LỜI MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Đối với sản phẩm rau quả, Hoa Kỳ áp dụng cùng lúc hàng loạt các quy định và đạo luật khác nhau như Chương trình bảo vệ thực vật và kiểm dịch (PPQ); Đạ[.]
LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Đối với sản phẩm rau quả, Hoa Kỳ áp dụng lúc hàng loạt quy định đạo luật khác Chương trình bảo vệ thực vật kiểm dịch (PPQ); Đạo luật bảo vệ thực vật (PPA); Đạo luật Hiện đại hóa an tồn thực phẩm (FSMA); Đạo luật Bảo vệ chất lượng thực phẩm (FQPA) số quy định khác Hai điểm mấu chốt thay đổi quy định Hoa Kỳ là: phía Hoa Kỳ khơng dừng lại kiểm tra hàng hóa cửa khẩu, mà tiến tới kiểm tra hàng tận nơi xuất xứ, tức kiểm soát quy trình, địi hỏi phải truy suất nguồn gốc sản phẩm Tuy nhiên, xuất nông sản Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ tồn nhiều hạn chế, việc đáp ứng tiêu chuẩn chất lượng hàng hóa xuất Nguyên nhân doanh nghiệp xuất Việt Nam chưa cập nhật, thích ứng với thay đổi sách nhập hàng nơng sản Hoa Kỳ Bên cạnh đó, lực sản xuất ngành hàng nông lâm thủy sản, đặc biệt rau Việt Nam nhiều hạn chế khiến khả cạnh tranh thị trường Hoa Kỳ thấp Những điểm hạn chế bật như: tỷ lệ lao động nông nghiệp cao, suất lao động thấp, đất đai sản xuất manh mún, khó khăn tổ chức sản xuất hàng hóa đồng khó áp dụng khoa học công nghệ Như vậy, nông sản Việt Nam nói chung, rau nói riêng phải định hướng sản xuất theo quy định thị trường muốn tham gia thị trường họ Việc nghiên cứu kỹ thị trường quốc tế nói chung, quy định nói riêng nước cần thiết Vì vậy, đề tài Các quy định mơ hình rau nhập vào thị trường Hoa Kỳ hội cho Việt Nam có ý nghĩa thực tiễn cấp bách Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu quy định nhập khẩu, rào cản kỹ thuật, tìm hiểu nội dung đánh giá thực trạng xuất rau Việt Nam vào thị trường Hoa Kỳ, từ hội ngành sản xuất xuất rau Việt Nam, đồng thời bước đầu đưa số giải pháp, khuyến nghị nhằm thúc đẩy, mở rộng xuất rau vào thị trường Hoa Kỳ Câu hỏi nghiên cứu Câu hỏi 1: Quy định Hoa Kỳ nhập sản phẩm thực phẩm nói chung mặt hàng rau nói riêng? Phân tích tác động quy định rau xuất Việt Nam? Câu hỏi 2: Cơ hội cho ngành rau Việt Nam tham gia xuất vào thị trường Hoa Kỳ gì? Câu hỏi 3: Ngành sản xuất chế biến rau Việt Nam có giải pháp để tận dụng hội gia tăng xuất vào thị trường Hoa Kỳ? Đối tượng, phạm vi mục tiêu đề án Các quy định rau nhập khẩu, yêu cầu đảm bảo vệ sinh ATTP, khoảng cách mà sản phẩm nông sản xuất Việt Nam so với tiêu chuẩn nước nhập giải pháp nhằm đáp ứng rào cản kỹ thuật VSATTP thị trường nhập Điểm luận văn - Hệ thống hóa số lý luận sách xuất quy định rau nhập vào thị trường Hoa Kỳ - Phân tích chi tiết quy định Hoa Kỳ mặt hàng rau xuất Việt Nam - Đánh giá thực trạng xuất rau Việt Nam vào thị trường Hoa Kỳ - Đề xuất giải pháp hồn thiện sách, thúc đẩy xuất sản phẩm rau Việt Nam vào thị trường Hoa Kỳ thời gian tới CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÁC QUY ĐỊNH ĐỐI VỚI MẶT HÀNG RAU QUẢ NHẬP KHẨU VÀO THỊ TRƯỜNG HOA KỲ 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu - Đổi chế sách thương mại Việt Nam, Những thành tựu học kinh nghiệm, sách Bộ Công thương biên soạn năm 2004 - Hàng rào phi thuế quan sách thương mại quốc tế, TS Nguyễn Hữu Khải, Nhà xuất Lao động năm 2005 - Chính sách vượt rào cản kỹ thuật cho rau xuất sang thị trường Nga Đông Âu Tổng công ty rau quả, nông sản, luận văn Thạc sỹ Nguyễn Thị Hoài Thanh (2011), trường Đại học Thương mại - GS.TS.Võ Thanh Thu: Hàng rào kỹ thuật Thương mại - Nghiên cứu khác Nguyễn Văn Hùng (2013) [7] phân tích sách tiêu thụ nông sản Việt Nam từ trước sau gia nhập - Các tác giả Hoàng Thị Thu Hiền, Nguyễn Tuấn Sơn, Chu Thị Kim Loan (2014): Rào cản kỹ thuật Mỹ tôm cá da trơn xuất Việt Nam, tác giả Trần Văn Nam với : Hàng rào kỹ thuật thương mại Mỹ thủy sản nhập từ Việt Nam, tháng 6/ 2015[6] - MUTRAP (2014) công bố ấn phẩm : “Hiệp định thương mại tự : Một số khái niệm ” nhằm cung cấp cho người đọc cách hiểu chung thuật ngữ thường gặp FTA - Võ Thị Phương Nhung (2015), Xuất rau Việt Nam – Thực trạng giải pháp, Báo cáo nghiên cứu Đại học Lâm nghiệp - Th.S.Nguyễn Nguyệt Nga Th.S.Đinh Thị Phương Anh (Trường Đại học Thương mại) có viết: “Các tiêu chuẩn sinh thái số thị trường trọng điểm mặt hàng long : thực trạng số giải pháp” - Các báo cáo CBI (Centre for the promotion of imports from developing country), 2016, Báo cáo xuất trái nhiệt đới ngoại lai vào EU (Exporting fresh exotic tropical fruit to Europe) Báo cáo tổng kết Dự án hỗ trợ sách thương mại đầu tư EU (EUMUNTRAP) Khoảng trổng rút từ tổng quan vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu Cho đến chưa có cơng trình nghiên cứu cách có hệ thống, chi tiết đầy đủ quy định cụ thể Hoa Kỳ rau nhập Vì nội dung nghiên cứu Luận văn giúp đưa gợi ý cho ngành rau Việt Nam theo hướng tiếp cận phát triển bền vững 1.2 Lý luận chung hàng rào kỹ thuật thương mại 1.2.1 Khái niệm Chính sách thương mại quốc tế hệ thống quan điểm, nguyên tắc, mục tiêu, biện pháp công cụ mà quốc gia sử dụng nhằm điều chỉnh hoạt động trao đổi thương mại với nước ngoài, phù hợp với lợi lợi ích quốc gia thời kỳ nhằm đem lại lợi ích cao cho quốc gia đó, bao gồm hàng rào thuế quan phi thuế quan 1.2.2 Phân loại - Theo cách tiếp cận Tổ chức Thương mại giới: Dựa hệ thống biện pháp kiểm soát nhập khẩu, hàng rào thương mại chia thành hai nhóm lớn rào cản thuế quan phi thuế quan - Theo cách tiếp cận Báo cáo Rào cản thương mại thường niên Hoa Kỳ: Hoa Kỳ có cách tiếp cận khác không phân chia hàng rào kỹ thuật thương mại thành hàng rào thuế quan phi thuế quan WTO mà trọng phân tích hàng rào kỹ thuật lĩnh vực thương mại cụ thể Đây sở để Hoa Kỳ tăng cường thực sách “Thương mại cơng – Có có lại” thời gian qua 1.2.3 Sự hình thành hàng rào kỹ thuật thương mại quốc tế Sự hình thành hàng rào thương mại quốc tế xuất phát từ ba chủ thể sau: (1) Người lao động người tiêu dùng; (2) Doanh nghiệp; (3) Chính phủ 1.2.4 Vai trị, mục đích xu hướng sử dụng hàng rào kỹ thuật thương mại quốc tế Hàng rào kỹ thuật thương mại quốc tế tác động chủ yếu đến dòng chảy thương mại quốc tế nhằm mục đích điều chỉnh dịng chảy theo hướng có lợi nhất, đáp ứng mục tiêu yêu cầu cụ thể quốc gia 1.2.5 Một số hàng rào kỹ thuật thương mại quốc tế Công cụ thuế quan Thuế quan loại thuế đánh vào hàng hóa xuất hay nhập quốc gia, cụ thể bao gồm thuế quan xuất thuế quan nhập Ngồi cịn có số loại thuế quan đặc thù như: hạn ngạch thuế quan, thuế đối kháng, thuế chống bán phá giá … Công cụ phi thuế quan: (1) Hạn ngạch; (2) Những quy định tiêu chuẩn kỹ thuật; (3) Hạn chế xuất tự nguyện; (4) Trợ cấp xuất 1.3 Quy trình cấp phép nhập rau vào thị trường Hoa Kỳ 1.3.1 Đối với rau chưa cấp phép Để cấp phép xuất sản phẩm trái cây, rau, quả, thực vật sản phẩm từ thực vật vào thị trường Hoa Kỳ, nhà xuất bắt buộc phải hoàn thành bước theo quy trình cụ thể 1.3.2 Quy trình nhập mặt hàng rau cấp phép Đối với sản phẩm rau cấp phép nhập khẩu, nhà nhập cần tiến hành bước: (1) Nhà nhập người đại diện nộp tờ khai hải quan cho quan Hải quan vòng ngày làm việc kể từ ngày hàng đến cảng; (2) Hải quan thông báo cho Cục quản lý Dược phẩm Thực phẩm Hoa Kỳ (FDA) lô hàng thực phẩm thuộc diện quản lý FDA; (3) FDA xem xét tờ khai người nhập để xác định xem có cần kiểm tra thực tế, kiểm tra cảng kiểm tra mẫu… CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Quy trình nghiên cứu Đặt vấn đề nghiên cứu Tiến hành nghiên cứu Diễn giải kết luận kết nghiên cứu Tổng thuật tài liệu Viết đề cương phù hợp với câu hỏi nghiên cứu Viết báo cáo nghiên cứu Nêu câu hỏi/vấn đề nghiên cứu cụ thể Xác định giả thiết , phương pháp 2.2 Phương pháp nghiên cứu (1) Phương pháp thu thập tài liệu; (2) Phương pháp phân tích thơng tin, số liệu; (3) Phương pháp so sánh, đối chiếu; (4) Phương pháp thống kê CHƯƠNG QUY ĐỊNH ĐỐI VỚI RAU QUẢ NHẬP KHẨU VÀO THỊ TRƯỜNG HOA KỲ VÀ CƠ HỘI MỞ RỘNG CHO VIỆT NAM 3.1 Tổng quan quy định nhập rau vào thị trường Hoa Kỳ 3.1.1 Tổng quan Hoạt động nhập sản phẩm rau vào thị trường Hoa Kỳ chịu kiểm soát chặt chẽ nhiều quy định đạo luật khác nhau, chủ yếu bao gồm quy định thông tin liên quan đến việc nhập rau vào Hoa Kỳ vùng lãnh thổ trực thuộc (Fruit and Vegetable import regulation - FAVIR) Các quy định phần Đạo luật Bảo vệ thực vật Hoa Kỳ, triển khai thực tế thơng qua Chương trình Bảo vệ thực vật kiểm dịch (Plant Protection and Quarantine – PPQ) Cơ quan Dịch vụ kiểm định sức khỏe động vật thực vật Hoa Kỳ (APHIS) chịu trách nhiệm thực Ngoài ra, việc nhập rau phải lúc đáp ứng nhiều quy định phức tạp Đạo luật bảo vệ thực vật (Plant Protection Act), Đạo luật Hiện đại hóa An tồn thực phẩm (FSMA – Food Safety Modernization Act), Đạo luật Thực phẩm, Dược phẩm Mỹ phẩm (Federal Food, Drugs and Cosmetic Act - FDCA); Đạo luật Bảo vệ chất lượng thực phẩm (Food Quality Protection Act - FQPA); ( Đạo luật Nông nghiệp Hoa Kỳ 2014 (Farm Bill 2014), Đạo luật Lâm nghiệp Hoa Kỳ (Lacey Act 2012), Đạo luật Bảo vệ thực vật Mật ong Hoa Kỳ (Plant Protection and Honeybee Acts); Luật Bao bì Nhãn hàng (Fair Packaging and Labeling Act - FPLA) số phần Luật Y tế (PHSA), quy định cụ thể, riêng có bang mà sản phẩm có ý định nhập tiêu thụ 3.1.2 Các quy định tiêu chuẩn kỹ thuật rau nhập vào thị trường Hoa Kỳ 3.1.2.1 Chương trình Bảo vệ thực vật kiểm dịch (Plant Protection and Quarantine – PPQ) Chương trình Bảo vệ Kiểm dịch thực vật (Plant Protection and Quarantine – PPQ) xây dựng nhằm bảo vệ ngành nông nghiệp tài nguyên thiên nhiên Hoa Kỳ chống lại việc xâm nhập, thành lập ổ dịch lây lan lồi gây hại, khía cạnh kinh tế môi trường, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho việc trao đổi thương mai an toàn sản phẩm nơng nghiệp Chương trình Bảo vệ thực vật kiểm dịch Hoa Kỳ tiến hành nhiệm vụ cụ thể sau: (i) Tiến hành chương trình nghiên cứu, khảo sát, phát ứng phó để bảo tồn tài nguyên nông nghiệp; (ii) Phát hiện, ứng phó với dịch hại dịch bệnh để loại bỏ chúng ngăn chặn chúng lây lan; (iii) Hợp tác với Cục Hải quan Bảo vệ Biên giới (CBP) thuộc Bộ An ninh Nội địa Hoa Kỳ (DHS) để kiểm tra tất chủng loại hàng hóa nơng nghiệp (bao gồm thực vật, rau loại…) tất cảng biển, sân bay, điểm nhập cảnh tất lô hàng từ tàu bay, tàu thương mại hành lý quốc tế; đồng thời tiến hành thu giữ tiêu hủy sâu bệnh nơng nghiệp từ nước ngồi trước nhập cảnh vào Hoa Kỳ; (iv) Tiến hành hoạt động chống buôn lậu để phát sản phẩm xâm nhập trái phép cách bất hợp pháp có nguy sức khỏe thực vật… Ở khía cạnh thuận lợi hóa thương mại, Chương trình Bảo vệ thực vật Kiểm dịch Hoa Kỳ đặt yêu cầu thương mại nhằm đảm bảo sản phẩm nông nghiệp giao dịch an tồn khơng làm phát tán nguy dịch hại Cụ thể: (i) Phát triển tiêu chuẩn sức khỏe thực vật toàn cầu nhằm đảm bảo thương mại toàn cầu an toàn công bằng; (ii) Làm việc với đối tác thương mại để loại bỏ rào cản sức khỏe thực vật không hợp lý sản phẩm Hoa Kỳ; (iii) Mở rộng thị trường xuất cho sản phẩm nông nghiệp Hoa Kỳ cách đàm phán kỹ thuật với quốc gia khác để giải vấn đề sức khỏe thực vật… Các quy định nhập rau Chương trình (1) Giấy phép nhập thực vật Chương trình quy định hoạt động nhập khẩu, cảnh, di chuyển nước phát tán môi trường sinh vật có tác động đến thực vật, hoạt động nhập cảnh thực vật sản phẩm từ thực vật phải cấp phép theo quy định trước tiến hành quy trình nhập (2) Giấy phép bắt buộc sinh vật đất Giấy phép sinh vật đất quy định Chương trình bao gồm sinh vật sống bám thực vật gây hại côn trùng ốc sên; tác nhân gây bệnh thực vật nấm, vi khuẩn vi rút; sở kiểm sốt sinh học, ong, phịng thí nghiệm chẩn đốn thực vật gây hại, phịng thí nghiệm cách ly vi khuẩn đất, cỏ dại độc hại ký sinh trùng (3) Giấy phép thực vật sản phẩm từ thực vật Giấy phép thực vật sản phẩm từ thực vật bao gồm loại giống, hạt giống; sản phẩm thực vật trái rau, gỗ, bơng hoa cắt; lồi thực vật thực vật bảo vệ lan; loài thực vật bị đe doạ nguy cấp; giấy phép chuyển tải để vận chuyển sản phẩm nêu qua lãnh thổ Hoa Kỳ; Giấy phép nhập kiểm soát để nhập nguyên liệu thực vật bị cấm để nghiên cứu 3.1.2.2 Luật Hiện đại hóa vệ sinh an toàn thực phẩm Hoa Kỳ (Food Safety Modernazation Acts) Luật Hiện đại hóa An tồn Thực phẩm (FSMA) năm 2011 Hoa Kỳ ban hành nhằm mục tiêu đảm bảo cung cấp thực phẩm an toàn cho người dân Hoa Kỳ cách chuyển từ chế phản ứng với rủi ro sang chế giám sát biện pháp phòng ngừa rủi ro doanh nghiệp sản xuất xuất tự thiết lập; đồng thời yêu cầu doanh nghiệp phải đăng ký sở sản xuất đăng ký người đại diện Hoa Kỳ doanh nghiệp với Cục Quản lý Thực phẩm Dược phẩm Mỹ (FDA) Nội dung mà doanh nghiệp xuất Việt Nam nên quan tâm Chương trình xác nhận nhà cung cấp nước ngồi FDA Luật quy định hai năm, doanh nghiệp nước ngồi, có doanh nghiệp Việt Nam xuất hàng thực phẩm (bao gồm mặt hàng rau quả) đồ uống cho người động vật vào thị trường Hoa Kỳ phải tiến hành đăng ký lại Cơ sở sản xuất Người đại diện Hoa Kỳ với Cục quản lý thực phẩm dược phẩm Hoa Kỳ (FDA) để cấp mã số kinh doanh hợp lệ Trong trường hợp nhà xuất không tiến hành đăng ký lại với FDA không xuất trình mã số kinh doanh hợp lệ, hàng đến cảng Hoa Kỳ bị từ chối không cho vào cảng không cho thông quan, chí hàng hóa bị thu giữ tiêu hủy 3.1.2.3 Luật Bảo vệ Chất lượng Thực phẩm Luật Bảo vệ Chất lượng Thực phẩm (FQPA) 1996 đặt tiêu chuẩn chặt chẽ dư lượng thuốc trừ sâu tất loại thực phẩm để bảo vệ sức khỏe người Luật sử dụng nguyên tắc "các chuẩn mực hợp lý không gây nguy hại" làm tiêu chuẩn an tồn chung FDA phạt vi phạm quy định cho phép Những quy định cụ thể luật đặc biệt quan trọng sản phẩm rau đóng hộp trái tươi việc thu hoạch, chế biến bảo quản phải xử lý qua nhiều công đoạn, phương pháp sử dụng nhiều loại hóa chất, phụ gia khác 3.1.2.4 Một số quy định khác Luật Thực phẩm, Dược phẩm, Mỹ phẩm FDCA (Federal Food, Drug, and Cosmetics Act) luật bao quát 10 thực phẩm Hoa Kỳ Nếu muốn nhập thực phẩm vào Hoa Kỳ, cần phải làm quen với điều khoản luật Mục tiêu Luật là: (1) Bảo vệ sức khoẻ người tiêu dùng; (2) Bảo vệ quyền lợi kinh tế người tiêu dùng; (3) Quy định thông tin nhãn hàng; (4) Quy định thông tin dinh dưỡng; (5) Quy định điều kiện vệ sinh; (6) Quy định dư lượng thuốc trừ sâu nông sản thô… Hệ thống phân tích nguy kiểm sốt điểm tới hạn HACCP (Hazzard Analysis and Critical Control Point) HACCP FDA đưa vào áp dụng cho nông sản nhập từ nước ngoài, bao gồm tất mặt hàng rau từ năm 1997 Chứng nhận HACCP biết đến công cụ hữu hiệu giúp sở chế biến thực phẩm đảm bảo chất lượng an toàn, giúp nâng cao uy tín chất lượng sản phẩm, tăng tính cạnh tranh, khả chiếm lĩnh mở rộng thị trường so với đối thủ khác, đặc biệt ngành thực phẩm xuất Thuế quan Hệ thống thuế quan Hoa Kỳ biểu thuế quan hài hòa (HTS Haminized Tariff System) Mức thuế nhập trung bình Hoa Kỳ năm 2016 khoảng 1,6%, tương đối thấp so với mặt chung giới Mức thuế Tối huệ quốc (MFN) Đối với sản phẩm nông sản nhập vào Hoa Kỳ hầu hết hưởng quy chế Tối huệ quốc (MFN) Nông sản từ quốc gia hưởng MFN phải chịu mức thuế áp dụng bình đẳng cho tất quốc gia hưởng MFN Hiện Hoa Kỳ dành MFN cho tất quốc gia thành viên WTO hầu hết quốc gia khác, có Việt Nam Mức thuế phi tối huệ quốc (Non-MFN) Được áp dụng nước chưa phải thành viên WTO chưa 11 ký hiệp định thương mại song phương với Hoa Kỳ Lào, Cuba, Bắc Triều Tiên Thuế suất Non-MFN nằm khoảng từ 20% đến 110%, cao nhiều lần so với thuế suất MFN Quy định nhãn mác, bao bì, đóng gói, vận chuyển Mọi hàng hố Hoa Kỳ phải tuân thủ quy định nhãn mác quan quản lý chuyên ngành trừ loại hàng hoá hải quan miễn trừ theo quy chế hải quan cho phép 3.2 Thực trạng xuất hàng hóa Việt Nam vào thị trường Hoa Kỳ 3.2.1 Tổng quan Kể từ Hiệp định Thương mại song phương BTA Việt Nam Hoa Kỳ có hiệu lực đến (năm 2001), kim ngạch xuất nhập Việt Nam Hoa Kỳ liên tục tăng trưởng mức cao, kim ngạch thương mại hàng hóa hai chiều hai nước tăng 47 lần, từ 220 triệu USD năm 1994 lên 1,4 tỷ USD năm 2001 đạt 54,5 tỷ USD vào cuối năm 2017, dự kiến đạt khoảng 60,2 tỷ USD năm 2018 (Nguồn: Ủy ban Thương mại Quốc tế Hoa Kỳ USITC Tổng cục Hải quan Việt Nam) 3.2.2 Cơ cấu trao đổi thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ 3.2.3 Các mặt hàng xuất nhập Xuất hàng hóa Theo thống kê Tổng cục Hải quan, kim ngạch xuất 10 nhóm hàng lớn sang Hoa Kỳ năm 2017 đạt 35,31 tỷ USD, chiếm 84,88% tổng kim ngạch xuất sang Hoa Kỳ (đạt 41,60 tỷ USD) Trong đó, dẫn đầu tiếp tục hàng dệt may; giầy dép, điện thoại loại linh kiện, máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện, gỗ sản phẩm gỗ… Xuất sản phẩm dịch vụ 12 Theo số liệu thống kê Ủy ban Thương mại Quốc gia Hoa Kỳ (USITC) Cơ quan Đại diện Thương mại Hoa Kỳ (USTR), giá trị xuất sản phẩm dịch vụ Việt Nam vào thị trường Hoa Kỳ năm 2016 đạt 1,2 tỷ USD, tập trung chủ yếu lĩnh vực dịch vụ gia công phần mềm, vận tải, du lịch… Nhập hàng hóa Kim ngạch nhập 10 nhóm hàng lớn từ Hoa Kỳ năm 2017 đạt 6,87 tỷ USD, chiếm 74,67% tổng kim ngạch nhập hàng hóa có xuất xứ Hoa Kỳ Trong đó, lớn nhóm hàng máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện; đứng thứ hai nhóm hàng bơng loại; máy móc, thiết bị, dụng cụ phụ tùng khác; nguyên phụ liệu ngành da giày; thức ăn gia súc nguyên liệu… 3.2.4 Tác động Hiệp định liên quan đến thương mại đầu tư Việt Nam Hoa Kỳ Hiệp định Thương mại song phương BTA 2001 (Bilateral Trade Agreement 2001) Hiệp định BTA sau thực thi tác động toàn diện đến việc chuyển đổi cấu kinh tế Việt Nam nhiều lĩnh vực, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, thu hút đầu tư… Bên cạnh đó, cam kết Hiệp định tạo động lực thúc đẩy cải cách nước Việt Nam Đối với ngành rau quả, việc ký kết Hiệp định BTA với Hoa Kỳ giúp mặt hàng rau Việt Nam hưởng mức thuế Tối huệ quốc MFN xuất vào thị trường Hoa Kỳ Ví dụ cụ thể: mức thuế nấm giảm từ 22 cents/kg xuống 1,3 cents/kg, mức thuế đào ngâm không hột giảm từ 35% xuống cịn 3,2% từ giúp tăng khả cạnh tranh diện sản phẩm rau Việt Nam thị trường Hoa Kỳ 13 Như Hiệp định BTA giúp khai mở cánh cửa thị trường Hoa Kỳ sản phẩm rau Việt Nam Hiệp định gia nhập Tổ chức Thương mại giới WTO Việc cắt giảm thuế quan theo cam kết gia nhập WTO giúp cho hàng hóa Việt Nam có thêm hội thâm nhập vào nhiều thị trường Đối với mặt hàng rau xuất khẩu, sau gia nhập WTO, sản phẩm rau có mức giảm thuế lớn Hiệp định khung Thương mại Đầu tư TIFA Việt Nam - Hoa Kỳ (Trade and Investment Framework Agreement) Nếu Hiệp định Thương mại Việt nam – Hoa kỳ (BTA) coi sở cho việc bình thường hóa quan hệ thương mại thông qua việc đặt ngun tắc đối xử bình đẳng hàng hóa, dịch vụ hàng hóa, dịch vụ nước khác, TIFA coi bước sở để phát triển mối quan hệ sâu dựa ưu đãi cao có từ FTA tương lai Do vậy, TIFA Việt nam – Hoa Kỳ, kỳ vọng đem lại lợi ích cho hai nước việc tạo hội để hai bên hài hịa lợi ích, giải vướng mắc để đẩy quan hệ phát triển theo chiều sâu 3.3 Trao đổi thương mại mặt hàng rau Việt Nam Hoa Kỳ 3.3.1 Tổng quan thị trường rau Hoa Kỳ Năm 2017, thị trường rau Hoa Kỳ đạt giá trị 104,7 tỷ USD Ngành rau Hoa Kỳ tiếp tục phát triển mạnh theo hướng tăng cường sử dụng công nghệ tiên tiến để giữ cho sản phẩm tươi lâu hơn, với cập nhật đầu tư công nghệ chế biến đại theo chu trình khép kín đầu – cuối sản xuất chế biến nông sản nhằm mục tiêu đảm bảo chất lượng gia tăng giá trị sản phẩm 14 Thâm hụt cán cân thương mại mặt hàng rau Hoa Kỳ Về trao đổi thương mại mặt hàng rau quả, tình trạng thâm hụt thương mại Hoa Kỳ riêng hoạt động xuất nhập loại nói chung (bao gồm trái cây, rau tươi qua chế biến) tăng lên cách nhanh chóng Mặc dù xuất trái rau Hoa Kỳ đạt tổng cộng 6,3 tỷ USD năm 2015 nhập trái rau Hoa Kỳ lên tới 17,6 tỷ USD, dẫn đến Hoa Kỳ thâm hụt 11,4 tỷ USD (không bao gồm loại hạt sản phẩm chế biến từ hạt) Nguyên nhân (1) Cơ chế nhập nội địa mở mức thuế nhập trung bình thấp Hoa Kỳ; (2) Mức độ cạnh tranh gia tăng sản phẩm chi phí thấp việc trợ cấp sản xuất phủ nước ngồi; (3) Nhiều nước trì áp dụng rào cản phi thuế sản phẩm rau Hoa Kỳ, ví dụ yêu cầu nhập kiểm định, tiêu chuẩn kỹ thuật sản phẩm, yêu cầu an toàn vệ sinh thực phẩm… (4) Rất nhiều hội mở cho nhà cung ứng sản phẩm thời vụ nhu cầu nội địa Hoa Kỳ sản phẩm rau theo thời vụ tăng cao; (5) Các yếu tố khác biến động tỷ giá hối đoái thay đổi cấu trúc thị trường thực phẩm Hoa Kỳ, việc công ty Hoa Kỳ tăng đầu tư nước đa dạng hóa nguồn cung ứng Các nước xuất rau vào thị trường Hoa Kỳ Mexico, Canada Chi-lê nước xuất lớn mặt rau vào thị trường Hoa Kỳ với thị phần nhập chiếm 44%, 12% 8% Tiếp đến Liên minh châu Âu EU (7%), Trung Quốc (6%), Peru (5%) Costa Rica (3%) Các nước đối tác xuất rau hàng đầu khác Guatemala, Thái Lan, Brazil, Argentina, Thổ Nhĩ Kỳ, Philippines Ecuador 15 Các sản phẩm nhập cà chua, ớt, chuối, loại trái nhiệt đới khác, khoai tây, hành tây, tỏi, dưa chuột, dưa hấu, cam quýt, nho, trái cây, nước ép trái nhiều sản phẩm tươi sống chế biến khác 3.3.2 Thực trạng xuất rau Việt Nam vào Hoa Kỳ Rau xem mặt hàng nông sản có mức tăng trưởng mạnh thời gian qua Nhật Bản, Hoa Kỳ, Hàn Quốc nước có kim ngạch nhập cao mặt hàng rau Việt Nam, với thị phần 3,63%; 2,92%, 2,45% Việt Nam đối tác xuất mặt hàng rau lớn thứ 17 vào thị trường Hoa Kỳ với kim ngạch xuất đạt 102,2 triệu USD năm 2017 Rau coi nhóm hàng xuất lớn nhiều tiềm Việt Nam vào thị trường Hoa Kỳ Hoa quả, loại hạt, phận khác thực vật chế biến bảo quản (Mã HTS 2008) phân nhóm mặt hàng rau có kim ngạch xuất lớn Việt Nam vào thị trường Hoa Kỳ Tiếp theo nhóm mặt hàng Rau, trái cây, hạt loại phận thực vật khác bảo quản dấm acid acetic, Nước ép trái cây, Rau, số loại cà chua, nấm (bảo quản dấm, acid acetic, hàng đông lạnh Nấm loại Hầu hết nhóm mặt hàng chứng kiến xu hướng tăng trưởng kim ngạch xuất mạnh, nhiên số nhóm khác (ví dụ nấm loại) lại bị giảm kim ngạch xuất Nguyên nhân chủ yếu tính chất mùa vụ sản phẩm 3.4 Quy định Hoa Kỳ rau xuất Việt Nam 3.4.1 Những quy định chung Đối với Rau tươi sống khô 16 Mục 8e Luật Điều chỉnh Nông nghiệp năm 1937, sửa đổi, cấm nhập số loại rau không đáp ứng yêu cầu theo phẩm cấp tiêu thụ Bộ Nơng nghiệp đặt có hiệu lực sản phẩm nước loại cấp, kích cỡ, chất lượng độ chín Đối với Quả nước hoa đóng hộp Quả nước hoa đóng hộp nhập vào Hoa Kỳ phải đáp ứng tiêu chuẩn FDA phân biệt sản phẩm, chất lượng độ dầy Các tiêu chuẩn hướng dẫn chi tiết mục 21 CGR 145 146 Đối với Rau đóng hộp FDA có quy định cụ thể tiêu chuẩn phân biệt sản phẩm, chất lượng độ dầy nhiều loại rau đóng hộp FDA thiết lập quy cách tối thiểu loại rau đóng hộp độ mềm, màu sắc… Đối với sản phẩm cà chua Các tiêu chuẩn để phân biệt sản phẩm cà chua (cà chua hộp, nước cà chua, sáp cà chua, bột cà chua, cà tương cà) FDA hướng dẫn chi tiết mục 21 CFR 155 Không phép thêm chất tạo màu nhân tạo chất bảo quản vào sản phẩm cà chua 3.4.2 Quy định riêng Hoa Kỳ rau nhập từ Việt Nam Các mặt hàng rau phép xuất Tính tới năm 2017, có 27 chủng loại rau Việt Nam xuất vào Hoa Kỳ dạng khác nhau, như: hoa tươi, rau đóng hộp, sấy khơ, làm gia vị cho sản phẩm khác… Đối với mặt hàng trái tươi, Việt Nam cấp phép có lô hàng xuất vào thị trường Hoa Kỳ loại quả: (1) Thanh long (nguyên quả) phép xuất lô hàng thương mại vào cảng 17 lục địa Hoa Kỳ; (2) Vải (trái chùm trái cây), phép xuất lô hàng thương mại vào cảng lục địa Hoa Kỳ, ngoại trừ cảng Florida; (3) Nhãn (trái chùm trái cây) phép xuất lô hàng thương mại vào cảng lục địa Hoa Kỳ, ngoại trừ cảng Florida; (4) Chôm chôm (trái cây) phép xuất lô hàng thương mại vào cảng lục địa Hoa Kỳ; (5) Vú sữa (trái cây) phép xuất lô hàng thương mại vào cảng lục địa Hoa Kỳ, ngoại trừ cảng Guam, Hawaii, Puerto Rico quần đảo Virgin Virgin; (6) Xoài (nguyên quả) phép xuất lô hàng thương mại vào cảng lục địa Hoa Kỳ, ngoại trừ cảng Guam, Hawaii, Puerto Rico quần đảo Virgin Virgin; Quy định cụ thể rau xuất Việt Nam (1) Đối với sản phẩm hoa tươi: Phải đáp ứng quy định nêu phần I.2 (2) Đối với sản phẩm trái tươi cấp phép nhập Ngoài việc phải đáp ứng tất quy định liên quan nêu phần I.2, trái tươi nhập Việt Nam phải đáp ứng nhiều điều kiện khắt khe đủ điều kiện xuất vào Hoa Kỳ Cụ thể: - Phải xử lý chiếu xạ với phương pháp xử lý định phù hợp với điều CFR 305.9 nước xuất xứ - Phải hoàn thành biểu mẫu số 203 phải tra APHIS ký xác nhận việc áp dụng phương pháp chiếu xạ phải đệ trình thời điểm nhập cảng 3.5 Cơ hội mở rộng xuất vào thị trường Hoa Kỳ sản phẩm rau xuất Việt Nam 3.5.1 Nhu cầu nhập rau Hoa Kỳ 18 Kim ngạch nhập rau Hoa Kỳ trì tốc độ tăng trưởng ổn định, trung bình đạt 7% năm giai đoạn 1990 – 2015 (Nguồn: USDA) Xu hướng dự báo tiếp tục trì thời gian tới Giai đoạn 2018 – 2025 cần xem thời điểm quan trọng để tập trung thúc đẩy tăng trưởng xuất mặt hàng rau Việt Nam, gồm rau tươi chế biến vào Hoa Kỳ để đáp ứng nhu cầu tăng cao thị trường 3.5.2 Phân tích lực xuất rau Việt Nam - Điểm mạnh: (1) Điều kiện tự nhiên thuận lợi; (2) Năng lực sản xuất bước nâng cao; (3) Nguồn cung lao động dồi dào, chi phí thấp - Điểm yếu: (1) Quy mô vùng trồng nhỏ lẻ, khu vực tập trung chuyên canh; (2) Thiếu liên kết người nông dân doanh nghiệp; (3) Chất lượng thấp không đồng đều; (4) Kho bãi lưu trữ dịch vụ vận tải kém; (5) Chưa có thương hiệu mạnh; (6) Thiếu kỹ thương mại quảng cáo; (7) Giá thành cao 3.5.3 Khó khăn thuận lợi rau Việt Nam tiếp cận thị trường Hoa Kỳ - Khó khăn: (1) Quy định nhập thực phẩm nói chung sản phẩm rau nói riêng Hoa Kỳ phức tạp, chồng chéo: (2) lực, kỹ thuật, trình độ sản xuất tất cơng đoạn hạn chế; (3) Chưa tiếp cận kênh phân phối, hệ thống cửa hàng bán lẻ, nhà chế biến để xuất bán trực tiếp; (4) Việc phát triển vùng trồng trọt chế biến nông sản xuất chủ yếu nhu cầu tự phát, chưa có định hướng triển khai cụ thể theo quy hoạch thống nhất; (5) Chịu áp lực cạnh tranh mạnh mẽ từ nước có điều kiện thổ nhưỡng tương đồng Thái Lan, Trung Quốc, Ấn Độ, Malaysia, Brazil - Thuận lợi: (1) Mặt hàng rau xuất vươn lên trở thành mặt hàng có kim ngạch xuất lớn nhất; (2) Chính sách nhập 19 Hoa Kỳ thiên cạnh tranh giá tạo điều kiện thuận lợi so với xuất nông sản sang thị trường khó tính khác EU, Nhật Bản; (3) Thị hiếu Hoa Kỳ sản phẩm rau Việt Nam có nhiều thay đổi; (4) Hoa Kỳ coi thị trường ưu tiên hàng đầu để phát triển mạnh quy mô kim ngạch xuất 3.5.4 Kết luận Hoa Kỳ thị trường đòi hỏi cao tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm, đặc biệt sản phẩm rau cao cấp phục vụ nhu cầu trực tiếp người tiêu dùng Điều đòi hỏi doanh nghiệp rau Việt Nam muốn thâm nhập thành công vào thị trường phải kiểm soát chất lượng đầu vào (như kiểm dịch thực vật, kiểm soát dư lượng thuốc bảo vệ thực vật…), chủ động hỗ trợ người nông dân vùng trồng nguyên liệu, cung cấp nguyên liệu đầu vào đảm bảo tiêu chuẩn thị trường khó tính Hoa Kỳ Lợi doanh nghiệp rau Việt Nam mặt hàng sản phẩm ưa chuộng Do khả tăng trưởng xuất rau Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ nhiều dư địa để phát triển 20