TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA LUẬT ĐỀ ÁN MÔN HỌC LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Tên đề tài Các biện pháp chống bán phá giá theo quy định của WTO nhìn từ thực tiễn hoạt động xuất khẩu tôm nước ấm đông[.]
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA LUẬT ĐỀ ÁN MÔN HỌC LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Tên đề tài: Các biện pháp chống bán phá giá theo quy định WTO - nhìn từ thực tiễn hoạt động xuất tôm nước ấm đông lạnh doanh nghiệp Việt Nam vào thị trường Hoa Kỳ Tên sinh viên: Nguyễn Thị Thu Hằng Mã sinh viên: 11161533 Lớp: Luật Kinh doanh quốc tế Khóa : 58 Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Hữu Mạnh Hà Nội, 2019 Mục lục Lời mở đầu Chương I: Cơ sở lý luận chống bán phá giá theo quy định WTO 1.1 BÁN PHÁ GIÁ (BPG) 1.1.1 Khái niệm BPG 1.1.2 Nguyên nhân dẫn đến BPG 1.1.3 Tác động tiêu cực BPG 1.1.4 Lịch sử nguồn gốc BPG 1.1.5 Phân loại BPG 1.1.5.1 Căn theo thông lệ quốc tế 1.1.5.2 Căn theo Hiến chương Havana 1.1.5.3 Căn theo mục đích biểu 1.2 CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ 1.2.1 Khái niệm CBPG, vụ kiện CBPG 1.2.2 Lịch sử pháp luật CBPG qua vòng đàm phán 1.2.3 Điều kiện để áp dụng CBPG 1.2.4 Biên độ phá giá 1.2.5 Xác định thiệt hại đáng kể, đe dọa gây thiệt hại đáng kể 1.2.6 Sản phẩm tương tự 10 1.2.7 Ngành sản xuất nước 10 1.2.8 Các biện pháp CBPG 11 1.2.8.1 Áp dụng biện pháp tạm thời 11 1.2.8.2 Cam kết giá 11 1.2.8.3 Đánh thuế thu thuế CBPG 11 Chương II: Thực tiễn hoạt động xuất tôm nước ấm đông lạnh doanh nghiệp Việt Nam vào thị trường Hoa Kỳ 14 2.1 TÓM TẮT VỤ KIỆN 14 2.1.1 Diễn biến 14 2.1.2 Chủ thể có quyền kiện theo WTO 15 2.1.3 Quá trình diễn vụ kiện 16 2.2 BÁO CÁO CỦA BAN HỘI THẨM 17 Chương III: Kiến nghị giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu áp dụng CBPG 19 3.1 THÀNH TỰU VÀ HẠN CHẾ CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM ĐỐI VỚI CBPG 19 3.1.1 Thành tựu 19 3.1.2 Hạn chế 19 3.2 NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN NHỮNG BẤT CẬP CỦA PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN CBPG CỦA VIỆT NAM 19 3.3 PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN VÀ THỰC THI PHÁP LUẬT VỀ CBPG CỦA VIỆT NAM 21 3.4 PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO VẤN ĐỀ ỨNG PHÓ VỚI VẤN ĐỀ CBPG HÀNG HÓA CỦA VIỆT NAM TẠI THỊ TRƯỜNG QUỐC TẾ 22 Kết luận 23 Danh mục tài liệu tham khảo 24 Lời mở đầu Hành vi bán phá giá xuất sớm thương mại quốc tế Trong bối cảnh hội nhập kinh tế tồn cầu hóa diễn mạnh mẽ, quốc gia ngày tích cực xóa bỏ hàng rào thuế quan thuế hóa hàng rào phi thuế quan bên cạnh đó, số quốc gia phải áp dụng biện pháp tự vệ, chống bán phá giá, để bảo vệ ngành sản xuất nước hành vi cạnh tranh không lành mạnh Hành động chống bán phá giá thực để bảo hộ ngành sản xuất lợi so sánh vào tay nhà sản xuất nước Doanh nghiệp xuất Việt Nam bị áp biện pháp chống bán phá giá ngày nhiều gây thiệt hại vo lớn cho kinh tế Trong bối cảnh đó, đề tài này, xin đề cập đến số nét khái quát lí luận hành vi bán phá giá, biện pháp chống bán phá giá việc hàng xuất Việt Nam nước qua vụ việc Hoa Kỳ áp thuế chống bán phá giá tôm nước ấm đông lạnh doanh nghiệp Việt Nam qua đó, bàn số phương hướng, cách thức khắc phục nhằm góp phần tránh nguy bị áp thuế chống bán phá giá Việt Nam xuất sản phẩm hàng hóa sang nước khác hạn chế tối đa ảnh hưởng thuế chống bán phá giá, đưa nước ta hội nhập vào kinh tế giới thêm sâu rộng Đề tài có kết cấu chương gồm: Chương I: Cơ sở lý luận chống bán phá giá (CBPG) theo quy định WTO Chương II: Thực tiễn hoạt động xuất tôm nước ấm đông lạnh doanh nghiệp Việt Nam vào thị trường Hoa Kỳ Chương III: Kiến nghị giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu áp dụng CBPG Chương I: Cơ sở lý luận chống bán phá giá (CBPG) theo quy định WTO 1.2 BÁN PHÁ GIÁ (BPG) 1.2.1 Khái niệm BPG Phá giá việc doanh nghiệp bán sản phẩm hàng hóa khơng với giá trị thực sản phẩm hàng hóa Theo Hiệp định việc Thi hành Điều VI GATT 1994 (“Hiệp định chống bán phá giá” ADP), “một sản phẩm bị coi bán phá giá (tức đưa vào lưu thông thương mại nước khác thấp trị giá thơng thường sản phẩm đó) giá xuất sản phẩm xuất từ nước sang nước khác thấp mức giá so sánh sản phẩm tương tự tiêu dùng nước xuất theo điều kiện thương mại thơng thường.”1 Nói cách dễ hiểu, BPG việc bán hàng hóa với giá thấp giá trị thơng thường Theo đó, sản phẩm hàng hóa coi “đưa vào kinh doanh thương mại thị trường nước khác với giá thấp giá trị thơng thường nó, giá xuất sản phẩm từ nước sang nước khác thấp ba mức sau: (1) Giá so sánh điều kiện thương mại thơng thường với sản phẩm tương tự nhằm mục đích tiêu dùng nước xuấ khẩu; (2) Giá so sánh cao sản phẩm tương tự dành cho xuấ đến nước thứ ba điều kiện thương mại thông thường; (3) Giá thành sản xuất sản phẩm nước xuất xứ có cộng thêm mức hợp lý chi phí bán hàng lợi nhuận.”2 1.2.2 Nguyên nhân dẫn đến BPG Có nhiều nguyên nhân dẫn đến việc bán phá giá doanh nghiệp BPG thường gắn liền với cạnh tranh coi hành vi cạnh tranh không lành mạnh Tuy nhiên, hành vi BPG hành vi mà doanh nghiệp không mong muốn tất trường hợp cần sử dụng biện pháp ngăn cản Điều thể số trường hợp sau đây: Xem Hiệp định Chống bán phá giá (thực thi điều VI GATT 1994) Xem Giáo trình Luật Thương mại Quốc tế, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân 2017, trang 164-165 Thứ nhất, trường hợp sản phẩm hàng hóa lưu kho lâu bị hư hại, lỗi thời mặt hàng nông sản, thời trang nên doanh nghiệp buộc phải bán hàng hóa với giá thấp giá thơng thường để thu hồi phần vốn Thứ hai, trường hợp doanh nghiệp thử nghiệm loại sản phẩm thị trường Doanh nghiệp phải chịu thuế quan rào cản thương mại, nhiên họ muốn trì mức giá thấp cho sản phẩm để tạo lợi cạnh tranh mà khơng có ý định bán phá giá để tạo môi trường cạnh tranh không lành mạnh Thứ ba, trường hợp doanh nghiệp sử dụng lao động trẻ em, tù nhân với tiền lương thấp so với lao động bình thường điều dẫn đến chi phí sản xuất thấp, cụ thể tiền lương trả cho nhân công kéo theo giá thành sản phẩm thấp Thứ tư, trường hợp nước nhập nhiều nên phủ sách tài trợ để tăng cường mức xuất nhằm giải vấn đề thiếu hụt ngoại tệ Bên cạnh đó, số trường hợp BPG với mục đích tiêu cực cần phải sử dụng biện pháp ngăn cản Điều thể số trường hợp sau đây: Thứ nhất, trường hợp doanh nghiệp có chỗ dứng vững thị trường nội địa muốn chiếm lĩnh thị trường nước cách BPG để loại bỏ đối thủ cạnh tranh thị trường đó, tạo mơi trường cạnh tranh không lành mạnh Sau khống chế thị trường, doanh nghiệp tăng giá để tối đa hóa lợi nhuận Thứ hai, trường hợp BPG nhằm đạt mục tiêu trị, để thao túng nước khác Ví dụ, phủ Hoa Kỳ quan tâm đến xuất gạo cạnh tranh giá gạo ảnh hưởng lớn đến việc đạt mục tiêu khác Hoa Kỳ sẵn sàng chi ngân sách mua phần lớn giá gạo thị trường giới BPG Điều làm cho phần lớn nước xuất gạo phải lao đao chịu phong tỏa Hoa Kỳ 1.2.3 Tác động BPG Thứ nhất, kinh tế nước nhập khẩu, việc BPG sản phẩm hàng hóa làm cho giá trung bình sản phẩm hàng hóa thị trường có xu hướng giảm Khi đó, người tiêu dùng có lợi họ mua sản phẩm hàng hóa loại với giá rẻ so với giá trước Doanh nghiệp nước phải chia sẻ thị trường với doanh nghiệp nước khiến cho thị phần, lợi nhuận giảm, chí khơng đủ khả cạnh tranh dẫn tới phá sản, bị loại bỏ Khi thị trường bị doanh nghiệp nước ngồi chiễm lĩnh hồn tồn dẫn tới độc quyền thương mại điều bất lợi người tiêu dùng Tuy nhiên, có xuất doanh nghiệp nước ngồi, mơi trường kinh doanh nước có tính cạnh tranh hơn, doanh nghiệp sản xuất sản phẩm hàng hóa có xu hướng nâng cao chất lượng, giảm giá sản phẩm hàng hóa với mong muốn người tiêu dùng sử dụng sản phẩm Thứ hai, kinh tế nước xuất khẩu, việc BPG có tác động tích cực Doanh nghiệp nước ngồi thường có vị vững nước họ họ nghĩ đến việc mở rộng thị trường sang nước khác dù bán với giá thấp so với giá trị thông thường đủ để thực mục tiêu doanh nghiệp đặt Doanh nghiệp bán giá thấp với số lượng sản phẩm hàng hóa tiêu thụ lớn doanh thu họ tăng, hoạt động sản xuất, kinh doanh mở rộng Thậm chí trường hợp doanh nghiệp muốn triệt tiêu đối thủ cạnh tranh nước nhập để chiếm vị trí độc quyền nhằm mục đích tăng giá để tối đa hóa lợi nhuận sau Ngồi ra, bất lợi doanh nghiệp nước xuất bán phá giá vượt khả dẫn tới thua lỗ, nhiên trường hợp khó xảy 1.2.4 Lịch sử nguồn gốc BPG Thuật ngữ “ bán phá giá” mặt lịch sử lần dùng để tượng gắn liền với q trình cơng nghiệp hóa cách mạng giao thông vân tải chủ nghĩa tư Sự sáng tạo mang tính đột phá máy móc, cơng nghệ sản xuất giúp cho suất lao động tăng đồng thời giá sản phẩm hàng hóa thấp Điều góp phần làm cho nhà tư có lợi lớn kinh doanh Giao thơng vận tải có phát minh giúp ích nhiều cho việc vận chuyển hàng hóa từ nơi đến nơi khác Vì vậy, nhà tư mang bán sản phẩm hàng hóa với mức giá thấp hơn, cạnh tranh với sản phẩm hàng hóa loại khác Từ cuối kỷ XVI, người nước bán giấy với mức giá thấp nhằm cạnh tranh với công nghiệp giấy Anh Thế kỷ XVII, thương nhân người Hà Lan bán hàng hóa với giá thấp để cạnh tranh với thương nhân người Pháp Baltic Cuối kỷ XVIII, công nghiệp sản xuất Hoa Kỳ bị cạnh tranh tư người Anh Năm 1791, Alexander Halinton đề cập đến việc đối thủ cạnh tranh bán sản phẩm hàng hóa với giá thấp nước khác nhằm chiếm lĩnh thị trường 1.2.5 Phân loại BPG Có nhiều cách để phân loại BPG Theo đó, có số cách thường gặp sau: 1.2.5.1 Căn theo thông lệ quốc tế BPG chia thành hai loại, BPG “hàng sản xuất nước thị trường nội địa BPG hàng nhập Hai trường hợp thường tách riêng giải theo hai luật riêng biệt (1) BPG hàng sản xuất nước thị trường nội địa việc cá nhân tổ chức sản xuất đặt giá tiêu thụ thấp giá thành thị trường nước Mục tiêu hành động BPG nhằm loại bỏ khỏi thị trường, ngăn cản thâm nhập thị trường, doanh nghiệp hay sản phẩm doanh nghiệp (2) BPG hàng nhập việc doanh nghiệp nước ngồi bán hàng hóa chi phí nước nhập khẩu.”3 1.1.5.2 Căn theo Hiến chương Havana Trong thời gian đàm phán dẫn tới Hiến chương Havana quan hệ thương mại quốc tế, nước tham gia chia việc BPG thành bốn loại, là: (1) Phá giá giá: hành vi quy định điều VI Hiệp định GATT 1994, hiểu “sản phẩm hàng hóa nước đưa vào kinh doanh thị trường nước khác với giá thấp giá trị thông thường sản phẩm.” (2) “Phá giá dịch vụ: hành vi tạo lợi giá có phá giá cung cấp dịch vụ vận tải biển (3) Phá giá hối đoái: hành vi dựa sở khống chế tỷ giá hối đoái để đạt lợi cạnh tranh (4) Phá giá xã hội: hành vi xuất phát từ việc nhập hàng hóa với giá thấp tù nhân hay lao động khổ sai sản xuất.”4 1.1.5.3 Căn theo mục đích biểu Có thể phân loại BPG thành ba loại, là: (1) “BPG dai dẳng: hàng hóa liên tục bán với giá thấp giá thị trường nội địa Tình trạng tình trạng mà hàng hóa đơn giản hàng nhập khác bán điều kiện tối đa hóa lợi nhuận Bất kì hàng rào thương mại dẫn đến giá cao người tiêu dùng thị trường nội địa Xem Đỗ Thị Thúy Hường, Bán phá giá chống bán phá giá hoạt động thương mại, giải pháp để doanh nghiệp Việt Nam vượt qua rảo cản chống phá giá nước nhập khẩu, http://luanvan.net.vn/luanvan/ Xem Tài liệu dẫn (2) BPG thường xuyên: xí nghiệp nước bán giá thấp nhà sản xuất nước bị loại khỏi thị trường, lúc giá tăng độc quyền xuất Những nhà sản xuất nước lúc lơi kéo trở lại thị trường giá giảm xuống trở lại Có tranh luận có giá trị cho việc bảo hộ với việc bán phá giá thường xuyên việc di chuyển nguồn lực lãng phí Khi nhân tố sản xuất di chuyển vào ngành ảnh hưởng giá nhập chi phí lãng phí đổ dồn cho xã hội.”5 (3) BPG khơng thường xuyên: xuất nhà sản xuất nước ngoài( phủ) thặng dư sản phẩm hàng hóa xuất số sản phẩm hàng hóa mức giá mà người bán thấy hợp lí Việc BPG theo kiểu có ảnh hưởng xấu tạm thời đến việc cạnh tranh với doanh nghiệp thị trường nội địa Tuy nhiên, có hành vi biến tướng việc BPG mà bề ngồi dường khơng có phá giá theo cơng thức so sánh giá hành vi lại dẫn đến hậu tương tự Theo phụ lục điều VI, Hiệp định GATT 1994, “nhà nhập bán hàng với giá hàng tương ứng với giá ghi hóa đơn xuất nhà xuất có liên kết với nhà nhập khẩu, giá xuất thấp giá thực tế nước xuất khẩu.”6 Đây coi loại phá giá cách chuyển giá Hay hành vi nhập thơng qua nước thứ ba mà nước đó, sản phảm hàng hóa khơng bị coi BPG coi phá giá gián tiếp 1.2 CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ 1.2.1 Khái niệm CBPG, vụ kiện CBPG BPG hành vi xuất sớm kinh doanh hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh phủ nước cho cần phải có biện pháp chống lại hành vi nhằm bảo vệ kinh kế nước CBPG hiểu biện pháp chống lại hành vi BPG gây ảnh hưởng tiêu cực cho nước nhập CBPG cách thức quan có thẩm quyền nước nhập sử dụng sản phẩm hàng hóa nhập dựa nguyên tắc, pháp lý cụ thể, rõ ràng Thực tế có nhiều vụ kiện CBPG, đơn giản hiểu trình kiện, điều tra để đến kết luận có áp dụng biện pháp CBPG sản phẩm hàng hóa từ nước xuất đến nước nhập có nghi ngờ loại sản phẩm Xem Tài liệu dẫn Xem Hiệp định GATT 1994, Phụ lục I, bổ xung điều VI, khoản 1.1 hàng hóa BPG nhằm tác động tiêu cực đến kinh tế nước nhập Mặc dù gọi vụ kiên khơng có tranh chấp mà có dấu hiệu BPG, quan có thẩm quyền nước nhập tiến hành điều tra, thật có vi phạm áp dụng biện pháp CBPG 1.2.2 Lịch sử pháp luật CBPG thương mại quốc tế Hành vi BPG xuất từ sớm lịch sử thường coi hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh Vì vậy, để hạn chế tác động tiêu cực việc BPG, nước nhập có hình thức can thiệp CBPG giảm tác động tiêu cực việc BPG lên doanh nghiệp nội địa Khoảng kỷ XVII-XVIII, biện pháp mà nước nhập thường sử dụng để đối phó với BPG tăng mức thuế nhập cấm nhập sản phầm hàng hóa BPG, đầu kỷ XX, biện pháp tỏ rõ nhiều bất cập, quốc gia bắt đầu ban hành luật riêng CBPG Canada quốc gia có quy định riêng CBPG vào năm 1904 sau ban hành, quy định tỏ rõ tác dụng việc chống lại hành vi BPG với mục đích tiêu cực Do vậy, pháp luật chống bán trở thành hình mẫu để quốc gia khác như: Nam Phi, Hoa Kỳ, Úc, Anh học hỏi làm theo Năm 1947, biện pháp việc CBPG thức pháp luật quốc tế điều chỉnh với đời Hiệp định chung thuế quan thương mại GATT- tiền thân tổ chức Thương mại Thế giới ngày nay( WTO) Tuy nhiên, quy định CBPG WTO quan tâm ý Trong thập kỷ 40 50 kỷ trước có số nước thành viên tích cực, quan tâm đến ciệc quy định, thực thi pháp luật CBPG, điển hình Hoa Kỳ Canada Trong thời gian diễn vòng đàm phán Kennedy, Bộ luật CBPG GATT 1967 ban hành làm rõ số khái niệm Điều VI GATT, bổ xung quy định thủ tục tiến hành điều tra CBPG làm cho văn luật thuế CBPG nước thành viên thống Năm 1979, Bộ luật CBPG Vòng đàm phán Tokyo xây dựng, kế thừa Bộ luật CBPG GATT 1967 Bộ luật CBPG Vòng đàm phán Tokyo quy định thi hành pháp luật nước Hoa Kỳ yêu cầu việc báo cáo hoạt động điều tra CBPG, báo cáo nửa năm vụ kiện CBPG phải chuyển tới Ban thư ký GATT Bộ luật tồn hai điểm yếu lớn, bên tham gia không bị bắt buộc phải chấp thuận Bộ luật (chỉ có 25 nước thành viên thực thi hành Bộ luật) Bộ luật không đưa nhiều quy định hướng dẫn quan có thẩm quyền liên quan đến hoạt động CBPG với tiêu chuẩn.7 Sau đó, pháp luật CBPG quy định rõ ràng, cụ thể Hiệp định việc Thi hành Điều VI GATT 1994 ( “Hiệp định Xem Luật Thương mại Quốc tế: Những vấn đề lý luận thực tiễn( tái lần thứ hai), NXB Tư pháp, trang 630 7 với hàng hóa định giá; mặt thương mại thay cho hàng hóa định giá Nếu khơng tìm hang hóa đáp ứng tiêu chuẩn hàng hóa tương tự hàng hóa có nước sản xuất, tương tự đặc điểm nguyên vật liệu cấu thành, thay hàng hóa định giá mặt thương mại người khác sản xuất.10 “Hàng hóa tương tự hàng hố có tất đặc tính giống với hàng hố bị u cầu áp dụng biện pháp chống bán phá giá trường hợp khơng có hàng hố hàng hố có nhiều đặc tính giống với hàng hoá bị yêu cầu áp dụng biện pháp chống bán phá giá.” 11 Định nghĩa hồng hóa tương tự phù hợp với quy định WTO Điều 2.6 Hiệp định chống bán phá giá Về chất, có hai loại, hàng hóa tương tự doanh nghiệp xuất sản xuất bán, tiêu thụ nước xuất hàng hóa tương tự doanh nghiệp nội địa sản xuất tương tự với hàng hóa bị điều tra 1.2.7 Ngành sản xuất nước Ngành sản xuất nước hiểu toàn doanh nghiệp nước mà sản xuất sản phẩm tương tự có tổng số sản phẩm chiếm đa số tổng sản lượng nước, trừ trường hợp quy định Điều 4.1 Hiệp định CBPG (thực thi điều VI GATT 1994) Ngành sản xuất nước trực tiếp gánh chịu tác động tiêu cực mà hành vi BPG doanh nghiệp xuất nước gây Các án lệ WTO giúp hiểu rõ vấn đề chiếm đa số tổng sản phẩm nước Theo đó, hiểu theo hai hướng, tổng sản phẩm hàng hóa doanh nghiệp nước kiện BPG chiếm 50% tổng sản phẩm ngành công nghiệp mà sản xuất sản phẩm hàng hóa tương tự nước tổng sản phẩm hàng hóa doanh nghiệp nước kiện BPG phải chiếm phần “quan trọng” tổng sản phẩm ngành công nghiệp mà sản xuất sản phẩm hàng hóa tương tự nước, tức trường hợp không cần chiếm 50% tổng sản phẩm ngành công nghiệp mà sản xuất sản phẩm hàng hóa tương tự nước Tuy nhiên WTO khơng có quy định rõ chiếm phần quan trọng nên quốc gia xác định theo cách có nhiều khác 1.2.8 Các biện pháp CBPG 1.2.8.1 Áp dụng biện pháp tạm thời Xem Luật Thương mại Quốc tế: Những vấn đề lý luận thực tiễn( tái lần thứ hai), NXB Tư pháp, trang 339-340 10 11 Xem Khoản Điều Pháp lệnh chống bán phá giá hàng hóa nhập vào Việt Nam 10 Áp dụng biện pháp tạm thời sử dụng hình thức: thuế tạm thời, bảo đảm “bằng tiền đặt cọc tiền đảm bảo - tương đương với mức thuế chống phá giá dự tính tạm thời khơng cao biên độ phá giá dự tính tạm thời đình định giá tính thuế.” 12 Thực tế, biện pháp tạm thời sử dụng phổ biến đặt cọc Điều kiện, thời hạn áp dụng biện pháp tạm thời quy định Điều Hiệp định CBPG WTO 1.2.8.2 Cam kết giá Việc điều tra BPG kết thúc doanh nghiệp xuất cam kết điều chỉnh giá đình hành động BPG vào khu vực điều tra để quan có thẩm quyền thấy thiệt hại đe dọa gây thiệt hại đến ngành sản xuất nước nhập loại bỏ Hình thức khơng chấp nhận quan có thẩm quyền thấy số lượng doanh nghiệp xuất lớn việc cam kết không khả thi Trường hợp quan có thẩm quyền chấp nhận hình thức cam kết giá điều tra bán phá giá tiếp tục diễn doanh nghiệp xuất muốn quan điều tra đồng ý Các quan có thẩm quyền đưa gợi ý cho doanh nghiệp xuất sử dụng hình thức cam kết giá nhiên doanh nghiệp lại khơng bị bắt buộc phải sử dụng hình thức Theo quy định WTO, nội dung cam kết giá quy định Điều Hiệp định CBPG 1.2.8.3 Đánh thuế thu thuế CBPG Thuế CBPG biện pháp sử dụng phổ biến sản phẩm hàng hóa bị nghi ngờ, điều tra bị kết luận có hành vi BPG vào nước nhập nhằm tác động tiêu cực đến kinh tế nước Đây mức thuế đánh sản phẩm hàng hóa sau quan có thẩm quyền điều tra xác định sản phẩm hàng hóa có BPG mức độ đáng kể (trên 2% xuất vào Việt Nam) gây thiệt hại cho kinh tế nước nhập “Quyết định việc có đánh thuế CBPG hay khơng sau tất điều kiện để đánh thuế đáp ứng định xem liệu mức thuế CBPG tương đương hay thấp biên độ phá giá quan có thẩm quyền Thành viên nhập định Việc đánh thuế lãnh thổ tất Thành viên, không nên cứng nhắc nên áp dụng mức thuế thấp biên độ phá giá mức thuế thấp đủ để loại bỏ tổn hại sản xuất nước.” 13 “Khi thuế chống phá giá áp dụng sản phẩm đó, thuế thu theo mức hợp lý trường hợp, 12 Xem Khoản Điều Hiệp định Chống bán phá giá (thực thi điều VI GATT 1994) 13 Xem Khoản Điều Hiệp định Chống bán phá giá (thực thi điều VI GATT 1994) 11 sở không phân biệt đối xử hàng nhập từ tất nguồn bị coi bán phá giá gây tổn hại, trừ nguồn có cam kết giá chấp nhận theo qui định Hiệp định Các quan có thẩm quyền nêu rõ tên nhà cung cấp sản phẩm liên quan Tuy nhiên, có nhiều nhà cung cấp từ nước việc nêu tên nhà sản xuất khơng thực được, quan có thẩm quyền nêu tên nước liên quan Nếu có nhiều nhà cung cấp từ nhiều nước, quan có thẩm quyền nêu tên tất nhà cung cấp hoặc, làm vậy, nêu tên nước liên quan.” 14 Theo nguyên tắc, mức thuế không vượt biên độ BPG sản phẩm hàng hóa bị đánh thuế Theo Hiệp định CBPG WTO, có hai cách để tính thuế CBPG, thuế CBPG thu sở hồi tố thuế CBPG xác định cho giai đoạn tương lai quy định chi tiết Điều 9.3.1 9.3.2 Hiệp định CBPG Trường hợp doanh nghiệp xuất không chọn để điều tra doanh nghiệp bị kiện nhiều mức thuế CBPG áp dụng doanh nghiệp khơng qua biên độ giá bình quân gia quyền doanh nghiệp chọn để điều tra theo quy định khoản Điều Hiệp định CBPG “Nếu sản phẩm phải chịu thuế CBPG Thành viên nhập khẩu, quan có thẩm quyền phải nhanh chóng xem xét lại để định biên độ phá giá cho trường hợp nhà xuất nhà sản xuất khơng tiến hành xuất hàng hóa sang Thành viên nhập vào thời gian tiến hành điều tra với điều kiện nhà xuất nhà sản xuất phải chứng minh khơng có liên hệ với nhà sản xuất nhà xuất nước xuất phải chịu thuế chống bán phá giá Việc xem xét lại nói phải tiến hành sở khẩn trương so với việc định thuế thông thường thủ tục rà soát Thành viên nhập Không phép đánh thuế chống bán phá giá nhà xuất nhà sản xuất thuộc diện xem xét lại Tuy nhiên quan có thẩm quyền có quyền giữ mức định thuế và/hoặc yêu cầu bảo lãnh để đảm bảo việc xem xét lại đưa đến kết phải đánh thuế nhà xuất nhà sản xuất thuế chống bán phá giá thu sở hồi tố tính từ ngày bắt đầu việc xem xét lại.” 15 Thuế CBPG biện pháp áp dụng sau có hiệu lực ban hành Theo quy định WTO, thuế CBPG áp dụng khoảng thời gian định Các quan có thẩm quyền tiến hành xem xét lại thuế CBPG họ thấy cần phải làm 14 Xem Khoản Điều Hiệp định Chống bán phá giá (thực thi điều VI GATT 1994) 15 Xem Khoản Điều Hiệp định Chống bán phá giá (thực thi điều VI GATT 1994) 12 có yêu cầu bên liên quan với thơng tin tích cực đủ để u cầu xem xét lại, thấy việc áp dụng thuế CBPG khơng cần thiết quan định ngừng áp dụng việc đánh thuế CBPG Thời hạn áp dụng thuế CBPG không vượt năm kể từ áp dụng kể từ ngày tiến hành rà soát gần bao gồm xem xét yếu tố BPG yếu tố thiệt hại Trường hợp trước hết thời hạn, quan có thẩm quyền qua rà sốt phát doanh nghiệp lại có hành vi BPG thuế CBPG áp dụng theo quy định khoản điều 11 Hiệp định CBPG Việc tiến hành biện pháp khắc phục áp dụng theo nguyên tắc hồi tố phải tuân thủ theo quy định Hiệp định CBPG, nội dung cụ thể Điều 10 Hiệp định Dễ dàng nhận thấy khoản thuế CBPG dùng để điều chỉnh bù vào biên độ phá giá nhằm tạo mơi trường kinh doanh, cạnh tranh bình đẳng, lành mạnh Chương II: Thực tiễn hoạt động xuất tôm nước ấm đông lạnh doanh nghiệp Việt Nam vào thị trường Hoa Kỳ 2.1 TÓM TẮT VỤ KIỆN 2.1.1 Diễn biến Ngày 31/12/2003, Hiệp hội Tôm Louisiana Liên minh Tôm miền Nam Hoa Kỳ (SSA) khởi kiện CBPG tơm nhập từ nước có Việt Nam (VN) Ngày 20/01/2004, Bộ Thương mại Hoa Kỳ (DOC) bắt đầu tiến hành điều tra vụ việc BPG tơm VN Hoa Kỳ (HK), tồn sản phẩm tôm tươi xuất khoảng 50 doanh nghiệp nuôi tôm VN bị đưa vào phạm vi điều tra Ngày 21/01/2004, Ủy ban Thương mại Quốc tế Hoa Kỳ (ITC) tổ chức phiên 13 điều trần vụ BPG tôm Ngày 17/12/2004, ITC bỏ phiếu kết luận sơ hành vi nhập tơm từ VN vào HK có gây thiệt hại đáng kể cho ngành công nghiệp nuôi tôm HK Sau đó, DOC chọn doanh nghiệp VN làm bị đơn bắt buộc tiến hành điều tra hành vi BPG bị đơn bắt buộc 29 bị đơn tự nguyện DOC phát mẫu yêu cầu cung cấp thông tin cho bị đơn sau xử lý thông tin thu được, DOC đưa mức thuế CBPG sơ ba nhóm bị đơn Sau đó, nhờ hợp tác tích cực, 3/4 bị đơn bắt buộc 29 bị đơn tự nguyện hưởng mức thuế suất thấp đáng kể so với mức thuế sơ gián tiếp kéo mức thuế suất chung nhóm bị đơn không hợp tác xuống đáng kể Với đề x́t VASEP Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam (VCCI), ngày 01/02/2010, phủ VN định gửi đề nghị tham vấn tới HK vấn đề này, bước trình giải tranh chấp khuôn khổ WTO “Cụ thể, Việt Nam khiếu nại biện pháp sau DOC vi phạm WTO: Sử dụng phương pháp Quy – Zeroing tính tốn biên độ phá giá; Giới hạn số lượng bị đơn lựa chọn điều tra điều tra ban đầu rà sốt hành chính; Phương thức xác định thuế suất áp dụng bị đơn tự nguyện không lựa chọn điều tra rà sốt hành lần 3; Phương pháp xác định mức thuế suất toàn quốc dựa thơng tin sẵn có bất lợi doanh nghiệp Việt Nam không chứng minh độc lập hoạt động sản xuất kinh doanh họ với Nhà nước Việt Nam cho phương pháp Hoa Kỳ vi phạm Điều I, II, VI:1 VI:2 Hiệp định GATT 1994; số Điều Hiệp định Chống bán phá giá (ADP); Điều XVI:4 Hiệp định Thành lập WTO Nghị định thư gia nhập WTO Việt Nam Tham vấn hai bên nhằm giải ổn thỏa, nhanh chóng vụ việc khơng thành cơng Ngày 07/04/2010 Việt Nam thức đề nghị WTO thành lập Ban Hội thẩm giải tranh chấp theo Cơ chế giải khuôn khổ WTO (DSU) Nội dung tranh chấp vụ việc Việt Nam thu hút quan tâm nhiều bên Có tới nước đăng ký tham gia với tư cách bên thứ ba vào vụ kiện (bao gồm: Liên minh Châu Âu, Nhật Bản, Hàn Quốc, Mexico, Thái Lan, Trung Quốc Ấn Độ) Đa số nước trình xem xét Ban Hội thẩm có ý kiến ủng hộ quan điểm Việt Nam (trừ số hãn hữu vấn đề mà họ khơng có mối quan tâm Việt Nam – ví dụ phương pháp sử dụng nước có kinh tế phi thị trường).”16 2.1.2 Chủ thể có quyền kiện theo WTO 16 Xem Hội đồng Tư vấn Phòng vệ Thương mại -VCCI (2011) http://chongbanphagia.vn/vu-giai-quyet-tranh-chap-dau-tien-cua-viet-nam-tai-wto cac-bien-phap-chongban-pha-gia-doi-voi-san-pham-tom-nuoc-am-dong-lanh-n3257.html 14 “Một vụ kiện chống bán phá giá tiến hành bắt đầu chủ thể có quyền khởi kiện là: ngành sản xuất sản phẩm tương tự nước nhập (hoặc đại diện ngành) quan có thẩm quyền nước nhập Để xem xét đơn kiện phải đáp ứng đủ điều kiện, là: (1) Các nhà sản xuất ủng hộ đơn kiện có sản lượng sản phẩm tương tự chiếm 50% tổng sản lượng sản xuất nhà sản xuất bày tỏ ý kiến ủng hộ phản đối đơn kiện; (2) Các nhà sản xuất ủng hộ đơn kiện phải có sản lượng sản phẩm tương tự chiếm 25% tổng sản phẩm tương tự tồn ngành sản xuất nước.”17 “Ví dụ, ngành sản xuất sản phẩm hàng hóa X nước Y muốn kiện nhà xuất Z BPG sản phẩm hàng hóa X vào nước Y Nếu ngành sản xuất sản phẩm hàng hóa X nước Y có tổng cộng nhà sản xuất (NSX), biết rằng: - NSX sản xuất 9% tổng sản lượng nội địa hàng hóa X nước Y - NSX sản xuất 5% tổng sản lượng nội địa hàng hóa X nước Y - NSX sản xuất 15% tổng sản lượng nội địa hàng hóa X nước Y - NSX sản xuất 15% tổng sản lượng nội địa hàng hóa X nước Y - NSX sản xuất 56% tổng sản lượng nội địa hàng hóa X nước Y Nếu trường hợp NSX khởi kiện, NSX NSX phản đối tổng sản lượng nhà sản xuất ủng hộ NSX NSX Khi đó, thỏa mãn yêu cầu (1) lại không thỏa mãn yêu cầu (2) Do vậy, đơn kiện bị bác bỏ.”18 2.1.3 Quá trình diễn vụ kiện Một vụ kiện CBPG “thực chất tổng hợp bước điều tra xác minh yêu cầu đơn kiện để kết luận có đủ điều kiện áp dụng biện pháp CBPG hàng hố bị kiện hay khơng Có thể tóm tắt bước vụ kiện chống bán phá sau: Xem Lê Nam Phương (2013), Đề tài Bán phá giá chống bán phá giá thương mại Việt Nam giới, http://luanvan.co/luan-van/de-tai-ban-pha-gia-chong-ban-pha-gia-trong-thuong-mai-cua-vietnam-va-tren-the-gioi-12816/ 17 18 Xem Tài liệu dẫn 15 Đầu tiên, ngành sản xuất nội địa nước nhập tiến hành nộp đơn kiện (kèm theo chứng ban đầu) Cơ quan có thẩm quyền định khởi xướng điều tra (hoặc từ chối đơn kiện không điều tra) Sau quan có thẩm quyền điều tra sơ việc trợ cấp thiệt hại (qua bảng câu hỏi gửi cho bên liên quan, thu thập, xác minh thông tin, thông tin bên tự cung cấp) để đưa kết luận sơ (có thể kèm theo định áp dung biện pháp tạm thời buộc đặt cọc, ký quỹ ) Sau có kết luận sơ bộ, quan có thẩm quyền tiếp tục điều tra việc BPG thiệt hại (có thể bao gồm điều tra thực địa nước xuất khẩu) để đến kết luận cuối định áp dụng biện pháp CBPG (nếu kết luận cuối khẳng định có hành vi BPG gây thiệt hại) Sau đó, quan có thẩm quyền tiến hành rà soát lại biện pháp CBPG (hàng năm quan điều tra điều tra lại biên độ trợ cấp thực tế nhà xuất điều chỉnh mức thuế) Cuối rà sốt hồng (5 năm kể từ ngày có định áp thuế CBPG rà soát lại, quan điều tra tiến hành điều tra lại để xem xét chấm dứt việc áp thuế hay tiếp tục áp thuế thêm năm nữa).”19 Có thể thấy, “mỗi quy trình điều tra khác nhau, tùy theo pháp luật quốc gia Nhưng thường bao gồm bước thu thập thông tin thông qua bảng hỏi từ phía nguyên đơn bị đơn, kết hợp với thơng tin mà quan điều tra tự thu thập Bước xác minh thông tin tính tốn mức độ ảnh hưởng Sau xác định thơng tin có tính xác thực để sử dụng, quan điều tra tính tốn liệu bị đơn có bán phá giá hay khơng biên độ phá giá Từ đó, xác định mức thiệt hại nguyên đơn ngành sản xuất nước nguyên đơn Có phương pháp thường dùng để xác định mức bán phá giá hàng hóa tranh chấp thương mại Cách thứ so sánh trực tiếp với giá thông thường (normal base value) loại hàng hóa bán thị trường nội địa nơi xuất đi, điều kiện thương mại thơng thường Hàng hóa dùng làm quy chuẩn để so sánh hàng hóa tương tự khơng thiết phải sản phẩm nhà xuất Cách thứ hai so sánh với giá hàng hóa nhà xuất bán nước thứ ba, điều kiện thương mại thông thường Cách thứ ba tính giá dựa chi phí sản xuất, chi phí phát sinh lợi nhuận bình thường.”20 2.2 BÁO CÁO CỦA BAN HỘI THẨM 19 Xem Tài liệu dẫn Xem Hương Ngọc, Doanh nghiệp cần làm bị điều tra chống bán phá giá, http://www.sggp.org.vn/doanh-nghiep-can-lam-gi-khi-bi-dieu-tra-chong-ban-pha-gia-546796.html 20 16 “Ngày 11/07/2011, Ban Hội thẩm ban hành báo cáo tới bên liên quan Báo cáo xây dựng sở phân tích vấn đề khiếu kiện, lập luận phản biện bên tham gia Cụ thể, Báo cáo Ban Hội thẩm nêu rõ: (1) Liên quan đến khiếu kiện phương pháp Quy 0: Phương pháp Quy điều tra rà soát thuế chống bán phá giá thông lệ Hoa Kỳ sử dụng hầu hết vụ điều tra chống bán phá giá nước Nội dung phương pháp tính tốn biên độ phá giá chung, Bộ Thương mại Hoa Kỳ tính biên độ phá giá có giá trị dương (lớn 0), biên độ phá giá có giá trị âm tự động chuyển thành Với phương pháp này, biên độ phá giá chung tính tốn cao hơn, từ mức thuế chống bán phá giá bị đội lên nhiều Ban Hội thẩm ủng hộ lập luận Việt Nam việc sử dụng phương pháp Quy Bộ Thương mại Hoa kỳ xác định biện độ phá giá bị đơn bắt buộc rà sốt hành lần lần trái với Điều 2.4 Hiệp định Chống bán phá giá Ngoài ra, Ban Hội thẩm cho việc sử dụng phương pháp Quy rà sốt hành Hoa Kỳ vi phạm Điều 9.3 Hiệp định Chống bán phá giá Điều VI:2 GATT 1994; (2) Liên quan đến khiếu kiện việc hạn chế số lượng bị đơn bắt buộc (bị đơn lựa chọn): Liên quan đến vấn đề điều tra riêng bị đơn không lựa chọn điều tra tự nguyên cung cấp trả lời, báo cáo mình, Ban Hội thẩm bác bỏ khiếu nại Việt Nam với lý thực tế doanh nghiệp Việt Nam khơng lựa chọn điều tra cung cấp trả lời tự nguyện Đến giai đoạn này, nội dung mà Việt Nam xem chưa thắng vụ kiện này; (3) Liên quan đến khiếu kiện mức thuế suất áp dụng cho bị đơn tự nguyện không lựa chọn: Theo quy định WTO (Điều 9.4 Hiệp định chống bán phá giá) thuế suất áp dụng cho bị đơn tự nguyện khơng lựa chọn điều tra bình qn gia quyền thuế suất xác định cho bị đơn bắt buộc (trừ trường hợp bị đơn bắt buộc có mức thuế suất xác định dựa thơng tin sẵn có bất lợi có thuế suất 0% từ 0-2%) Tuy nhiên, Điều khoản WTO lại khơng quy định cách thức xác định thuế suất cho bị đơn tự nguyện tất bị đơn bắt buộc có mức thuế suất không đáng kể Theo phán Cơ quan phúc thẩm WTO trước tình trạng xem lỗ hổng pháp lý khó nói việc DOC sử dụng thuế suất cho bị đơn tự nguyện theo kết vụ điều tra gốc sai hay không Có thể lý khiến Ban Hội thẩm không trả lời khiến nại Việt Nam vấn đề Mặc dù vậy, DOC sử dụng phương pháp Quy (đã bị tuyên vi phạm) 17 ... vi bán phá giá, biện pháp chống bán phá giá việc hàng xuất Việt Nam nước qua vụ việc Hoa Kỳ áp thuế chống bán phá giá tôm nước ấm đông lạnh doanh nghiệp Việt Nam qua đó, bàn số phương hướng, cách... sở lý luận chống bán phá giá (CBPG) theo quy định WTO Chương II: Thực tiễn hoạt động xuất tôm nước ấm đông lạnh doanh nghiệp Việt Nam vào thị trường Hoa Kỳ Chương III: Kiến nghị giải pháp nhằm... chỉnh bù vào biên độ phá giá nhằm tạo mơi trường kinh doanh, cạnh tranh bình đẳng, lành mạnh Chương II: Thực tiễn hoạt động xuất tôm nước ấm đông lạnh doanh nghiệp Việt Nam vào thị trường Hoa Kỳ 2.1