THỰC TRẠNG cây XANH sử DỤNG CÔNG CỘNG đô THỊ tại THÀNH PHỐ hà nội và GIẢI PHÁP

38 79 0
THỰC TRẠNG cây XANH sử DỤNG CÔNG CỘNG đô THỊ tại THÀNH PHỐ hà nội và GIẢI PHÁP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THỰC TRẠNG CÂY XANH SỬ DỤNG CÔNG CỘNG ĐÔ THỊ TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI VÀ GIẢI PHÁP là bài luận văn tốt nghiệp của một bạn sinh viên trường đại học kinh tế quốc dân là một gợi ý lợi ích cho các bạn tham khảo để làm các bài luận của mình

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN ….    … CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP ĐỀ TÀI: THỰC TRẠNG CÂY XANH SỬ DỤNG CÔNG CỘNG ĐÔ THỊ TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI VÀ GIẢI PHÁP Hà Nội - 2020 MỤC LỤC PHẦN MỞ DẦU I Tính cấp thiết đề tài: .1 II Mục tiêu nghiên cứu: III Phạm vi nghiên cứu: IV Phương pháp nghiên cứu: V Kết cấu chuyên đề: CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ CÂY XANH SỬ DỤNG CƠNG CỘNG THÀNH PHỐ HÀ NỘI 1.1 Một số khái niệm: 1.2 Phân loại xanh sử dụng công cộng đô thị 1.2.1 Phân loại xanh đô thị: 1.2.2 Phân loại xanh sử dụng công cộng đô thị: 1.3 Các tiêu chuẩn đánh giá xanh sử dụng công cộng đô thị: .4 1.4 Vai trị xanh thị: 1.4.1 Cải thiện môi trường sống dân cư 1.4.2 Giúp ích cho việc thoát nước: 1.4.3 Cây xanh góp phần bảo tồn làm tăng đa dạng sinh học cho khu vực: .5 1.4.4 Tạo cảnh quan đường phố mỹ quan kiến trúc đô thị: 1.5 Các yêu cầu xanh sử dụng công cộng 1.5.1 Cây trồng đường phố: .5 1.5.2 Cây trồng công viên, vườn hoa: .7 1.6 Kinh nghiệm giới nhằm phát triển hệ thống xanh sử dụng công cộng đô thị:7 CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG CÂY XANH SỬ DỤNG CƠNG CỘNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 13 2.1 Tổng quan xanh địa bàn thành phố Hà Nội: .13 2.1.1 Điều kiện từ nhiên: 13 2.1.2 Kinh tế xã hội: 16 2.1.3 Tổng quan xanh địa bàn thành phố Hà Nội: 18 2.2 Hiện trạng xanh sử dụng công cộng địa bàn thành phố Hà Nội: .18 2.2.1 Hiện trạng xanh đường phố: 18 2.2.2 Hiện trạng công viên, vườn hoa địa bàn thành phố Hà Nội: .20 2.3 Các tiêu chí phân tích xanh sử dụng công cộng địa bàn Hà Nội: 24 2.3.1 Sô lượng cây: 24 2.3.2 Quy mô: .26 2.3.3 Chủng loại: .26 2.3.4 Chất lượng xanh sử dụng công cộng: 28 2.3.5 Các tiêu: 28 2.4 Đánh giá tổng quan xanh sử dụng công cộng địa bàn thành phố Hà Nội: .29 2.4.1 Thành tích đạt được: 29 2.4.2 Những hạn chế: 30 CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÂY XANH CÔNG CỘNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 31 3.1 Định hướng phát triển xanh sử dụng công cộng địa bàn thành phố Hà Nội: .31 3.1.1 Cây xanh đường phố: .31 3.1.2 Hệ thống công viên, vườn hoa 31 3.2.Giải pháp đề xuất cho hệ thống xanh công cộng địa bàn thành phố Hà Nội: 32 3.2.1 Đề xuất, áp dụng nghiêm túc nguyên tắc, biện pháp mới: .32 3.2.2 Huy động vốn đầu tư từ nguồn: .32 3.2.3 Nâng cao trình độ chun mơn đội ngũ nhân lực: 33 3.2.4 Áp dụng khoa hoc công nghê tiên tiến: 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO .34 DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Tổng hợp tiêu chuẩn diện tích đất xanh sử dụng cơng cộng Bảng 2: Dữ liệu khí hậu Hà Nội 2019 15 Bảng 3: Thống kê diện tích, dân số mật độ dân số thành phố Hà Nội giai đoạn từ 20152019 .16 Bảng 4: Hiện trạng xanh đường phố giai đoạn 2015-2019 19 Bảng 5: Bảng số liệu công viên, vườn hoa thành phố Hà Nội năm 2015 21 Bảng 6: Bảng số liệu công viên, vườn hoa thành phố Hà Nội năm 2019 22 Bảng 7: Số lượng xanh công cộng biên đổi giai đoan 2014-2019 .24 Bảng 8: Quy mô công viên, vườn dạo địa bàn thành phố Hà Nội 26 Bảng 9: Phân loại xanh cơng cộng theo nhóm 26 Bảng 10 Thực trạng tiêu thành phố Hà Nội giai đoạn 2016-2019 28 PHẦN MỞ DẦU I Tính cấp thiết đề tài: Thủ đô Hà Nội thành phố trung tâm đầu não trị, trung tâm lớn văn hóa, khoa học kĩ thuật, kinh tế, giao dịch quốc tế an ninh quốc phòng nước ta Việc phát triển đô thị với tốc độ mạnh mẽ năm qua thành phố theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa làm cho mặt Thủ thay đổi nhanh chóng, dân số đô thị tăng nhanh Bên cạnh hội lớn nảy sinh nhiều thách thức nhà quản lý thành phố Hà Nội vấn đề kiểm soát mơi trường thị, tạo dựng hình ảnh cho thành phố đặc biệt quan trọng hệ thống xanh đô thị Cây xanh đô thị thành phần khơng thể thiếu đời sống người,có nhiều tác dụng mặt giá trị mặt tinh thần, đưa người xích lại gần với thiên nhiên mà mang lại giá trị kinh tế bảo vệ, cải thiện môi trường Đặc biệt thành phố lớn thành phố Hà Nội, hệ thống xanh đóng góp với vai trị thiết lập hình ảnh thành phố, cải thiện chất lượng mơi trường từ chất lượng đời sống cư dân nâng cao, hướng tới tiêu chí thành phố “xanh – – đẹp” Cây xanh sử dụng công cộng thành phần xanh thị, chúng tác động trực tiếp với người dân đô thị hàng ngày, hàng giờ, cần Chính quyền trung ương, quan ban ngành, cộng đồng dân cư thị cần phải quan tâm tham gia cách tích cực vào cơng tác trồng trồng nhằm làm tăng độ che phủ xanh đô thị, đảm bảo mật xanh đường phố, đáp ứng nhu cầu xã hội Từ ý nghĩa thiết thức trên, em chọn đề tài: " THỰC TRẠNG CÂY XANH SỬ DỤNG CÔNG CỘNG ĐÔ THỊ TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI VÀ GIẢI PHÁP.” để nghiên cứu II Mục tiêu nghiên cứu: Nghiên cứu, phát triển xanh sử dụng công cộng địa bàn thành phố Hà Nội, hướng đến tiêu chí thành phố “xanh – – đẹp” Đưa giải pháp để giải vấn đề tồn để phát triển xanh sử dụng công cộng thành phố Hà Nội III Phạm vi nghiên cứu: Cây xanh công viên, vườn hoa, đường phố, thành phố Hà Nội IV Phương pháp nghiên cứu: Thu thập số liệu thứ cập: thu thập số liệu từ nhiều nguồn khác theo mốc thời gian, thường năm gần liệu cũ thực tế có số liệu thống kê theo giai đoạn cập nhật theo năm Từ đưa thơng tin, nhận xét xác thực trạng vấn đề trình nghiên cứu Thu thập thông tin, liệu từ nguồn khác như: internet, giảng lớp,… Phân tích, xử lý số liệu: chọn lọc, xử lí số liệu thu thập để phục vụ công tác nghiên cứu V Kết cấu chuyên đề: Chương I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ CÂY XANH SỬ DỤNG CÔNG CỘNG THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chương II: PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG CÂY XANH SỬ DỤNG CÔNG CỘNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chương III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÂY XANH CÔNG CỘNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ CÂY XANH SỬ DỤNG CÔNG CỘNG THÀNH PHỐ HÀ NỘI 1.1 Một số khái niệm: Đô thị điểm dân cư tập trung, có vai trị thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội vùng lãnh thổ, có sở hạ tầng thị thích hợp có quy mơ dân số thành thị tối thiểu 4.000 người (đối với miền núi tối thiểu 2.800 người) với tỷ lệ lao động phi nông nghiệp tối thiểu 65% Đô thị gồm loại: thành phố, thị xã thị trấn Đô thị bao gồm khu chức đô thị  Khái niệm xanh đô thị: Theo Nghị định Số : 64/2010/NĐ-CP, khái niệm xanh đô thị hiểu sau: “Cây xanh đô thị xanh sử dụng công cộng, xanh sử dụng hạn chế xanh chuyên dụng đô thị” 1.2 Phân loại xanh sử dụng công cộng đô thị 1.2.1 Phân loại xanh đô thị: Dựa theo đặc tính sinh học cây, ta phân loại dựa vào dạng sống công dụng sau: gỗ lớn có Sấu, Xà Cừ, Chị…; thân gỗ nhỡ gồm Me, Bằng lăng, Nhãn, Cơm nguội…; có Na, Hồng bì… Các loại thân thảo, bụi, dây leo ưa chuộng trồng thị hình dáng phong phú khơng địi hỏi quỹ đất lớn Tương tự, lồi họ Tre Trúc hay thân Cau Dừa ưu chuộng Mặt nước tĩnh đô thị thường tận dụng để trồng loài cay thủy sinh, lồi có chức cải tạo mơi trường Đặc biệt, lồi ưa bóng râm (thích hợp trồng nhà), chịu khơ hạn (ví dụ xương rồng), loài cây, hoa cảnh bonsai thành phần thiếu cư dân thị Cây xanh thị thành nhóm sau đây: 1) Cây xanh chuyên dụng đô thị loại vườn ươm phục vụ nghiên cứu 2) Cây xanh sử dụng hạn chế đô thị xanh trồng khuôn viên trụ sở, trường học, bệnh viện, nghĩa trang, cơng trình tín ngưỡng, biệt thự, nhà cơng trình cơng cộng khác tổ chức, cá nhân quản lý sử dụng 3) Cây xanh sử dụng công cộng đô thị 1.2.2 Phân loại xanh sử dụng công cộng đô thị: Cây xanh sử dụng công cộng bao gồm loại sau đây: - Cây xanh trồng đường phố (gồm bóng mát, trang trí, dây leo, mọc tự nhiên, thảm cỏ trồng hè phố, dải phân cách, đảo giao thông); - Cây xanh công viên, vườn hoa; xanh thảm cỏ quảng trường khu vực công cộng khác đô thị 1.3 Các tiêu chuẩn đánh giá xanh sử dụng công cộng đô thị: Ở Việt Nam, thành phố Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh thành phố thuộc loại thị đặc biệt, có đặc thù dân số đơng mà diện tích chật hẹp, vậy, khoảng khơng gian xanh thật cần thiết cho thành phố lớn Theo quy chuẩn xây dựng Việt Nam TCXDVN 9257 : 2012 Quy hoạch xanh sử dụng công cộng đô thị - Tiêu chuẩn thiết kế Bảng 1: Tổng hợp tiêu chuẩn diện tích đất xanh sử dụng cơng cộng Loại đô thị Tiêu chuẩn đất Tiêu chuẩn đất xanh sử dụng công xanh đường phố cộng (m2/người) (m2/người) Đô thị đặc biệt 12-15 1,7 - 2,0 Đô thị loại I loại II 10-12 1,9 - 2,2 Đô thị loại III loại IV 9-11 2,0 - 2,3 Đô thị loại V 8-10 2,0 - 2,5 (Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN9257:2012) Như thành phố Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh tiêu chuẩn đất xanh sử dụng công cộng từ 12-15 m 2/ người, tiêu chuẩn đất xanh đường phố 1,7 – 2,0 m2/ người 1.4 Vai trò xanh đô thị: 1.4.1 Cải thiện môi trường sống dân cư Một tác dụng lớn xanh cho thị, cải thiện rõ rệt môi trường sống người dân Với mật độ dân cư đơng, với lượng khí thải từ nhà máy, xe cộ,… tình trạng chung khu thị mơi trường khơng khí bị nhiễm nghiêm trọng Cây xanh giúp cải thiện chất lượng khơng khí cách hấp thu khíđộc NO2, CO2, CO…Theo nhiều nghiên cứu, xanh hấp thụ tới 6% loại khí thải độc Cây xanh giúp lọc bớt bụi bẩn, đồng thời thải nhiều O2 Vì xem xanh phổi thành phố Ngồi xanh cịn giúp chắn gió giảm tiếng ồn, giúp sống người dân trở nên yên tĩnh hơn, tán giúp tạo bóng mát, hạ thấp nhiệt độ mơi trường xung quanh 1.4.2 Giúp ích cho việc nước: Tình trạng chung nhiều thị hệ thống thoát nước bị tải vào mùa mưa thiếu nước sinh hoạt vào mùa khô Cây xanh giúp giảm bớt áp lực cho cống thoát nước cách giữ lại nước mưa Trung bình, xanh phổ biến giữ từ 200 đến 290 lít nước năm Bên cạnh đó, tán phủ xanh trở thành màng chắn lọc nước hữu hiệu, giúp lưu lại đất dạng nước ngầm 1.4.3 Cây xanh góp phần bảo tồn làm tăng đa dạng sinh học cho khu vực: Các khu công viên, vườn hoa, … không tạo nên bầu khơng khí mát mẻ, lành cho người nghỉ ngơi mà cịn nơi cư trú, cung cấp thức ăn cho loài động vật khác,…góp phần làm tang tính đa dạng sinh học khu vực Ngoài 1.4.4 Tạo cảnh quan đường phố mỹ quan kiến trúc đô thị: Cây xanh trục đường lớn, công viên, vườn hoa, với xếp tinh tế nhà thầu tạo nên cảnh quan đường phố đô thị 1.5 Các yêu cầu xanh sử dụng công cộng 1.5.1 Cây trồng đường phố: Việc lựa chọn hình thức bố trí xanh, loại xanh trồng đường phố phải phù hợp với loại đường phố, điều kiện khí hậu thổ nhưỡng, đảm bảo an toàn cho người phương tiện tham giao thông, đáp ứng yêu cầu mỹ quan vệ sinh môi trường đô thị; hạn chế làm ảnh hưởng cơng trình sở hạ tầng mặt đất, mặt đất không Cây xanh bóng mát trồng đường phố phải tuân thủ quy hoạch chủng loại tuyến đường cấp có thẩm quyền phê duyệt Thân xanh thẳng, dáng cân đối, không sâu bệnh, không bị tổn thương học Kích thước xanh: Cây tiểu mộc có chiều cao tối thiểu 2m, đường kính cổ rễ tối thiểu 5cm, đường kính bầu rễ tối thiểu 40cm; trung mộc đại mộc có chiều cao tối thiểu 3m, đường kính cổ rễ tối thiểu 6cm, đường kính bầu rễ tối thiểu 60cm; đảm bảo cân đối chiều cao cây, đường kính cổ rễ, tán bầu rễ tùy theo chủng loại Trong điều kiện phù hợp, khuyến khích đưa trồng có kích thước lớn để nhanh chóng phát huy tác dụng cảnh quan môi trường Chủng loại quy định; không thuộc danh mục cấm trồng hạn chế trồng Ủy ban nhân dân thành phố ban hành (trường hợp thuộc danh mục hạn chế trồng phép trồng theo quy hoạch xây dựng đô thị, quy hoạch chuyên ngành xanh dự án cấp có thẩm quyền phê duyệt) Cây trồng phải chống giữ chắn, thẳng Đối với đưa trồng có kích thước lớn phải có giải pháp chống giữ phù hợp để đảm bảo an tồn cho sinh hoạt thị Cây bóng mát trồng vỉa hè phải lắp đặt bó vỉa bảo vệ gốc Mẫu bó vỉa chi tiết bồn gốc (kiểu dáng, kích thước, loại vật liệu) Sở Giao thông vận tải hướng dẫn theo hướng cao độ bó vỉa ngang mặt vỉa hè nhằm đảm bảo khả thu nước thấm nước mưa Trường hợp thiết kế mẫu bồn xanh khác với mẫu ban hành phải Sở Giao thông vận tải chấp thuận trước thực 20 Các quận trung tâm quận Ba Đình, quận Hồn Kiếm, quận Hai Bà Trưng gồm nhiều đường lớn, mật độ giao thơng dày đặc, mạng lưới xanh đường phố khơng thể thiếu, quận Ba Đình phát triên mạnh đồng nhất, có số lượng xanh diện tích che phủ lớn từ trước tới (năm 2019: 18346 với diện tích che phủ 144,03 ha), quận Long Biên quận có mạng lưới xanh đường phố phát triển (năm 2019: 5316 với diện tích che phủ 41,72ha) 2.2.2 Hiện trạng công viên, vườn hoa địa bàn thành phố Hà Nội: Hiện nay, địa bàn thành phố có tổng cộng số 90 cơng viên, vườn hoa loại, có 18 cơng viên có quy mô từ 10ha đến 15ha đạt tiêu chuẩn từ công viên cấp khu vực đến công viên trung tâm thị (trong có 10 cơng viên thuộc quận nội thành) Một số cơng viên có tính chất công viên cấp đô thị quy mơ cịn thiếu cơng viên nước, quy mơ diện tích khoảng 6ha, cần mở rộng, nâng cấp, đại hóa để trở thành cơng viên đạt tiêu chuẩn - Nhìn chung hình thức cơng viên Hà Nội chưa phong phú, gồm loại hình chủ yếu: + Cơng viên văn hóa tổng hợp + Công viên chuyên đề: công viên Bách Thảo, vườn thú Hà Nội, công viên nước công viên Thiên đường Bảo Sơn + Vườn hoa, vườn dạo 21 Bảng 5: Bảng số liệu công viên, vườn hoa thành phố Hà Nội năm 2015 Công viên TT Quận / huyện A Nội thành Vườn hoa Tổng Số lượng D.tích (ha) Số lượng D.tích (ha) Số lượng 18 290,38 37 37,949 55 Diện tích (ha) 365,949 Ba Đình 41,83 10,155 10 51,985 Hoàn Kiếm 19,770 2,617 10 22,387 Hai Bà Trưng 76,206 15,987 92,193 Đống Đa 1,94 2,894 4,834 Cầu Giấy 15,66 0 15,66 Tây Hồ 2,831 8,831 Hoàng Mai 85,184 1,595 90,893 Hà Đông 9,13 3,75 11,48 Thanh Xuân 0 0 0 10 Long Biên 17,13 1,87 19 11 Bắc Từ Liêm 17,53 0 17,53 12 Nam Từ Liêm 0 0,95 0,95 B Ngoại thành 31,57 11,584 12 43,154 Mê Linh 0 3,055 3,055 Đông Anh 5,47 0 5,47 Sóc Sơn 0 0,24 0,24 Gia Lâm 0 0,54 0,54 Ba Vì 0 0 0 Chương Mỹ 0 2,281 2,281 Đan Phượng 0 0,221 0,221 Hoài Đức 14,4 0 14,4 Mỹ Đức 0 0 0 10 Phúc Thọ 0 0 0 11 Quốc Oai 0 0 0 12 Thạch Thất 0 0 0 13 Thanh Oai 0 0 0 14 Thanh Trì 0 0 0 15 Thường Tín 0 0 0 16 Ứng Hòa 0 0 0 17 Phú Xuyên 0 2,72 2,72 18 tx Sơn Tây 11,7 2,527 14,227 Tổng cộng 21 321,95 46 50,493 67 409,103 (Trung tâm xây dựng 2- Viện quy hoạch đô thị nông thôn quốc gia- Bộ xây dựng) Số lượng công viên, vườn hoa tập trung nhiều khu vực nội thành (chiếm khoảng 74%), quận nội thành cũ (Ba Đình, Hồn Kiếm, Đống Đa, Hai Bà Trưng), với lợi hình thành từ lâu đời nên mạng lưới công viên, vườn hoa nhiều khu vực hình thành (Tây Hồ, Cầu Giấy, Thanh Xn, Hồng Mai…) Quận Hồng Mai quận có sô lượng công viên lớn nhất: công viên 22 với tổng diện tích 85,184 ha2, với mật độ dân cư cao cơng viên lựa chọn tối ưu cho việc tạo không gian xanh cho người dân xung quanh Các quận Cầu giấy, Thanh Xuân, Đống Đa quận đông dân cư, nhiên lượng cơng viên, vườn hoa đặc biệt ít, quận Thanh Xn khơng có cơng viên, vườn hoa nào, quận Đống Đa có tổng số cơng viên, vườn dạo diện tích vỏn vẹn 4,834 ha, quận Cầu Giấy có cơng viên với diện tích 15,66 Bảng 6: Bảng số liệu công viên, vườn hoa thành phố Hà Nội năm 2019 Công viên TT Quận / huyện A Nội thành Ba Đình Hồn Kiếm Hai Bà Trưng Đống Đa Cầu Giấy Tây Hồ Hoàng Mai Hà Đông Thanh Xuân 10 Long Biên 11 Bắc Từ Liêm 12 Nam Từ Liêm B Ngoại thành Mê Linh Đơng Anh Sóc Sơn Gia Lâm Ba Vì Chương Mỹ Đan Phượng Hoài Đức Mỹ Đức 10 Phúc Thọ 11 Quốc Oai 12 Thạch Thất 13 Thanh Oai 14 Thanh Trì 15 Thường Tín 16 Ứng Hịa 17 Phú Xuyên 18 tx Sơn Tây Tổng cộng Vườn hoa Tổng Số lượng D.tích (ha) Số lượng D.tích (ha) Số lượng Diện tích (ha) 29 391,59 49 63,748 78 455,338 3 5 2 0 0 0 0 0 0 32 41,83 19,770 96,636 3,23 40,6 85,184 38,48 13,2 22,13 24,53 31,57 5,47 0 0 14,4 0 0 0 0 11,7 423,16 2 2 10 1 0 0 0 0 1 59 10,155 2,617 15,987 5,894 0,54 11,8 1,595 3,75 1,01 3,87 5,49 0,95 12,184 3,055 0,24 0,54 2,881 0,221 0 0 0 0 2,72 2,527 75,932 10 10 10 13 1 1 0 0 0 0 91 51,985 22,387 112,623 9,124 41,14 17,8 86,779 42,23 14,21 26 28,02 0,95 43,754 3,055 5,47 0,24 0,54 2,881 0,221 14,4 0 0 0 0 2,72 2,527 499,092 23 (Trung tâm xây dựng 2- Viện quy hoạch đô thị nông thôn quốc gia- Bộ xây dựng) Trong giai đoạn từ năm 2015-2019, có 20 công viên, vườn hoa thành lập rải rác khắp quận nội thành Quận Hai Bà Trưng quận có tổng diện tích cơng viên, vườn hoa lớn suốt giai đoạn Các vườn hoa tập trung nhiều quận Hoàn Kiếm (9 vườn hoa, cơng viên), sau quận Ba Đình ( vườn hoa, công viên), quận Hai Bà Trưng (7 vườn hoa, cơng viên), tính chất vườn hoa khơng tốn diện tích, tăng thẩm mỹ, cảnh quan thành phố, chăm sóc dễ dàng, dễ thiết kế, thay đổi,… Tỷ lệ vườn hoa quận chiếm 62% tổng số vườn hoa toàn thành phố năm 2015, 47% năm 2019 có nhiều vườn hoa, vườn dạo thành lập quận khác quận Tây Hồ (tăng vườn hoa), Đống Đa (1 vườn hoa),… Số lượng công viên thành lập 11 công viên tăng khoảng không gian xanh cho quận gần vào năm 2015: quận Thanh Xn có thêm công viên, vườn hoa với tổng diện tích 14,21 ha, quận Cầu Giấy thêm cơng viên vườn dạo với diện tích tăng thêm 25,48 ha, quận Đống Đa thêm công viên, vườn hoa với diện tích khơng gian xanh tăng thêm 4,29 ( tăng gần gấp đôi nhiên quận nội thành có khơng gian xanh nhất) Nhìn chung, khơng gian xanh đến gần người dân nội thành, công viên, vườn dạo mọc lên nhiều, hướng đến đồng đều, hợp lí quận nội thành Các quận huyện ngoại thành có nhiều khu du lịch sinh thái, vườn quốc gia, rừng tự nhiên, nên công viên, vườn hoa không phát triển, chủ yếu huyện sát nội thành thị xã Sơn Tây 2.3 Các tiêu chí phân tích xanh sử dụng cơng cộng địa bàn Hà Nội: 2.3.1 Sô lượng cây: Số lượng xanh sử dụng cơng cộng thị Hà Nội có chuyển biến tích cự mặt số lượng lồi cây: Bảng 7: Số lượng xanh cơng cộng biên đổi giai đoan 2014-2019 Năm Quận 2014 2016 2018 2019 24 Tổng 262697 512781 1687700 1953900 252397 456751 1574700 1797500 Ba Đình 23006 39616 132300 165700 Hồn Kiếm 25649 42222 146600 154300 Tây Hồ 27639 46310 142300 151800 Hai Bà Trưng 28643 51967 150300 173400 Hoàng Mai 26497 47964 152400 175600 Đống Đa 20346 41697 131600 148300 Cầu Giấy 23401 43986 126800 145600 Thanh Xuân 19364 39678 122900 153300 Nam Từ Liêm 15334 22313 113400 139600 Long Biên 10410 16333 113100 120900 Bắc Từ Liêm 13464 25698 109400 123300 Hà Đông 18644 38967 133600 145700 10300 56030 113000 156400 A Nội thành B Ngoại thành (Công ty TNHH Nhà nước thành viên Công viên xanh) Số lượng dần tăng lên cách đáng kể qua năm, giai đoạn 2014- 2016, xanh trồng thành phố tăng thêm khoảng 400 nghìn cây, tăng mạnh vào giai đoạn 2016-2018, giai đoạn nhà nước phát động phong trào “quỹ triệu xanh”, Hà Nội thành phố đầu chương trình, hồn thành xuất sắc trước dự kiến năm với kinh phí tổng cộng 256 tỷ đồng đánh dấu dấu mốc quan trọng trình phủ xanh thành phố, 25 Hà Nội tiếp tục thực mục tiêu trồng thêm 600000 vào năm 2020 Các quận nội thành đông dân cư, nhiều khách du lịch, khoảng không gian xanh cấp thành phố trọng tuyệt đối nên số lượng xanh sử dụng công cộng nơi nhiều Năm 2019, số lượng nhiều quận Hồng Mai, (175600 cây), sau quận Hai Bà Trưng (173400 cây) , quận Ba Đình (165700 cây) sơ quận có lượng lớn từ năm 2014 Các quận rìa nội thành quận Long Biên, quận Bắc Từ Liêm, quận Nam Từ Liêm mật độ dân cư ít, dịch vụ cơng cộng chưa phát triển quận nội thành nên khoảng không gian xanh chưa trọng năm 2014, quận này, số lượng xanh sử dung công cộng đô thị ít: quận Long Biên (10410 cây), quận Bắc Từ Liêm (13464 cây), quận Nam Từ Liêm (15334 cây),… Và đến năm 2019, số lượng quận tăng mạnh so với năm 2014: quận Long Biên ( tăng 110490 cây), quận Bắc Từ Liêm ( tăng 109836 cây), quận Nam Từ Liêm ( 124266 cây) 2.3.2 Quy mô: Bảng 8: Quy mô công viên, vườn dạo địa bàn thành phố Hà Nội Phân loại Quy mô (ha) Công viên trung tâm đô thị 15 Công viên văn hóa nghỉ ngơi (đa chức năng) 11 – 14 Công viên khu vực (Quận, phường) 10 2015 2019 Công viên khác 3-10 10 14 Vườn dạo 0,5-2 46 59 26 Số lượng công viên đạt chuẩn địa bàn thành phố Hà Nội có xu hướng tăng cịn ít, quy mơ chủ yếu cơng viên vừa nhỏ có diện tích từ 3-10 2.3.3 Chủng loại: Bảng 9: Phân loại xanh công cộng theo nhóm STT Nhóm Số lượng Chú thích lồi Màu sắc chủ yếu gam màu đỏ, trắng vàng, với Nhóm lồi mức độ đậm, nhát tùy loài (ngoài có 21 lồi cho hoa Tập trung trồng chủ yếu Hồn Kiếm, Ba Đình, Hai Bà Trưng Trong số lồi ăn có : Nhóm loài khoảng 26 + 17 loài trồng phổ biến : Vải, Nhãn, Xoài cho ăn loài + loài đưa từ rừng tự nhiên trồng : Trám, Nhóm số lồi có hoa màu tím, hồng nhạt hay anh đào) loài cho dầu, Sến Những loài dùng hay vỏ để cất tinh dầu 14 loài Bách xanh, Bời Lời nhớt Thông Sử dung để ép dầu Cọ dầu, Sở nhựa Vỏ Sữa Bồ kếp dân gian dùng để chế dầu gội đầu có tác dung tốt Nhóm loài làm thuốc loài: Núc Nác, Sữa Bồ kếp Vỏ Núc nác sử dụng nhiều y học cổ truyền với tên vị thuốc "Nam Hoàng bá" làm thuốc chữa chứng bệnh vàng da, viêm gan, viêm đường tiết niệu đặc biệt bệnh dị ứng, mẩm ngứa, mụn nhọt dạng thuốc sắc uống Hạt Núc nác cịn có tác dụng trị ho lâu ngày, viêm khí quản Nhóm lồi loài Phi Vỏ chúng giàu tanin, Lim có tỷ lệ 15%, cho lao, Lim Phi lao khoảng 11-18%, Chiêu liêu 20-50% Ứng dụng Tanin Chiêu liêu chủ yếu công nghiệp thuộc da nhuộm Nhóm lồi Một số lồi trở nên có nguy tiệt chủng cho gỗ quý 12 loài Căm xe, Giáng hương, Lát hoa, Mun, Gụ mật Một số loài có giá trị kinh tế cao dần thị trường Lim, Sao đen, Sến 27 (Công ty TNHH Nhà nước thành viên Công viên xanh) Ở quận Hồn Kiếm, quận Ba Đình, Hai Bà Trưng có lượng khách du lịch cao, đông dân cư, đất chật nên tập trung chủ yếu vườn hoa, lồi chiếm diện tích, có thẩm mỹ trồng nhiều nơi nên nhóm lồi cho hoa tập trung trồng chủ yếu nơi Các lồi thuộc nhóm cho gỗ q, nhóm làm thuốc trồng công viên chuyên đề công viên Bách Thảo, công viên Thủ Lệ để tiện cho việc bảo tồn nghiên cứu Trong lồi làm thuốc sữa loại trồng nhiều nhất, chủ yếu quận Hai Bà Trưng (phố Lị Đúc), quận Ba Đình( phố Qn Thánh), quận Đống Đa ( phố Nguyễn Chí Thanh), phố trồng với mật độ dày đặc, nhiều tạo nên đặc trưng, biểu tượng phố Các nhóm cịn lại trồng rải rác cơng viên, người dân trồng tự phát, mọc tự nhiên phục vụ cho mục đích tạo bóng mát, ăn quả, 2.3.4 Chất lượng xanh sử dụng công cộng: Chất lượng xanh sử dụng công cộng địa bàn thành phố Hà Nội dần cải thiện cắt, tỉa; chăm sóc thường xuyên 2.3.5 Các tiêu: Bảng 10 Thực trạng tiêu thành phố Hà Nội giai đoạn 2016-2019 Chỉ tiêu Năm 2014 2016 2017 2018 2019 Chỉ tiêu xanh sử dụng Chỉ tiêu xanh công cộng đường phố (m2/người) (m2/người) 0,43 0,59 0,75 0,9 1,2 2,8 4,3 5,8 6,9 7,2 (Công ty TNHH nhà nước thành viên Công viên Cây xanh) Trong năm vừa qua có chuyển biến tích cực mục tiêu phủ xanh thành phố, thể năm 2014, tỷ lệ xanh sử dụng công cộng người dân thành phố 2,8 m2/người, tăng lên thành 4,3 m2/ người vào năm 2016, 28 tỷ lệ xanh cải thiên rõ rệt từ năm 2016 – 2018 (tăng 2,5 m2 xanh/ người), sau tỉ lệ tiếp tục tăng chậm lại, với tốc độ phủ xanh thành phố lúc khơng hồn thành mục tiêu nâng tỷ lệ xanh lên 8,5 m2/người vào năm 2020, mục tiêu dài hạn năm 2030 nâng tỷ lệ xanh lên 10 - 12m2/ người So với thành phố lớn giới, tỷ lệ đất dành cho xanh thành phố Hà Nội cịn ít, khu vực nội thành, đất dùng dùng làm không gian xanh công cộng chiếm chưa đầy 2% tổng quỹ đất Kết từ công cụ đánh giá độ che phủ thị xanh, cịn gọi số mảng xanh, năm 2018, nhà nghiên cứu thuộc Viện Công nghệ Massachusetts điều chỉnh phát triển từ công cụ khảo sát đường phố Google, khuôn khổ dự án Treepedia cho thấy: Thành phố Tỷ lệ mảng xanh Paris 8,8% Oslo (Na Uy) Amsterdam (Hà 28,8% Thành phố New York (Hoa Kỳ) Sydney (Úc) Tỷ lệ mảng xanh 13,5% 25,9% 20,6% Singapore 29,3% Lan) London (Anh) 12,6% Boston 29% Montréal (Canada) 25,5% Lyon(Pháp) 27% Theo kết ta thấy tỷ lệ mảng xanh thành phố lớn, phát triên giới cao nước nhiều, Paris thành phố phát triển bậc giới, thành phố có tỷ lệ mảng xanh thấp kết nghiên cứu tỉ lệ mảng xanh họ gấp lần so với thành phố Hà Nội 2.4 Đánh giá tổng quan xanh sử dụng công cộng địa bàn thành phố Hà Nội: 2.4.1 Thành tích đạt được: Số lượng xanh công cộng địa bàn thành phố Hà Nội gia tăng cách đáng kể giai đoạn từ năm 2015 đến 29 Công tác bảo trì, nâng cấp diễn thường xuyên nên chất lượng xanh tăng lên đáng kể, hạn chế cành sâu, gốc sâu ảnh hưởng đến giao thông, người dân Nhiều công viên, vườn hoa xây dựng thành lập mới; công tác nâng cấp cải tạo cơng viên, vườn hoa có diễn thường xuyên.đảm bảo cảnh quan, sở vật chất chất lượng xanh công viên vườn hoa Quy mô công viên, vườn hoa dần mở rộng hơn, nhiều công viên có quy mơ lớn thành lập Cơng tác tun truyền bảo vệ xanh đẩy mạnh diễn thường xuyên nên ý thức người dân tăng lên, người dân quận nội thành trung tâm thành phố có ý thức người dân ngoại thành 2.4.2 Những hạn chế: Bên cạnh mặt tích cực đạt xanh sử dụng cơng cộng hạn chế như: Mặc dù số lượng có tiến triểu rõ rệt số so với thành phố lớn giới, nhiều phố có lác đác vài Chất lượng khoa học công nghệ chưa cải thiện nhiều, chưa bắt kịp thành phố lớn giới, dẫn đến việc cải tạo, nâng cấp khó khăn, nhiều thời gian Nguồn vốn đầu tư cho xanh cơng cộng cịn hạn hẹp, quận nội thành trung tâm thiếu đất để xây dựng khơng gian xanh quận rìa nội thành lại khơng có nguồn vốn đâu tư cho không gian xanh Nhận thức người dân bảo vệ xanh, bảo vệ không gian cơng cộng cịn chưa cao, số phận người dân chưa có ý thức bảo vệ xanh, bảo vệ môi trường, hái hoa bẻ cành dẫn đến việc bảo trì nâng cấp gặp nhiều khó khăn Chưa có quy định xử phạt, hay cịn chưa đủ chặt chẽ trường hợp Công tác tuyên truyền, truyền thông chưa đồng đến người dân toàn thành phố 30 31 CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÂY XANH CÔNG CỘNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 3.1 Định hướng phát triển xanh sử dụng công cộng địa bàn thành phố Hà Nội: 3.1.1 Cây xanh đường phố: Đối với thành phố Hà Nội việc tạo bóng mát đường phố giảm bớt xạ nhiệt mùa hè cần thiết, mạng lưới xanh đường phố thiếu Tuy nhiên, đường phố Hà Nội có điều kiện trồng xanh phát triển tốt, quỹ đất hạn hẹp tuyến đường lớn đẹp nên để có hệ thống xanh đường phố tương xứng khơng phải chuyện dễ dàng Chính vậy, tuyến đường có hệ thống xanh đầy đủ, phát triển tốt cần quan tâm chăm sóc thường xuyên để chất lượng không suy giảm Ở tuyến đường lâu năm chưa có hệ thống xanh đầy đủ khơng có quỹ đất chưa quan tâm phải quan tâm ngay, chọn cách trồng chậu hoa, giàn hoa, vừa tạo cảnh quan vừa tạo bóng mát Ở tuyến đường chưa có xanh, xanh phát triển cần nhanh chóng tiến hành trồng, chăm sóc Có thể trồng lồi có màu sắc sặc sỡ, vừa tạo cảnh quan, tạo đặc trưng tuyến phố Các tuyến đường chưa đầu tư tiến hành quy hoạch thiết kế xanh đường phố cách tổng thể toàn diện 3.1.2 Hệ thống công viên, vườn hoa Phân cấp, có giải pháp cải tạo, nâng cấp cơng viên có Bổ sung loại hình cơng viên chưa có hay cịn vào hệ thống cơng viên vườn hoa địa bàn thành phố Hà Nội: + Công viên vui chơi giải trí cảm giác mạnh (1 đến cơng viên) + Cơng viên văn hố giới thu nhỏ (1 công viên) + Công viên khoa học (1 công viên) 32 + Công viên thể thao (cải thiện khu Liên hợp thể thao Quốc gia) + Công viên động vật (bổ sung thêm vườn thú có quy mơ rộng lớn cơng viên Thủ lệ, để nơi bảo tồn nhiều loại động vật tự nhiên quý (từ voi, hổ, báo, loài linh trưởng đến loài chim, cá lồi trùng) + Các mơ hình cơng viên văn hố tổng hợp khác + Các cơng viên sinh thái: Loại hình cơng viên chủ yếu dựa tảng điều kiện tự nhiên sinh thái vốn có, có xu hướng yên tĩnh, mức độ đầu tư ít, lại có vai trị lớn việc giảm stress cân sống cho người dân đô thị 3.2 Giải pháp đề xuất cho hệ thống xanh công cộng địa bàn thành phố Hà Nội: 3.2.1 Đề xuất, áp dụng nghiêm túc nguyên tắc, biện pháp mới: Cải thiện dần tình trạng phân bố mảng xanh khơng đồng chương trình chỉnh trang thị : cải tạo kênh, mương, mở rộng đường sá, cải tạo khu dân cư cũ, di dời sở công nghiệp để ưu tiên phần quỹ đất cho cơng viên, xanh Phát triển thêm diện tích mảng xanh cơng cộng theo phương châm: có đường có cây, có đất có cơng viên vườn hoa Tăng cường cơng tác chăm sóc, cải tạo hệ thống xanh hữu, đảm bảo yêu cầu mỹ quan, ổn định số lượng Giải tỏa, di dời cơng trình sử dụng sai mục đích cơng viên, trả lại diện tích mảng xanh cơng cộng Nâng cao ý thức cộng đồng bảo vệ xanh công cộng đô thị thông qua hoạt động giáo dục, tuyên truyền vận động toàn xã hội Xử lý nghiêm hành vi xâm hại đến xanh sử dụng công cộng đô thị Chuẩn hóa phương pháp quản lý để áp dụng cho nhiều lĩnh vực Tích cực tuyên truyền, truyền thông công tác bảo vệ, trồng xanh sử dụng công cộng địa bàn cách đồng đến người dân 3.2.2 Huy động vốn đầu tư từ nguồn: 33 Ưu tiên bố trí vốn ngân sách hàng năm cho việc quy hoạch, thiết kế, chỉnh trang bảo dưỡng hệ thống xanh mặt nước Xây dựng Quỹ chương trình đóng góp từ thiện từ thành phần xã hội doanh nghiệp, hiệp hội nghề nghiệp hoạt động xã hội, người dân Bên cạnh việc đóng góp tài chính, huy động đóng góp cơng sức cộng đồng (ví dụ việc tạo cơng viên cộng đồng có tham gia xây dựng người dân) Ngoài nguồn vốn ngân sách cố định, cần xây dựng chế chuyên biệt để tạo dựng đa dạng hóa nguồn quỹ nguồn lực đầu tư phát triển 3.2.3 Nâng cao trình độ chun mơn đội ngũ nhân lực: Xây dựng máy quản lý đồng cấp có đầy đủ lực, kiến thức kỹ quản lý hệ thống công viên xanh Tổ chức đào tạo huấn luyện nhân lực cấp quản lý từ cấp vùng/thành phố đến sở nhằm nâng cao nhận thức, kiến thức kỹ để xây dựng phát triển hạ tầng xanh Học tập tiếp thu kinh nghiệm quốc tế việc xây dựng sách, chiến lược, hành động quản lý hệ thống công viên xanh Có sách hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực địa phương Đối với cộng đồng dân cư thành phố, cần xây dựng ý thức bảo vệ môi trường người từ trẻ đến già để người đóng góp tích cực vào cơng xây dựng quản lý hệ thống cơng viên xanh nơi cư trú Tuyên truyền phổ biến, giáo dục, hướng dẫn người dân cộng đồng dân cư tham gia trồng, chăm sóc, bảo vệ xanh thị chấp hành nghiêm chỉnh quy định pháp luật liên quan quản lý xanh đô thị 3.2.4 Áp dụng khoa hoc công nghê tiên tiến: Áp dụng khoa học cơng nghệ q trình trồng mới, cải tạo xanh sử dụng công cộng 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO https://vi.wikipedia.org/wiki/H%C3%A0_N%E1%BB%99i https://nguoidothi.net.vn/tan-man-ve-cay-xanh-do-thi-22800.html Quy Hoạch Hệ Thống Cây Xanh, Công Viên,Vườn Hoa Và Hồ Thành Phố Hà Nội Đến Năm 2030, Tầm Nhìn Đến Năm 2050 Vũ Thị Thu Hà (2018), Hiện trạng xanh đường phố xanh công viên Pleiku, Gia Lai, Tiểu luận, Trường Đại học Khoa học tự nhiên-Đại học Quốc gia Hà Nội https://www.tapchikientruc.com.vn/chuyen-muc/thuc-trang-cay-xanh-duongpho-tai-ha-noi.html Tổng cục thống kê Hà Nội Niêm giám thống kê thành phố Hà Nội năm 2019 ... " THỰC TRẠNG CÂY XANH SỬ DỤNG CÔNG CỘNG ĐÔ THỊ TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI VÀ GIẢI PHÁP.” để nghiên cứu 2 II Mục tiêu nghiên cứu: Nghiên cứu, phát triển xanh sử dụng công cộng địa bàn thành phố Hà Nội, ... VỀ CÂY XANH SỬ DỤNG CÔNG CỘNG THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chương II: PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG CÂY XANH SỬ DỤNG CƠNG CỘNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chương III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÂY XANH CÔNG CỘNG... thành phố ? ?xanh – – đẹp” Đưa giải pháp để giải vấn đề tồn để phát triển xanh sử dụng công cộng thành phố Hà Nội III Phạm vi nghiên cứu: Cây xanh công viên, vườn hoa, đường phố, thành phố Hà Nội

Ngày đăng: 14/10/2020, 14:54

Hình ảnh liên quan

Bảng 2: Dữ liệu khí hậu của Hà Nội 2019 - THỰC TRẠNG cây XANH sử DỤNG CÔNG CỘNG đô THỊ tại THÀNH PHỐ hà nội và GIẢI PHÁP

Bảng 2.

Dữ liệu khí hậu của Hà Nội 2019 Xem tại trang 19 của tài liệu.
Bảng 3: Thống kê diện tích, dân số và mật độ dân số thành phố Hà Nội giai đoạn từ 2015-2019 - THỰC TRẠNG cây XANH sử DỤNG CÔNG CỘNG đô THỊ tại THÀNH PHỐ hà nội và GIẢI PHÁP

Bảng 3.

Thống kê diện tích, dân số và mật độ dân số thành phố Hà Nội giai đoạn từ 2015-2019 Xem tại trang 20 của tài liệu.
Bảng 4: Hiện trạng cây xanh đường phố giai đoạn 2015-2019 - THỰC TRẠNG cây XANH sử DỤNG CÔNG CỘNG đô THỊ tại THÀNH PHỐ hà nội và GIẢI PHÁP

Bảng 4.

Hiện trạng cây xanh đường phố giai đoạn 2015-2019 Xem tại trang 23 của tài liệu.
Bảng 5: Bảng số liệu về công viên, vườn hoa tại thành phố Hà Nội năm 2015 - THỰC TRẠNG cây XANH sử DỤNG CÔNG CỘNG đô THỊ tại THÀNH PHỐ hà nội và GIẢI PHÁP

Bảng 5.

Bảng số liệu về công viên, vườn hoa tại thành phố Hà Nội năm 2015 Xem tại trang 25 của tài liệu.
Bảng 6: Bảng số liệu về công viên, vườn hoa tại thành phố Hà Nội năm 2019 - THỰC TRẠNG cây XANH sử DỤNG CÔNG CỘNG đô THỊ tại THÀNH PHỐ hà nội và GIẢI PHÁP

Bảng 6.

Bảng số liệu về công viên, vườn hoa tại thành phố Hà Nội năm 2019 Xem tại trang 26 của tài liệu.
Bảng 8: Quy mô công viên, vườn dạo trên địa bàn thành phố Hà Nội - THỰC TRẠNG cây XANH sử DỤNG CÔNG CỘNG đô THỊ tại THÀNH PHỐ hà nội và GIẢI PHÁP

Bảng 8.

Quy mô công viên, vườn dạo trên địa bàn thành phố Hà Nội Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng 9: Phân loại cây xanh công cộng theo các nhóm cây - THỰC TRẠNG cây XANH sử DỤNG CÔNG CỘNG đô THỊ tại THÀNH PHỐ hà nội và GIẢI PHÁP

Bảng 9.

Phân loại cây xanh công cộng theo các nhóm cây Xem tại trang 30 của tài liệu.

Mục lục

    I. Tính cấp thiết của đề tài:

    II. Mục tiêu nghiên cứu:

    III. Phạm vi nghiên cứu:

    IV. Phương pháp nghiên cứu:

    V. Kết cấu chuyên đề:

    CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ CÂY XANH SỬ DỤNG CÔNG CỘNG THÀNH PHỐ HÀ NỘI

    1.1. Một số khái niệm:

    1.2. Phân loại cây xanh sử dụng công cộng đô thị

    1.2.1. Phân loại cây xanh đô thị:

    1.2.2. Phân loại cây xanh sử dụng công cộng đô thị:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan