BẢN THUYẾT TRÌNH MÔN GATT Nhóm 4 1 BỐI CẢNH Vụ tranh chấp liên quan đến việc Brazil cấm nhập khẩu lốp xe đã qua xử lý đây là vụ tranh chấp gần đây nhất liên quan đến mối quan hệ giữa các vấn đề môi tr[.]
BẢN THUYẾT TRÌNH MƠN GATT Nhóm BỐI CẢNH Vụ tranh chấp liên quan đến việc Brazil cấm nhập lốp xe qua xử lýđây vụ tranh chấp gần liên quan đến mối quan hệ vấn đề mơi trường tự hóa thương mại Brazil đưa lệnh cấm nhập sản phẩm lốp xe tái chế nhằm bảo vệ sống sức khoẻ người, động thực vật khỏi bệnh gây muỗi sinh đẻ nước đọng lại lốp xe bị bỏ nước Theo nguyên nhân chủ yếu khiến Brazil phải đưa lệnh cấm nhập lốp xe tái chế bao gồm: Khi hết vòng đời sử dụng chúng, lốp xe bị vứt bỏ rải rác khắp đất nước, chúng giữ lại nước mưa trở thành môi trường lý tưởng để muỗi sinh đẻ Muỗi truyền bệnh nguy hiểm sốt rét, số vàng da; mà quốc gia nhiệt đới Brazil, vấn đề vô nguy hại Khi lốp xe khơng cịn sử dụng chơn đất, chất có hại từ chúng tỏa dần khơng khí gây hại cho người, động vật thực vật Các lốp xe qua tái chế lần tiếp tục tái chế đó, chúng có vịng đời sử dụng lốp xe tái chế lần nên có hai vịng đời sử dụng Khi việc nhập lốp xe qua tái chế vào Brazil dẫn đến thời gian sử dụng không lâu dài nhanh bị thải bỏ ngồi mơi trường Vì nguyên nhân chủ yếu trên, Brazil lập luận rằng, để bảo vệ môi trường, nước phải áp dụng sách khơng tạo thêm khơng tích trữ lốp xe cũ khơng cịn giá trị sử dụng Trên sở đó, Brazil cấm nhập lốp xe tái chế lốp xe qua sử dụng (loại dùng làm nguyên liệu sản xuất lốp xe tái chế) lốp xe tái chế có vịng đời sử dụng Brazil khuyến khích sản xuất tiêu dùng lốp xe loại có hai vịng đời sử dụng phù hợp với sách khơng sinh khơng tích trữ lốp xe bị thải bỏ nước Tuy nhiên, lệnh cấm nhập này, Brazil bị kiện Uruguay – thành viên thức Hiệp định thương mại tự MERCOSUR thành lập năm 1991 mà Brazil thành viên thức Hiệp định Tịa án Trọng tài MERCOSUR với lý Brazil vi phạm Hiệp ước Montevideo thành lập MERCOSUR cấm thành viên khối có Brazil áp dụng biện pháp hạn chế thương mại nội khối Tòa án trọng tài MERCOSUR kết luận Brazil phải dỡ bỏ lệnh cấm nhập lốp xe tái chế từ nước thuộc nhóm MERCOSUR Ngay sau đó, Brazil điều chỉnh lệnh cấm cho phép nhập lốp xe tái chế từ nước nhóm MERCOSUR LCNK Brazil bị nhà sản xuất nước phản đối, nhà sản xuất lốp xe tái chế (từ lốp xe qua sử dụng) nội địa Brazil kiện hành động Chính phủ lên tòa án Brazil lập luận lệnh cấm nhập lốp xe cũ vi phạm Hiến pháp Brazil Các nhà sản xuất thắng tòa án ban hành lệnh yêu cầu Chính phủ cho phép nhập lốp xe cũ Kết lốp xe tái chế phép nhập từ MERCOSUR vào Brazil theo kết trọng tài MERCOSUR lốp xe qua sử dụng phép nhập vào Brazil theo lệnh tòa án Brazil việc nhập lốp xe tái chế Brazil từ EC hay quốc gia khác khơng thuộc nhóm MERCOSUR tiếp tục bị cấm Do đó: EC kiến nghị lên WTO tranh luận lệnh cấm nhập lốp xe tái chế Brazil mâu thuẫn với Điều XI Hiệp định GATT điều khoản cấm thành viên WTO áp dụng biện pháp cấm nhập EC cho điều ảnh hưởng đến lợi ích quốc gia thành viên WTO quốc gia bị cấm xuất lốp xe tái chế vào Brazil Tham vấn EC Brazil sau thất bại EC yêu cầu thành lập Ban hội thẩm để giải tranh chấp DIỄN BIẾN VỤ TRANH CHẤP 2.1 Các bên vụ tranh chấp - Nguyên đơn: EC - Bị đơn: Brazil - Bên thứ 3: Argentina, Australia, Trung Hoa Đài bắc, Cuba, Guatemala, Nhật Bản, Hàn Quốc, Mexico, Paraguay, Thái Lan, Hoa Kỳ ( nước xuất lốp xe tái chế vào Brazil, chịu ảnh hưởng trực tiếp từ lệnh cấm nhập phủ Brazil) 2.2 Các mốc thời gian trình giải tranh chấp - Vào 20/6/2005 Cộng đồng Châu Âu EC yêu cầu tham vấn với Brazil việc áp dụng biện pháp ảnh hưởng xấu đến việc xuất lốp xe tái chế từ EC sang thị trường Brazil - EC đề nghị thành lập Ban hội thẩm (17/11/2005) để giải tranh chấp - Tại họp ngày 20/ 1/2006, DSB- Cơ quan giải tranh chấp WTO thành lập Ban Hội Thẩm. Argentina, Úc, Nhật Bản, Hàn Quốc Hoa Kỳ bảo lưu quyền bên thứ ba họp. Sau đó, Trung Quốc, Cuba, Guatemala, Mexico, Paraguay, Đài Bắc Trung Quốc Thái Lan bảo lưu quyền bên thứ ba. - Vào 18/ 9/2006, Chủ tịch Ban Hội Thẩm thông báo cho DSB Ban Hội Thẩm khơng thể hồn thành cơng việc sáu tháng theo lịch trình thơng qua xem xét quan điểm bên. Ban Hội Thẩm dự kiến hồn thành cơng việc vào tháng 12 năm 2006 - Vào 21/12/2006, Chủ tịch Ban Hội Thẩm thông báo cho DSB Ban Hội Thẩm khơng thể hồn thành cơng việc vào tháng 12 năm 2006 ước tính họ đưa báo cáo cuối bên vào tháng năm 2007 - Vào 12/3/2007 Ban Hội Thẩm báo cáo tạm thời - Vào 23/4/2007 Ban Hội Thẩm gửi báo cáo cuối cho bên - Vào 12/06/2007 Ban Hội Thẩm gửi báo cáo cuối cho tất thành viên WTO - Vào 3/9/2007, Cộng đồng Châu Âu thông báo ý định kháng cáo lên Cơ quan phúc thẩm - Vào 31/10/2007, Chủ tịch Cơ quan phúc thẩm thông báo cho DSB Cơ quan phúc thẩm lưu hành báo cáo vịng 60 ngày thời gian cần thiết để hoàn thành dịch báo cáo. Cơ quan phúc thẩm ước tính báo cáo lưu hành cho Thành viên WTO chậm ngày tháng 12 năm 2007 - Vào 3/12/2007 Ban hành báo cáo quan Phúc thẩm - Vào 17/12/2007, DSB thông qua báo cáo Cơ quan phúc thẩm báo cáo Ban Hội Thẩm, sửa đổi báo cáo Cơ quan phúc thẩm 2.3 Cơ sở pháp lí liên quan đến vụ tranh chấp Vụ tranh chấp EC Brazil liên quan đến quy định theo hiệp định chung thương mại hàng hóa GATT 1994 bao gồm: - Điều I(1): Đối xử tối huệ quốc - Điều III(4): Đối xử quốc gia - Điều XI(1): Triệt tiêu chung hạn chế định lượng: không cấm hay hạn chế khác ngoại trừ thuế quan khoản thu khác, dù mang hình thức hạn ngạch, giấy phép nhập hay xuất biện pháp khác bên ký kết định hay trì nhằm vào việc nhập từ lãnh thổ bên ký kết hay nhằm vào việc xuất hay bán hàng để xuất đến lãnh thổ bên ký kết - Đoạn mở đầu Điều XX Điều XX(b): Với bảo lưu biện pháp đề cập không theo cách tạo công cụ phân biệt đối xử độc đoán hay phi lý nước có điều kiện nhau, hay tạo hạn chế trá hình với thương mại quốc tế, khơng có quy định Hiệp định hiểu ngăn cản bên ký kết thi hành hay áp dụng biện pháp: b) cần thiết để bảo vệ sống sức khoẻ người, động vật hay thực vật; 2.4 Tiến trình vụ việc Vụ tranh chấp diễn cấp xét xử giai đoạn hội thẩm giai đoạn phúc thẩm Do đó, nhóm trình bày vấn đề liên quan đến vụ tranh chấp EC Brazil vấn đề Ban hội thẩm kết luận Sau đó, EC kháng cáo lại kết luận Ban hội thẩm Cơ quan phúc thẩm xem xét vấn đề kháng cáo EC để bạn hiểu tổng quan vụ việc Đầu tiên, Vụ tranh chấp xoay quanh ba vấn đề xuất phát từ Lệnh cấm nhập lốp xe tái chế Brazil Thứ xem xét lệnh cấm nhập có cần thiết theo điều XX (b)hay không? Thứ hai, việc Brazil sử dụng lệnh cấp nhập ngoại trừ nước khối MECORSUR có phù hợp với đọan mở đầu điều XX GATT hay không? Thứ ba, việc Brazil cho phép nhập lốp xe qua sử dụng theo lệnh Tịa án Brazil có phù hợp với đoạn mở đầu điều XX GATT hay không? (Phần quy định chung Điều XX đòi hỏi biện pháp xem xét (a) phân biệt tuỳ tiện vô lý quốc gia có điều kiện (b) hạn chế trá hình thương mại quốc tế.) Sau lập luận bên kết luận quan giải tranh chấp vấn đề Thứ nhất, lệnh cấm nhập Brazil có cần thiết hay khơng? + EC cáo buộc : EC kiến nghị tranh luận lệnh cấm nhập lốp xe tái chế Brazil mâu thuẫn với Điều XI Hiệp định GATT điều khoản cấm thành viên WTO áp dụng biện pháp cấm nhập khẩu. + Brazil lập luận: Trong thủ tục xét xử Ban hội thẩm, Brazil không tranh luận với lập luận từ phía EC biện pháp Brazil có trái với Điều XI Hiệp định GATT hay không mà đơn lập luận biện pháp Brazil trường hợp ngoại lệ nguyên tắc GATT quy định Điều XX(b) Hiệp định GATT Điều XX (b) quy định biện pháp cần thiết để bảo vệ sống sức khỏe người, động thực vật trường hợp ngoại lệ khỏi nguyên tắc GATT + Ban hội thẩm: - Xem xét góp phần lệnh cấm nhập vào việc đạt mục tiêu bảo vệ sống sực khỏa người thực vật Ban hội thẩm dựa vào giải thích Brazil LCNK góp phần vào việc đạt mục tiêu làm giảm số lượng lốp xe phế thải lốp xe qua xử lý nhập thay lốp xe xử lý nước từ lốp xe qua sử dụng Brazil thay lốp xe có khả xử lý tương lai Do đó, Ban hội thẩm có kết luận: LCNK có khả góp phần làm giảm tổng số lượng lốp xe phế thải tạo Brazil Bên cạnh khẳng định việc cấm nhập lốp xe qua xử lý có khả đóng góp vào mục tiêu Brazil theo đuổi phương diện làm giảm tổng số lượng lốp xe phế thải phát sinh Brazil-> giảm khả gặp phải nguy cụ thể đời sống sức khỏe người, động vật thực vật mà Brazil muốn giải + EC tiếp tục tranh luận rằng: có biện pháp khác hạn chế thương mại mà hồn thành mục tiêu Brazil, ví dụ chôn lấp rác thải, đốt rác thải, xây thêm kho dự trữ tái chế + Lập luận kết luận Ban hội thẩm: Ban hội thẩm kiểm tra chứng cung cấp hai bên tranh chấp liên quan đến tính hiệu biện pháp kết luận biện pháp bổ sung cho biện pháp cấm nhập khơng thể thay cho lệnh cấm Và để kết luận, Ban hội thẩm tuyên bố Brazil cần dẫn chứng biện pháp mà nước áp dụng (cấm nhập lốp xe tái chế) có đóng góp hiệu vào mục tiêu khơng sản sinh thêm khơng tích trữ lốp xe phế thải Ban hội thẩm cho Brazil thỏa mãn yêu cầu => Do lệnh cấm nhập lốp xe tái chế áp dụng Brazil cần thiết để bảo vệ sống sức khoẻ người động vật + EC kháng cáo lập luận kết luận Ban hội thẩm: Với lập luận kết luận Ban hội thẩm EC kháng cáo lập luận sau: (1) Ban Hội thẩm sử dụng tiêu chuẩn pháp lí khơng đánh giá ảnh hưởng lệnh cấm nhập việc thực mục tiêu nó, Ban Hội thẩm khơng cân nhắc hợp lí ảnh hưởng phân tích tính cần thiết lệnh cấm nhập khẩu; (2) Ban Hội thẩm không xác định cách đắn biện pháp thay lệnh cấm nhập sai lầm loại bỏ biện pháp thay EC đề xuất; (3) Ban Hội thẩm không thực việc đánh giá đắn yếu tố có liên quan phân tích theo điều XX(b) + Lập luận kết luận Cơ quan phúc thẩm: Ở giai đoạn phúc thẩm theo yêu cầu EC, Cơ quan phúc thẩm xem xét lại lập luận Ban hội thẩm ủng hộ phân tích Cơ quan phúc thẩm cho ban hội thẩm lập luận hồn tồn chích xác nhận định có mối quan hệ nhân hợp lý lệnh cấm nhập Brazil sách khơng sản sinh thêm khơng tích lũy lốp xe cũ nước CQPT đồng ý với lý giải BHT lệnh cấm nhập thực thi, có lốp xe phế thải tạo lưu ý rằng: Brazil phát triển thực chiến lược toàn diện để xử lý lốp xe phế thải, đóng góp đáng kể vào việc đạt mục tiêu hạn chế gặp phải mối nguy phát sinh từ việc gia tăng lốp xe phế thải Cơ quan phúc thẩm xem xét tất yếu tố kể đến kết luận biện pháp mà phủ Brazil sử dụng có yếu tố đóng góp vào việc giảm bớt dịch bệnh nước Về biện pháp thay LCNK mà EC đưa ra, quan phúc thẩm xem xét lại lập luận Ban hội thẩm kết luận biện pháp thay LCNK mà EC đưa biện pháp hợp lí sẵn có chúng cịn tiềm ẩn nguy riêng thay lệnh cấm nhập => Như cuối Cơ quan phúc thẩm kết luận Lệnh cấm nhập Brazil cần thiết hợp lí để bảo vệ sức khỏe người, động vật môi trường theo điều XX (b) GATT Thứ hai, việc Brazil sử dụng lệnh cấp nhập ngoại trừ nước khối MERCORSUR có phù hợp với đọan mở đầu điều XX GATT hay không? + EC tranh luận: Liên quan đến ngoại lệ dành cho nhóm MERCOSUR, EC tranh luận đối xử vi phạm yêu cầu phần quy định chung Điều XX GATT : “ Trên sở yêu cầu biện pháp không áp dụng theo cách thức mà tạo phân biệt đối xử vô lý tùy tiện quốc gia có điều kiện tương tự nhau, tạo hạn chế thương mại quốc tế ngụy trang, không nội dung hiệp định giải thích ngăn cản việc thông qua thực thi biện pháp: [ Thuộc loại biện pháp quy định đoạn điều XX ( hay gọi ngoại lệ chung) ] ( Nhớ trích đoạn SLIDE nhé) vì, vụ tranh chấp nhóm MERCOSUR, Brazil cho lệnh cấm cần thiết để bảo vệ sống sức khỏe người động vật, nước trì lệnh cấm đó, nhiên Brazil gỡ bỏ lệnh cấm nhập với nước nhóm MERCOSUR mà tiếp tục cấm quốc gia khác + Ban hội thẩm xem xét kết luận: Ban hội thẩm tuyên bố ngoại lệ áp dụng nhóm MERCOSUR dựa sở định trọng tài ban hành tòa án trọng tài nhóm này, đó, khơng thể bị coi tuỳ tiện vô lý Ban hội thẩm cho rằng, việc nhập lốp xe tái chế từ nước nhóm MERCOSUR đáng kể, điều làm thất bại mục đích lệnh cấm nhập Brazil vốn xây dựng nhằm ngăn chặn việc tạo tích trữ nhiều lốp xe phế thải Ban hội thẩm tuyên bố, phân biệt đối xử gây ngoại lệ dành cho nhón MECOSUR tạo phân biệt biện minh lốp xe tái chế đến từ quốc gia khác Tuy nhiên, sau kiểm tra phân tích số liệu khuynh hướng nhập lốp xe tái chế từ nước nhóm MECOSUR, Ban hội thẩm định lượng lốp xe tái chế nhập từ nước MECOSUR vào Brazil không đáng kể Trên sở đó, Ban hội thẩm kết luận ngoại lệ dành cho nhóm MECOSUR khơng tạo phân biệt đối xử tùy tiện biện minh quốc gia có điều kiện trường hợp + EC: EC kháng cáo kết luận Ban Hội thẩm + Cơ quan phúc thẩm: Cơ quan phúc thẩm lật ngược lại kết luận Ban hội thẩm Theo quan này, kiểm tra để đánh giá biện pháp có thoả mãn yêu cầu Điều XX hay không; ví dụ khơng tùy tiện, phân biệt đối xử hay khơng phải hạn chế trá hình thương mại quốc tế, cần phải kiểm tra xem biện pháp có phù hợp với mục tiêu nhằm đạt đối tượng mà biện pháp hướng tới hay không Trong trường hợp này, biện pháp cho phép nhập lốp xe tái chế từ nước MECOSUR Brazil trực tiếp ngược lại mục tiêu mà nước đặt (không tạo thêm lưu trữ lốp xe phế thải), đó, biện pháp nên coi trái với phần quy định chung Điều XX Cuộc kiểm tra nên tiến hành là: biện pháp tranh chấp có đóng góp vào việc đạt mục tiêu đề áp dụng biện pháp hay khơng, hiệu mặt số lượng biện pháp ý kiến Ban hội thẩm => Như kết luận Cơ quan phúc thẩm vấn đề là: việc miễn trừ theo MERCOSUR dẫn đến hệ lệnh cấm nhập áp dụng theo cách thức tạo phân biệt đối xử tùy tiện vơ lí theo đoạn mở đầu điều XX GATT việc miễn trừ dẫn đến hệ lệnh cấm nhập áp dụng theo thức tạo rào cản thương mại quốc tế ngụy trang ( kết luận ngược lại với kết luận Ban Hội Thẩm) Thứ ba, việc Brazil cho phép nhập lốp xe qua sử dụng theo lệnh Tòa án Brazil có phù hợp với đoạn mở đầu điều XX GATT hay khơng? Một số lệnh tịa án tìm Brazil cho phép nhập lốp xe qua sử dụng bất chấp lệnh cấm nhập trước Với vai trị phần trình xem xét lời biện hộ Brazil theo điều XX, Ban hội thẩm xem xét liệu tồn lệnh Tịa án Brazil có phải có ý nghĩa Brazil hành động khơng phù hợp với đoạn mở đầu điều XX GATT Cơ quan phúc thẩm xem xét riêng vấn đề liệu việc nhập thơng qua lệnh tịa án có tạo phân biệt đối xử tùy tiện vơ lí hay hạn chế thương mại quốc tế ngụy trang + EC tranh luận: nhà sản xuất lốp xe tái chế từ lốp xe cũ nhập sản xuất lốp xe tái chế có vịng đời sử dụng tương tự lốp xe tái chế nhập từ nước ngồi mà thơi EC lập luận điều tạo phân biệt đối xử biện minh lệnh cấm nhập lốp xe tái chế khơng có lệnh cấm nhập loại lốp xe qua sử dụng + Ban hội thẩm lập luận kết luận: Ban hội thẩm xác định việc nhập lốp xe cũ kết theo lệnh tịa án Brazil khơng bị coi độc đoán, tuỳ tiện Tuy nhiên, việc nhập có tỉ lệ gia tăng nhập nhanh với số lượng đáng kể Ban hội thẩm đề cập đến việc không lốp xe tái chế sản xuất từ lốp xe cũ nhập có vịng đời sử dụng khơng đóng góp vào sách khơng sản sinh thêm khơng tích trữ lốp xe phế thải Brazil mà chúng cịn dẫn tới tình trạng số lốp xe cũ nhập không dùng để tái chế mà đơn giản trở thành vật phế thải gây ảnh hưởng xấu đến môi trường Ban hội thẩm cho việc nhập lốp xe cũ có tác động khơng tốt đến sách khơng tạo tích trữ lốp xe phế thải Brazil làm thất bại mục tiêu mà sách hướng tới Vì lí này, Ban hội thẩm cho việc áp đặt lệnh cấm nhập lốp xe tái chế cho phép nhập lốp xe cũ tạo thành phân biệt đối xử biện minh quốc gia có điều kiện tương tự + EC kháng cáo: EC kháng cáo kết luận Ban hội thẩm + Cơ quan phúc thẩm: Về lập luận Ban hội thẩm, Cơ quan phúc thẩm nhắc lại quan điểm quan ngoại lệ dành cho thành viên nhóm MECOSUR đảo ngược phần báo cáo Ban hội thẩm việc lệnh tòa án cho phép nhập lốp xe cũ không tạo thành biện pháp “tùy tiện” Ban hội thẩm thảo luận khả áp dụng yêu cầu phần quy định chung Điều XX biện pháp tranh chấp không tạo hạn chế trá hình hoạt động thương mại quốc tế việc nhập lốp xe cũ từ MECOSUR theo lệnh tòa án Theo quan điểm Ban hội thẩm, cân nhắc tương tự áp dụng xem xét (i) việc giải thích yêu cầu vấn đề hạn chế trá hình hoạt động thương mại quốc tế hay cân nhắc (ii) sử dụng giải thích phân biệt khơng thể biện minh quốc gia có điều kiện, ví dụ việc nhập có làm thất bại đáng kể mục tiêu mà lệnh cấm nhập lốp xe tái chế hướng đến hay khơng Do đó, sử dụng tiêu chí tương tự với tiêu chí giải thích phân biệt đối xử khơng thể biện minh, Ban hội thẩm đến kết luận việc nhập lốp xe tái chế từ nước nhóm MECOSUR khơng tạo hạn chế trá hình thương mại quốc tế việc nhập lốp xe cũ lại hạn chế Cơ quan phúc thẩm trích phương pháp tiếp cận số lượng mà Ban hội thẩm sử dụng Cơ quan phúc thẩm đảo ngược lập luận Ban hội thẩm với lý mà quan nêu xem xét liệu biện pháp Brazil tùy tiện hay phân biệt đối xử => Như kết luận Cơ quan phúc thẩm là: việc nhập lốp xe qua sử dụng sở lệnh tòa án dẫn đến hệ lệnh cấm nhập áp dụng theo cách thức tạo phân biệt đối xử tùy tiện vô lý tạo hạn chế thương mại quốc tế ngụy trang Bình luận số ý kiến rút từ vụ tranh chấp 3.1 Về thủ tục tố tụng Xét thủ tục giải tranh chấp nhận thấy vụ tranh chấp này, quan giải tranh chấp tuân thủ theo trình tự, thủ tục theo quy định chế giải tranh chấp theo DSU – Thỏa thuận quy tắc thủ tục điều chỉnh việc giải tranh chấp, phụ lục Hiệp định thành lập WTO Trong trình giải tranh chấp, Ban hội thẩm Cơ quan phúc thẩm tuân thủ quy trình thủ tục cần thiết Cụ thể, Cơ quan hội thẩm thực báo cáo việc xin lùi thời gian đưa phán xét thấy chưa đủ thời gian để giải yêu cầu bên Hành động phù hợp với khoản điều 17 DSU trường hợp Cơ quan phúc thẩm đưa báo cáo vòng 60 ngày Cơ quan Phúc thẩm từ nhận thông báo kháng cáo EC ngày 3/9/2007 quan giải vòng 90 kể từ ngày nhận thông báo kháng cáo EC Cơ quan Phúc thẩm ban hành báo cáo vào ngày 3/12/2007 tuân theo khoản điều 17 DSU Đối với báo cáo Cơ quan Phúc thẩm DSB thông qua 14 ngày kể từ ngày Cơ quan Phúc thẩm ban hành kháng cáo tuân theo khoản 14 điều 17 DSU 3.2 Nội dung -Phán Cơ quan phúc thẩm vụ tranh chấp gây nhiều khó khăn cho Brazil việc thực thi Cơ quan phúc thẩm kết luật việc áp dụng ngoại lệ cho nhóm MECOSUR việc nhập lốp xe tái chế vi phạm phần quy định chung Điều XX, tạo phân biệt đối xử tùy tiện vô lý Để thực thi kết luận này, Brazil có hai lựa chọn: (a) đặt lại lệnh cấm nhập lốp xe tái chế từ nước MECOSUR (b) bãi bỏ việc cấm nhập lốp xe tái chế có xuất xứ từ quốc gia Tuy nhiên, biện pháp (a) lại bị cấm tịa án trọng tài nhóm MECOSUR cịn biện pháp biện pháp (b) lại trực tiếp ngược lại sách khơng tạo tích trữ lốp xe phế thải nước Mặc dù cuối cùng, họp quan giải tranh chấp WTO năm 2009, Brazil báo cáo nước tuân thủ hoàn toàn phán khuyến nghị quan phúc thẩm, nhiên phán kể đặt Brazil vào tình khó khăn Cụ thể, Brazil khơng thể bãi bỏ lệnh cấm nhập lốp xe tái chế chừng mà nước cịn theo đuổi sách mơi trường Cịn tiếp tục thực sách Brazil phải đối mặt với biện pháp gây khó khăn từ phía EC EC bị cấm nhập lốp xe tái chế vào Brazil - Vấn đề ngoại lệ điều XX GATT 1994 Nhằm tạo môi trường thương mại quốc tế phân biệt đối xử, Tổ chức thương mại giới (WTO) đề hai nguyên tắc là: tối huệ quốc đối xử quốc gia Điều I III Hiệp định chung Thuế quan Thương mại 1994 ( GATT) hai điều khoản chủ yếu quy định nguyên tắc không phân biệt đối xử thương mại hàng hóa Nguyên tắc MFN yêu cầu thành viên WTO phải đối xử công với sản phẩm tương tự nhập từ nước thành viên khác hay nhà cung cấp dịch vụ tương tự từ nước khác Nguyên tắc NT yêu cầu thành viên không đối xử với sản phẩm nhập ưu đãi sản phẩm nội địa sản phẩm nhập lưu thông thị trường nội địa Tuy nhiên, có ngoại lệ nhằm mục đích giúp quốc gia biện minh cho sách mà vơ tình hay cố ý hạn chế thương mại quốc tế để bảo vệ giá trị cốt lõi Trong có Điều XX, ngoại lệ quan trọng kể đến sức khỏe đời sống người hay động thực vật (khoản XX(b)), đảm bảo tuân thủ với quy định không trái với luật pháp WTO (khoản XX(d)) Một biện pháp viện dẫn theo điều XX phải đảm bảo thuộc khoản từ (a) đến (j) phải đảm bảo phù hợp với đoạn đầu điều XX Đoạn mở đầu đóng vai trị quan trọng, đặt u cầu nước thành viên muốn bảo vệ giá trị xã hội cốt lõi biện pháp nhằm thực điều phải áp dụng cách hợp lý, cân đối nghĩa vụ pháp lý với quyền lợi đáng bên liên quan tuyệt đối không phép lợi dụng để trả đũa hay ngược với quy tắc chung Hiệp định GATT Hai điểm đoạn việc áp dụng biện pháp giới hạn thương mại phải đồng thời: (1) không “phân biệt đối xử vô lý hay tùy tiện nước có điều kiện nhau”; (2) không “tạo hạn chế trá hình với thương mại quốc tế” => Do vậy, học rút áp dụng ngoại lệ là: - Khi ban hành sách, Chính phủ khơng nên hiểu máy móc tham gia GATT phải tuân thủ tuyệt đối nguyên tắc MFN NT mà cần xét đến ngoại lệ ví dụ điều XX Đây linh hoạt định đưa ra, cho dù quy định quốc gia vi phạm nguyên tắc chứng minh việc áp dụng quy định để bảo vệ giá trị cốt lõi đề cập ngoại lệ quy định chấp nhận Từ nâng cao tư việc đưa sách nhằm cân lợi ích thương mại tự với giá trị riêng phải bảo vệ môi trường, đạo đức, nguồn tài nguen cạn kiệt - Khi thi hành sách cần phải đảm bảo phù hợp sách mục tiêu theo đuổi trách việc đưa thực thi sách mà tạo nên phân biệt đối xử mà lại không đạt mục tiêu viện dẫn ngoại lệ Đồng thời cần thực thi cẩn trọng tránh tạo nên phân biệt đối xử tùy tiện, vơ lí hay hạn chế thương mại trá hình theo đoạn mở đầu điều XX - Cũng từ vụ tranh chấp Brazil EC mà rút kinh nghiệm tham gia tranh tụng quốc tế vấn đề liên quan đến ngoại lệ điều XX Cụ thể cần phải tìm hiểu kỹ điểm yếu điểm mạnh hai bên tranh chấp.Cần nắm rõ quy định Hiệp ước quốc tế có liên quan, quy định pháp luật nước, điều quan trọng tranh chấp khuôn khổ WTO nắm rõ án lệ liên quan lịch sử giải tranh chấp, điều có lợi cho bên nắm hiểu rõ Khi tranh tụng, cần lưu ý lựa chọn điều khoản, ý có lợi phán trước để hỗ trợ cho lập luận Bên cạnh nên lường trước lập luận đối phương ngoại lệ chung để chuẩn bị trước luận cứ, luận chứng đáp trả trước Ban Hội thẩm Cơ quan Phúc thẩm Nếu nguyên đơn ( trường hợp EC) cần tập trung lập luận đưa chứng cụ thể rõ ràng để cáo buộc bên vi phạm nguyên tắc chung tạo phân biệt đối xử hay hạn chế thương mại, tránh cho bị đơn vận dụng ngoại lệ để biện minh Giống với trường hợp EC nguyên đơn phải đưa biện pháp thay thật phù hợp để thay cho biện pháp bên bị đơn phải đảm bảo biện pháp thay phải phù hợp với đoạn mở đầu điều sẵn có để từ chứng minh biện pháp bên bị đơn tạo phân biệt đối xử vơ lí hay tùy tiện, tạo hàng rào thương mại trá hình Nếu Bị đơn ( trường hợp Brazil) cần phải rà sốt lại quy định hay sách để đảm bảo sách bảo vệ giá trị cốt lõi ngoại lệ chung quy định Chứng minh “ cần thiết” sách hay quy định đó, đồng thời cần xem xét đảm bảo sách mục tiêu bảo vệ giá trị cốt lõi phải phù hợp đảm bảo đạt mục tiêu khó co biện pháp thay khác sử dụng để đạt mục tiêu Có có khả cao đạt phần thắng tranh chấp.Cịn khơng dễ rơi vào trường hợp lệnh cấm nhập Brazil cho “ cần thiết” bị kết luận tạo phân biệt đối xử vơ lí, tùy tiện, tạo hàng rào thương mại trá hình Như vậy, để đảm bảo lợi ích hưởng từ tự thương mại cân với bảo vệ giá trị cốt lõi địi hỏi máy quan có thẩm quyền đưa sách, quy định phải có kiến thức chun mơn thật vững quy định, điều ước, hiệp thương mại tham gia kí kết để đảm bảo ban hành sách phù hợp, hiệu đồng thời tránh tranh chấp không đáng có ... mại hàng hóa Nguyên tắc MFN yêu cầu thành viên WTO phải đối xử công với sản phẩm tương tự nhập từ nước thành viên khác hay nhà cung cấp dịch vụ tương tự từ nước khác Nguyên tắc NT yêu cầu thành... lập Ban hội thẩm (17/11/2005) để giải tranh chấp - Tại họp ngày 20/ 1/2006, DSB- Cơ quan giải tranh chấp WTO thành lập Ban Hội Thẩm. Argentina, Úc, Nhật Bản, Hàn Quốc Hoa Kỳ bảo lưu quyền bên... ngày thời gian cần thiết để hoàn thành dịch báo cáo. Cơ quan phúc thẩm ước tính báo cáo lưu hành cho Thành viên WTO chậm ngày tháng 12 năm 2007 - Vào 3/12/2007 Ban hành báo cáo quan Phúc thẩm - Vào