thuộc danh mục hạn chế trồng phép trồng theo quy hoạch xây dựng đô thị, quy hoạch chuyên ngành xanh dự án cấp có thẩm quyền phê duyệt) Cây trồng phải chống giữ chắn, thẳng Đối với đưa trồng có kích thước lớn phải có giải pháp chống giữ phù hợp để đảm bảo an tồn cho sinh hoạt thị Cây bóng mát trồng vỉa hè phải lắp đặt bó vỉa bảo vệ gốc Mẫu bó vỉa chi tiết bồn gốc (kiểu dáng, kích thước, loại vật liệu) Sở Giao thông vận tải hướng dẫn theo hướng cao độ bó vỉa ngang mặt vỉa hè nhằm đảm bảo khả thu nước thấm nước mưa Trường hợp thiết kế mẫu bồn xanh khác với mẫu ban hành phải Sở Giao thông vận tải chấp thuận trước thực ... " THỰC TRẠNG CÂY XANH SỬ DỤNG CÔNG CỘNG ĐÔ THỊ TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI VÀ GIẢI PHÁP.” để nghiên cứu 2 II Mục tiêu nghiên cứu: Nghiên cứu, phát triển xanh sử dụng công cộng địa bàn thành phố Hà Nội, ... VỀ CÂY XANH SỬ DỤNG CÔNG CỘNG THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chương II: PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG CÂY XANH SỬ DỤNG CÔNG CỘNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chương III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÂY XANH CÔNG CỘNG... thành phố ? ?xanh – – đẹp” Đưa giải pháp để giải vấn đề tồn để phát triển xanh sử dụng công cộng thành phố Hà Nội III Phạm vi nghiên cứu: Cây xanh công viên, vườn hoa, đường phố, thành phố Hà Nội