iii MỤC LỤC iiiDANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 1PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 4PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 4CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN 4XÂY DỰNG NTM 41 1 Những lý luận chung về Kinh tế nông thôn 41 1 1 Cơ[.]
i MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iii PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN XÂY DỰNG NTM 1.1 Những lý luận chung Kinh tế nông thôn .4 1.1.1 Cơ sở lý luận .4 1.1.1.1 khái niệm nông thôn .4 1.1.1.2 Khái niệm mơ hình nơng thơn .5 1.1.1.3 Vai trò nông thôn phát triển kinh tế-xã hội 1.1.1.4 Nội dung quy hoạch xây dựng nông thôn 1.1.2 Cơ sở thực tiễn 1.1.3 Cơ sở pháp lý CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG XÂY DỰNG NTM TRÊN ĐỊA BÀN XÃ CHI LĂNG HUYỆN HƯNG HÀ TỈNH THÁI BÌNH 10 2.1 Khái quát thực trạng xã chi lăng trước xây dựng nông thôn 10 2.1.1 Về phát triển kinh tế xã: .11 2.1.2 Về sở hạ tầng nông thôn: 12 2.2 Kết đạo thực xây dựng nông thôn .13 2.2.1 Công tác lãnh đạo, đạo thực hiện: 13 2.2.2 Công tác tuyên truyền vận động 13 2.2.3 Công tác dồn điền đổi .14 2.2.4 Về huy động nguồn lực xây dựng nông thôn mới: 14 2.3 Kết thực tiêu chí xây dựng nơng thơn 15 2.4 Đánh giá chung 26 2.4.1 Những mặt được: .26 2.4.2 Những tồn hạn chế: .26 ii 2.4.3 Một số kinh nghiệm bước đầu xây dựng NTM: 26 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH CHƯƠNG TRÌNH XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI 28 3.1 Định hướng xây dựng nông thôn thời gian tới 28 3.1.1 Mục tiêu chung 28 3.1.2 Mục tiêu cụ thể 28 3.2 Giải pháp cần thực để đẩy mạnh chương trình xây dựng nơng thơn giai đoạn tới địa bàn xã 29 3.2.1 Phương hướng phát triển ngành sản xuất nhằm tạo việc làm, nâng cao thu nhập cho nông dân .29 3.2.2 Phát triển hình thức sản xuất khác: 30 3.2.3 Văn hố xã hội mơi trường 30 3.2.4 Y tế: 31 3.2.5 Xây dựng đời sống văn hoá phong phú, lành mạnh: 31 3.2.6 Bảo vệ phát triển môi trường nông thơn: 32 3.2.7 Vai trị hệ thống trị 33 3.2.8 Giải pháp huy động sử dụng nguồn vốn 34 PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .36 1.1 Kết luận 36 1.2 Những đề xuất kiến nghị .37 1.2.1 Đối với người dân 37 1.2.2 Đối với quan quản lý 38 1.2.3 Đối với ban quản lý thôn 39 1.2.4 Đối với ban quản lý xã 39 1.2.5 Với Tỉnh uỷ, HĐND, UBND tỉnh: 40 PHẦN PHỤ LỤC 41 iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT - NTM : Nông thôn - HĐND : Hội đồng nhân dân - UBND : Ủy ban nhân dân - DN : Doanh nghiệp - KT – XH : Kinh tế xã hội - NĐ- CP : Nghị định phủ - THCS : Trung học sở - CNH- HDH : Cơng nghiệp hóa – đại hóa - HTX : Hợp tác xã - HTXDV : Hợp tác xã dịch vụ - PTTH : Phổ thông trung học - MTQG : Mặt trận quốc gia PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1, Tính cấp thiết đề tài Xây dựng nông thôn thời kỳ CNH - HĐH theo hướng phát triển cách bền vững, văn minh, giầu đẹp, thể được: Kinh tế xã hội bước đầu phát triển, hình thức lao động sản xuất phù hợp, hướng tới phát triển mạnh mẽ trang trại tổng hợp, phát triển lớn mạnh nông nghiệp ngành công nghiệp nhẹ vùng nông thôn mới, dẫn đến xã hội nông thôn ổn định, môi trường sinh sống Tạo điều kiện tối ưu để quản lý đóng góp sức lực cá nhân vào trình phát triển lớn mạnh kinh tế xã hội địa phương hưởng lợi từ thành Đẩy mạnh cải thiện điều kiện sinh hoạt người dân, nâng cao mức sống cho nông dân, đặc biệt hộ nghèo Tuy vậy, số hạn chế cấu kinh tế có chuyển dịch tích cực thiếu quy hoạch, làng nghề thủ cơng truyền thống phát triển chậm khó mở rộng sản xuất quy mô lớn, Vấn đề người dân quan tâm rác thải ngày có dấu hiệu nghiêm trọng số địa bàn, phức tạp, khó xử lý, có nhiễm nguồn nước tuyến sông, kênh, mương, số cơng trình phục vụ cho sản xuất nơng nghiệp xuống cấp cần tu sửa, số sở vật chất trường học cần bổ xung, nhà văn hóa thơn, xã cần cải thiện , cần phải giải nhanh chóng vấn đề xây dựng NTM xã Chi Lăng để đáp ứng đầy đủ 19 tiêu chí NTM , giúp phát triển kinh tế xã Chi Lăng Việc xây dựng phát triển nông thôn xã Chi lăng tồn nhiều bấp cập cần phương hướng giải Dựa vào đánh giá trạng, phân tích dự báo xu hướng phát triển tương lai, nghị định , nghị chung Đảng với 19 tiêu chí NTM Dựa vào sở thực tiễn, lý luận , với mục tiêu mong muốn xã Chi Lăng phát triển áp dụng kiến thức học chuyên ngành Kinh tế Nông Nghiệp, lựa chọn đề tài tìm hiểu : “Thực trạng giải pháp đẩy mạnh chương trình xây dựng nơng thơn địa bàn xã Chi Lăng huyện Hưng Hà tỉnh Thái Bình” 2.Mục tiêu đề tài Trong q trình nghiên cứu hồn thiện đề tài, tơi tập chung đạt mục tiêu sau: - Làm rõ sở lý luận thực tiễn vấn đề xây dựng NTM - Nghiên cứu, đánh giá thực trạng phát triển NTM địa bàn Xã Chi Lăng giai đoạn 2014 – 2018 + Tập trung nâng cấp, cải tạo, hạ tầng xã hội (kênh mương, trạm bơm, giao thơng nội đồng, đường điện, cơng trình văn hóa thể thao, nước sạch, xử lý rác sinh hoạt, trường học ) cho cộng đồng dân cư Chuyển dịch mạnh mẽ cấu kinh tế, cấu trồng, vật nuôi, giảm tỷ trọng nông nghiệp, tăng tỷ trọng Công nghiệp -TTCN, TM dịch vụ, đổi hình thức tổ chức sản xuất - Đánh giá thuận lợi khó khăn ảnh hưởng đến xây dựng nông thôn Xã Chi Lăng - Đề xuất phương hướng đưa giải pháp thúc đẩy phát triển NTM đến năm 2025 Đối tượng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng lựa chọn nghiên cứu: Đối tượng lựa chọn nghiên cứu đề tài kết xây dựng NTM triển khai xã Chi Lăng Nghiên cứu vấn đề có tính lý luận sở thực tiễn xây dựng mơ hình NTM * Phạm vi nghiên cứu đề tài : - Giới hạn không gian Trong đề tài nghiên cứu này, nghiên cứu vấn đề “Thực trạng giải pháp đẩy mạnh chương trình xây dựng nơng thơn đại bàn xã Chi Lăng huyện Hưng Hà tỉnh Thái Bình “Chính vậy, giới hạn khơng gian nghiên cứu đề tài tập trung nghiên cứu địa bàn xã Chi Lăng huyện Hưng Hà tỉnh Thái Bình - Giới hạn thời gian Các thơng tin nghiên cứu phục vụ cho việc phát triển hoàn thiện đề tài đưa thu thập giai đoạn: 2014 – 2018 định hướng đến năm 2020-2025 Phương pháp nghiên cứu Để tiến hành tiến hành nghiên cứu hoàn thiện đề tài, trình thực tơi sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể sau: 4.1 Phương pháp thu thập số liệu Đề tài sử dụng kết nghiên cứu, tài liệu, số liệu có sẵn từ quan chức địa phương có liên quan thuộc xã Chi Lăng tài liệu điều kiện tự nhiên, KT - XH, báo cáo tổng kết tình hình KT - XH địa phương, đề án chuyển đổi cấu kinh tế NNNT, báo cáo tổng kết qua năm… Kế thừa tiếp thu các kết việc nghiên cứu khoa học; tài liệu có liên quan phục vụ cho q trình nghiên cứu Thơng qua quan sát, đánh giá thực tế tình hình phát triển KT - XH, đời sống người dân địa bàn xã, đặc biệt tình hình phát triển xây dựng NTM Quá trình thực sử dụng phương pháp vấn người dân 4.2 Phương pháp chuyên gia Tổng hợp ý kiến chuyên gia, nhà chuyên môn, nhà quản lý việc sử dụng đất nông nghiệp nay, cấp quyền địa phương thơng qua vấn trực tiếp trả lời qua phiếu điều tra Cụ thể gồm có : nhà quản lý, cán cấp xã, cán cấp thôn, PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN XÂY DỰNG NTM 1.1 Những lý luận chung Kinh tế nông thôn 1.1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1.1 khái niệm nông thôn “ Nông thôn phần lãnh thổ không thuộc nội thành, nội thị thành phố, thị xã, thị trấn; quản lý cấp hành sở UBND xã.” Trích tài liệu (Thắng, 2013) “Kinh tế nông thôn tổng thể nhân tố cấu thành lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất trong nông – lâm – ngư nghiệp với ngành tiểu thủ công nghiệp truyền thống, ngành tiểu thủ công nghiệp chế biến phục vụ nôngnghiệp, ngành thương nghiệp dịch vụ; tất có quan hệ hữu với kinh tế vùng , lãnh thổ toàn kinh tế quốc dân.” Trích tài liệu (Thắng, 2013) “Cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn phận cấu thành quan trọng kinh tế quốc dân, có ý nghĩa to lớn phát triển kinh tế -xã hội nước ta Cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn tổng thể kinh tế bao gồm mối quan hệ tương tác yếu tố lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất thuộc khu vực kinh tế nông thôn khoảng thời gian điều kiện kinh tế xã hội định.” Trích tài liệu (Thắng, 2013) “ Phát triển kinh tế nông thôn làm cho hoạt động nông thôn trở nên sôi động Cơ cấu kinh tế, phân công lao động chuyển dịch hướng có hiệu Cơng nghiệp gắn bó chặt chẽ với nông nghiệp chỗ Vấn đề đô thị hố giải theo phương thức thị hoá chỗ Vấn đề việc làm cho người lao động gia tăng ngày nhiều địa bàn chỗ Trên sở đó, tăng thu nhập, cải thiện bước đời sống vật chất tinh thần tầng lớp dân cư; giảm sức ép chênh lệch kinh tế đời sống thành thị nông thôn, vùng phát triển vùng phát triển.” Trích tài liệu (Vũ, 2013) “ Sự phát triển kinh tế nông thôn góp phần to lớn việc bảo vệ sử dụng tiết kiệm, hiệu tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường sinh thái Sự phát triển kinh tế nông thôn tạo sở vật chất cho phát triển văn hóa nơng thơn Phát triển kinh tế nông thôn sở ổn định kinh tế, trị, xã hội đất nước Phát triển kinh tế nông thôn gắn liền với phát triển xã hội, văn hóa, trị kiến trúc thượng tầng theo định hướng xã hội chủ nghĩa Một nông thơn có kinh tế văn hóa phát triển, đời sống ấm no, đầy đủ vật chất, yên vui tinh thần nhân tố định củng cố vững trận địa lòng dân, thắt chặt mối liên minh công – nông, bảo đảm cho nhân dân ta có đủ sức mạnh, đánh bại âm mưu thủ đoạn kẻ thù, hình thức Đó sở thắng lợi việc giữ vững bảo vệ độc lập dân tộc, chủ quyền lợi ích quốc gia xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội đất nước ta.” Trích tài liệu (Thắng, 2013) 1.1.1.2 Khái niệm mơ hình nơng thơn “ Xây dựng nơng thơn cách mạng vận động lớn để cộng đồng dân cư nơng thơn đồng lịng xây dựng thơn, xã, gia đình khang trang, đẹp; phát triển sản xuất tồn diện (nơng nghiệp, cơng nghiệp, dịch vụ); có nếp sống văn hố, mơi trường an ninh nông thôn đảm bảo; thu nhập, đời sống vật chất, tinh thần người dân nâng cao.” Trích tài liệu (Hùng, 2017) 1.1.1.3 Vai trị nơng thơn phát triển kinh tế-xã hội “ Phát triển nông thôn nghiệp tồn Đảng, tồn dân, cấp quyền, Bộ, ngành địa phương, quan, doanh nghiệp, đoàn thể xã hội, cộng đồng dân cư người dân Xây dựng nông thôn cách mạng sâu sắc, lâu dài hướng tới nâng cao đời sống nông dân; xây dựng nông thôn văn minh đại gắn với giữ gìn sắc văn hoá truyền thống Phát triển sản xuất theo hướng đại, ổn định bền vững, nội dung quan trọng CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn, triển khai rộng khắp thôn xã, có trọng tâm, trọng điểm Xây dựng NTM nhiệm vụ quan trọng vừa mang tính cấp bách, vừa mang tính lâu dài, có nhiều khó khăn phức tạp, cần phải thực sở kế thừa sẵn có phát triển bền vững, có bước vững chắc, lộ trình phù hợp với thực tế đặc điểm xã Xây dựng NTM nhiệm vụ tồn hệ thống trị tồn xã hội, người dân nơng thơn người trực tiếp tham gia, lãnh đạo cấp uỷ, tổ chức Đảng, quản lý điều hành quyền địa phương, tham gia tích cực MTTQ đoàn thể tầng lớp nhân dân , đặc biệt thơn làng, xã, huyện.” Trích dẫn tài liệu (Hùng, 2017) - Nâng cao sở hạ tầng nông thôn , nhiều hạng mục bị xuống cấp tu bổ, xây mới, giao thông quan tâm đầu tư, hệ thống thủy lợi đầu tư nâng cấp, chất lượng lưới điện cải tạo trở nên an toàn Cơ sở vật chất giáo dục, y tế, văn hoá quan tâm đổi mới, nâng cao hiệu Để xây dựng NTM cách hiệu cần phải có hỗ trợ đầu tư Nhà nước tham gia nhân dân để xây dựng nông thôn 1.1.1.4 Nội dung quy hoạch xây dựng nông thôn Về nguyên tắc lập quy hoạch xây dựng nông thôn: “ Tuân thủ Điều 16 Nghị định số 44/2015/NĐ-CP ngày 06/5/2015 Chính phủ quy định chi tiết số nội dung quy hoạch xây dựng (sau gọi tắt Nghị định số 44/2015/NĐ-CP) Đảm bảo thực Bộ tiêu chí quốc gia nơng thơn cấp xã, cấp huyện có liên quan theo Quyết định phê duyệt Thủ tướng Chính phủ Theo Thơng tư, trách nhiệm, hình thức, thời gian lấy ý kiến quy hoạch xây dựng nông thôn thực theo Điều 16, Điều 17 Luật Xây dựng năm 2014 Điều 23, Điều 24 Nghị định số 44/2015/NĐ-CP Nội dung lấy ý kiến quy hoạch xây dựng nông thôn: Nội dung lấy ý kiến nhiệm vụ đồ án quy hoạch chung xây dựng xã bao gồm: Những định hướng phát triển dân cư; cơng trình hạ tầng kỹ thuật đầu mối, hạ tầng xã hội, sản xuất nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp dịch vụ Nội dung lấy ý kiến nhiệm vụ đồ án quy hoạch chi tiết điểm dân cư nông thôn bao gồm: Tổ chức khơng gian; quy mơ cơng trình cơng cộng, dịch vụ, nhà cơng trình hạ tầng kỹ thuật Thông tư quy định rõ, Ủy ban nhân dân xã có trách nhiệm quản lý quy hoạch thuộc địa giới hành quản lý Cơ quan có thẩm quyền phê duyệt đồ án quy hoạch xây dựng nông thôn ban hành Quy định quản lý quy hoạch xây dựng nông thôn Nội dung Quy định quản lý xây dựng theo quy hoạch (theo Phụ lục số 02 ban hành kèm theo Thông tư này) Việc cung cấp thông tin quy hoạch xây dựng thực theo Điều 43 Luật Xây dựng năm 2014 Thơng tư có hiệu lực kể từ ngày 15 tháng năm 2017 thay cho Thông tư số 09/2010/TTBXD ngày 04/8/2010 Bộ Xây dựng quy định việc lập nhiệm vụ, đồ án quy hoạch quản lý quy hoạch xây dựng xã nông thôn mới; Thông tư Liên tịch số 13/2011/TTLT-BXD-BNNPTNT-BTNMT ngày 28/10/2011 Bộ Xây dựng, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Bộ Tài nguyên Môi trường quy định việc lập, thẩm định, phê duyệt quy hoạch xây dựng xã nông thôn (Hùng, 2017) Sở Xây dựng tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; Sở Quy hoạch–Kiến trúc (đối với TP Hà Nội TP Hồ Chí Minh) có trách nhiệm kiểm tra thường xuyên tình hình lập, thực theo quy hoạch xây dựng nông thôn phê duyệt; định kỳ tháng hàng năm báo cáo Bộ Xây dựng Vụ Quy hoạch – Kiến trúc có trách nhiệm giúp Bộ trưởng Bộ Xây dựng hướng dẫn, theo dõi kiểm tra việc thực Thơng tư Ngày 16/4, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 491/QĐ-TTg, ban hành Bộ tiêu chí quốc gia nơng thơn bao gồm 19 tiêu chí chia thành nhóm cụ thể: Nhóm tiêu chí quy hoạch; hạ tầng kinh tế - xã hội; kinh tế tổ chức sản xuất; văn hóa - xã hội - mơi trường hệ thống trị.” Trích tài liệu (Hùng, 2017) 1.1.2 Cơ sở thực tiễn Tình hình thực nơng thôn Việt Nam “ Thực tiễn triển khai 11 xã điểm Trung ương đạo Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng NTM trở thành phong trào nước, nhiệm vụ xây dựng nông thôn xác định rõ nghị đại hội Đảng cấp từ tỉnh đến huyện xã Thời gian qua (2009 – 2011), nước ta tiến hành thí điểm 11 xã, bao gồm: Thanh Chăn (Điện Biên), Tân Thịnh (Lạng Giang, Bắc Giang), Hải Đường (Nam Định), Thụy Hương (Hà Nội), Tân Hội (Lâm Đồng), Gia Phố (Hà Tĩnh), Tam Phước (Quảng Nam), Tân Thơng Hội (Tp Hồ Chí Minh), ... ? ?Thực trạng giải pháp đẩy mạnh chương trình xây dựng nơng thơn đại bàn xã Chi Lăng huyện Hưng Hà tỉnh Thái Bình “Chính vậy, giới hạn khơng gian nghiên cứu đề tài tập trung nghiên cứu địa bàn xã. .. muốn xã Chi Lăng phát triển áp dụng kiến thức học chuyên ngành Kinh tế Nông Nghiệp, lựa chọn đề tài tìm hiểu : ? ?Thực trạng giải pháp đẩy mạnh chương trình xây dựng nơng thơn địa bàn xã Chi Lăng huyện. .. XÂY DỰNG NTM TRÊN ĐỊA BÀN XÃ CHI LĂNG HUYỆN HƯNG HÀ TỈNH THÁI BÌNH Thực Quyết định số 800/QĐ - TTg ngày 04 tháng 06 năm 2010 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng