LOVE Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 2 * 2021 Nghiên cứu Y học Chuyên Đề Nội Khoa – Lão Khoa 212 TỶ LỆ SA SÚT TRÍ TUỆ THEO THANG ĐIỂM MMSE Ở BỆNH NHÂN CAO TUỔI TẠI PHÒNG KHÁM LÃO KHOA BỆNH VIỆN ĐẠI[.]
Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số * 2021 Nghiên cứu Y học TỶ LỆ SA SÚT TRÍ TUỆ THEO THANG ĐIỂM MMSE Ở BỆNH NHÂN CAO TUỔI TẠI PHÒNG KHÁM LÃO KHOA BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƢỢC TP HỒ CHÍ MINH Trịnh Thị Bích Hà1,2, Thân Hà Ngọc Thể1,2, Phạm Ngọc Thùy Trang2 TĨM TẮT Đặt vấn đề: Sa sút trí tuệ (SSTT) thường gặp nguời cao tuổi Có nhiều nghiên cứu SSTT nước Tuy nhiên, chưa có nhiều nghiên cứu tỷ lệ SSTT yếu tố liên quan phòng khám Lão khoa (PKLK), nơi tập trung bệnh nhân cao tuổi Mục tiêu: Xác định tỷ lệ SSTT bệnh nhân cao tuổi PKLK, bệnh viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh (BV ĐHYD TPHCM) Đối tượng phương pháp nghiên cứu: Cắt ngang mô tả 387 bệnh nhân cao tuổi (≥60 tuổi) đến khám PKLK BV ĐHYD TPHCM từ 01/09/2019 đến tháng 31/05/2020 Kết quả: Tuổi trung bình nghiên cứu 70,58 ± 6,94 tuổi Tỷ lệ SSTT theo thang điểm MMSE 22,2% Trong 73,3% giai đoạn SSTT nhẹ, 25,6% giai đoạn trung bình 1,2% giai đoạn SSTT nặng Kết luận: Tỷ lệ SSTT bệnh nhân cao tuổi đến khám PKLK BV ĐHYD TPHCM theo thang điểm MMSE cao (22,2%) Do cần tiến hành tầm sốt SSTT người bệnh cao tuổi đến khám bệnh PKLK BV ĐHYD TPHCM, góp phần phát sớm bệnh lý người bệnh cao tuổi để có chiến lược can thiệp hiệu quả, cải thiện chất lượng sống, giảm hậu nặng nề bệnh SSTT cho người cao tuổi, gia đình xã hội Từ khóa: sa sút trí tuệ, người cao tuổi ABSTRACT THE PREVALENCE OF DEMENTIA BASED ON MMSE IN ELDERLY PATIENTS AT THE GERIATRIC CLINIC OF UNIVERSITY MEDICAL CENTER HCMC Trinh Thi Bich Ha, Than Ha Ngoc The, Pham Ngoc Thuy Trang * Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Vol 25 - No - 2021: 212 – 217 Background: Dementia is quite common in the elderly There are quite a lot of researches on dementia in Vietnam and other country However, there are not many studies on the prevalence of dementia and related factors at the geriatric clinic, where elderly patients are examined Objective: To identify the prevalence of dementia based on MMSE in elderly at the Geriatric Clinic, University Medical Center HCMC Methods: 387 elderly patients (≥ 60 years) were admitted to the Geriatric Clinic, University Medical Center HCMC during September 2019 to May 2020 The study design is a descriptive cross-sectional study Results: The mean age of the study is 70.58 ± 6.94 years The prevalence of dementia was 22.2%, with 73.3% being mild dementia, 25.6% moderate and 1.2% severe Of which 73.3% was mild dementia, 25.6% was middle dementia and 1.2% was severe dementia Conclusions: The prevalence of dementia at the Geriatric Clinic, University Medical Center HCMC was Bộ mơn Lão, ĐH Y Dược TP Hồ Chí Minh Khoa Lão – CSGN, Bệnh viện ĐH Y Dược TP Hồ Chí Minh Tác giả liên lạc: BS Trịnh Thị Bích Hà ĐT: 0909280930 212 Email: bichha242@ump.edu.vn Chuyên Đề Nội Khoa – Lão Khoa Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số * 2021 22.2% Therefore, it is necessary to screen for dementia in elderly patients at the Geriatric Clinic, University Medical Center HCMC, contributing to early detection of dementia in elderly patients to have an effective intervention strategy, improve quality living standards, as well as reducing the serious consequences of dementia for the elderly, family and society Keywords: dementia, elderly ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện người cao tuổi (NCT) giới tăng cao Việt Nam khơng nằm ngồi xu hướng phát triển chung đó(1) Chúng ta phải đối mặt với gia tăng bệnh mạn tính - nhóm bệnh đặc trưng tuổi già, điển hình tình trạng sa sút trí tuệ (SSTT), với tỷ lệ mắc SSTT tăng gấp đôi năm sau 60 tuổi(2) SSTT hội chứng thường gặp NCT, nguyên nhân gây tàn phế, tăng tần suất nhập viện ảnh hưởng nhiều đến chất lượng sống NCT Số người mắc SSTT ngày tăng, dự báo đến năm 2030, số tăng lên 75,63 triệu người, đến năm 2050 số tăng gấp ba lần khoảng 135,5 triệu, 71% nước có thu nhập thấp trung bình Có nhiều nghiên cứu tình trạng SSTT Việt Nam giới, nhiên, chưa có nhiều nghiên cứu tỷ lệ SSTT yếu tố liên quan phòng khám Lão khoa (PKLK), nơi tập trung bệnh nhân cao tuổi Do chúng tơi tiến hành nghiên cứu nhằm xác định tỷ lệ SSTT yếu tố liên quan theo thang điểm MMSE bệnh nhân cao tuổi PKLK, bệnh viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh (BV ĐHYD TPHCM) ĐỐI TƢỢNG- PHƢƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU Đối tƣợng nghiên cứu Bệnh nhân (BN) cao tuổi (≥60 tuổi) đến khám PKLK BV ĐHYD TPHCM thời gian từ 01/9/2019 đến tháng 31/5/2020 Tiêu chuẩn chọn bệnh BN biết nói, đọc viết tiếng Việt, đồng ý tham gia nghiên cứu, tự nguyện tham gia hợp tác trình khám lâm sàng làm trắc nghiệm đánh giá trạng thái tâm thần thu nhỏ (MMSE) Chuyên Đề Nội Khoa – Lão Khoa Tiêu chuẩn loại trừ BN không đủ lực trả lời câu hỏi nghiên cứu (bệnh tâm thần nặng, tâm thần phân liệt, sảng, trầm cảm nặng gây ảnh hưởng đến tình trạng nhận thức, vận ngơn, yếu tay thuận, khiếm khuyết thị giác thính giác) không đồng ý tham gia nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu: Thiết kế nghiên cứu Nghiên cứu cắt ngang mô tả Phương pháp chọn mẫu Chọn mẫu thuận tiện Phương pháp thu thập số liệu Số liệu thu thập dựa bảng thu thập soạn sẵn Nghiên cứu viên vấn mặt đối mặt Các biến số Các thơng tin nhân trắc học, hồn cảnh xã hội bệnh lý liên quan thu thập buổi vấn, dựa vào câu hỏi thu thập liệu soạn sẵn Tình trạng suy yếu: biến danh định, gồm giá trị theo thang điểm suy yếu lâm sàng Canada(3) Loại 1: khỏe, người khỏe mạnh, động, nhiều lượng thích hoạt động Những người tập thể dục thường xuyên Họ người khỏe mạnh lứa tuổi họ Loại 2: khỏe, người biểu bệnh khỏe so với độ Họ tập thể dục không thường xuyên, ví dụ theo mùa Loại 3: khỏe, người có bệnh bệnh kiểm sốt tốt Khơng hoạt động thường xun ngồi việc thơng thường 213 Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số * 2021 Nghiên cứu Y học Loại 4: dễ mắc bệnh, triệu chứng bệnh làm giới hạn hoạt động họ không phụ thuộc người khác hoạt động sống hàng ngày Thường than phiền “chậm chạp dần” và/ cảm giác mệt ngày Y đức Nghiên cứu thông qua Hội đồng Đạo đức nghiên cứu Y sinh học Đại học Y Dược TP HCM, số 626/ĐHYD-HĐĐĐ, ngày 12/11/2019 Loại 5: suy yếu nhẹ, người biểu rõ chậm chạp dần cần trợ giúp hoạt động sống hàng ngày hữu ích (tài chính, di chuyển, cơng việc nhà nặng, thuốc men) Điển hình người suy yếu nhẹ giảm dần việc mua sắm, mình, nấu ăn làm việc nhà KẾT QUẢ Loại 6: suy yếu trung bình, người cần giúp đỡ việc giữ nhà tất hoạt động bên ngồi Trong nhà, họ cầu thang khó khăn cần trợ giúp tắm, mặc quần áo Loại 7: suy yếu nặng, hoàn toàn phụ thuộc việc chăm sóc cá nhân suy giảm thể chất nhận thức họ ổn định khơng có nguy cao tử vong vịng tháng Loại 8: suy yếu nặng, hoàn toàn phụ thuộc vào giai đoạn cuối đời Họ phục hồi với bệnh nhẹ Loại 9: giai đoạn cuối đời, Nhóm dành cho người có kỳ vọng sống < tháng, khơng có biểu suy yếu Trong thời gian từ 01/09/2019 đến 31/05/2020, nghiên cứu ghi nhận 387 bệnh nhân thỏa tiêu chuẩn nghiên cứu Bảng 1: Đặc điểm đối tượng nghiên cứu (n=387) Nhóm tuổi Giới tính Thu nhập Hơn nhân Nhóm BMI Suy giảm chức hoạt động sinh hoạt hàng ngày (IADL): biến nhị giá, đánh giá dựa vào thang điểm Lawton: có suy giảm IADL điểm