QUẢN lý CHẤT THẢI rắn SINH HOẠT tại THÁI NGUYÊN THỰC TRẠNG và GIẢI PHÁP

46 133 0
QUẢN lý CHẤT THẢI rắn SINH HOẠT tại THÁI NGUYÊN THỰC TRẠNG và GIẢI PHÁP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đây là bài luận văn tốt nghiệp của một sinh viên xếp loại giỏi của trường đại học kinh tế quốc dân năm 20192020. nói về quản lí chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn thành phố thái nguyên từ đó rút ra giải pháp

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP Đề tài: QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI THÁI NGUYÊN: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Hà Nội, tháng 12 năm 2019 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BCL: Bãi chôn lâp BVMT: Bảo vệ môi trường CSHT: Cơ sở hạ tầng CTR: Chất thải rắn CTRSH: Chất thải rắn sinh hoạt CCB: Cựu chiến binh DVMT: Dịch vụ môi trường HTX: Hợp tác xã HVS: Hợp vệ sinh KCN: Khu công nghiệp LHPN: Liên hiệp phụ nữ MTTQ: Mặt trận tổ quốc PLRTN: Phân loại rác nguồn QLCTRSH: Quản lý chất thải rắn sinh hoạt TC-TSD: Tái chế-tái sử dụng TP.: Thành phố TX.: Thị xã TNCS HCM: Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh UBND: Ủy ban nhân dân VSMT: Vệ sinh môi trường MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thái Nguyên tỉnh thuộc Đông Bắc Viêt Nam, tiếp giáp với thủ đô Hà Nội tỉnh nằm quy hoạch vùng thủ đô Là trung tâm kinh tế, văn hóa, giáo dục, y tế Vùng trung du miền núi Bắc Bộ, có nguồn tài ngun khống sản trữ lượng cao tiềm cơng nghiệp lớn Diện tích Thái Nguyên vào khoảng 3.563 km2, dân số khoảng 1.428.999 người với thành phố, thị xã huyện Thái Nguyên vùng đất công nghiệp phát triển với KCN quy mơ lớn có tổng diện tích gần 1.500 Đây coi trung tâm đào tạo nguồn nhân lực lớn thứ nước đứng sau Hà Nội TP Hồ Chí Minh với nhiều sở đào tạo cao đẳng, đại học trung học chuyên nghiệp Những năm gần đây, nhờ nỗ lực phấn đấu người dân, doanh nghiệp tỉnh với đạo tập trung, liệt cấp ủy đảng, quyền, kinh tế Thái Nguyên có bước chuyển biến tích cực, Thái Ngun dần khẳng định vị trung tâm kinh tế vùng: năm 2017, tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân Thái Nguyên đạt 14% (tốc độ tăng trưởng đạt cao vùng cao gấp gần hai lần so với tốc độ tăng trưởng bình quân nước) Thu nhập bình quân đầu người Thái Nguyên năm 2017 xấp xỉ 68 triệu đồng cao mức thu nhập bình quân đầu người nước (Cục thống kê Thái Nguyên, 2017) Năm 2018, kinh tế Thái Ngun có bước tiến tích cực: tổng thu ngân sách tỉnh nằm tốp 18 tỉnh, thành phố có mức thu cao với tổng thu đạt 14 tỷ đồng: thu từ hoạt động xuất -nhập đạt gần 3.200 tỷ đồng, thu nội đia khoảng 10.755 tỷ đồng; sản xuất công nghiệp đứng thứ tư nước với giá trị đạt khoảng 670.000 tỷ đồng; bên cạnh Thái Nguyên tổ chức thành công Hội nghị xúc tiến đầu tư thu hút 113.000 tỷ đồng vốn đăng ký đầu tư 43 nhà đầu tư với 63 dự án, từ nâng tổng số dự án đăng ký đầu tư, định chủ trương đầu tư chấp thuận chủ trương đầu tư lên đến 882 dự án với tổng số vốn đăng ký đầu tư 140.000 tỷ đồng Nhìn chung, giá thị trường ln giữ mức ổn định, cung cầu hàng hóa đảm bảo, CSHT quan tâm đầu tư phát triển; công tác quốc phịng - an ninh, trật tự an tồn xã hội đảm bảo; sách an sinh xã hội quan tâm mức từ góp phần ổn định xã hội, nâng cao đời sống người dân địa bàn (Cục thống kê Thái Nguyên, 2018) Đi đôi với phát triển kinh tế mở rộng phát triển khu thị KCN Chính phát triển mặt góp phần làm tăng thu nhập cho tỉnh, mặt khác lại tạo lượng lớn CTR phải kể đến CTRSH Tuy nhiên thực tế hầu hết đô thị, KCN địa bàn tỉnh Thái Nguyên chưa có khu xử lý tổng hợp CTR bao gồm tái chế chất thải, lò đốt rác, BCL hợp vệ sinh, xử lý chất thải nguy hại, chế biến phân vi sinh, biến chất thải thành lượng Hiện nay, bên cạnh phát triển kinh tế-xã hội mạnh mẽ, tỉnh phải đối mặt với thách thức BVMT, đặc biệt vấn đề quản lý CTR Nếu không trọng nâng cao tính lực tính hiệu cơng tác QLCTRSH khơng gây lãng phí nguồn lực như: nhân lực, vật lực, tài lực, mà gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng đến sức khỏe người dân khu vực Vì vậy, đôi với phát triển kinh tế, Thái Nguyên thực cần có biện pháp nâng cao cơng tác QLCTR để đảm bảo VSMT, mang lại bầu khơng khí lành cho dân cư sinh sống góp phần phát triển đô thị bền vững Những năm gần đây, tỉnh trọng đầu tư cho công tác quy hoạch quản lý CTR hiệu đạt chưa cao tồn nhiều vấn đề bất cập cần phải giải Cũng lý đó, em lựa chọn chuyên đề tốt nghiệp với tiêu đề: “Quản lý chất thải rắn sinh hoạt Thái Nguyên: Thực trạng giải pháp” Mục tiêu nghiên cứu Chuyên đề sẽ: -Cung cấp thông tin, số liệu thực trạng công tác CTRSH tỉnh Thái Nguyên, từ rút nhận xét đánh giá -Đề xuất giải pháp có sở, có tính khả thi nhằm nâng cao hiệu cơng tác QLCTRSH từ giảm thiểu chi phí, cải thiện chất lượng môi trường, đảm bảo sức khỏe cộng đồng phát triển đô thị bền vững -Nâng cao nhận thức cộng đồng cơng tác QLCTRSH, từ giúp người dân hình thành thói quen tốt lối sống văn minh, thân thiện với môi trường Phạm vi đối tượng nghiên cứu -Phạm vi nghiên cứu: địa bàn tỉnh Thái Nguyên -Đối tượng nghiên cứu: công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt Câu hỏi nghiên cứu Để thực nghiên cứu, em trả lời câu hỏi sau: “Nguyên nhân ảnh hưởng đến công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt tỉnh Thái Nguyên?” “Tình hình phát thải công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt Thái Nguyên nào?” “Các biện pháp giúp nâng cao hiệu quản quản lý chất thải rắn sinh hoạt Thái Nguyên?” Phương pháp nghiên cứu -Thu thập số liệu thứ cập: viết, em thu thập số liệu từ nhiều nguồn khác theo mốc thời gian, thường năm gần liệu cũ thực tế có số liệu thống kê theo giai đoạn cập nhật theo năm, có số liệu cũ em khơng thu thập số liệu Nhưng khuôn khổ viết này, em cố gắng thu thập, cập nhật số liệu gần để từ đưa thơng tin, nhận xét xác thực trạng tiêu q trình nghiên cứu Bên cạnh đó, em tham khảo kế thừa thông tin, liệu từ nguồn khác như: liệu internet, giảng tác giả lĩnh vực, công trình nghiên cứu tác giả trước thực nghiên cứu vài đề tài tương tự để làm phong phú thêm nội dung chuyên đề -Phân tích xử lý số liệu: Từ số liệu thu thập được, em tiến hành chọn lọc số liệu quan trọng để phục vụ công tác nghiên cứu, sau kết hợp phần mềm excel, word cơng thức tính tốn để phân tích số liệu, từ đưa thơng tin, số liệu mà em mong muốn Kết cấu chuyên đề Ngoài phần Mở đầu Kết luận, chuyên đề gồm có chương: -Chương 1: Lý luận chung cơng tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt -Chương 2: Đánh giá trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt Thái Nguyên -Chương 3: Giải pháp đề xuất để nâng cao hiệu quản lý chất thải rắn sinh hoạt Thái Nguyên CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT 1.1 Chất thải rắn sinh hoạt 1.1.1 Khái niệm -Chất thải rắn chất thải thể rắn sệt (còn gọi bùn thải) thải từ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoạt động khác -Chất thải rắn sinh hoạt (còn gọi rác sinh hoạt) chất thải rắn phát sinh sinh hoạt thường ngày người (Chính phủ, 2015) 1.1.2 Phân loại Tùy theo mục đích nghiên cứu mà người ta chia phân loại CTR thành nhiều cách khác nhau, ví dụ phân loại phân loại theo thành phần hóa học, theo nguồn gốc phát sinh, theo khả công nghệ xử lý khả tái chế, theo tính chất độc hại,… a) Phân loại theo nguồn gốc phát sinh Theo nguồn gốc phát sinh CTR mà người ta chia CTRSH thành loại: - Chất thải rắn đô thị: CTR phát sinh từ hộ dân, quan, trường học, khu chợ, - CTR nông nghiệp:vỏ trấu, rơm, rạ, vỏ ngô, lõi ngô, - CTR công nghiệp: CTR từ xí nghiệp, nhà máy, KCN thủy tinh, nhựa, cao su,… b) Phân loại theo thành phần hóa học Theo thành phần hóa học, chất thải rắn phân thành loại sau: - CTR hữu cơ: chất thải từ thực phẩm, rau củ quả, chất thải trình chế biến thức ăn chất thải từ hoạt động nông nghiệp… - CTR vô cơ: chất thải từ vật liệu xây dựng gạch, sỏi, đá, thủy tinh… c) Phân loại theo tính chất độc hại - CTR thơng thường: giấy, vải, thủy tinh… - CTR nguy hại: chất thải công nghiệp nguy hại, chất thải y tế nguy hại, chất thải nông nghiệp nguy hại,… d) Phân loại theo công nghệ xử lý khả tái chế Tùy theo khả phân hủy, tái chế mà CTRSH chia thành loại: - CTR phân hủy sinh học, CTR khó phân hủy sinh học, - CTR cháy được, chất thải khơng cháy - CTR có khả TC-TSD: loại chai lọ, kim loại, cao su, giấy, … 1.1.3 Nguồn gốc Bảng 1.1 Nguồn phát sinh loại CTRSH Nguồn phát sinh Khu dân cư Khu thương mại Cơ quan, cơng sở Cơng trình xây dựng Khu công cộng Nhà máy xử lý chất thải đô thị Khu công nghiệp Nông nghiệp Nơi phát sinh Chung cư, khu nhà tập thể, hộ gia đình Khách sạn, nhà hàng, siêu thị, khu chợ, trung tâm mua sắm, trạm sửa chữa dịch vụ Văn phịng cơng ty, bệnh viện, trường học, quan nhà nước Các dạng chất thải rắn Giấy, thực phẩm, loại chai lọ, thuỷ tinh, Các loại thực phẩm dư thừa, giấy, nhựa, kim loại, thủy tinh, chất thải nguy hại Các loại thực phẩm dư thừa, giấy, nhựa, kim loại, thủy tinh, chất thải nguy hại -Khu nhà xây Gạch, ngói, bêtơng, gỗ, -Q trình mở rộng, sửa thép, xi măng, thạch cao, chữa, xây đường phố, … cầu cống, trường học, Công viên, vườn bách Lá cây, cành cây, hoa, cỏ thú, vườn hoa, bể bơi, chất thải khu vui đường phố, khu vui chơi chơi, giải trí giải trí, Nhà máy xử lý nước cấp, Tro, bùn nước thải q trình xử lý chất thải cơng nghiệp khác Cơng nghiệp nặng, nhẹ, Chất thải q trình chế hóa dầu, lọc dầu, nhiệt biến công nghiệp, phế liệu điện; công nghiệp xây rác thải sinh hoạt dựng, chế tạo Đồng ruộng, đồng cỏ, Thực phẩm nông nghiệp nông trại, vườn ăn thừa, bị thối rữa, chất độc hại Tác động chất thải rắn sinh hoạt Chất thải rắn sinh hoạt gây nhiều tác động tiêu cực đến sức khỏe người môi trường xung quanh *Ảnh hưởng CTRSH đến sức khỏe người - Các chất hữu bền coi chất thải nguy hại gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe người Đây chất có cấu trúc bền vững, khó phá hủy, có khả tích lũy lương thực-thực phẩm mơ mỡ động vật chất vào thể người gây nhiều bệnh tật nguy hiểm người, phải kể đến ung thư Do loại chất hữu bền có khả phát tán xa từ nguồn phát thải nên coi mối nguy hiểm lớn hộ dân gần KCN, khu vực làng nghề, 1.1.4 10 bãi chôn lấp - xử lý rác thải Các khu vực thường xun xảy tình trạng nhiễm mơi trường mà ngun nhân chất thải rắn -Bên cạnh đó, người phải tiếp xúc với rác thải thường xuyên lao công, nhân viên thu gom, vận chuyển rác thải dễ mắc bệnh bệnh ngồi da, bệnh đường hơ hấp như: sốt rét, viêm phổi, bệnh mắt bệnh phụ khoa Ơ nhiễm khơng khí q trình phân huỷ rác thải ảnh hưởng không nhỏ đến sức khoẻ cộng đồng Trong thối xác động vật bị phân hủy có chứa chất amin, dẫn xuất sufua hydro hình thành q trình phân hủy rác thải Khi người hít phải chất kích thích hệ hơ hấp, làm tim đập nhanh, mạnh gây ảnh hưởng xấu đến bệnh nhân mắc bệnh tim mạch Ngoài ra, chất thải rắn nguy hại gây bệnh mắt, da, bệnh đường hô hấp hay rối loạn thần kinh Thậm chí, từ sinh số em bé bị dị dạng người mẹ mắc phải biến chứng liên quan đến chất thải rắn nguy hại Mức độ ảnh hưởng chất thải rắn nguy hại ngày cao khiến cho bệnh nhân mắc bệnh liên quan chịu ảnh hưởng ngày nhiều, việc tiến hành chuẩn đoán điều trị ngày trở nên khó khăn *Ảnh hưởng CTRSH đến mơi trường xung quanh -Đối với cảnh quan: Không làm ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng, CTRSH phát sinh mơi trường cịn gây ảnh hưởng đến cảnh quan mơi trường Nếu người dân xả rác tập trung khu vực tạo thành đống rác, ‘núi rác thải’ khiến cho cảnh quan khu vực mỹ quan - Đối với mơi trường khơng khí: phần lớn CTRSH phát sinh từ hộ gia đình rác thải thực phẩm, hàm lượng chất hữu chiếm tỷ lệ lớn, dễ bị phân hủy Các loại rác thải thải ngồi mơi trường, gặp thời tiết nóng ẩm mưa nhiều tạo nhanh chóng bị phân hủy, lên men, thối rữa tạo nên mùi thối, khó chịu cho mơi trường xung quanh Quá trình phân hủy CTR chủ yếu phát chất khí NH3; SO2, H2S, CH4, CO2… .Đây tác nhân gây ô nhiễm môi trường không khí -Đối với môi trường nước: Rác thải bờ ao hồ; sông, suối, cống rãnh sau bị phân hủy gây ảnh hưởng lớn đến chất lượng nguồn nước mặt nguồn nước ngầm khu vực Lượng rác thải người xả trực tiếp xuống nguồn nước lượng rác thải nước mưa trôi làm nhiễm bẩn nguồn nước mặt ngấm xuống đất làm ô nhiễm nguồn nước ngầm Theo thời gian, lượng rác thải tích tụ dần làm giảm diện tích sơng ngịi, ao hồ… từ làm giảm khả tự làm nước, tắc nghẽn cống rãnh thoát nước cản trở dòng chảy nước Điều gây hậu hệ sinh thái ao hồ, sông suối dần thay đổi biến Mặt khác, nhiễm mơi trường nước cịn kéo theo nhiều bệnh nguy hiểm, nghiêm trọng ung thư Các làng ung thư xuất ngày nhiều mà nguyên nhân chủ yếu sử dụng nguồn nước không đảm bảo vệ sinh chất lượng 32 người nhặt rác, người tham gia giao thông làm vương vãi Việc tổ chức thu gom không khớp với thời gian người dân đổ rác làm cho chất thải bị bỏ lại nơi tập kết tạm thời ngồi trời Ở vùng nơng thơn, số thơn, xóm, cụm dân cư trung tâm có tổ VSMT thôn, hợp tác xã VSMT, đơn vị tư nhân đứng tổ chức thu gom, vận chuyển đến BCL để xử lý tự thu phí để hoạt động hiệu hoạt động thấp 2.3.3 Hiện trạng xử lý CTRSH sinh hoạt Hiện nay, đa số địa bàn huyện, thành phố, thị xã tỉnh Thái Nguyên có bãi thu gom rác thiết kế đáp ứng quy định Thông tư số 01/2001/TTLT-BKHCN-BXD ngày 18/1/2001 hướng dẫn quy định BVMT việc lựa chọn địa điểm, xây dựng vận hành bãi chôn lấp CTRSH Tuy nhiên, tổng số bãi rác địa bàn có bãi rác Đá Mài (TP Thái Nguyên) đầu tư hoàn chỉnh; bãi rác Đại Từ đầu tư hệ thống xử lý nước rỉ rác tập trung, bãi rác lại chưa đạt yêu cầu kỹ thuật quy trình vận hành bãi chưa đảm bảo yêu cầu VSMT Rác đổ sau ngày không đầm chặt, phủ kín khơng phun hố chất diệt trùng, gây mùi thối, ảnh hưởng đến mơi trường xung quanh Ngồi ra, khơng đầm chặt, phủ kín nên rác hấp thụ lượng lớn nước trời mưa Trong hệ thống chống thấm đáy thành BCL không đạt tiêu chuẩn an tồn VSMT nên khơng ngăn nước rác rị rỉ từ bãi rác xung quanh, xâm nhập vào nguồn nước mặt thấm xuống tầng nước ngầm Nước rỉ rác chứa nhiều chất hữu chất vô độc hại nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường đất nước nghiêm trọng Thái Nguyên hướng tới sử dụng giải pháp khác xử lý rác thải Theo đó, cơng nghệ tiềm đưa vào ứng dụng công nghệ đốt rác phát điện: rác thải đốt triệt để, không sử dụng thêm loại nhiên liệu Theo nhà đầu tư, công nghệ hãng Kawasaki (Nhật Bản) chuyển giao Ngoài mức đầu tư lên đến 1000 tỷ đồng (100% nguồn vốn doanh nghiệp, nhà đầu tư thẳng thắn cam kết mong muốn tiến độ, công nghệ đảm bảo theo lộ trình Việc ứng dụng cơng nghệ khơng góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trường, tạo điều kiện đảm bảo cho phát triển bền vững khu đô thị, vùng nơng thơn, mà cịn góp phần tiết kiệm quỹ đất phụ vụ chôn lấp thủ công Đặc biệt, nhà máy tận thu, xử lý rác thải để chế biến, sản xuất sản phẩm hữu ích, mang lại giá trị kinh tế phục vụ đời sống người dân địa phương 33 2.3.3.1 Tại đô thị TT Bảng 2.6 Các bãi chôn lấp trạng Huyện, thành Bãi rác trạng phố TP Thái Ngun TP Sơng Cơng Huyện Định Hóa Huyện Võ Nhai Huyện Phú Luơng Huyện Đồng Hỷ Huyện Đại Từ Huyện Phú Bình Cách trung tâm huyện (km) Khu xử lý chất thải 17 rắn Đá Mài, xã Tân Cương - Bãi rác núi Tảo 2,5 - Cơ sở chôn lấp rác hợp vệ sinh chế biến rác -Nhà máy xử lý rác thải Bãi chôn lấp rác thải 1,5 thị trấn Chợ Chu Khu đổ rác tự nhiên, 2,5 thung lũng TT Đình Cả Bãi chơn lấp rác 0,6 xóm Vườn Thơng, xã Động Hạt - TT Đu Bãi chơn lấp rác 3,5 thung lũng thuộc xã Hóa Trung Bãi rác Đại Từ - Điểm tập kết rác tạm thời cạnh Diện tích (ha) 25 26,5 Thời điểm bắt Thời gian Chú thích đầu tiếp nhận đóng bãi rác dự kiến 2001 2021 2004 2010 2009 2011 4,12 2010 0,98 2003 Chôn lấp tự nhiên đốt 1,2 2002 Chôn lấp tự nhiên đốt 7,8 0,5 Chôn lấp tự nhiên đốt 2018 -Bãi chôn lấp HVS - Đủ khối lượng chở sang bãi chôn lấp 34 Huyện Phổ Yên mương - Bãi xử lý chôn lấp rác thải thị trấn Hương Sơn -Khu xử lý rác thải Đồng Hầm, xã Minh Đức huyện Lục Ngạn Tỉnh Bắc Giang - Bãi chôn lấp HVS 1,54 9, 2007 Là hố đào, có lớp lót chống thấm Nguồn: Viện quy hoạch Đô thị Nông thôn quốc gia năm 2017 35 Về huyện, thành phố đầu tư BCL rác thải BCL đa số chưa đáp ứng nhu cầu xử lý rác thải người dân vùng Trong số bãi rác có bãi rác bãi rác TP Thái Nguyên TP Sơng Cơng có BCL rác thiết kế theo tiêu chuẩn BCL CTRSH hợp vệ sinh (TCXD 261 - 2001; TCVN 6696 – 2000, lại đa phần bãi rác chưa xây dựng theo tiêu chuẩn dẫn đến việc chôn lấp, xử lý rác thải cịn gặp nhiều bất cập nhiễm đến môi trường xung quanh, rác thải không xử lý triệt để - Để giảm thiểu lượng rác thải chôn lấp, năm gần đây, tỉnh đẩy mạnh áp dụng công nghệ đốt vào xử lý rác thải sinh hoạt, nhờ giảm nguy gây nhiễm môi trường Hiện TP Thái Nguyên đầu tư xây dựng Nhà máy xử lý CTRSH Đá Mài Khu xử lý CTRSH Đá Mài, thuộc Công ty CP môi trường cơng trình thị Thái Ngun, cơng nghệ đốt với công suất 150 tấn/ngày, đêm, chủ yếu xử lý CTRSH cho TP Thái Nguyên Nhà máy có tổng mức đầu tư gần 100 tỷ đồng, tổng diện tích đất xây dựng khoảng, bao gồm nhiều hạng mục khác như: nhà xưởng tiếp nhận phân loại rác, ủ giảm ẩm, bể xử lý khói, hệ thống lị đốt, xưởng lưu chứa chất tái chế, hồ điều hòa hồ xử lý nước thải Qua nghiên cứu, khảo sát, đánh giá nhà khoa học, Nhà máy xử lý CTR Đá Mài phục vụ nhu cầu xử lý rác thải cho cư dân TP Thái Nguyên 50 năm Tỷ lệ rác thải phân loại tái chế sau xử lý Nhà máy đạt 90% Ngoài ra, địa bàn tỉnh có đơn vị tư nhân đầu tư lò đốt rác thải sinh hoạt tập trung quy mô lớn, bao gồm: Công ty CP môi trường Thái Nguyên (công suất 96 tấn/ngày thị xã Phổ Yên) Công ty TNHH môi trường Sông Công (công suất 200 tấn/ngày TP Sông Công); huyện Võ Nhai, Đại Từ, Định Hóa, Phú Lương, Phú Bình, Đồng Hỷ đầu tư lắp đặt lò đốt rác mini khơng khí tự nhiên NFI 05 sản xuất Thái Lan, sử dụng cơng nghệ Nhật Bản, có cơng suất đốt tối đa 10 tấn/ngày, đêm Ưu điểm thiết bị đốt khơng khí tự nhiên lượng tạo trình cháy tái sử dụng để đốt phần rác 2.3.3.2 Tại nông thôn Các cụm dân cư nông thôn chủ yếu xử lý CTRSH phương pháp chôn lấp đốt thủ công Theo kết điều tra Viện Quy hoạch đô thị Nông thôn quốc gia năm 2017, hầu hết địa phương chưa quy hoạch bãi đổ rác tập trung chưa có đội VSMT nên người dân đổ CTRSH bừa bãi Tuy có vài địa phương thành lập đội VSMT song chưa có bãi rác tập trung nên tuỳ tiện đổ rác khu đất trống, ven tuyến giao thông liên thôn, liên xã, tuyến đê, kênh mương, ao, hồ quốc lộ, tỉnh lộ Điển hình cho việc làm khu vực cầu 36 Tây thuộc xã Yên Lãng - Huyện Đại Từ; xã Hà Thượng đổ thải khu mỏ than Làng Cẩm Cịn lại địa phương có bãi rác tập trung, bãi rác ao, hố nhỏ, mang tính chất bãi rác thải tạm thời như: Bãi rác xã Đơng Cao thuộc xóm Con Rùa; bãi rác thôn Kim Tỉnh - xã Trung Thành nằm khu vực lò gạch,.v.v, rác sau thu gom đưa bãi rác, trời khô tiến hành đốt thủ công, đem chôn lấp Công tác xử lý CTRSH năm qua quan tâm đầu tư, lãnh đạo tỉnh xây khu xử lý rác thải, bên cạnh đó, tỉnh dần cải tạo, nâng cao hỗ rác, bãi chơn lấp Nhờ đó, tỉ lệ rác thải xử lý tăng lên đáng kể, song cơng tác xử lý chất thải rắn cịn tồn nhiều bất cập như: +Công tác xử lý CTRSH đươc quan tâm, trọng thị cịn nơng thơn chưa quan tâm đầu tư xây dựng bãi chôn lấp khu xử lý chất thải HVS +Số lượng khu xử lý, nhà máy xử lý CTR cịn ít, đáp được phần nhu cầu rác thải cần xử lý +Một số bãi chôn lấp, khu xử lý nhà máy chưa đáp ứng tiêu chuẩn xảy tình trạng q tải, từ gây nên ô nhiễm cho khu vực xung quanh 2.4 Đánh giá trạng quản lý CTRSH sinh hoạt Thái Nguyên 2.4.1 Tích cực Trong năm qua, với nỗ lực Sở Tài Nguyên & Môi Trường ban, ngành tỉnh, công tác quản lý, thu gom, xử lý rác thải sinh hoạt đạt kết tích cực: + Các phương tiện chuyên dụng dùng để thu gom rác thải xe tải chở rác, xe gom rác, dần cải thiện, số lượng phương tiện tăng liên tục qua năm 37 +Tỉ lệ chất thải rắn thu gom, vận chuyển đem xử lý tăng lên đáng kể qua năm +Các nhà máy, khu xử lý rác đầu tư xây dựng để phục vụ cơng tác xử lý CTR, điển hình Dự án Cơng ty cổ phần Tập đồn T&T vừa đồng ý phê duyệt +CSHT phục vụ cho công tác QLCTRSH như: trạm trung chuyển, bãi chôn lấp, nâng cấp, cải thiện +Ơ nhiễm mơi trường CTRSH giảm đáng kể năm qua, khơng cịn tồn điểm nóng nhiễm +Các hoạt động TC-TSD chất thải rắn phát động hầu hết địa bàn thành phố phong trào “Chống rác thải nhựa”, “Tái chế nhựa phế liệu”, +Công tác tuyên truyền, giáo dục đẩy mạnh năm qua Phần lớn người dân tuyên truyền quy định, cách phân loại rác thải +Ý thức người dân ngày nâng cao, người dân địa bàn dần hình thành thói quen tốt, thân thiện với môi trường như: hạn chế xả rác bên ngồi mơi trường, đổ rác giờ, học cách phân loại rác, +Đội ngũ cán bộ, công nhân viên đào tạo, nâng cao chuyên môn tinh thần –trách nhiệm 2.4.2 Hạn chế Bên cạnh mặt tích cực, cơng tác QLCTRSH Thái Nguyên tồn vấn đề sau: +CTRSH chưa thu gom triệt để Lượng rác thải sinh hoạt phát sinh lớn tỷ lệ thu gom rác thải thấp, đặc biệt khu vực nông thôn, vùng chưa phát triển Việc thu gom, xử lý chất thải rắn tập trung chủ yếu khu vực thị, có dịch vụ thu gom vùng nông thôn +Mặc dù công tác phân loại nguồn triển khai thí điểm số phường trung tâm TP Thái Nguyên, nhiên, hiệu dừng việc phân loại hộ gia đình Nguyên nhân chủ yếu phương tiện thu gom, vận chuyển hạn chế, chưa có xe chuyên dụng cho loại rác thải phân loại; đồng thời, tỉnh chưa có quy định, chế tài cụ thể cho việc đầu tư cơng trình, thiết bị thu gom đảm bảo việc phân loại trì từ nguồn thải đến khu vực xử lý +Ngồi phường tiến hành thí điểm chương trình phân loại rác thải hầu hết rác thải thu gom hầu hết không phân loại vận chuyển lẫn với +Nguồn kinh phí dành cho cơng tác QLCTRSH cịn hạn hẹp Một số địa phương chưa đầu tư CSHT nên hạn chế khả thu gom, vận chuyển rác thải xử lý; thiếu nguồn lực tài nên phục vụ khu vực nội thị, vùng sâu, vùng xa thiếu phương tiện thu gom rác 38 +Nhận thức BVMT cộng đồng chưa cao Một phận dân cư chưa có trách nhiệm việc giữ gìn vệ sinh chung: Khơng phải tất hộ dân tự giác đóng phí thu gom rác, việc thu phí vệ sinh từ nhân dân gặp nhiều khó khăn; hoạt động thu gom rác thường diễn vào chiều muộn gia đình ăn tối bận việc không mang rác để thu gom; xuất hiện tượng chất thải bỏ lại đường phố vương vãi vỉa hè +Rác thải thu gom xử lý phương pháp chôn lấp khơng có kiểm sốt Chất thải đem chơn lấp chưa xác định nguồn gốc Bãi rác khơng có lớp chống thấm đạt yêu cầu, vận hành không kỹ thuật, khơng xử lý nước rác khơng có phương tiện quan trắc mơi trường +Chưa có quy định gắn trách nhiệm người phát thải với công tác quản lý chất thải rắn Chưa chuyển đổi công tác thu gom, vận chuyển xử lý CTR thành dịch vụ cơng ích nên cịn nhiều khó khăn việc thực toán Chưa đầu tư đồng cho việc thu gom, vận chuyển xử lý chất thải rắn +Chưa xã hội hố cơng tác QLCTRSH: Ngồi phận Vệ sinh mơi trường thị đơn vị chịu trách nhiệm thu gom, vận chuyển chôn lấp chất thải rắn địa phương, chưa có tổ chức khác tham gia công tác quản lý chất thải rắn Người phát sinh chất thải rắn chưa tự nguyện đóng phí việc lấy thu để bù đắp cho chi phí cơng tác quản lý chất thải rắn gặp nhiều khó khăn +Năng lực QLCTRSH cịn hạn chế: Do thiếu kinh phí, kỹ thuật nhân lực, chưa đáp ứng nhu cầu cấp thiết BVMT +Hầu hết điểm đổ rác địa bàn tỉnh khơng có biện pháp xử HVS Chủ yếu phương pháp đốt thủ công kết hợp với chôn lấp +Công nghệ tái sử dụng, tái chế nhằm hạn chế chôn lấp, giảm thiểu ô nhiễm môi trường chưa áp dụng rộng rãi, chủ yếu diễn cách tự phát +Do đặc điểm phân bố dân cư, nên thơn có bãi CTRSH khu đổ thải riêng, phục vụ cho việc xử lý CTRSH cấp thơn Hiện nay, chưa có mơ hình thu gom, vận chuyển liên thơn, liên xã +Chưa xây dựng quy hoạch quản lý chất thải rắn, chế quản lý sách hỗ trợ cho công tác QLCTRSH 39 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI THÁI NGUYÊN Từ tồn nêu chương 2, em xin đưa số giải pháp hoàn thiện hệ thống quản lý CTRSH địa bàn tỉnh sau: 3.1 Luật pháp – sách Bổ sung văn luật pháp – sách quản lý CTRSH như: - Bổ sung văn quy phạm pháp luật, sách mơi trường việc đổ thải, phân loại, thu gom, vận chuyển xử lý CTRSH Thái Nguyên - Ban hành Quy chế QLCTRSH tỉnh Thái Nguyên gồm nội dung sau: + Phân công cụ thể quyền hạn trách nhiệm đơn vị, quan hành chịu trách nhiệm QLCTRSH + Yêu cầu cá nhân, đơn vị phát thải ngồi mơi trường phải phân loại CTRSH nguồn thành hai loại vô hữu + Ban hành quy định nơi đổ rác, thời gian đổ rác thu gom rác thải + Quy định hình phạt thích hợp hành vi vi phạm pháp luật: Thời gian lao động cơng ích, mức xử phạt vi phạm hành - Quy định việc đấu thầu thu gom, vận chuyển, xử lý CTRSH cụ thể CTRSH thông thường CTRSH nguy hại 3.2 Bộ máy quản lý hành - Thành lập Đội Quản lý CTRSH tỉnh Thái Nguyên để thường xuyên kiểm tra công tác đổ thải, thu gom, vận chuyển, xử lý CTRSH toàn địa bàn tỉnh xử phạt theo quy định có cá nhân, tổ chức vi phạm - Tổ chức thêm đội vệ sinh tất xã, điểm dân cư nông thôn mà tỉnh chưa tổ chức thu gom - Bổ sung thêm cán phụ trách chất thải rắn phòng Tài nguyên môi trường phường, xã 3.3 Tài lực vật lực - Đầu tư kinh phí trang bị thêm trang thiết bị để phục vụ công tác PLRTN như: + Đầu tư thêm xe đẩy tay có thùng sơn màu màu vàng màu xanh để dễ dàng thu gom riêng loại chất thải rắn hữu vô + Bổ sung thêm xe ô tô để chuyên chở hai loại rác hữu vô 40 + Đầu tư thêm dụng cụ bảo hộ lao động cho công nhân trực tiếp thu gom, vận chuyển CTRSH: găng tay, quần áo bảo hộ, mũ, trang + Bố trí thêm thùng chứa rác có nắp đậy điểm tập kết rác - Bổ sung thêm thùng rác công cộng khu vực cần thiết - Đầu tư xây dựng lại hệ thống xử lý nước rỉ rác khu xử lý CTRSH địa bàn tỉnh 3.4 Tổ chức, thực 3.4.1 Giáo dục truyền thơng mơi trường - Đưa chương trình giáo dục BVMT vào cấp học mầm non, phổ thông, đại học loại hình đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ tổ chức trị, xã hội; nâng cao nhận thức người dân việc tuyên truyền thông qua phương tiện truyền thông, qua tổ chức đồn thể (phụ nữ, niên, nơng dân, CCB, …) Đổi phương pháp giảng dạy, đưa tranh vẽ, giáo cụ trực quan vào để giảng thêm sinh động, tăng cường thêm hoạt động ngoại khóa giúp người dân có thêm kiến thức trách nhiệm công tác BVMT Đặc biệt cần đưa hoạt động BVMT vào nội quy để nâng cao ý thức học sinh, sinh viên, hình thành thói quen tốt bỏ rác nơi quy định, phân loại, tái sử dụng khuôn viên trường học - Tăng cường khóa đào tạo chun mơn nghiệp vụ QLCTRSH cho đội ngũ cán bộ, nhân viên làm công tác QLCTRSH sở, ban, ngành đơn vị thực thu gom, lưu trữ, vận chuyển xử lý chất thải - Tổ chức khóa đào tạo, tập huấn đội ngũ quản lý doanh nghiệp nội dung giảm thiểu phát sinh CTRSH, phân loại, thu gom, vận chuyển CTRSH theo quy định, sử dụng nguyên liệu sạch, thân thiện với môi trường, - Thực tun truyền nhân rộng mơ hình “Phân loại rác thải hộ gia đình” tồn địa bàn tỉnh - Tuyên truyền thường xuyên, rộng rãi phương tiện truyền thông đại chúng; giáo dục thông qua hoạt động sinh hoạt thường kỳ đoàn thể, tổ chức; tác hại việc không xử lý triệt để CTRSH lợi ích việc phân loại CTRSH nguồn Tăng cường truyền thông, giáo dục khu vực công cộng thông qua băng rơn, hình ảnh, áp phích, bảo vệ mơi trường ý nghĩa việc phân loại CTRSH nguồn, tái chế, tái sử dụng CTRSH, nâng cao ý thức tự giác giữ gìn thành phố xanh, sạch, đẹp Khuyến khích cá nhân bảo vệ mơi trường từ hành động nhỏ sử dụng làn, túi vải, chợ thay cho túi nilon, bỏ rác nơi quy định, -Phát động thi sáng tạo ý tưởng góp phần BVMT -Ở cơng sở, lãnh đạo quan đồn niên tổ chức tuyên truyền đưa nội quy nhằm giảm thiểu, tăng khả TC-TSD lượng 41 CTRSH văn phòng in, photo hai mặt, tận dụng thùng đựng hàng để chứa giấy, tài liệu cũ, -Tại khu chợ, siêu thị, trung tâm mua sắm:khuyến khích sử dụng loại dụng cụ chứa bọc thực phẩm, đồ dùng thân thiện với môi trường như: sử dụng chuối để gói thực phẩm, dùng túi nilon có khả tự hủy, túi vải để giảm thiểu lượng túi nilon phát sinh ngồi mơi trường 3.4.2 Xây dựng chương trình tuyên truyền nhằm nâng cao ý thức cộng đồng - Nội dung bao gồm vấn đề: +Cách phân loại rác thành hai loại (rác vơ cơ, rác hữu cơ) để riêng rác tái chế để bán, giảm thiểu rác thải nilon cách sử dụng hay túi vải để chợ thay cho túi nilon +Lợi ích việc PLRTN, giảm thiểu, TC-TSDK CTRSH môi trường kinh tế xã hội +Lợi ích cách sử dụng thùng xử lý rác thải làm phân hữu cơ, nắp thùng rác di động gia đình có diện tích đất cịn trống - Cách thức thực hiện: + Phịng Tài ngun mơi trường phối hợp với MTTQ, Hội LHPN, Hội CCB, Hội nơng dân, Đồn TNCS HCM, Công ty TNHH MTV Môi trường công trình thị tỉnh tổ chức lớp tập huấn tuyên truyền cho đội ngũ cán xã, phường, trưởng thôn, tổ trưởng tổ dân phố, cán làm công tác môi trường, cán Hội LHPN, Hội CCB, Hội Nơng dân, Đồn TNCS HCM xã, phường, thành phố nội dung: cách PLRTN, lợi ích việc PLRTN, lợi ích cách sử dụng thùng rác thải làm phân hữu cơ, nắp hố rác di động… + Sau tập huấn, cán xã, phường, cán làm công tác môi trường, MTTQ, Hội LHPN, Hội CCB, Hội nơng dân, Đồn TNCS HCM xã, phường tổ chức tuyên truyền thông qua buổi hợp tổ dân phố, họp quân dân chính, họp chi bộ, sinh hoạt hội viên đoàn thể tuyên truyền trực tiếp đến người dân hộ gia đình 3.4.3 Thực việc phân loại rác nguồn a Đối với vùng nơng thơn Tại hộ gia đình, CTRSH phân loại thành loại: rác hữu rác vô - Rác vô để riêng thùng có tổ VSMT đến thu gom vận chuyển điểm tập kết rác xã, có tơ chở rác vô Công ty TNHH MTV môi trường cơng trình thị đến thu gom vận chuyển đến khu xử lý CTRSH để xử lý phương pháp đốt chôn lấp mà không cần xử lý chế phẩm sinh học hay phương pháp vi sinh vật Điều 42 giúp cho ô chôn lấp CTRSH hữu nhanh phân hủy đỡ tốn diện tích chơn lấp - Đối với rác hữu cơ: Áp dụng phương pháp xử lý thùng xử lý rác hữu nắp hố rác di động, cụ thể sau: + Phương pháp dùng thùng xử lý rác hữu cơ: Mỗi hộ có thùng phi nhựa dung tích 200 lít, phần thân có lỗ nhỏ đường kính 1,5cm, bên có cánh cửa nhỏ kích thước khoảng 20cm2 chế phẩm vi sinh EMUNIV Cách thức thực hiện: Hàng ngày, hộ dân thực thu gom phân loại rác thải sinh hoạt gia đình, phần rác hữu gồm: cây, cỏ, đồ ăn thừa, rau, củ thừa hỏng cho vào thùng, 30-50 cm rác thải phun 0,1 – 0,2 lit dung dịch chế phẩm vi sinh vào, sau đậy nắp kín Làm khoảng 30 ngày rác thải loại vi sinh vật phân hủy trở thành phân hữu cơ, loại phân có lợi cho trồng Hình 3.1 Mơ hình thùng xử lý rác hữu hộ gia đình + Phương pháp sử dụng nắp hố rác di động tơn :Mỗi hộ dân có nắp hố rác di động tôn không rỉ, kích thước 70cm2, có nắp đậy, khơng có đáy chế phẩm vi sinh EMUNIV Cách thức thực hiện: Các gia đình tự đào hố sâu 1m, kích thước 70cm x 70cm sau đặt nắp hố lên Hàng ngày, cho loại rác hữu gồm cỏ, cây, đồ ăn thừa, rau hư hỏng xác động vật vào hố rác sau đổ chế phẩm vi sinh lên Khi hố rác đầy, bỏ nắp đậy lấp đất lại Sau khoảng thời gian định, rác thải hố phân hủy thành phân hữu trồng loại ăn vào vị trí hố rác mang phân bón cho trồng vườn phát triển tốt 43 Hình 3.2 Mơ hình nắp hố rác di động - Tại gia đình có nhiều rơm rạ, thu gom rơm rạ thành đống, sau tưới dung dịch chế phẩm pha vào dùng nilon đậy kín Sau - tháng, rơm bị phân hủy thành phân hữu cơ, loại phân tốt cho loại trồng b Đối với đô thị Ở thị, gia đình khơng có diện tích để đặt thùng xử lý rác hay đặt nắp thùng rác di động nên áp dụng phương pháp phân loại CTRSH gia đình Các gia đình tự thực phân loại CTRSH hữu CTRSH vơ cơ: + Các gia đình dùng thùng rác cũ gia đình để đựng loại CTRSH hữu + CTRSH vơ TC-TSD bán như: hộp giấy, bìa, giấy, chai lọ nhựa… Cịn lại CTRSH vơ chai, lọ, thủy tình, sành sứ, gỗ,… khơng TCTSD hay bán để riêng thùng hay túi nilon tái sử dụng Công nhân Công ty TNHH MTV môi trường cơng trình thị thu gom đổ riêng loại rác hữu vô Sau vận chuyển đến điểm tập kết rác, có tơ chở rác vơ hữu để chở khu xử lý CTRSH tỉnh Tại khu xử lý CTRSH thành phố, rác hữu xử lý theo phương pháp chơn lấp HVS cịn rác vơ tách riêng để xử lý phương pháp đốt chôn lấp riêng mà không cần sử dụng chế phẩm sinh học hay phương pháp vi sinh vật 3.4.4 Ứng dụng công nghệ xử lý hiệu Hiện nay, bãi chơn lấp tỉnh cịn tồn nhiều yếu thiếu hệ thống thu khí phát sinh từ rác, lớp chống thấm thường xuyên bị rách, hệ thống nước rỉ rác hoạt động không hiệu gây nhiễm mơi trường Ngồi ra, việc chơn lấp CTRSH cịn làm giảm diện tích đất gây tốn chi phí Vì vậy, cần phải xây dựng khu xử lý CTRSH có tính linh hoạt cao để đem lại hiệu kinh tế góp phần BVMT sống người dân Để xử lý CTRSH đạt hiệu quả, công nghệ xử lý rác thải tiên tiến hiệu công nghệ ủ phân hủy vi sinh nhiệt phân rác nhựa kết hợp đốt tiêu hủy với nguyên lý “xử lý trước, phân loại sau” Theo đó, CTRSH thu gom hàng ngày đưa vào máy nghiền thô, máy nghiền thơ tích hợp thiết bị phun phun chế phẩm sinh học dạng sương Dưới tác dụng máy nghiền, CTRSH tách rời khỏi bao chứa, 44 giảm kích thước trộn với chế phẩm sinh học CTRSH tập kết ngày xử lý ngay, không cần phải lưu chứa giảm ẩm trước xử lý, giúp hạn chế phát sinh mùi hơi, trùng nước rác rị rỉ Sau đó, tiến hành ủ phân hủy chất hữu sinh học CTRSH sau qua trình ủ có độ ẩm thấp chất hữu sinh học bị phân hủy tơi phân loại dễ dàng máy sàng lồng, máy sàng rung, máy thổi tách ni lông băng tải phân loại thủ công để thu hồi phân thô, ni lông phế liệu có giá trị Rác ni lơng, nhựa cao su thu hồi từ trình phân loại sau ép kiện nạp vào lò quay nhiệt phân kín với xúc tác nhiệt phân Dưới tác dụng nhiệt độ xúc tác, rác bị nhiệt phân nhiệt độ 380oC- 430oC điều kiện văng oxy để thu hồi sản phẩm dầu nhiệt phân than bột Với ưu vượt trội công nghệ này, công nghệ ủ phân hủy vi sinh nhiệt phân rác nhựa kết hợp đốt tiêu hủy coi giải pháp có khả xử lý môi trường hữu hiệu, mang lại hiệu kinh tế cao Tuy nhiên chi phí để thực cơng nghệ cao Vì để áp dụng công nghệ này, Thái Nguyên cần quan tâm Nhà nước huy động đầu tư tổ chức phi phủ 45 KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu công tác thu gom, QLCTRSH địa bàn tỉnh Thái Nguyên, em rút số kết luận sau: - Hệ thống quản lý CTRSH Thái Nguyên phát huy hiệu Công tác thu gom vận chuyển CTRSH sinh hoạt thành phố tốt Tuy nhiên, thành phố chưa áp dụng phân loại CTRSH nguồn toàn địa bàn mà dừng lại phường khu vực nội thành; khu xử lý CTRSH thành phố chưa xử lý hết CTRSH nguy hại mà phải thuê thêm cơng ty ngồi xử lý Các khu xử lý CTRSH tỉnh chủ yếu áp dụng phương pháp xử lý truyền thống chôn lấp hợp vệ sinh gần hết cơng suất xử lý, hệ thống thu khí nước rỉ rác hoạt động chưa tốt - Mức độ quan tâm công tác quản lý CTRSH địa bàn thành phố dần chuyển biến theo hướng tích cực Tỷ lệ người dân quan tâm đến vấn đề mơi trường nói chung CTRSH nói riêng cao Đây điều kiện giúp cho việc quản lý CTRSH dễ dàng Do đó, để nâng cao hiệu QLCTRSH cần tăng cường cơng tác giáo dục-tuyên truyền, phổ biến kiến thức môi trường tới người dân, kêu gọi toàn dân tham gia BVMT Trên sở đó, Chuyên đề đưa số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý CTRSH Thái Nguyên sau: Áp dụng công cụ luật pháp, sách, bổ sung máy quản lý hành chính, đầu tư tài lực, vật lực, áp dụng trangthiết bị đại Trong nhấn mạnh tầm quan trọng công tác phân loại CTRSH nguồn truyền thông nâng cao nhận thức cộng đồng phân loại CTRSH nguồn Đối với giải pháp phân loại CTRSH nguồn, chuyên đề đưa hai giải pháp cho vùng đô thị vùng nông thôn Kiến nghị để công tác QLCTRSH Thái Nguyên ngày có hiệu quả, biện pháp sau cần tăng cường thực hiện: + Tăng cường hoạt động giáo dục, tuyên truyền VSMT, lợi ích hoạt động bảo vệ môi trường cho cộng đồng, tích cực phổ biến quy định, luật lệ Nhà nước QLCTRSH, xử lý nghiêm minh trường hợp vi phạm quy định + Nâng cao lực quản lý CTRSH Sở Tài nguyên Môi trường cán địa tồn địa bàn +UBND tỉnh Thái Nguyên thực đạo áp dụng việc phân loại CTRSH nguồn đầu tư tài lực, vật lực để thực phân loại CTRSH nguồn + Các quan chức tỉnh Thái Nguyên cần tăng cường nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ hợp tác, học tập kinh nghiệm nước, quốc tế quản lý CTRSH 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Xây dựng (2011), Hướng dẫn kỹ thuật Quy hoạch quản lý chất thải rắn đô thị Cục thống kê Thái Nguyên, năm 2017-2018 Gia Khánh (2019), TP.Thái Nguyên: Nỗ lực phân loại rác nguồn để cải thiện môi trường , truy cập ngày 1/12/2019 Hoa Linh Lan, Nhà máy xử lý tái chế rác thải Sơng Cơng: Khó lý , truy cập ngày 2/12/2019 Lâm Minh Triết –TS Lê Thanh Hải (2006) , Giáo trình Quản lý chất thải rắn nguy hại , NXB Xây dựng, Hà Nội Lê Mạnh Tuyến (2019), Quản lý chất thải rắn sinh hoạt nhân tố tác động đến quản lý chất thải rắn sinh hoạt vùng duyên hải Bắc Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Quản lý công, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Nguyễn Thị Loan (2013), Quản lý chất thải rắn sinh hoạt huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ Khoa học, Trường Đại học Khoa học tự nhiên-Đại học Quốc gia Hà Nội Nghị định 38/2015/NĐ-CP Nghị định 59/2007/ NĐ-CP Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên năm 2018 Nguyễn Mạnh-Nguyễn Minh (2019), Thái Nguyên: Ưu tiên dự án đầu tư xử lý chất thải rắn theo công nghệ tiên tiến, Tạp chí Mơi trường Viện quy hoạch thị nơng thơn quốc gia, Báo cáo tóm tắt Quy hoạch quản lý chất thải rắn địa bàn tỉnh Thái Nguyên đến năm 2025 Viện quy hoạch đô thị nông thôn quốc gia, Báo cáo phục vụ cho công tác quy hoạch quản lý CTRSH tỉnh Thái Nguyên - huyện Đại Từ; Đề án quy hoạch quản lý chất thải rắn huyện Phổ Yên đến 2020 WHO-Meeting report 5-6 November 2015, Bonn, Germany, Waste and human health: Evidence and needs Phương Thơm, Phân loại rác nguồn mang lại nhiều lợi ích thiết thực , truy cập ngày 2/12/2019 Wikipedia Tiếng Việt < https://vi.wikipedia.org/wiki/Thái_Nguyên> , truy cập ngày 1/12/2019 ... thải rắn sinh hoạt tỉnh Thái Ngun?” “Tình hình phát thải cơng tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt Thái Nguyên nào?” “Các biện pháp giúp nâng cao hiệu quản quản lý chất thải rắn sinh hoạt Thái Nguyên? ”... 1: Lý luận chung công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt -Chương 2: Đánh giá trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt Thái Nguyên -Chương 3: Giải pháp đề xuất để nâng cao hiệu quản lý chất thải rắn. .. rắn sinh hoạt Thái Nguyên 7 CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT 1.1 Chất thải rắn sinh hoạt 1.1.1 Khái niệm -Chất thải rắn chất thải thể rắn sệt (còn gọi bùn thải)

Ngày đăng: 14/10/2020, 14:01

Hình ảnh liên quan

Bảng 1.1 Nguồn phát sinh các loại CTRSH - QUẢN lý CHẤT THẢI rắn SINH HOẠT tại THÁI NGUYÊN THỰC TRẠNG và GIẢI PHÁP

Bảng 1.1.

Nguồn phát sinh các loại CTRSH Xem tại trang 9 của tài liệu.
Bảng 2.3. Hiện trạng trangthiết bị thu gom chất thải rắn sinh hoạt tại các huyện, TP thuộc tỉnh Thái Nguyên - QUẢN lý CHẤT THẢI rắn SINH HOẠT tại THÁI NGUYÊN THỰC TRẠNG và GIẢI PHÁP

Bảng 2.3..

Hiện trạng trangthiết bị thu gom chất thải rắn sinh hoạt tại các huyện, TP thuộc tỉnh Thái Nguyên Xem tại trang 28 của tài liệu.
Bảng 2.4. Tình hình thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt tại các điểm dân cư nông thôn tại các huyện trong tỉnh Thái Nguyên - QUẢN lý CHẤT THẢI rắn SINH HOẠT tại THÁI NGUYÊN THỰC TRẠNG và GIẢI PHÁP

Bảng 2.4..

Tình hình thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt tại các điểm dân cư nông thôn tại các huyện trong tỉnh Thái Nguyên Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng 2.6. Các bãi chôn lấp hiện trạng TTHuyện, thành  - QUẢN lý CHẤT THẢI rắn SINH HOẠT tại THÁI NGUYÊN THỰC TRẠNG và GIẢI PHÁP

Bảng 2.6..

Các bãi chôn lấp hiện trạng TTHuyện, thành Xem tại trang 33 của tài liệu.
Hình 3.1 Mô hình thùng xử lý rác hữu cơ tại hộ gia đình - QUẢN lý CHẤT THẢI rắn SINH HOẠT tại THÁI NGUYÊN THỰC TRẠNG và GIẢI PHÁP

Hình 3.1.

Mô hình thùng xử lý rác hữu cơ tại hộ gia đình Xem tại trang 42 của tài liệu.
Hình 3.2 Mô hình nắp hố rác di động - QUẢN lý CHẤT THẢI rắn SINH HOẠT tại THÁI NGUYÊN THỰC TRẠNG và GIẢI PHÁP

Hình 3.2.

Mô hình nắp hố rác di động Xem tại trang 43 của tài liệu.

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Tính cấp thiết của đề tài

    • 2. Mục tiêu nghiên cứu

    • 3. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu

    • 4. Câu hỏi nghiên cứu

    • 5. Phương pháp nghiên cứu

    • 6. Kết cấu chuyên đề

    • 1.1.4 Tác động của chất thải rắn sinh hoạt

    • 1.2.2 Nguyên tắc quản lý

    • 1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt của chính quyền cấp tỉnh

      • 1.2.3.1 Nhân tố thuộc về chính quyền cấp tỉnh:

      • 1.2.3.2 Nhân tố thuộc về người dân

      • 1.2.3.3 Nhân tố thuộc về doanh nghiệp

      • 1.2.4 Kinh nghiệm quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại các nước trên thế giới

      • CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TỈNH THÁI NGUYÊN

        • 2.1. Điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội

          • 2.1.1 Điều kiện tự nhiên

          • 2.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội

          • 2.2 Hiện trạng phát sinh chất thải rắn sinh hoạt tại Thái Nguyên

          • CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI THÁI NGUYÊN

            • 3.1 Luật pháp – chính sách

            • 3.2 Bộ máy quản lý hành chính

            • 3.3 Tài lực và vật lực

            • 3.4 Tổ chức, thực hiện

              • 3.4.1 Giáo dục và truyền thông môi trường

              • 3.4.2 Xây dựng chương trình tuyên truyền nhằm nâng cao ý thức cộng đồng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan