1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Phát triển tài chính toàn diện và giải pháp cho việt nam trong bối cảnh mới

4 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

54 TÀI CHÍNH KINH DOANH những người có thu nhập thấp và dễ bị tổn thương, TCTD giúp tăng cường cơ hội tiếp cận tài chính, góp phần tạo cơ hội sinh kế, luân chuyển dòng vốn đầu tư và tiết kiệm trong xã[.]

TÀI CHÍNH - KINH DOANH PHÁT TRIỂN TÀI CHÍNH TỒN DIỆN VÀ GIẢI PHÁP CHO VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH MỚI NGUYỄN THỊ THU HỒI Tài tồn diện vấn đề quan tâm phạm vi toàn cầu với mục tiêu phát triển hệ thống tài phục vụ cho tất thành viên xã hội, cung cấp dịch vụ phù hợp thuận tiện với chi phí hợp lý cho cá nhân doanh nghiệp, góp phần vào phát triển bền vững quốc gia Tại Việt Nam, tài tồn diện triển khai thực mạnh mẽ nhiều năm qua, đặc biệt, đây, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược tài tồn diện quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 Bài viết khái quát đánh giá vai trò tài tồn diện, đồng thời phân tích ý nghĩa Chiến lược tài tồn diện quốc gia Việt Nam Từ khóa: Tài tồn diện, chiến lược tài toàn diện, dịch vụ, doanh nghiệp, người dân FINANCIAL INCLUSION AND SOLUTIONS FOR VIETNAM IN A NEW CONTEXT Nguyen Thi Thu Hoai Financial inclusion is a global concern with the goal of developing a financial system that caters to all members of society, providing appropriate and convenient services at an affordable cost to all individuals and businesses, thereby contributing to the sustainable development of the nation In Vietnam, financial inclusion has been implemented strongly for many years, especially, recently, the Prime Minister has approved the National Comprehensive Financial Strategy to 2025, with orientation to 2030 This article outlines and reviews the role of comprehensive finance, and analyzes the implications of the National Comprehensive Financial Strategy of Vietnam Keywords: Financial inclusion, financial inclusion strategy, services, businesses, people Ngày nhận bài: 24/4/2020 Ngày hoàn thiện biên tập: 6/5/2020 Ngày duyệt đăng: 12/5/2020 Tài tồn diện vai trị tài tồn diện Tài tồn diện (TCTD) việc cung cấp sản phẩm dịch vụ tài cho người doanh nghiệp (DN) với mức giá phải Đối với 54 người có thu nhập thấp dễ bị tổn thương, TCTD giúp tăng cường hội tiếp cận tài chính, góp phần tạo hội sinh kế, luân chuyển dòng vốn đầu tư tiết kiệm xã hội, qua thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Theo Ngân hàng Thế giới, TCTD việc cá nhân DN tiếp cận với sản phẩm dịch vụ tài hữu ích với giá phù hợp, bao gồm: Chuyển tiền, tốn, tiết kiệm, tín dụng bảo hiểm, cung cấp cách có trách nhiệm bền vững Theo đó, TCTD xác định theo 03 tiêu chí sau: (i) Tiếp cận với dịch vụ tài chính; (ii) Sử dụng dịch vụ tài chính; (iii) Chất lượng sản phẩm dịch vụ giao hàng Đồng thời, quyền tiếp cận vào giao dịch tài khoản bước hướng đến việc mở rộng TCTD, tài khoản giao dịch cho phép người dân lưu trữ tiền, gửi nhận toán Liên minh TCTD định nghĩa TCTD rộng đa chiều hơn, nhấn mạnh đến khía cạnh chất lượng sử dụng dịch vụ Theo đó, TCTD việc cung cấp cho người sử dụng dịch vụ tài sẵn có với mức chi phí hợp lý; làm cho khách hàng sử dụng dịch vụ tài cách thường xuyên; đưa dịch vụ tài thiết kế phù hợp với nhu cầu người sử dụng TCTD tất việc cung cấp dịch vụ tài chính thức (thanh tốn, chuyển tiền, tiết kiệm, tín dụng, bảo hiểm) cách thuận tiện, phù hợp với nhu cầu với chi phí hợp lý tới tất người dân TCTD không giới hạn việc cải thiện khả tiếp cận tín dụng mà bao gồm nâng cao hiểu biết tài cho người dân bảo vệ người tiêu dùng TÀI CHÍNH - Tháng 5/2020 Nghiên cứu Ngân hàng Thế giới (WB, 2014) cho thấy, nửa số người trưởng thành giới (ước tính 2,5 tỷ người), khơng có tài khoản tổ chức tài chính thức Trong số người có tài khoản, có 9% vay ngân hàng 22% có tiền tiết kiệm gửi ngân hàng Những trở ngại chủ yếu dẫn đến tình trạng chi phí giao dịch, khoảng cách địa lý thủ tục giấy tờ phức tạp Bên cạnh đó, cịn có lý khác bao gồm nhận thức người dân việc sử dụng tiện ích dịch vụ tài nhiều người khơng muốn tiết lộ thơng tin cá nhân Nhóm người khơng tiếp cận với dịch vụ ngân hàng người nghèo, người trẻ tuổi, thất nghiệp, người bị loại khỏi thị trường lao động, người thiếu giáo dục người sống vùng nông thôn, vùng sâu vùng xa Khía cạnh quan trọng TCTD tiếp cận tài Các nghiên cứu rằng, tiếp cận tài chính có ý nghĩa vô lớn xóa đói giảm nghèo, phân phối thịnh vượng công bằng, hỗ trợ phát triển toàn diện và bền vững Thiếu tiếp cận tài nguyên nhân dẫn đến bất bình đẳng thu nhập, bẫy nghèo đói hạ thấp tăng trưởng TCTD mang lại lợi ích khơng nhỏ cho xã hội kinh tế TCTD tạo tác động tích cực như: gia tăng tiết kiệm đầu tư, qua đó, thúc đẩy q trình tăng trưởng kinh tế; gia tăng hội tiếp cận dịch vụ ngân hàng cá nhân DN, đáp ứng nhu cầu vay vốn phát triển kinh doanh Vay vốn ngân hàng cịn giúp người nơng dân, người nghèo bảo vệ trước cú sốc hay rủi ro sống ốm đau, bệnh tật, mùa, thiên tai Đối với tổ chức tài chính, TCTD đồng nghĩa với việc mở rộng đối tượng phục vụ tới tất nhóm người xã hội, hội cho tổ chức tín dụng phát triển đa dạng sản phẩm dịch vụ, mở rộng sở khách hàng theo lợi nhuận tăng lên Phát triển tài toàn diện Việt Nam Việt Nam đánh giá quốc gia có dân số đơng trẻ, am hiểu công nghệ với tỷ lệ truy cập internet sử dụng điện thoại di động cao, người Việt Nam có truyền thống văn hóa tiết kiệm Cùng với phát triển kinh tế, nhu cầu vay vốn người dân, DN ngày gia tăng thúc đẩy quy mơ tín dụng ngày lớn Tuy nhiên, nay, phân khúc khách hàng chưa tiếp cận với dịch vụ ngân hàng Bên cạnh khu vực tài chính thức quản lý Nhà nước, cịn có tài phi thức hoạt động phạm vi điều chỉnh pháp luật, cịn gọi "tín dụng đen" Chính vậy, việc đẩy mạnh phát triển TCTD, hoạt động phổ cập dịch vụ tài để người dân DN tiếp cận tài dễ dàng, thuận lợi hơn, có ý nghĩa vơ quan trọng Trong năm qua, Chính phủ xây dựng ban hành nhiều sách hỗ trợ liên quan đến đối tượng TCTD, Đề án đẩy mạnh tốn khơng dùng tiền mặt Việt Nam Thủ tướng Chính phủ ban hành thực từ 2006 đến triển khai cho giai đoạn năm 2016-2020; Đề án xây dựng phát triển hệ thống tài vi mơ Việt Nam đến năm 2020 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt từ năm 2011; Đề án Nâng cao khả tiếp cận dịch vụ ngân hàng cho kinh tế ban hành với mục tiêu đến năm 2020, nâng cao khả tiếp cận dịch vụ ngân hàng phù hợp với nhu cầu, có chất lượng, có mức chi phí hợp lý đại phận dân cư độ tuổi trưởng thành DN, dân cư vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa, DN nhỏ vừa, dựa hệ thống TCTD hoạt động an tồn, lành mạnh, có trách nhiệm phát triển bền vững Ngày 20/02/2020, Thủ tướng Chính phủ ký ban hành Quyết định số 149/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược TCTD quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 Cùng với đó, Chính phủ triển khai số sáng kiến để tăng cường phổ cập dịch vụ tài chính, thơng qua việc thực chương trình mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo, chương trình tín dụng sách cho đối tượng mục tiêu khu vực ưu tiên Các sáng kiến TCTD có đặc điểm chung tập trung mạnh mẽ vào đối tượng sách xã hội, chưa hoàn toàn áp dụng chế thị trường Các ngân hàng thương mại nước nhanh chóng nắm bắt xu hướng hội phát triển dịch vụ tảng công nghệ, tăng cường cải thiện đa dạng hóa dịch vụ thơng qua khuyến khích tài điện tử, giao dịch ngân hàng mạng internet, triển khai hoạt động tín dụng lưu động nhằm đưa dịch vụ sản phẩm tài đến với người dân phạm vi rộng lớn hơn, chi phí thấp cách nhanh chóng, an toàn tiện lợi Mặc dù, mức độ bao phủ hệ thống tổ chức tài Việt Nam mở rộng, tỷ lệ khách hàng cá nhân tiếp cận với sản phẩm, dịch vụ tài cịn khiêm tốn so với nhu cầu tiềm phát triển Mức độ tiếp cận dịch vụ tài Việt Nam cịn thấp so với mặt chung 55 TÀI CHÍNH - KINH DOANH nước Các sách thúc đẩy TCTD cịn phân tán nhiều chương trình, dự án khác nhau, yếu tố hạ tầng đóng vai trị quan trọng cho việc cung cấp dịch vụ tài cịn hoàn thiện Hệ thống hạ tầng kỹ thuật tài chủ yếu tập trung trung tâm, thành phố lớn chưa vươn đến vùng khó khăn, lạc hậu Nhằm phát huy vai trò TCTD Việt Nam, Chiến lược TCTD quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030, Thủ tướng Chính phủ ban hành xác định rõ mục tiêu tổng quát chiến lược TCTD là: Mọi người dân DN tiếp cận sử dụng an toàn, thuận tiện sản phẩm, dịch vụ tài phù hợp nhu cầu, với chi phí hợp lý, tổ chức cấp phép cung ứng cách có trách nhiệm bền vững Phấn đấu đến cuối năm 2025, Việt Nam đạt số tiêu cụ thể: Ít 80% người trưởng thành có tài khoản giao dịch ngân hàng tổ chức phép khác; 50% tổng số xã có điểm cung ứng dịch vụ tài chính; 250.000 DN nhỏ vừa có dư nợ tổ chức tín dụng; dư nợ tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn tổng dư nợ tín dụng kinh tế đạt 25%; doanh thu phí bảo hiểm bình qn GDP 3,5% Chiến lược TCTD quốc gia đặt mục tiêu phát triển TCTD để người dân DN tiếp cận sử dụng sản phẩm, dịch vụ tài cách thuận tiện, phù hợp, trọng đến nhóm thu nhập thấp, DN nhỏ vừa, DN siêu nhỏ Một nhiệm vụ bật Chiến lược đẩy mạnh tốn khơng tiền mặt người dân, DN như: thu, nộp thuế, phí, lệ phí, thu phạt hành chính, tốn hóa đơn định kỳ (điện, nước, viễn thơng, học phí) hay chi trả lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội không dùng tiền mặt… Tuy nhiên, dịch vụ tài phát triển đến nhiều lĩnh vực nhỏ đời sống, đến tận vùng sâu, vùng xa thông qua mạng lưới hệ thống ngân hàng đại lý, ví điện tử, kênh tốn đại phải địi hỏi tảng chuyển mạch, tốn bù trừ vững mạnh Vì thế, việc cho phép thêm DN tham gia thị trường mở rộng hạ tầng để thúc đẩy nhanh q trình đại hóa không dùng tiền mặt Mặt khác, Chiến lược đề mục tiêu nghiên cứu, xây dựng chế cho hoạt động chuyển mạch tài chính, bù trừ điện tử theo hướng cho phép thêm tổ chức, DN có đủ điều kiện theo quy định pháp 56 luật cung ứng dịch vụ nhằm tăng tính cạnh tranh, đảm bảo an ninh, an toàn, tăng hiệu xử lý, giảm phí giao dịch tốn, chuyển tiền cho người dân DN… Thực tế nay, hệ thống toán điện tử Việt Nam đáp ứng phần nhu cầu người dân khu vực thành thị, khu vực nông thôn thiếu Độ bao phủ điểm cung cấp dịch vụ cịn mỏng với chi phí cao Thanh tốn qua thẻ chiếm tỷ lệ chủ yếu, hình thức tốn qua QR Code, ví điện tử cịn thấp, xu hướng Muốn đưa dịch vụ đến với người, xoá vùng trắng dịch vụ địi hỏi hệ thống chuyển mạch lớn, đại, liên thông phương tiện toán mới… cánh tay nối dài làm sở phát triển đưa dịch vụ đến với người Mặc dù, mức độ bao phủ hệ thống tổ chức tài Việt Nam mở rộng, tỷ lệ khách hàng cá nhân tiếp cận với sản phẩm, dịch vụ tài cịn khiêm tốn so với nhu cầu tiềm phát triển Mức độ tiếp cận dịch vụ tài Việt Nam cịn thấp so với mặt chung nước Các sách thúc đẩy tổ chức tín dụng cịn phân tán nhiều chương trình, dự án khác Giải pháp phát triển tài tồn diện Việt Nam Để đạt mục tiêu phát triển TCTD, Chiến lược TCTD quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 đề nhiệm vụ giải pháp chủ yếu sau: Hoàn thiện khôn khổ pháp lý nhằm tạo môi trường thuận lợi cho việc thực mục tiêu TCTD; phát triển đa dạng tổ chức cung ứng, kênh phân phối hỗ trợ cho người dân DN tiếp cận sử dụng sản phẩm, dịch vụ tài cách thuận tiện, chi phí hợp lý; phát triển đa dạng sản phẩm, dịch vụ tài bản, hướng đến đối tượng mục tiêu TCTD; hoàn thiện tăng hiệu sử dụng sở hạ tầng tài chính, tạo điều kiện giảm phí giao dịch, đáp ứng yêu cầu thúc đẩy TCTD… Để đạt nhiệm vụ, giải pháp tổng quan nêu trên, giải pháp cụ thể cần thực nhằm thúc đẩy TCTD phát triển mạnh mẽ Việt Nam gồm: Thứ nhất, rà sốt hồn thiện khn khổ pháp lý để thúc đẩy việc phát triển dịch vụ ngân hàng tín dụng, tốn, hoạt động bảo lãnh, cung cấp dịch vụ tài chính… ứng dụng TÀI CHÍNH - Tháng 5/2020 khoa học cơng nghệ đại điện toán đám mây, thiết bị di động, phân tích liệu lớn mạng xã hội… để tiến tới dịch vụ TCTD Hiện nay, hành lang pháp lý hành nhiều quy định chưa tương thích với bối cảnh tình hình thực tế, chưa thực thúc đẩy cho phát triển dịch vụ ngân hàng với vấn đề ngân hàng điện tử, dịch vụ toán di động – trụ cột cần ưu tiên phát triển thời gian tới Điều đòi hỏi việc sửa đổi, bổ sung số quy định văn quy phạm pháp luật hành, xây dựng hành lang pháp lý nhằm tạo điều kiện cho phát triển sản phẩm, dịch vụ toán cần thiết Thứ hai, xây dựng hệ thống sở hạ tầng tài bền vững tạo điều kiện phát triển đa dạng sản phẩm, dịch vụ, kênh phân phối đại Để làm điều đó, cần phải nâng cấp hạ tầng cơng nghệ tương thích với tảng khoa học kỹ thuật đại; đồng thời, có sách đào tạo nâng cao chất lượng nhân có khả vận hành làm chủ hệ điều hành, sở liệu ngày phức tạp, đảm bảo an ninh, an toàn trình hoạt động Thứ ba, xây dựng hệ thống tổ chức cung ứng dịch vụ tài hoạt động an tồn, hiệu có trách nhiệm Trong đó, phát huy vai trị tổ chức tài vi mơ tổ chức tín dụng phi ngân hàng, loại hình định chế đặc biệt khác như: Ngân hàng Chính sách xã hội, Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển nông thôn…; Mục tiêu dịch vụ tài cung cấp đến đối tượng bị loại trừ tài theo cách thức phù hợp, thông qua kênh phân phối từ truyền thống đến đại Hệ thống ngân hàng cần coi xương sống hệ thống tài Việt Nam mà tài sản ngân hàng chiếm tới 200% GDP 90% tổng tài sản định chế tài Với lợi này, thời gian tới cần có sách khuyến khích nhằm đảm bảo phát triển mạnh mẽ hoạt động hệ thống ngân hàng, khuyến khích ngân hàng đa dạng hóa hình thức cho vay, sản phẩm tín dụng… Thứ tư, tăng cường đầu tư vào sở hạ tầng di động internet, tạo tảng cho phát triển số hóa dịch vụ tài ngân hàng nói chung cơng ty fintech nói riêng Đơn giản hóa thủ tục hành chính, sách miễn, giảm thuế, khuyến khích thu hút đầu tư lĩnh vực fintech Thứ năm, nâng cao nhận thức kỹ tài người dân Giáo dục tài giúp nâng cao hiểu biết kỹ tài người dân Qua đó, giúp người dân hiểu vai trị, lợi ích sản phẩm tài việc cải thiện sống cá nhân, hộ gia đình, từ khuyến khích họ sử dụng nhiều sản phẩm, dịch vụ tài Thứ sáu, xây dựng sở liệu tiếp cận tài tiếp cận TCTD để thực thi việc xếp hạng tín nhiệm với tổ chức kinh tế cá nhân phát triển TCTD; Tăng cường công tác bảo mật an ninh công nghệ thông tin hoạt động tài chính, đảm bảo quyền lợi người sử dụng sản phẩm dịch vụ tài Thứ bảy, tạo chế huy động nguồn cho tổ chức cung cấp tài chuyên phục vụ người nghèo; Hoàn thiện chế giải pháp hỗ trợ trực tiếp nhằm tạo nguồn vốn hoạt động cho tổ chức cung cấp tài vi mơ Thứ tám, làm tốt công tác tuyên truyền giáo dục tài để làm thay đổi nhận thức người dân TCTD Hầu hết điều tra tài ngân hàng tiến hành thời gian qua cho thấy, phần lớn dân số khơng có đủ kiến thức, chí kiến thức bản, để hiểu sản phẩm tài rủi ro liên quan sản phẩm tài Hơn nữa, phận lớn cá nhân lập kế hoạch ngân sách cho tương lai không thực hiệu định quản lý tài  Tài liệu tham khảo: Thủ tướng Chính phủ (2020), Quyết định số 149/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược tài toàn diện quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030; Thủ tướng Chính phủ (2016), Quyết định số 2545/QĐ-TTg phê duyệt Đề án phát triển toán không dùng tiền mặt Việt Nam giai đoạn 2016-2020; Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định số 2195/QĐ-TTg phê duyệt Đề án xây dựng phát triển hệ thống tài vi mơ Việt Nam đến năm 2020; Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Viện Chiến lược Ngân hàng, Sơ lược tài tồn diện, (2016); Phạm Thị Vân Huyền (2019), Phát triển tài tồn diện Việt Nam, Tạp chí Tài kỳ tháng 6/2019; Lê Phương Lan, Nguyễn Thị Hương Thanh (2017), Chiến lược quốc gia tài toàn diện Việt Nam – Ý nghĩa cần thiết, Cổng thông tin điện tử Ngân hàng Nhà nước Thơng tin tác giả: TS Nguyễn Thị Thu Hồi – Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội Email: hoai04@yahoo.co.uk 57 ... phát triển hệ thống tài vi mơ Việt Nam đến năm 2020; Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Viện Chiến lược Ngân hàng, Sơ lược tài tồn diện, (2016); Phạm Thị Vân Huyền (2019), Phát triển tài tồn diện Việt. .. tất nhóm người xã hội, hội cho tổ chức tín dụng phát triển đa dạng sản phẩm dịch vụ, mở rộng sở khách hàng theo lợi nhuận tăng lên Phát triển tài toàn diện Việt Nam Việt Nam đánh giá quốc gia có... tiềm phát triển Mức độ tiếp cận dịch vụ tài Việt Nam cịn thấp so với mặt chung nước Các sách thúc đẩy tổ chức tín dụng cịn phân tán nhiều chương trình, dự án khác Giải pháp phát triển tài tồn diện

Ngày đăng: 02/03/2023, 07:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w