LOVE Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 2 * 2021 Nghiên cứu Y học Chuyên Đề Nội Khoa – Lão Khoa 168 TỶ LỆ VÀ CÁC YẾU TỐ DỰ ĐOÁN ĐẶT MÁY TẠO NHỊP VĨNH VIỄN SAU THAY VAN ĐỘNG MẠCH CHỦ QUA ỐNG THÔNG Nguy[.]
Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số * 2021 Nghiên cứu Y học TỶ LỆ VÀ CÁC YẾU TỐ DỰ ĐOÁN ĐẶT MÁY TẠO NHỊP VĨNH VIỄN SAU THAY VAN ĐỘNG MẠCH CHỦ QUA ỐNG THƠNG Nguyễn Minh Châu1, Phạm Hịa Bình2, Võ Thành Nhân1,2, Lã Thị Thùy1, Phan Ngọc Thanh3 TÓM TẮT Đặt vấn đề: Thay van động mạch chủ qua ống thông (TAVI) phương pháp xâm lấn để điều trị bệnh nhân hẹp khít van động mạch chủ (ĐMC) khơng thích hợp để phẫu thuật hay có nguy cao bệnh tật tử vong sau phẫu thuật Đặt máy tạo nhịp vĩnh viễn (MTNVV) sau TAVI biến chứng thường gặp, đặc biệt van tự bung Tại Việt Nam, chưa có nhiều nghiên cứu đặt MTNVV sau TAVI Mục tiêu: Xác định tỷ lệ yếu tố dự đoán đặt MTNVV sau TAVI Đối tượng phương pháp nghiên cứu: Hồi cứu 67 bệnh nhân từ 7/2017 - 5/2020 bệnh viện Vinmec Central Park Chúng ghi nhận qua hồ sơ thông tin cá nhân, điện tâm đồ, siêu âm tim, CT trước thủ thuật, kết cục đặt máy tạo nhịp vĩnh viễn thời điểm 30 ngày sau TAVI Kết quả: Trong 67 bệnh nhân hồi cứu có bệnh nhân loại trừ thủ thuật thất bại Còn lại 64 bệnh nhân phân tích, ghi nhận bệnh nhân (12,5%) cần đặt MTNVV sau TAVI Phân tích logistic đơn biến ghi nhận yếu tố dự đoán đặt MTNVV bao gồm điện tâm đồ trước thủ thuật có rung nhĩ, nhịp tim ≤67 lần/phút, siêu âm tim trước thủ thuật ghi nhận diện tích van ≤0,5 cm2, chênh áp đỉnh quan van ≥110 mmHg, CT tim ghi nhận đường thất trái (LVOT) ≥23,5 mm Kết luận: Tỷ lệ đặt MTNVV sau TAVI 12,5%; yếu tố làm tăng nguy đặt MTNVV rung nhĩ, nhịp tim ≤67 lần/phút, diện tích van ≤0,5 cm2, chênh áp đỉnh quan van ≥110 mmHg, LVOT ≥23,5 mm Từ khóa: thay van động mạch chủ qua ống thông, máy tạo nhịp vĩnh viễn, van tự bung ABSTRACT INCIDENCE RATE AND PREDICTORS OF PERMANENT PACEMAKER IMPLANTATION AFTER TRANSCATHETER AORTIC VALVE IMPLANTATION Nguyen Minh Chau, Pham Hoa Binh, Vo Thanh Nhan, La Thi Thuy, Phan Ngoc Thanh * Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Vol 25 - No - 2021: 168 - 174 Background: Transcatheter aortic valve implantation (TAVI) has emerged as a novel, less invasive therapy for all severe aortic stenosis patient treatment who presents with high or prohibitive conventional surgical risk Permanent pacemaker (PPM) implantation is one of the most common adverse events after transcatheter aorticvalve implantation with a self-expanding prothesis In Vietnam, there is no recorded data about permanent pacemaker implantation after transcatheter aortic valve in any cardiology center Objective: The objective of this study was to determine the incidence rate and predictors of post -operative PPM implantation Methods: We retrospectively examined 67 patients from July 2017 to May 2020 at Vinmec Central Park hospital Through medical records, we recorded patient characteristics, preprocedural electrocardiography, preprocedural echocardiography, preprocedural multidetector computed tomography and outcome of a new pacemaker at 30 days Trung tâm tim mạch bệnh viện Vinmec Central Park 3Khoa Chẩn đo{n Hình ảnh Bệnh viện Vinmec Central Park Tác giả liên lạc: BS Nguyễn Minh Châu ĐT: 0376779605 168 Đại Học Y Dược TP Hồ Chí Minh Email: ydsminhchau@gmail.com Chuyên Đề Nội Khoa – Lão Khoa Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số * 2021 Results: Among 67 patients, we excluded 03 patients because of TAVI failure, thus 64 patients were finally included in the analysis Eight patients (12.5%) underwent new PPM implantation after TAVI The univariate logistic regression analysis demonstrated that atrial fibrillation, heart rate ≤ 67 bpm, aortic valve area ≤0.5 cm2, Aortic Valve Peak Gradient ≥110 mmHg, LVOT ≥23.5 mm were associated with new PPM implantation Conclusions: the rates of PPM implantation after TAVI is 12.5% Predictor factors permanent pacemaker implantation included: atrial fibrillation, heart rate ≤67 bpm, aortic valve area ≤0.5 cm2, Aortic Valve Peak Gradient ≥110 mmHg, LVOT ≥23.5 mm Key words: transcatheter aortic valve implantation, permanent pacemaker implantation, selfexpanding valve Central Park từ th{ng năm 2017 đến hết ĐẶT VẤN ĐỀ th{ng năm 2020 Phẫu thuật thay van động mạch chủ (SAVR) xem l| phương ph{p điều trị hẹp khít van động mạch chủ (ĐMC) chủ yếu 50 năm qua Tuy nhiên, có đến 5% - 10% nguy biến chứng hậu phẫu tỷ lệ tử vong lên đến 20% bệnh nhân cao tuổi(1) Thay van ĐMC qua ống thông (TAVR) thập kỷ qua lên phương ph{p có hiệu xâm lấn để điều trị bệnh nhân hẹp khít van ĐMC khơng thích hợp để phẫu thuật hay có nguy cao bệnh tật tử vong sau SAVR với tỷ lệ thành công thủ thuật lên đến 92%(2) Rối loạn dẫn truyền nhĩ thất cần đặt máy tạo nhịp vĩnh viễn (MTNVV) sau thủ thuật TAVI biến chứng lâm sàng quan trọng v| thường gặp Nguyên nh}n cho gần hệ thống dẫn truyền nhĩ thất hệ thống van ĐMC, {p lực học lên nh{nh tr{i v| nút nhĩ thất gây blốc nhĩ thất cao độ(3,4) Trong b|i đ{nh gi{ hệ thống Rosendael tổng hợp nghiên cứu từ năm 2010 - 2017 cho thấy tỷ lệ đặt MTNVV sau TAVI loại van tự bung hệ đầu 16,3% - 37,7% van tự bung hệ 14,7% - 26,7%, tỷ lệ biến chứng SAVR khoảng 2,7%(5) Chúng thực nghiên cứu để trả lời câu hỏi: Các yếu tố dự đo{n khả đặt MTNVV sau TAVI? Và mục tiêu nghiên cứu tổng qu{t l|: X{c định tỷ lệ yếu tố dự đo{n khả đặt máy tạo nhịp vĩnh viễn bệnh nhân cao tuổi sau thay van động mạch chủ qua ống thông bệnh viện Vinmec Chuyên Đề Nội Khoa - Lão Khoa ĐỐI TƢỢNG- PHƢƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU Đối tƣợng nghiên cứu Tất bệnh nhân hẹp khít van ĐMC có triệu chứng TAVR từ th{ng 7/2017 đến hết tháng 5/2020 bệnh viện đa khoa quốc tế Vinmec Central Park Tiêu chuẩn nhận vào Bệnh nhân hẹp khít van ĐMC có triệu chứng đau ngực, khó thở, ngất, thực thủ thuật TAVI bệnh nh}n có đầy đủ thơng tim điện tim, siêu }m tim, CT tim trước thủ thuật Tiêu chuẩn loại trừ Chúng loại trừ bệnh nhân thủ thuật thất bại, tử vong ngày sau thủ thuật bệnh nh}n có đặt MTNVV trước TAVI Phƣơng pháp nghiên cứu Thiết kế nghiên cứu Hồi cứu hồ sơ Phương pháp chọn mẫu Chúng thực lấy mẫu liên tục Phương pháp thu thập số liệu Chúng thu thập thông tin từ hồ sơ bệnh nhân ghi nhận: Thông tin cá nhân, thông tin siêu âm tim, thông tim điện t}m đồ, thông tim CT, thông tin thủ thuật Định nghĩa số biến số Tiêu chuẩn blốc dẫn truyền điện t}m đồ theo hướng dẫn AHA/ACCF/HRS 2009 169 Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số * 2021 Qu{ kích thước van: tính *(đường kính van nhân tạo/đường kính van ĐMC) - 1] * 100 Kết cục đặt MTNVV ghi nhận thời điểm 30 ngày sau TAVI, bao gồm: thời gian đặt máy (tính từ ng|y TAVI đến ng|y đặt MTNVV), định đặt máy (blốc nhĩ thất hoàn toàn, blốc nhĩ thất độ mobitz II, blốc bó) loại máy sử dụng (một buồng hai buồng) Phương pháp thống kê Biến nhị giá thứ tự trình b|y dạng tần suất (tỷ lệ) Biến định lượng thể dạng trung bình ± độ lệch chuẩn (phân phối chuẩn), trung vị khoảng tứ vị 25-75% (phân phối không chuẩn) Kiểm định chi bình phương để kiểm định khác biệt tỉ lệ nhóm có v| khơng có đặt MTNVV biến số định tính Kiểm định t khơng bắt cặp hay Mann-Whitney (phân phối không chuẩn) để so sánh biến định lượng nhóm có khơng có đặt MTNVV Những biến định lượng khác có ý nghĩa thống kê tìm ngưỡng cut-off để có số Youden cao Phân tích logistic đơn biến để x{c định yếu dự đo{n đặt MTNVV Sự khác biệt coi l| có ý nghĩa thống kê p < 0,05 với độ tin cậy 95% Số liệu phân tích phần mềm STATA 14 Y đức Nghiên cứu thông qua Hội đồng Đạo đức nghiên cứu Y sinh học Đại học Y Dược TP HCM, số 561/ĐHYD-HĐĐĐ, ngày 28/10/2019 KẾT QUẢ Đặc điểm cá nhân Đặc điển dân số chi tiết có bảng Tuổi trung vị 68,5 (61,5 - 75,5) Nam giới chiếm đa số với 60,9% Chỉ số BMI trung bình 22,33 ± 3,29 kg/m2 Tiền bệnh lý ghi nhận 43 bệnh nh}n (67,2%) có tăng huyết áp, 14 bệnh nhân (chiếm 21,9%) có bệnh mạch vành đặt stent, bệnh nhân (chiếm 10,9%) có đ{i th{o đường, bệnh nhân (chiếm 7,8%) có bệnh thận mạn, bệnh nhân (chiếm 4,7%) có bệnh 170 Nghiên cứu Y học phổi tắc nghẽn mạn tính bệnh nhân (chiếm 3,1%) có đột quỵ Có 47 bệnh nhân (73,4%) NYHA II, 16 bệnh nhân (25%) NYHA III có bệnh nhân (1,6%) NYHA IV Nguy tử vong thủ thuật tính theo Euroscore log I 11,36% (7,90% 17,44%) Chúng ghi nhận khơng có khác biệt đặc điểm cá nhân nhóm khơng đặt MTNVV v| nhóm có đặt MTNVV Chúng tơi ghi nhận có bệnh nhân (chiếm tỷ lệ 12,5%) cần đặt MTNVV sau TAVI Bệnh nhân đặt MTNVV từ ngày thứ - sau thủ thuật TAVI Cụ thể có bệnh nh}n đặt ngày thứ sau thủ thuật, bệnh nh}n đặt ngày thứ sau thủ thuật Có bệnh nh}n sử dụng máy tạo nhịp buồng bệnh nhân sử dụng máy tạo nhịp buồng Chỉ định đặt MTNVV ghi nhận có bệnh nhân blốc nhĩ thất hoàn toàn bệnh nhân bị blốc hai bó Điện tâm đồ trƣớc thủ thuật Chúng không ghi nhận khác biệt thời gian PR, thời gian QRS, tỷ lệ blốc nhĩ thất độ 1, blốc nhánh phải, blốc nhánh trái, blốc nhánh tr{i trước nhóm Tuy nhiên chúng tơi ghi nhận tần số tim nhóm có đặt MTNVV thấp có ý nghĩa so với nhóm khơng đặt MTNVV Ngưỡng cut-off chúng tơi tìm để số Youden cao 67 lần/phút ghi nhận độ nhạy l| 87,5% v| độ đặc hiệu 60,7% Tỷ lệ rung nhĩ nhóm có khác biệt có ý nghĩa (37,5% nhóm MTNVV so với 1,79% nhóm khơng MTNVV, p=0,005) Siêu âm tim trƣớc thủ thuật Trong số đ{nh gi{ qua siêu }m, chúng tơi ghi nhận nhóm đặt MTNVV có diện tích van thấp (0,49 ± 0,16 cm2 so với 0,66 ± 0,18 cm2, p=0,013) v| chênh {p đỉnh qua van cao (115,75 ± 33,98 mmHg so với 93,29 ± 28,38 mmHg, p=0,045) Ngưỡng cut-off chúng tơi tìm 0,5 cm2 110 mmHg, tương ứng CT tim trƣớc thủ thuật Chúng ghi nhận khác biệt Chuyên Đề Nội Khoa – Lão Khoa Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số * 2021 Nghiên cứu Y học nhóm số đ{nh gi{ LVOT (25,06 ± 1,34 mm nhóm MTNVV so với 23,07 ± 3,33 mm nhóm khơng MTNVV, p=0,006) Ngưỡng Bảng 1: Đặc điểm dân số nghiên cứu Biến số Tuổi Giới Nam BMI (kg/m2) THA ĐTĐ Đột quỵ Bệnh thận mạn BMV đặt stent COPD NYHA II III IV Euroscore log I (%) Tần số (lần/phút) Tần số ≤ 67 lần/phút Rung nhĩ Đoạn PR* (ms) Blốc AV độ 1* RBBB LBBB LAFB Đoạn QRS (ms) IVSS (mm) LVEDD (mm) LVEF ≤ 40% AVA (cm2) AVA ≤ 0,5 cm2 P max (mmHg) Pmax ≥ 110 mmHg Pmean (mmHg) ĐK vòng van ĐMC Chu vi (mm) Diện tích (mm2) LVOT (mm) LVOT ≥ 23.5 (mm) Tổng lượng vơi hóa (mm3) THA: Tăng huyết áp; ĐTĐ: Đái tháo đường cut-off tim 23,5 mm ghi nhận khác biệt có ý nghĩa nhóm với p=0,021 (Bảng 1) MTNVV (n = 8) 71,5 (67 - 79,5) (62,50%) 23,10 ± 2,98 (62,5%) (0,00%) (0,00%) (0,00%) (37,50%) (0,00%) (62,5%) (37,5%) (0,00%) 13,13 (11,75 - 22,28) Điện tâm đồ trước thủ thuật 63,5 (55,5 - 66) (87,50%) (37,5%) 165,20 ± 15,01 (0,00%) (12,5%) (0,00%) (12,5%) 92 (84 - 99) Siêu âm tim trước thủ thuật 16,5 ± 2,98 49,5 ± 6,76 (25,00%) 0,49 ± 0,16 (75,00%) 115,75 ± 33,98 (62,50%) 70,5 (58,5-96,5) CT tim trước thủ thuật 24,84 ± 1,77 79,18 ± 6,20 484,21 ± 74,35 25,06 ± 1,34 (87,50%) 2822 (1826 - 4560) Không MTNVV (n = 56) 68 (61 - 74,5) 34 (60,71%) 22,22 ± 3,34 38 (67,86%) (12,5%) (3,57%) (8,93%) 11 (19,64%) (5,36%) 42 (75,00%) 13 (23,21%) (1,79%) 11,02 (7,66 - 16,03) Giá trị p 0,421 1,000 0,484 1,000 0,582 1,000 1,000 0,357 1,000 0,482 0,201 69,5 (64,5 - 75) 22 (39,29%) (1,79%) 154,29 ± 33,51 (12,73%) (1,79%) (1,79%) (0,00%) 90 (80 - 100) 0,009 0,019 0,005 0,476 1,000 0,236 1,000 0,125 0,669 16,39 ± 2,91 46,55 ± 7,30 (12,50%) 0,66 ± 0,18 16 (28,57%) 93,29 ± 28,38 13 (23,21%) 58 (46 - 73) 0,923 0,286 0,312 0,013 0,016 0,045 0,034 0,260 23,53 ± 2,62 75,27 ± 8,14 436,59 ± 97,74 23,07 ± 3,33 23 (41,07%) 2496 (1584 - 3686) 0,177 0,198 0,191 0,006 0,021 0,605 BMV: Bệnh mạch vành; AV: Atrioventricular (nhĩ thất); COPD: Chronic obstructive pulmonary disease (bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính) RBBB: Right block branch bundle (blốc nhánh phải); LBBB: Left block branch bundle (blốc nhánh trái) LAFB: Left anterior fascicular block (blốc nhánh trái trước) IVSS: Interventricular septum thickness at end-systole (độ dày vách viên thất cuối tâm thu) Chuyên Đề Nội Khoa - Lão Khoa 171 Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số * 2021 Nghiên cứu Y học LVEDD: Left ventricular end diastolic diameter (đường kính thất trái cuối tâm trương) LVEF: Left ventricular ejection fraction (phân suất tống máu thất trái) AVA: Aortic valve area (diện tích van động mạch chủ) Pmean: Chênh áp trung bình qua van ĐMC Pmax: Chênh áp đỉnh qua van ĐMC ĐK: Đường kính Đặc điểm thủ thuật Trong tổng số 64 bệnh nhân TAVI, có 62 bệnh nhân sử dụng van Evolut R (96,9%) bệnh nhân sử dụng van Portico 25mm (3,1%) Trong 62 bệnh nhân sử dụng van Evolut R, có bệnh nhân (7,8%) sử dụng van kích thước 23 mm, 16 bệnh nhân (25,0%) sử dụng van kích Bảng 2: Đặc điểm thủ thuật Biến số Kích thước van 23mm Portico 25mm 26mm 29mm 34mm Đường tiếp cận ĐM đùi ĐM đòn ĐM cảnh Thời gian soi (phút) Nong van ĐMC thả van Nong van ĐMC sau thả van Quá kích thước van (%) MTNVV (n = 8) (0,00%) (0,00%) (0,00%) (62,50%) (37,50%) Không MTNVV (n = 56) (8,93%) (3,57%) 16 (28,57%) 23 (41,07%) 10 (17,86%) (100,00%) (0,00%) (0,00%) 53 (94,64%) (3,57%) (1,79%) 0,799 21 (17,0 - 40,0) (12,50%) (12,50%) 22,68 ± 7,42 28 (22,5 - 37,5) 30 (53,57%) 18 (32,14%) 18,57 ± 8,31 0,170 0,054 0,418 0,190 Các yếu tố nguy đặt MTNVV Bảng 3: Tổng hợp yếu tố liên quan đến đặt MTNVV Biến số Tần số ≤ 67 lần/phút Rung nhĩ AVA ≤ 0,5 cm Pmax ≥ 110 mmHg LVOT ≥ 23.5 (mm) Giá trị p 0,008 0.005 0,012 0,029 0,010 OR 10,82 33,00 7,50 5,51 10,04 95% KTC 1,24 - 94,07 2,87 - 379,11 1,37 - 41,14 1,16 - 26,23 1,16 - 87,25 Hình 1: Tỷ lệ đặt MTNVV theo số lượng yếu tố nguy 172 thước 26 mm, 28 bệnh nhân (43,8%) sử dụng van kích thước 29 mm 13 bệnh nhân (20,3%) Có 61 bệnh nh}n (95,3%) tiếp cận đường động mạch đùi Chúng không ghi nhận khác biệt nhóm c{c đặc điểm thủ thuật (Bảng 2) Giá trị p 0,253 Sau phân tích logistic đơn biến, bảng tổng hợp yếu tố l|m tăng nguy đặt MTNVV sau TAVI (Bảng 3) Bệnh nhân có nhiều yếu tố nguy khả đặt MTNVV cao (Hình 1) BÀN LUẬN Rối loạn dẫn truyền cần đặt máy tạo nhịp vĩnh viễn biến chứng thường gặp sau TAVI l| loại van tự bung (Portico, Evolut R, Corevalve…) Không tác động trình thủ thuật, mà tác động sau thủ thuật van tự bung lên đường dẫn truyền g}y nên rối loạn dẫn truyền Đối với van tự bung hệ cũ (Corevalve), tỷ lệ đặt MTNVV ghi nhận 16,3% - 37,7%(5) Những loại van tự bung hệ (Evolut R) có kích thước ngắn v| có m|ng tầng van để giảm tình trạng hở quanh van với mong đợi giảm tỷ lệ đặt MTNVV Nghiên cứu đa số (97%) sử dụng van Evolut R ghi Chuyên Đề Nội Khoa – Lão Khoa Nghiên cứu Y học nhận tỷ lệ đặt MTNVV 12,5% Tỷ lệ thấp so với nghiên cứu trước sử dụng van Evolut R Kaneko H (18,5%), Popma J (16,4%), Kalra S (14,7%)(6,7,8) Như vậy, tỷ lệ đặt MTNVV không phụ thuộc vào loại van sử dụng mà phụ thuộc vào dân số nghiên cứu trung tâm thực Tỷ lệ nghiên cứu so với trung tâm khác giới số chấp nhận đ{ng khích lệ Nghiên cứu chúng tơi ghi nhận thời điểm đặt MTNVV ngày thứ - sau TAVI Kết tương tự với kết nghiên cứu trước tác giả Fadahunsin O (trung bình ngày thứ 3, 90% ng|y đầu), tác giả Chamandi C (trung bình vào ngày thứ 2)(9,10) Như t{c động van nhân tạo lên đường dẫn truyền thường xảy ng|y đầu tiền nhiều khoảng ngày thứ - sau thủ thuật Theo hướng dẫn ESC, blốc nhĩ thất cao độ/hoàn to|n nên theo dõi ng|y để đ{nh gi{ rối loạn nhịp có phải thống qua giải Tuy nhiên, trường hợp blốc nhĩ thất hồn tồn với tần số nhịp thấp, quan sát rút ngắn đến khả cao không tự hết Khác với nghiên cứu trước t{c giả Kaneko H, Chamandi C, Carlo M Calvi V ghi nhận blốc nhánh phải (RBBB) yếu tố nguy đặt MTNVV(6,10,11,12) Điều có lẽ nghiên cứu chúng tơi có tỷ lệ bệnh nhân RBBB thấp nhiều so với nghiên cứu trước (3% so với 10% theo tác giả Kaneko H Chamandi C, 11% theo tác giả Carlo M Calvi V)(6,10,11,12) Dẫn đến số lượng bệnh nh}n RBBB không đủ nhiều để tạo khác biệt có ý nghĩa Sau ph}n tích logistic đơn biến, chúng tơi ghi nhận yếu tố l|m tăng nguy đặt MTNVV bao gồm: Rung nhĩ, nhịp chậm ≤67 lần/phút, diện tích van ≤0,5 cm2, chênh {p qua van ≥110 mmHg v| LVOT ≥23,5 mm Tác giả Schroeter T ghi nhận rung nhĩ l| yếu tố nguy đặt MTNVV với OR=5,21(13) Ngoài tác giả Kaneko H Schroeter T ghi nhận nhịp chậm l|m tăng nguy đặt máy tạo nhịp vĩnh viễn Ngưỡng cut-off mà tác giả ghi nhận Chuyên Đề Nội Khoa - Lão Khoa Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số * 2021 70 lần/phút 65 lần/phút Điều khẳng định nhịp chậm trước thủ thuật yếu tố nguy đặt MTNVV Tác giả Czerwińska K ghi nhận LVOT nhóm đặt MTNVV cao nhóm khơng đặt MTNVV (29,12 ± 1,24 mm so với 26,5 ± 2,2 mm, p=0,02)(14) Giả thiết đặt LVOT mặt cắt CT có hình elip LVOT lớn độ lệch tâm lớn t{c động van nhân tạo lên LVOT lớn Hạn chế đề tài Nghiên cứu thực trung tâm, không đại cho dân số chung Số lượng bệnh nhân cịn hạn chế nên khơng thể thực phép kiểm hồi quy đa biến Nhịp chậm yếu tố nguy đặt MTNVV, không ghi nhận thuốc bệnh nhân sử dụng trước thủ thuật Nghiên cứu hồi cứu hồ sơ nên có sai lệch kết KẾT LUẬN Tỷ lệ đặt MTNVV sau TAVI nghiên cứu 12,5% Bệnh nh}n đặt MTNVV vào ngày thứ - sau thủ thuật, đa số ghi nhận blốc nhĩ thất hoàn toàn (75%) sử dụng máy buồng (75%) Yếu tố dự đo{n đặt MTNVV bao gồm rung nhĩ, nhịp tim ≤67 lần/phút, siêu }m tim trước thủ thuật ghi nhận diện tích van ≤0,5 cm2, chênh {p đỉnh quan van ≥110 mmHg, CT tim ghi nhận đường thất tr{i (LVOT) ≥23,5 mm TÀI LIỆU THAM KHẢO Ruparelia N, Prendergast B (2015) TAVI in 2015: who, where and how? Heart, 101(17):1422-31 Mack M, Brennan J, Brindis R, et al (2013) Outcomes following transcatheter aortic valve replacement in the United States JAMA, 310(19):2069-2077 Siontis G, Juni P, Pilgrim T, et al (2014) Predictors of permanent pacemaker implantation in patients with severe aortic stenosis undergoing TAVR: a meta-analysis J Am Coll Cardiol, 64(2):129-140 Gaede L, Kim W, Liebetrau C, et al (2018) Pacemaker implantation after TAVI: predictors of AV block persistence Clin Res Cardiol, 107(1):60-69 van Rosendael P, Delgado V, Bax J (2018) Pacemaker implantation rate after transcatheter aortic valve implantation with early and new-generation devices: a systematic review Eur Heart J, 39(21):2003-2013 173 Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số * 2021 10 174 Kaneko H, Hoelschermann F, Seifert M, et al (2019) Predictors of permanent pacemaker implantation after transcatheter aortic valveimplantation for aortic stenosis using Medtronic new generation self-expanding CoreValve Evolut R Heart Vessels, 34(2):360-367 Popma J, Reardon M, Khabbaz K, et al (2017) Early Clinical Outcomes After Transcatheter Aortic Valve Replacement Using a Novel Self-Expanding Bioprosthesis in Patients With Severe AorticStenosis Who Are Suboptimal for Surgery: Results of the Evolut R U.S Study JACC Cardiovasc Interv, 10(3):268-275 Kalra S, Firoozi S, Yeh J, et al (2017) Initial Experience of a Second-Generation Self-Expanding Transcatheter Aortic Valve: The UK & Ireland Evolut R Implanters' Registry JACC Cardiovasc Interv, 10(3):276-282 Fadahunsi O, Olowoyeye A, Ukaigwe A, et al (2016) Incidence, Predictors, and Outcomes of Permanent Pacemaker Implantation Following Transcatheter Aortic Valve Replacement: Analysis From the U.S Society of Thoracic Surgeons/American College of Cardiology TVT Registry JACC Cardiovasc Interv, 9(21):2189-2199 Chamandi C, Barbanti M, Munoz-Garcia A, et al (2018), LongTerm Outcomes in Patients With New Permanent Nghiên cứu Y học 11 12 13 14 PacemakerImplantation Following Transcatheter Aortic Valve Replacement JACC Cardiovasc Interv, 11(3):301-310 De Carlo M, Giannini C, Bedogni F, et al (2012) Safety of a conservative strategy of permanent pacemaker implantation after transcatheter aortic CoreValve implantation Am Heart J, 163(3):492-499 Calvi V, Conti S, Pruiti G, et al (2012) Incidence rate and predictors of permanent pacemaker implantation after transcatheter aortic valve implantation with self-expanding CoreValve prosthesis J Interv Card Electrophysiol, 34(2):189-195 Schroeter T, Linke A, Haensig M, et al (2012) Predictors of permanent pacemaker implantation after Medtronic CoreValve bioprosthesis implantation Europace, 14(12):17591763 Czerwińska K, Hryniewiecki T, Oręziak A, et al (2012) Conduction disturbances and permanent cardiac pacing after transcatheter implantation of the CoreValve aortic bioprosthesis: initial single centre experience Kardiol Pol, 70(2):121-128 Ngày nhận báo: 13/11/2020 Ngày nhận phản biện nhận xét báo: 01/02/2021 Ngày báo đăng: 10/03/2021 Chuyên Đề Nội Khoa – Lão Khoa ... đo{n khả đặt MTNVV sau TAVI? Và mục tiêu nghiên cứu tổng qu{t l|: X{c định tỷ lệ yếu tố dự đo{n khả đặt máy tạo nhịp vĩnh viễn bệnh nhân cao tuổi sau thay van động mạch chủ qua ống thông bệnh... từ th{ng năm 2017 đến hết ĐẶT VẤN ĐỀ th{ng năm 2020 Phẫu thuật thay van động mạch chủ (SAVR) xem l| phương ph{p điều trị hẹp khít van động mạch chủ (ĐMC) chủ yếu 50 năm qua Tuy nhiên, có đến 5%... thấy tỷ lệ đặt MTNVV sau TAVI loại van tự bung hệ đầu 16,3% - 37,7% van tự bung hệ 14,7% - 26,7%, tỷ lệ biến chứng SAVR khoảng 2,7%(5) Chúng thực nghiên cứu để trả lời câu hỏi: Các yếu tố dự đo{n