1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài thảo luận Phân tích tác động tích cực của biện pháp chống bán phá giá với Việt Nam

30 57 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 1,02 MB

Nội dung

Các biện pháp chống bán phá giá đã và đang có nhiều tác động cả mặt tích cực và tiêu cực đến Việt Nam. Từ đó, nhóm 05 chúng em quyết định chọn nghiên cứu về đề tài “Phân tích tác động tích cực của biện pháp chống bán phá giá đối với Việt Nam” và làm rõ các tác động tích cực của biện pháp chống bán phá giá đối với Việt Nam, đồng thời cũng đưa ra một số giải pháp để tận dụng và phát triển các tác động tích cực này. Bài thảo luận dựa trên đóng góp tích cực của tất cả thành viên trong nhóm. Tuy nhiên không thể tránh khỏi những thiếu sót, mong cô và các bạn góp ý kiến để nội dung thảo luận của nhóm hoàn thiện hơn. Nhóm 05 xin chân thành cảm ơn!

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ - - BÀI THẢO LUẬN Đề tài: Phân tích tác động tích cực biện pháp chống bán phá giá với Việt Nam Học phần Chính sách kinh tế quốc tế Mã LHP 2055FECO2051 Nhóm thực 05 Giảng viên Nguyễn Bích Thủy TS Lê Hải Hà Hà Nội, năm 2020 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU I CƠ SỞ LÍ THUYẾT 1.1 Bán phá giá 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Mục đích bán phá giá 1.2 Các biện pháp chống bán phá giá 1.2.1 Điều kiện áp dụng biện pháp chống bán phá giá 1.2.2 Các biện pháp chống bán phá giá II TÌNH HÌNH THỰC TẾ CÁC VỤ KIỆN BÁN PHÁ GIÁ ĐỐI VỚI VIỆT NAM 2.1 Các nước giới áp dụng chống bán phá giá với hàng hóa xuất Việt Nam 2.2 Việt Nam áp dụng chống bán phá giá hàng hóa nhập vào Việt Nam III TÁC ĐỘNG TÍCH CỰC CỦA BIỆN PHÁP CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ ĐỐI VỚI VIỆT NAM 3.1 Đối với phủ 3.2 Đối với doanh nghiệp 3.2.1 Đối với hàng nhập vào Việt Nam 3.2.2 Đối với hàng Việt Nam xuất nước 11 3.3 Đối với người tiêu dùng 12 3.3.1 Đối với hàng nhập vào Việt Nam 12 3.3.2 Đối với hàng Việt Nam xuất nước 13 3.4 Ví dụ vụ kiện chống bán phá giá với Việt Nam tác động tích cực đem lại 14 3.4.1 Vụ kiện chống bán phá giá hàng nhập vào Việt Nam 14 3.4.2 Vụ kiện chống bán phá giá hàng Việt Nam xuất nước 19 IV GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT NHẰM TẬN DỤNG TỐI ƯU CÁC TÍCH CỰC CỦA CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ ĐỐI VỚI VIỆT NAM 21 4.1 Về phía nhà nước 21 4.2 Về phía hiệp hội ngành 23 4.3 Về phía doanh nghiệp 24 KẾT LUẬN 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO 27 LỜI MỞ ĐẦU Hiện nay, hội nhập kinh tế quốc tế xu hướng tất yếu Thế giới Các quốc gia ngày có liên kết, trao đổi lẫn nhiều mặt như: kinh tế, văn hóa, đặc biệt lĩnh vực thương mại hàng hóa Ngày có nhiều quốc gia tham gia hiệp định tự trao đổi hàng hóa Việt Nam nước có kinh tế phát triển, thực đường lối chủ động tích cực công hội nhập kinh tế quốc tế, việc gia nhập WTO hội nhập sâu rộng vào kinh tế quốc tế mở cho doanh nghiệp Việt Nam hội lớn để xâm nhập thị trường mới, rộng lớn hấp dẫn Tự hóa thương mại giúp cho hàng hóa dịch vụ Việt Nam xuất sang thị trường nước khác hưởng ưu đãi thương mại Tuy nhiên nhiều thị trường chứa đầy rủi ro, với loại rào cản khác nhau, đặc biệt đáng ý biện pháp chống bán phá giá Đây coi thách thức lớn mặt hàng xuất Việt Nam Các biện pháp chống bán phá giá có nhiều tác động mặt tích cực tiêu cực đến Việt Nam Từ đó, nhóm 05 chúng em định chọn nghiên cứu đề tài “Phân tích tác động tích cực biện pháp chống bán phá giá Việt Nam” làm rõ tác động tích cực biện pháp chống bán phá giá Việt Nam, đồng thời đưa số giải pháp để tận dụng phát triển tác động tích cực Bài thảo luận dựa đóng góp tích cực tất thành viên nhóm Tuy nhiên khơng thể tránh khỏi thiếu sót, mong bạn góp ý kiến để nội dung thảo luận nhóm hồn thiện Nhóm 05 xin chân thành cảm ơn! I 1.1 CƠ SỞ LÍ THUYẾT Bán phá giá 1.1.1 Khái niệm Bán phá giá (dumping) xuất hàng hóa thấp giá trị thơng thường nó( giá tiêu dùng nước xuất khẩu) Trong WTO, xem “hành vi cạnh tranh không lành mạnh” nhà sản xuất, xuất nước ngành sản xuất nội địa nước nhập 1.1.2 Mục đích bán phá giá Mục đích bán phá giá nhằm: - Tăng khả thâm nhập thị trường; - Tăng doanh thu lợi nhuận thị phần; Loại bỏ đối thủ cạnh tranh; giải phóng hàng tồn kho; Tăng thu ngoại tệ Chống lại hành động cạnh tranh không lành mạnh Bảo vệ ngành sản xuất nước trước thiệt hại/ nguy thiệt hại hành động bán phá giá nhà xuất Bảo hộ ngành sản xuất nước  Trong hai mục tiêu chủ yếu mục tiêu lợi nhuận mục tiêu trị 1.2 Các biện pháp chống bán phá giá 1.2.1 Điều kiện áp dụng biện pháp chống bán phá giá Khơng phải có tượng hàng hố nước ngồi bán phá giá nước nhập áp dụng biện pháp chống bán phá giá hàng hố Theo quy định WTO việc áp dụng biện pháp chống bán phá giá thực quan có thẩm quyền nước nhập khẩu, sau tiến hành điều tra chống bán phá giá, kết luận khẳng định tồn đồng thời 03 điều kiện sau: - Hàng hoá nhập bị bán phá giá (biên độ phá giá không thấp 2%); Ngành sản xuất sản phẩm tương tự nước nhập bị thiệt hại đáng kể bị đe doạ thiệt hại đáng kể ngăn cản đáng kể hình thành ngành sản xuất nước (gọi chung yếu tố “thiệt hại”); nói trên; Có mối quan hệ nhân việc hàng nhập bán phá giá thiệt hại  Sự thiệt hại cho ngành sản xuất nội địa, như: Có tăng trưởng đáng kể hàng nhập bán phá giá tính theo số lượng tuyệt đối hay tương quan với sản xuất tiêu dùng Giá mặt hàng nhập bán phá giá thấp giá sản phẩm nội địa tương tự gây ép giá sản phẩm tương tự ngăn cản giá sản phẩm tăng lên Kết ngành sản xuất nội địa bị tổn hại có nguy làm tổn hại ngành sản xuất nội địa nước nhập  Để xác định liệu hàng nhập bán phá giá có gây thiệt hại cho ngành sản xuất nội địa: Sự giảm sút thực tế tiềm tàng số lượng, doanh số, thị phần , lợi nhuận, suất, tỷ suất đầu tư sử dụng công suất Tác động lên giá nội địa Tác động thực tế tiềm tàng chu chuyển tiền, tồn kho, việc làm, tiền lượng, tăng trưởng lực huy động vốn đầu tư 1.2.2 Các biện pháp chống bán phá giá Các biện pháp chống bán phá giá thường gặp là: biện pháp tạm thời, cam kết giá áp dụng thuế chống bán phá giá  Biện pháp tạm thời: Thuế chống bán phá giá tạm thời không đặt cao biên độ bán phá giá, áp dụng sớm 60 ngày sau bắt đầu điều tra trì ngắn tốt, không tháng trường hợp cần thiết không tháng Trường hợp quan điều tra xác định khoản thuế thấp biên độ phá giá đủ để khắc phục thiệt hại thời hạn áp dụng biện pháp tạm thời tháng tháng Đặt cọc khoản tiền tương đương với khoản thuế chống bán phá giá dự kiến thời gian định Bảo lưu quyền đánh thuế thông quan hàng hóa, mức thuế nhập thơng thường mức chống bán phá giá dự kiến áp dụng thông báo trước  Biện pháp cam kết giá Hiệp định chống bán phá giá WTO cho phép nhà xuất sau tiến trình điều tra bị kết luận có bán phá giá đưa cam kết sửa lại giá cho không gây tổn hại cho ngành sản xuất nội địa Nếu cam kết nước nhập chấp nhận khơng cần thiết đưa mức thuế chống bán phá giá đánh vào hàng hóa đó, khơng cần thiết tìm tổn hại Việc điều tra kết thúc Trường hợp nhad xuất vi phạm cam kết giá, quan điều tra áp dụng biện pháp tạm thời sở thơng tin tốt mà họ có  Biện pháp áp dụng thuế chống bán phá giá: Thuế chống bán phá giá thức: kết điều tra thức đến kết luận cuối có tượng bán phá giá, gây thiệt hại cho ngành sản xuất nội địa có mối quan hệ nhân chúng thuế chống bán phá giá thức áp dụng Thuế chống bán phá giá tính theo giá hàng theo số lượng Mức thuế chống bán phá giá thức khơng vượt q mức bán phá giá xác định định cuối Thời hạn thu thuế chống bán phá giá năm Trong thời hạn này, định thu thuế chống bán phá giá xem xét lại theo yêu cầu bên liên quan Mức thuế chống bán phá giá thay đổi kéo dài thêm năm Trong trường hợp cần phải chứng minh cần thiết việc tiếp tục áp dụng thuế chống bán phá giá II TÌNH HÌNH THỰC TẾ CÁC VỤ KIỆN BÁN PHÁ GIÁ ĐỐI VỚI VIỆT NAM 2.1 Các nước giới áp dụng chống bán phá giá với hàng hóa xuất Việt Nam Tính đến ngày 30-06-2020 (kể từ năm 1994) có tổng số 101 vụ điều tra chống bán phá giá hàng hóa Việt Nam thị trường nước khởi xướng điều tra 19 quốc gia vùng lãnh thổ.Trong số đó, Mỹ nước khởi xướng điều tra nhiều với 15 vụ; Ấn Độ 14 vụ; Thổ Nhĩ Kỳ vụ; EU vụ… Là kinh tế có độ mở lớn, nhiều chủng loại hàng hóa Việt Nam xuất sang nhiều thị trường với giá trị tăng qua năm, đồng nghĩa với việc vụ khởi kiện phòng vệ thương mại với hàng Việt ngày nhiều Theo Cục PVTM (Bộ Công Thương): tháng đầu năm 2019, tần suất vụ kiện với hàng hóa xuất Việt Nam trì mức độ cao (trung bình vụ/1 tháng) Bộ Công Thương công bố danh sách 12 mặt hàng có nguy bị khởi kiện cao Mỹ, EU , số có sản phẩm lốp xe tải xe khách (Tyres for buses or lorries), gỗ dán từ nguyên liệu gỗ cứng (hardwood plywood); đệm mút (mattress); tủ gỗ (Wooden cabinets and vanities); Đá nhân tạo (Quartz surface products)  Một số vụ điều tra bán phá giá nước (vùng lãnh thổ) với hàng hóa Việt Nam năm 2020: Ngay tháng vừa qua, Bộ Thương mại Mỹ (DOC) tiếp nhận hồ sơ yêu cầu điều tra áp dụng biện pháp chống bán phá giá chống trợ cấp sản phẩm lốp xe khách lốp xe tải hạng nhẹ (PVLT tires) có xuất xứ từ Hàn Quốc, Đài Loan, Thái Lan Việt Nam Nguyên đơn cáo buộc sản phẩm lốp xe diện điều tra nhập bán phá giá trợ cấp vào thị trường Mỹ gây thiệt hại đáng kể ngành sản xuất nước Cục Phòng vệ thương mại (Bộ Công Thương) xác nhận Bộ Thương mại Hoa Kỳ (DOC) thức điều tra chống bán phá giá sản phẩm ống đồng có xuất xứ từ Việt Nam, với biên độ phá giá cáo buộc lên đến 111,82% Giai đoạn điều tra tính từ 1/10/2019 đến 31/3/2020 Hồi cuối tháng 7/2020, Bộ Thương mại công nghiệp Malaysia (MITI) có thơng báo khởi xướng điều tra chống bán phá giá sản phẩm thép khơng gỉ cán nguội có xuất xứ từ Việt Nam Indonesia Và MITI thơng báo rà sốt hành lệnh áp thuế chống bán phá giá năm 2016 sản phẩm thép cuộn cán nguội, có xuất xứ từ Việt Nam Trước kia, sản phẩm bị kiện chống bán phá giá trợ cấp Việt Nam thường sản phẩm có giá trị xuất lớn đem lại giá trị gia tăng cao tôm, cá, da giày… Nhưng vụ kiện gần không rơi vào sản phẩm chủ lực Việt Nam mà chủ yếu mặt hàng có kim ngạch nhỏ hay sản phẩm doanh nghiệp FDI (chi tiết cụ thể vụ điều tra chống bán phá giá tham khảo tại: http://chongbanphagia.vn/Modules/News/Uploaded/38/2020070915134794thong-ke-cacbien-phap-ad-voi-hang-hoa-vn-30620.pdf ) 2.2 Việt Nam áp dụng chống bán phá giá hàng hóa nhập vào Việt Nam Có thể nói bối cảnh mà biện pháp bảo hộ giới gia tăng, - ngành sản xuất nước, doanh nghiệp phải chịu sức ép lớn Sức ép không đến từ thị trường xuất khẩu, mà sức ép đến từ thị trường nước, thị trường Việt Nam Do hàng hóa nhiều nước khơng xuất thị trường lớn, họ quay sang thị trường khác, có Việt Nam Theo thống kê Hội đồng tư vấn Phòng vệ thương mại- VCCI, tính từ năm 2013 đến tháng 5/2020, có tổng cộng vụ điều tra áp dụng biện pháp chống bán phá giá Việt Nam tiến hành với hàng nhập Bao gồm mặt hàng như: thép, nhôm, hợp kim, sản phẩm gỗ, sản phẩm từ bột ngọt,… gần sản phẩm đường lỏng chiết xuất từ tinh bột ngô Trung Quốc Hàn Quốc vào 21/5/2020 Với vụ việc nói chủ động để khơng chống đỡ thị trường xuất mà chủ động để bảo vệ ngành sản xuất nước theo quy định WTO, quy định pháp luật Việt Nam: bảo hộ cách có chọn lọc, có trọng điểm Các biện pháp trì, giúp ngành sản xuất nước có nhiều ngành quan trọng ví dụ ngành DAP, phân bón, gỗ, thép,… trì sản xuất tiếp tục tạo việc làm cho 150.000 lao động Và đồng thời biện pháp góp phần đóng góp trì ngành có đóng góp lên tới 7% GDP Việt Nam Thống kê vụ điều tra áp dụng biện pháp chống bán phá giá Việt Nam tiến hành với hàng nhập Thời gian cập nhật: 30/06/2020 cụ thể tại: http://chongbanphagia.vn/Modules/News/Uploaded/38/2020070915042891thong-ke-cacbien-phap-cbpg-do-vn-tien-hanh-30620.pdf  Các vụ kiện chống bán phá giá với hàng xuất Việt Nam có xu hướng tăng năm gần đặc biệt thị trường xuất chủ yếu nước ta Hoa Kỳ hay EU Song, nước ta lại chưa có nhiều vụ kiện chống bán phá giá với mặt hàng nhập từ nước năm trở lại dặc biệt năm 2018-2019, Việt Nam tích cực, chủ động việc khởi xướng điều tra áp dụng biện pháp chống bán phá giá Đây tín hiệu đáng mừng để nước ta tiếp cận, tích lũy nhiều vốn kiến thức kinh nghiệm để hoàn thiện pháp luật chống bán phá tham gia xử lí vụ kiện thương mại III TÁC ĐỘNG TÍCH CỰC CỦA BIỆN PHÁP CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ ĐỐI VỚI VIỆT NAM 3.1 Đối với phủ Mặc dù biện pháp phòng vệ thương mại áp dụng năm gần đem lại hiệu tích cực: biện pháp phịng vệ thương mại áp dụng góp phần bảo vệ công ăn việc làm khoảng 120.000 người lao động lĩnh vực, khuyến khích sản xuất nước phát triển hỗ trợ cân cán cân toán quốc tế Bảo vệ ngành sản xuất nước, ước tính đóng góp khoảng 6,3% GDP nước Với việc tăng thuế nhập khẩu, biện pháp chống bán phá giá áp dụng góp phần tăng nguồn thu cho ngân sách nhà nước với mức thuế thu ước tính lên tới hàng nghìn tỉ đồng Qua theo dõi tác động biện pháp chống bán phá giá, Cục trưởng Cục Phòng vệ thương mại cho biết, việc tăng trưởng nhập ạt với sản phẩm giảm đáng kể Ví dụ, mặt hàng tơn mạ trước năm nhập tăng gấp đôi so với năm trước sau áp dụng biện pháp chống bán phá giá, lượng nhập giảm đáng kể Nhờ cơng cụ phịng vệ thương mại, nhiều doanh nghiệp thuộc số ngành kinh tế cải thiện đáng kể tình hình sản xuất kinh doanh, khỏi thua lỗ bước ổn định sản xuất Cơng ty phân bón DAP Hải Phịng, Cơng ty thép Việt Trung, Công ty thép Việt Ý, Công ty thép Pomina Các biện pháp chống bán phá giá góp phần ổn định giá đầu vào cho số ngành sản xuất nước Tiêu biểu trường hợp phân bón DAP, có sản xuất nước để tạo đối trọng, giá mặt hàng thấp thời kỳ phụ thuộc hồn tồn vào nhập trước Trước năm 2009, ta khơng có ngành sản xuất DAP nước, giá phân bón DAP (chủ yếu từ Trung Quốc) bị đẩy lên mức cao (18.000 đồng/kg năm 2008) dẫn đến chi phí sản xuất lúa tăng cao Nhưng sau hai nhà máy sản xuất DAP vào hoạt động, giá DAP giảm liên tục 8.000 đồng/kg vào cuối năm 2017 Việc áp dụng biện pháp chống bán phá giá để bảo vệ ngành sản xuất liên quan đến nông nghiệp, xây dựng vừa để bảo vệ sản xuất việc làm nước đồng thời giảm mức độ phụ thuộc vào hàng hóa nhập Thực tế cho thấy nhiều doanh nghiệp sản xuất nước tăng cường xuất sau biện pháp phòng vệ áp dụng (như thép Hòa Phát, tơn Đơng Á, DAP Hải Phịng, thép Posco SS Vina ), điều chứng tỏ lực cạnh tranh quốc tế doanh nghiệp đảm bảo , biện pháp phòng vệ thương mại kịp thời Bộ Cơng Thương áp dụng góp phần ngăn chặn tác động tiêu cực hàng nhập ạt, cạnh tranh khơng lành mạnh với hàng hóa nước đảm bảo giữ vững sản xuất nước lực cạnh tranh Biện pháp phòng vệ thương mại kịp thời Bộ công thương áp dụng góp phần ngăn chặn tác động tiêu cực hàng nhập ạt, cạnh tranh không lành mạnh với hàng hóa nước đảm bảo giữ vững sản xuất nước lực cạnh tranh  Cụ thể vào ngày 21 tháng 10 năm 2019, Bộ Công Thương ban hành Quyết định số 3162/QĐ-BCT kết rà soát cuối kỳ việc áp dụng biện pháp chống bán phá giá (CBPG) số sản phẩm thép khơng gỉ cán nguội có xuất xứ từ Trung Quốc, In-đô-nê-si-a, Ma-lay-xi-a vùng lãnh thổ Đài Loan.Kết điều tra cho thấy sau 05 năm áp dụng biện pháp CBPG (từ tháng 10 năm 2014) đến nay, ngành sản xuất nước dần khắc phục thiệt hại đáng kể trước đó: Cơng suất sử dụng dần hồi phục tương đối ổn định, đạt mức 69,4%; sản lượng dần hồi phục liên tục tăng trưởng so với thời điểm áp thuế; lượng bán hàng ngành sản xuất nước so với giai đoạn bắt đầu áp dụng biện pháp CBPG tăng trưởng tương đối tốt.Thị phần ngành sản xuất nước sau áp dụng biện pháp CBPG thức bắt đầu tăng giai đoạn cuối kỳ giữ mức 42,8%, thị phần hàng nhập 57,2% Sau áp dụng biện pháp CBPG, doanh thu ngành sản xuất nước có xu hướng tăng trưởng tích cực Xét lợi nhuận, ngành sản xuất nước có lãi giai đoạn rà sốt cuối kỳ với tỷ lệ lợi nhuận doanh thu mức thấp 0,64% 3.2 Đối với doanh nghiệp 3.2.1 Đối với hàng nhập vào Việt Nam Việc ban hành Pháp lệnh Chống bán phá giá cần thiết nhằm tạo hành lang pháp lý hạn chế tác động tiêu cực việc bán phá giá gây cho doanh nghiệp nước - Đứng từ quan điểm "ngành công nghiệp non trẻ", việc sử dụng sách chống bán phá giá giúp bảo vệ doanh nghiệp Việt Nam chống lại "mức giá thơn tính" giá độc quyền cách ngăn chặn lợi giá thành thấp mặt hàng nhập đến từ cơng ty nước ngồi  Cụ thể, phân bón DAP, có sản xuất nước để tạo đối trọng, giá mặt hàng thấp thời kỳ phụ thuộc hoàn toàn vào nhập trước Cụ thể, trước năm 2009, ta khơng có ngành sản xuất DAP nước, giá phân bón DAP (chủ yếu từ Trung Quốc) bị đẩy lên mức cao (18.000 đồng/kg năm 2008) dẫn đến chi phí sản xuất lúa tăng cao Nhưng sau hai nhà máy sản xuất DAP vào hoạt động, giá DAP giảm liên tục 8.000 đồng/kg vào cuối năm 2017 Chính vậy, việc áp dụng cơng cụ PVTM để bảo vệ ngành sản xuất liên quan đến nông nghiệp, xây dựng vừa để bảo vệ sản xuất việc làm nước đồng thời giảm mức độ phụ thuộc vào hàng hóa nhập Sản phẩm bị điều tra: Thép khơng gỉ cán nguội, có mã HS theo Biểu thuế nhập Hải quan Việt Nam: 7219.32.00; 7219.33.00; 7219.34.00; 7219.35.00; 7219.90.00; 7220.20.10; 7220.20.90; 7220.90.10; 7220.90.90  Quá trình điều tra diễn biến vụ kiện Ngày 02 tháng 12 năm 2013, Cục Quản lý cạnh tranh – Bộ Công Thương (Cơ quan điều tra) công bố Kết luận điều tra sơ vụ việc điều tra áp dụng biện pháp chống bán phá giá mặt hàngthép khơng gỉ cán nguội, có mã HS: 7219.32.00; 7219.33.00; 7219.34.00;7219.35.00; 7219.90.00; 7220.20.10; 7220.20.90; 7220.90.10; 7220.90.90 nhập vào Việt Nam từ nước/vùng lãnh thổ: Cộng hòa nhân dân Trung Hoa, Indonesia, Malaysia Lãnh thổ Đài Loan (mã số vụ việc 13-KN-BPG-01), phù hợp với quy định Điều 17 Pháp lệnh số 20/2004/PL-UBTVQH11 ngày 29 tháng năm 2004 việc chống bán phá giá hàng hóa nhập vào Việt Nam Ngày 25 tháng 12 năm 2013, Bộ Công Thương ban hành Quyết định số 9990/QĐ-BCT việc áp dụng biện pháp chống bán phá giá tạm thời số sản phẩm thép không gỉ cán nguội Quyết định có hiệu lực từ ngày 25/01/2014 thời gian 120 ngày Ngày tháng năm 2014, Bộ Công Thương ban hành Quyết định số 7896/QĐ-BCT việc áp dụng biện pháp chống bán phá giá số sản phẩm thép không gỉ cán nguội nhập vào Việt Nam (mã số vụ việc 13-KN-BPG-01) Quyết định có hiệu lực thi hành sau 30 ngày kể từ ngày ký Trước đó, ngày 13 tháng năm 2014, Hội đồng xử lý vụ việc chống bán phá giá họp biểu trí nội dung liên quan đến vụ việc: (i) Có tình trạng bán phá giá hàng hóa nhập vào Việt Nam; (ii) Có trình trạng ngành sản xuất nước bị thiệt hại đáng kế bị đe dọa gây thiệt hại đáng kể; (iii) Có mối quan hệ nhân việc bán phá giá hàng hóa nhập khảu vào Việt Nam với thiệt hại đáng kể đe dọa gây thiệt hại đáng kể cho ngành sản xuất nước Ngày 21 tháng 10 năm 2015, Bộ Công Thương ban hành Quyết định số 11353/QĐ-BCT tiến hành rà soát vụ việc nêu Ngày 29 tháng năm 2016, Bộ Công Thương ban hành Quyết định số 1656/QĐ-BCT kết rà soát lần thứ việc áp dụng biện pháp chống bán phá số sản phẩm thép không gỉ cán nguội Cụ thể: 15 Nước/vùng Tên nhà sản xuất Thuế chống bán phá lãnh thổ giá cũ (áp dụng từ ngày giá (áp dụng từ 05/10/2014-13/5/2016) ngày 14/5/2016- Thuế chống bán phá 06/10/2019) Shanxi Taigang Trung Stainless Steel Co.,Ltd Quốc (STSS) Indonesia Malaysia 6.58% 17.47% Các nhà sản xuất khác 4.64% - 6.87% 25.35% Jindal Stainless Indonesia 3.07% 13.03% Các nhà sản xuất khác 3.07% 13.03% Bahru Stainless SDN BHD 10.71% 9.55% Các nhà sản xuất khác Đài Loan 10.71% 9.55% Yieh United Steel Corporation 13.79% 13.79% Yuan Long Stainless Steel Corp 37.29% 37.29% Các nhà sản xuất khác 13.79% 13.79 Ngày 02 tháng 10 năm 2018, Bộ trưởng Bộ Công Thương ban hành Quyết định số 3551/QĐ-BCT việc tiến hành rà soát cuối kỳ việc áp dụng biện pháp chống bán phá giá số mặt hàng thép không gỉ cán nguội Ngày 23 tháng 05 năm 2017, Bộ Công Thương ban hành Quyết định số 1849/QĐ-BCT tiến hành rà soát lần thứ hai vụ việc nêu Ngày 04 tháng 07 năm 2018, Bộ Công Thương ban hành Quyết định số 2398/QĐ-BCT kết rà soát lần thứ hai việc áp dụng biện pháp chống bán phá số sản phẩm thép không gỉ cán nguội Cụ thể: 16 Nước/vùng lãnh thổ Trung Tên nhà sản xuất Thuế chống bán phá Thuế chống bán phá giá cũ (áp dụng từ giá (áp dụng từ ngày 14/5/2016 - ngày 20/7/2018 - 19/7/2018) 06/10/2019) Shanxi Taigang Stainless Steel 17,47% Co., Ltd (STSS) 17,47% Các nhà sản xuất khác 25,35% Quốc 25,35% PT Jindal Stainless Indonesia 13,03% 6,64% Các nhà sản xuất khác 13,03% 13,03% Bahru Stainless Sdn.Bhd 9,31% 9,31% Các nhà sản xuất khác 9,31% 9,31% Indonesia Malaysia Đài Loan Yieh United Steel Corporation 13,79% 13,79% Yuan Long Stainless Steel Corp 37,29% 37,29% Các nhà sản xuất khác 13,79% 13,79%  Kết rà soát cuối kỳ Ngày 21 tháng 10 năm 2019, Bộ Công Thương ban hành Quyết định số 3162/QĐBCT kết rà soát cuối kỳ việc áp dụng thuế chống bán phá giá số sản phẩm thép không gỉ cán nguội có xuất xứ từ Cộng hịa Nhân dân Trung Hoa, Cộng hịa In-đơ-nê-xi-a, Ma-lay-xi-a Vùng lãnh thổ Đài Loan Cụ thể: Thép Công ty Shanxi Taigang Stainless Steel Co., Ltd sản xuất/xuất khẩu; Tisco Stainless Steel (H.K.) Limited Trung Quốc phân phối bị áp thuế 17,94% Thép nhà sản xuất/ xuất khác Trung Quốc bị áp thuế 31,85% Đối với sản phẩm thép không gỉ cán nguội nhập từ Malaysia, mức thuế bị áp 11,09% 22,69% với thép Công ty Bahru Stainless Sdn.Bhd sản xuất/xuất khẩu, công ty thương mại Acerinox SC Malaysia Sdn Bhd phân phối nhà sản xuất/ xuất khác 17 Thép Công ty PT Jindal Stainless Indonesia sản xuất/ xuất bị áp thuế 10,91% sản phẩm nhà sản xuất/phân phối khác bị áp thuế đến 25,06% Thép nhập từ vùng lãnh thổ Đài Loan bị áp thuế cao nhất, đến 37,29% Thời hạn áp dụng mức thuế chống bán phá giá nêu năm, kể từ ngày 26/10/2019 Hàng năm, bên liên quan nộp hồ sơ yêu cầu Bộ Cơng Thương tiến hành điều tra, rà sốt lại vấn đề phạm vi sản phẩm, mức thuế chống bán phá giá áp dụng cho nhà xuất mức thuế hành áp dụng cho doanh nghiệp sản xuất/xuất nước  Ý nghĩa việc áp dụng biện pháp chống bán phá giá Kết điều tra Bộ Công Thương cho thấy, sau năm áp dụng biện pháp chống bán phá giá (từ tháng 10/2014 đến nay), ngành sản xuất nước dần khắc phục thiệt hại đáng kể trước mức tăng trưởng khơng ổn định có chiều hướng chững suy giảm nhẹ Cụ thể: - Công suất sử dụng: công suất sử dụng dần hồi phục tương đối ổn định, nhiên mức cao đến đạt 69,4%; sản lượng dần hồi phục liên tục tăng trưởng so với thời điểm áp thuế Tuy nhiên, tốc độ tăng trưởng giảm dần tăng 1% giai đoạn rà soát cuối kỳ (2018-2019) Lượng hàng bán nước: lượng bán hàng ngành sản xuất nước so với giai đoạn bắt đầu áp dụng biện pháp chống bán phá giá tăng trưởng tương đối tốt có dấu hiệu giảm dần Trong giai đoạn rà soát cuối kỳ, tổng lượng bán hàng nước ngành sản xuất nước giảm 5% tổng lượng bán hàng ngành sản xuất nước giảm 1% so với giai đoạn trước Thị phần sản xuất nước: Theo Bộ Công Thương, thị phần ngành sản xuất nước sau áp dụng biện pháp chống bán phá giá thức bắt đầu tăng Tuy nhiên, đến giai đoạn rà soát cuối kỳ giảm, giữ mức 42,8%, thị phần hàng nhập 57,2% Doanh thu: Sau áp dụng biện pháp chống bán phá giá, doanh thu ngành sản xuất nước có xu hướng tăng trưởng tích cực chững lại đến giai đoạn rà soát cuối kỳ tăng trưởng doanh thu 4,69% Lợi nhuận: Xét lợi nhuận, ngành sản xuất nước có lãi giai đoạn rà soát cuối kỳ với tỷ lệ lợi nhuận doanh thu mức thấp 0,64% 18  Qua vụ kiện thấy: Việc Chính phủ Việt Nam áp dụng biện pháp chống bán phá giá mang lại tác động tích cực cho sản xuất nước doanh thu, thị phần, lợi nhuận,…hạn chế hàng nhập vào Việt Nam Đây mặt tích cực cho doanh nghiệp tiêu dùng nước 3.4.2 Vụ kiện chống bán phá với hàng Việt Nam xuất nước Ở thị trường Hoa Kỳ, vụ kiện chống bán phá giá tôm Việt Nam năm 2003 ví dụ điển hình việc số doanh nghiệp ni tơm có mức thuế chống bán phá giá thuận lợi tích cực hợp tác với quan chống bán phá giá Hoa Kỳ  Diễn biến vụ kiện : Ngày 31-12-2003, Hiệp hội Tôm Lousiana Liên minh Tôm miền nam Hoa Kỳ khởi kiện chống bán phá giá tôm nhập từ sáu nước Braxin, Trung Quốc, Việt Nam, Thái Lan, Ecuado Ấn Độ Ngày 20-01-2014 DOC bắt đầu tiến hành điều tra vụ kiện bán phá giá tơm Việt Nam Hoa Kỳ Tồn sản phẩm tôm tươi xuất khoảng 50 doanh nghiệp nuôi tôm Việt Nam bị đưa vào phạm vi điều tra Ngày 21-01-2014, ITC tổ chức phiên điều trần vụ bán phá giá tôm đại diện doanh nghiệp tôm Việt Nam bị kiện tham gia Ngày 17-12-2004, ITC bỏ phiếu kết luận sơ rằng, việc nhập tôm từ Việt Nam vào Hoa Kỳ có gây thiệt hại đáng kể cho ngành công nghiệp nuôi tôm Hoa Kỳ - Sau giai đoạn điều tra bắt đầu, DOC chọn bốn công ty làm đơn vị bắt buộc Việt Nam vụ kiện tơm là: Công ty Chế biến thủy sản xuất nhập Cà Mau (Camimex), Xí nghiệp Chế biến thủy sản Minh Phú (Cà Mau).Công ty cổ phần chế biến thủy sản Minh Hải (Seaprodex Minh Hải) Công ty trách nhiệm hữu hạn Kim Anh (Sóc Trăng) Ngồi bốn cơng ty bị chọn làm đơn bắt buộc, số gần 50 cơng ty bị kiện có 29 cơng ty tham gia vụ kiện từ đầu không chọn làm bị đơn bắt buộc họ đăng ký làm có bị đơn tự nguyện, tức bị đơn tự nguyện họp với quan có thẩm quyền Hoa Kỳ Các cơng ty cịn lại ngồi 33 cơng ty khơng tham gia vào q trình điều tra gọi bị đơn khác vụ kiện Trong q trình điều tra sau đó, DOC phát mẫu yêu cầu cung cấp thông tin cho bị đơn Sau xử lý thông tin thu ngày 16-7-2003 DOC đưa mức thuế chống bán phá giá sơ ba nhóm bị đơn sau: + Nhóm bị đơn bắt buộc: Seaprodex Minh Hải- 18,68%; Minh Phú- 14,89%; Kim Anh- 12,11%; Camimex- 19,60% 19 + Nhóm bị đơn tự nguyện: mức thuế bình qn 16,01% + Nhóm bị đơn khác (bị đơn khơng hợp tác điều tra 93,13% ) Trong suốt giai đoạn thẩm tra chỗ tiến hành từ tháng tới tháng 12 năm 2004, người DOC tới sở kinh doanh bốn đơn vị bắt buộc để thẩm tra thông tin Ba số bốn bị đơn bắt buộc Seaprodex Minh Hải, Minh Phú Camimex hợp tác chặt chẽ với DOC trình thẩm tra Họ liên tục gửi thông tin theo yêu cầu thông tin bổ sung thấy cần thiết cho DOC Công ty Kim Anh, số bị đơn bắt buộc không thực hợp tác cáo với DOC trình thẩm tra kết thúc sớm nhiều so với ba cơng ty cịn lại Các bị đơn tự nguyện hợp tác chặt chẽ việc trả lời câu hỏi điều tra DOC gửi tới Trong định áp thuế chống bán phá giá cuối DOC ngày 2601-2005, thuế suất chống bán phá giá bị đơn Việt Nam có thay đổi đáng kể so với định sơ bộ: + Nhóm bị đơn bắt buộc: Seaprodex Minh Hải từ 18,68 % xuống 4%; Minh Phú từ 14,89% xuống 4,38%; Camimex từ 19,6% xuống 5,24% riêng Kim Anh từ 12,11% lên 25,76% + Nhóm bị đơn tự nguyện: từ mức thuế bình quân 16,01% xuống mức thuế bình quân 4,57% + Nhóm bị đơn khác từ 93,13% xuống cịn 25,76%  Như tham gia hợp tác tích cực ba bốn bị đơn bắt buộc 29 bị đơn tự nguyện đem lại cho họ thuế suất có lợi nhiều so với đơn vị khác Cũng hợp tác tích cực nên mức thuế xuất cuối họ thấp đáng kể, từ 93% xuống gần 26% Trường hợp cơng ty KIM Anh ví dụ rõ cho hậu việc không hợp tác công ty Kim Anh bị đơn bắt buộc có mức thuế sơ chí thấp bốn bị đơn bắt buộc Nhưng không hợp tác chặt chẽ với DOC trình thẩm tra sau nên ba bị đơn bắt buộc cịn lại có thuế suất cuối giảm cịn 1⁄4 so với mức thuế sơ cơng ty KIM ANH gần bị xếp vào nhóm bị đơn khơng hợp tác có thuế suất tăng gấp đôi so với mức thuế suất cuối bị đơn hợp tác với DOC, kể bị đơn bắt buộc bị đơn tự nguyện  Ý nghĩa tích cực từ vụ kiện với Việt Nam Với thành cơng này, vụ việc có ý nghĩa quan trọng việc: 20 Đảm bảo Hoa Kỳ không áp dụng biện pháp bất lợi liên quan hàng hóa Việt Nam; vấn đề kiện chống bán phá giá Hoa Kỳ hàng hóa Việt Nam bớt khắc nghiệt hơn; mức độ thiệt hại từ vụ kiện hy vọng giảm đáng kể Cũng thông qua vụ việc này, Việt Nam gửi thông điệp giới Việt Nam đấu tranh tích cực để bảo vệ quyền lợi nhà xuất vụ kiện chống bán phá giá nước nào; Là kinh nghiệm thực tế nhiều khích lệ cho Việt Nam việc tự tin, chủ động sử dụng công cụ giải tranh chấp khuôn khổ WTO để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Việt Nam thương mại quốc tế theo quy định WTO mà không làm ảnh hưởng đến quan hệ ngoại giao bên tranh chấp IV GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT NHẰM TẬN DỤNG TỐI ƯU CÁC TÍCH CỰC CỦA CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ ĐỐI VỚI VIỆT NAM 4.1 Về phía nhà nước Trong hồn cảnh tại, nhằm kịp thời ứng phó với thực tế diễn biến vụ kiện xây dựng sở giải trình, phản biện vững đảm bảo mang lại kết thiết thực tận dụng tối ưu tích cực biện pháp chống bán phá giá, Chính phủ cần chủ động nhanh chóng thực giải pháp đây: - Vai trò Chính phủ vụ việc chống bán phá giá cần xác định cách mức Nhà nước nên hỗ trợ doanh nghiệp vấn đề liên quan đến thông tin trợ giúp kỹ thuật, cung cấp dịch vụ tư vấn, hướng dẫn trả lời bảng câu hỏi quan điều tra bên khởi kiện nhằm đảm bảo bảng câu hỏi đầy đủ thông tin phù hợp với quy định - Cần nhanh chóng tổ chức khóa đào tạo áp dụng thuế chống bán phá giá cho đông đảo cán ngành Nội dung khóa đào tạo bao gồm vấn đề kinh tế liên quan tới bán phá giá, quy định thuế chống bán phá giá WTO, kinh nghiệm áp dụng thuế chống bán phá giá số nước Đồng thời, phạm vi khả Bộ thương mại hỗ trợ doanh nghiệp thơng tin văn phịng luật sư nước ngồi có kinh nghiệm chống bán phá giá; giúp doanh nghiệp việc tổng hợp kinh nghiệm học vụ kiện chống bán phá giá trước 21 - Chính Phủ giúp đỡ hiệp hội doanh nghiệp việc vận hành hệ thống cảnh báo sớm cách trao đổi thông tin kinh tế vĩ mô thu thập thông tin thơng qua mạng lưới quan hệ mình, ví dụ: Bộ thương mại thơng qua hệ thống tham tán thương mại giúp đỡ doanh nghiệp Việt Nam thu thập thông tin thị trường xuất Ngoài ra, quan nhà nước cung cấp hỗ trợ kỹ thuật đào tạo cho doanh nghiệp, đặc biệt đào tạo luật thương mại quốc tế Cuối cùng, Chính Phủ thơng qua mối quan hệ để tác động tới quan điều tra nước ngồi nhằm thuyết phục họ cơng q trình điều tra vụ việc Ngồi ra: Chính phủ tích cực triển khai đàm phán song phương, đa phương để tranh thủ nhiều nước thừa nhận Việt Nam nước có kinh tế thị trường, khơng áp dụng biện pháp chống bán phá giá Việt Nam Dự báo danh mục ngành hàng mặt hàng Việt Nam có khả bị kiện phá giá sở rà sốt theo tình hình sản xuất, xuất ngành hàng Việt Nam chế chống bán phá giá quốc gia để từ có phịng tránh cần thiết Xây dựng chiến lược đa dạng hoá sản phẩm đa phương hoá thị trường xuất doanh nghiệp để phân tán rủi ro, tránh tập trung xuất với khối lượng lớn vào nước điều tạo sở cho nước khởi kiện bán phá giá Theo hướng doanh nghiệp cần trọng đến thị trường lớn (Trung Quốc, Nhật Bản ) thị trường (Hàn Quốc, Úc ) thị trường (SNG, Trung Đông, Nam Phi…) Bên cạnh cần tăng cường khai thác thị trường nội địa – thị trường có tiềm phát triển Đây kinh nghiệm ta rút từ vụ kiện bán phá giá cá tra, cá basa Mỹ trước Tăng cường áp dụng biện pháp cạnh tranh phi giá để nâng cao khả cạnh tranh hàng xuất thay cho cạnh tranh giá thấp Đó phải đầu tư nâng cao chất lượng sản phẩm, đẩy mạnh dịch vụ hậu mãi, tiếp thị quảng cáo, áp dụng điều kiện mua bán có lợi cho khách hàng… Xây dựng sở liệu thông tin thị trường xuất khẩu,về luật thương mại quốc tế, luật chống bán phá giá nước… phổ biến, hướng dẫn cho doanh nghiệp thông tin cần thiết nhằm tránh sơ hở dẫn đến vụ kiện 22 Thành lập quỹ trợ giúp theo đuổi vụ kiện để hỗ trợ tài cho doanh nghiệp kháng kiện Cung cấp cho doanh nghiệp thông tin cần thiết thủ tục kháng kiện, giới thiệu luật sư giỏi nước sở có khả giúp cho doanh nghiệp thắng kiện… 4.2 Về phía hiệp hội ngành Kinh nghiệm quốc tế cho thấy, muốn đẩy mạnh xuất cần phải củng cố vai trò hiệp hội để sẵn sàng chủ động giải tranh chấp thương mại phát sinh Các hiệp hội ngành hàng nên thiết lập quan đại diện nước ngoài, trước hết tập trung vào thị trường trọng điểm tổ chức tốt việc nghiên cứu điều kiện thâm nhập thị trường nhằm mở rộng thị trường nhập nâng cao hiệu ngành hàng Hiệp hội cần có phối hợp chặt chẽ đại diện hiệp hội với tham tán thương mại để đạt kết quả, xử lý đánh giá thông tin cách tồn diện Thơng qua hiệp hội quy định hành vi bảo vệ lẫn nhau, phối hợp giá thị trường giới, phịng ngừa tình trạng cạnh tranh không lành mạnh doanh nghiệp xuất nhập , đặc biệt ngăn chặn doanh nghiệp khác bán với giá rẻ tạo nguy gây bị kiện bán phá giá Tăng cường hỗ trợ cho doanh nghiệp xuất để giúp doanh nghiệp ngăn ngừa ứng phó hiệu với biện pháp chống bán phá giá đối tác thương mại Ngồi ra, hiệp hội hỗ trợ cho doanh nghiệp xuất thông tin liên quan đến thị trường xuất khẩu, sách thương mại quốc gia có vụ kiện chống bán phá giá sách thương mại Việt Nam, pháp luật chống bán phá giá.Việc hỗ trợ thực thơng qua hình thức: hội thảo, tập huấn, cung cấp tài liệu hướng dẫn luật chống bán giá cho doanh nghiệp Thiết lập chế phối hợp tham gia kháng kiện hưởng lợi kháng kiện thành cơng để khuyến khích doanh nghiệp tham gia kháng kiện Tổ chức doanh nghiệp có kim ngạch xuất lớn, chiếm thị phần lớn liên hiệp với để kháng kiện, chia chi phí, chia thắng lợi Tổ chức cho doanh nghiệp nghiên cứu quy định pháp lý nước ngồi chống bán phá giá để có biện pháp né tránh hợp lý Quy định pháp lý chống bán phá giá nước giống nhau, có biện pháp né tránh hợp lý giảm bớt trường hợp kiếu kiện bán phá giá nước 23 Cung cấp thông tin cho doanh nghiệp Các doanh nghiệp vừa nhỏ nói chung thiếu hiểu biết việc kháng kiện bán phá giá Các hiệp hội chuyên ngành cần phát huy vai trò cung cấp thông tin, giảm bớt tổn thất thiếu thông tin Đồng thời hiệp hội nên phát triển chế cảnh báo sớm trình chuẩn bị điều tra, theo dõi hoạt động chuẩn bị kiện nhà sản xuất Hoa Kỳ, phân tích tình hình ngành thuỷ sản Hoa Kỳ xu hướng nhập thuỷ sản vào thị trường Hoa Kỳ doanh nghiệp Việt Nam Hiệp hội cần hình thành tổ chức chuyên nghiệp để với doanh nghiệp tham gia trình tố tụng, Việt Nam trở thành thành viên thức WTO để đánh giá mức khả hàng hoá hiệp hội bị kiện bán phá giá nước ngoài, đồng thời giám sát vụ kiện chống phá giá nước nhập khẩu, điều tra hành vi phá giá nhà nhập nước thị trường Việt Nam 4.3 Về phía doanh nghiệp Cần chủ động theo đuổi vụ kiện bị nước kiện bán phá giá - Hoàn thiện hệ thống sổ sách chứng từ kế toán phù hợp với quy định luật pháp chuẩn mực quốc tế, lưu trữ đầy đủ hồ sơ tình hình kinh doanh nhằm chuẩn bị sẵn sàng chứng cứ, lập luận chứng minh không bán phá giá doanh nghiệp, tổ chức nhân sự, dự trù kinh phí, xây dựng phương án bảo vệ lợi ích doanh nghiệp… Giải pháp giá xuất giá trị thông thường sản phẩm xuất khẩu: Các doanh nghiệp cần phải có chiến lược định giá xuất khẩu, xuất với giá cao sản phẩm có chất lượng tốt, đồng thời doanh nghiệp cần có định mức tiêu hao thấp phù hợp với điều kiện thực tế doanh nghiệp Muốn làm điều doanh nghiệp cần phải có sách đào tạo nguồn nhân lực, đào tạo lao động có tay nghề cao có sách đãi ngộ cho người lao động có kinh nghiệm có thời gian cơng tác lâu năm Tạo mối liên kết với tổ chức lobby để vận động hành lang nhằm lôi kéo đối tượng có quyền lợi nước khởi kiện ủng hộ Như vụ kiện tơm có “Liên minh hành động ngành thương mại cơng nghiệp tiêu dùng 24 Mỹ” (CITAC) “Hiệp hội nhà nhập phân phối tôm Mỹ” (ASDA) đứng phía doanh nghiệp Việt Nam chống lại vụ kiện bán phá giá Mỹ Chủ động thương lượng với phủ nước khởi kiện thực cam kết giá doanh nghiệp thực có hành vi phá giá, gây thiệt hại cho doanh nghiệp ngành hàng nước nhập Bởi cam kết giá có ưu điểm nhanh chóng tốn so với việc phải hoàn tất điều tra quan điều tra bán phá giá Tuy nhiên cần có cân nhắc kỹ lưỡng yếu tố kinh tế, xã hội, luật pháp, khả cạnh tranh… trước thực biện pháp - Các doanh nghiệp Việt Nam cần có biện pháp khơng ứng phó có hiệu mà phải chủ động ngăn ngừa nguy xảy vụ kiện chống bán phá giá Đó phải thực chiến lược đa dạng hoá sản phẩm thị trường xuất khẩu, tăng cường vai trò hiệp hội ngành hàng, chuẩn bị đầy đủ điều kiện thông tin, tiến hành cam kết giá cần thiết 25 KẾT LUẬN Trước tác động biện pháp chống bán phá giá, Việt Nam nói chung doanh nghiệp nói riêng cần tuân thủ cân nhắc kĩ lưỡng trước hành động Việc áp dụng biện pháp chống bán phá giá mang lại tác động tích cực tiêu cực Việc hàng hóa Việt Nam phải cạnh tranh so với hàng hóa xuất nước khác điều tránh khỏi Tuy nhiên,vấn đề sử dụng để phát huy mặt tích cực đó, góp phần vào phát triển kinh tế Việt Nam xây dựng hình ảnh uy tín với nước để khơng đối tác số nước mà có hội ngày mở rộng thị trường toàn cầu 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Chính Sách Kinh Tế Quốc Tế- Trường Đại học Thương mại http://chongbanphagia.vn/thong-ke-cac-vu-dieu-tra-chong-ban-pha-gia-doi-voihang-xuat-khau-viet-nam-tinh-den-31032018-n17578.html https://baodautu.vn/12-vu-kien-ban-pha-gia-voi-hang-hoa-viet-nam-xuat-khautrong-6-thang-dau-nam-2020-d124147.html http://chongbanphagia.vn/vu-giai-quyet-tranh-chap-dau-tien-cua-viet-nam-taiwto cac-bien-phap-chong-ban-pha-gia-doi-voi-san-pham-tom-nuoc-am-dong-lanhn3257.html 5.https://l.facebook.com/l.php?u=http%3A%2F%2Ftailieu.ttbd.gov.vn%3A8080% 2Findex.php%2Ftai-lieu%2Ftai-lieu-bientap%2Fitem%2Fdownload%2F458_74958446f3fbf80c9b4c6e74808303bb%3Ffbclid%3 DIwAR080W1IbRiI8tGFjjt_dTTa_F6vxOpa8_Me7M11HtdWrqUYB1FVH5FOUsc&h= AT2b68u5VpPlvoCYr1nYstCMJ0B3sdeIPGMjxIFlKqZbDpeXYWgBCjkLPsQgcbJFOiYaLQVWH5NrTqzzbOJT_H uslTsG_IwiItO9yxVXt6bRA9hYOpWOZiAEio204rBqzuw 6.http://chongbanphagia.vn/Modules/News/Uploaded/38/2020070915134794thon g-ke-cac-bien-phap-ad-voi-hang-hoa-vn-30620.pdf 7.http://chongbanphagia.vn/Modules/News/Uploaded/38/2020070915042891thon g-ke-cac-bien-phap-cbpg-do-vn-tien-hanh-30620.pdf WTO Training Manual (Second Edition, October 2001), Antidumping, chapter 10 https://l.facebook.com/l.php?u=http%3A%2F%2Ftailieu.ttbd.gov.vn%3A8080%2Findex php%2Ftai-lieu%2Ftai-lieu-bientap%2Fitem%2Fdownload%2F458_74958446f3fbf80c9b4c6e74808303bb%3Ffbclid%3 DIwAR080W1IbRiI8tGFjjt_dTTa_F6vxOpa8_Me7M11HtdWrqUYB1FVH5FOUsc&h= AT2b68u5VpPlvoCYr1nYstCMJ0B3sdeIPGMjxIFlKqZbDpeXYWgBCjkLPsQgcbJFOiYaLQVWH5NrTqzzbOJT_H uslTsG_IwiItO9yxVXt6bRA9hYOpWOZiAEio204rBqzuw 27 DANH SÁCH PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC VÀ ĐÁNH GIÁ-nhóm 05 STT Họ tên Mã sinh viên Đánh giá Nhiệm vụ Vương Thúy Hằng 17D260096 Đặt câu hỏi cho nhóm Tự đánh giá B+ Nguyễn Đan Hạnh 18D130224 Làm powerpoint A B+ Nguyễn Thị Thúy Hạnh 17D260176 A A Phạm Hồng Hạnh 18D130015 A A Trương Mỹ Hạnh 18D130085 A A Vũ Thị Bích Hạnh 18D130154 A B+ Đinh Thị Hiền 18D130088 Tác động tích cực biện pháp chống bán phá giá Việt Nam Đối với doanh nghiệp+ Trả lời câu hỏi số nhóm Tác động tích cực biện pháp chống bán phá giá Việt Nam Đối với phủ+ Thuyết trình Tình hình thực tế vụ kiện bán phá giá Việt Nam+ đặt câu hỏi cho nhóm Giải pháp, đề xuất nhằm tận dụng tối ưu tích cực chống bán phá giá Việt Nam Ví dụ vụ kiện chống bán phá giá Việt Nam tác động tích cực đem lại+ Trả lời câu hỏi số nhóm A A 28 Nhóm đánh giá B Dương Thị Hiền 18D130158 Cơ sở lý thuyết+ Mở đầu+ kết luận+ Đặt câu hỏi cho nhóm A B+ Lê Thị Hiền (Nhóm trưởng) 18D130018 Phân cơng nhiệm vụ+ Tổng hợp Word A A 10 Nguyễn Thị Hiền 18D130227 Tác động tích cực A chống bán phá giá Việt Nam Đối với người tiêu dùng+ Trả lời câu hỏi số nhóm A 29 ... chống bán phá giá Việt Nam? ?? làm rõ tác động tích cực biện pháp chống bán phá giá Việt Nam, đồng thời đưa số giải pháp để tận dụng phát triển tác động tích cực Bài thảo luận dựa đóng góp tích cực. .. Hiền 18D130088 Tác động tích cực biện pháp chống bán phá giá Việt Nam Đối với doanh nghiệp+ Trả lời câu hỏi số nhóm Tác động tích cực biện pháp chống bán phá giá Việt Nam Đối với phủ+ Thuyết... xuất Việt Nam Các biện pháp chống bán phá giá có nhiều tác động mặt tích cực tiêu cực đến Việt Nam Từ đó, nhóm 05 chúng em định chọn nghiên cứu đề tài ? ?Phân tích tác động tích cực biện pháp chống

Ngày đăng: 09/10/2021, 01:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

5 Trương Mỹ Hạnh 18D130085 Tình hình thực tế các vụ - Bài thảo luận Phân tích tác động tích cực của biện pháp chống bán phá giá với Việt Nam
5 Trương Mỹ Hạnh 18D130085 Tình hình thực tế các vụ (Trang 29)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w