Luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục quản lý hoạt động dạy học ở trường thpt fpt, hà nội theo hướng phát triển năng lực học sinh

20 0 0
Luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục quản lý hoạt động dạy học ở trường thpt fpt, hà nội theo hướng phát triển năng lực học sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THÁI TOÀN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG FPT, THÀNH PHỐ HÀ NỘI THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ Q[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THÁI TOÀN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG FPT, THÀNH PHỐ HÀ NỘI THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THÁI TOÀN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG FPT, THÀNH PHỐ HÀ NỘI THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 8140114 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS PHẠM THỊ THANH HẢI HÀ NỘI - 2020 LỜI CẢM ƠN Tác giả xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn tới Hội đồng khoa học, thầy giáo, cô giáo khoa Quản lý Giáo dục - trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội tận tình giảng dạy, tạo điều kiện thuận lợi suốt trình học tập, nghiên cứu hồn thành đề tài Tác giả xin chân thành cảm ơn cô Nguyễn Thị Tân hiệu trưởng, thầy giáo, cô giáo, học sinh trường Trung học phổ thông FPT Hà Nội tham gia đóng góp ý kiến, cung cấp thơng tin giúp đỡ tác giả trình điều tra, nghiên cứu Cảm ơn sâu sắc đến gia đình đồng nghiệp động viên, giúp đỡ thân trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Đặc biệt tác giả xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Phạm Thị Thanh Hải - Người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, bảo ân cần cho tác giả trình nghiên cứu, hồn thành luận văn Luận văn khó tránh khỏi thiếu sót thời gian khả có hạn Kính mong đóng góp, bảo thầy giáo, cô giáo Hội đồng khoa học Một lần tác giả xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 10 tháng 06 năm 2020 Tác giả Nguyễn Thái Toàn i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Cụm từ viết đầy đủ BGH Ban giám hiệu CBQL Cán quản lý CNH-HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa CNTT Cơng nghệ thơng tin CSVC Cơ sở vật chất GD Giáo dục GD&ĐT Giáo dục đào tạo GDPT Giáo dục phổ thông GV Giáo viên HĐDH Hoạt động dạy học HĐGD Hoạt động giáo dục HS Học sinh KT, ĐG Kiểm tra, đánh giá KT-XH Kinh tế, xã hội NL Năng lực NXB Nhà xuất PC Phẩm chất PPDH Phương pháp dạy học QLGD Quản lý giáo dục TCM Tổ chuyên môn THPT Trung học phổ thông TTCM Tổ trưởng chuyên môn UBND Ủy ban nhân dân ii MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn i Danh mục chữ viết tắt ii Danh mục bảng sơ đồ viii MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Một số nghiên cứu hoạt động dạy học theo hướng phát triển lực học sinh 1.1.2 Một số nghiên cứu quản lý hoạt động dạy học theo hướng phát triển lực học sinh 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Hoạt động dạy học 1.2.2 Năng lực học sinh 10 1.2.3 Quản lý nhà trường 11 1.2.4 Dạy học theo hướng phát triển lực học sinh 12 1.2.5 Quản lý hoạt động dạy học theo hướng phát triển lực học sinh 13 1.3 Giáo dục phổ thông & yêu cầu dạy học theo hƣớng phát triển lực học sinh 13 1.3.1 Những phẩm chất lực cốt lõi học sinh 17 1.3.2 Quá trình hình thành phẩm chất lực cho học sinh 19 1.4 Hoạt động dạy học theo hƣớng phát triển lực học sinh trƣờng THPT 16 1.4.1 Tìm hiểu chung giáo dục THPT…………………………… 17 1.4.2 Các yêu cầu đặt hoạt động dạy học quản lý hoạt động dạy học sở giáo dục phổ thông……………………………….19 1.5 Quản lý HĐDH theo hƣớng phát triển lực học sinh trƣờng THPT 19 1.5.1 Vai trò quan trọng quản lý HĐDH theo hướng phát triển lực học sinh trường THPT 19 1.5.2 Quản lý thực mục tiêu dạy học theo hướng phát triển lực học sinh trường THPT 21 iii 1.5.3 Xây dựng kế hoạch dạy học theo hướng phát triển lực học sinh THPT 21 1.5.4 Tổ chức thực hoạt động dạy học theo hướng phát triển lực học sinh THPT 22 1.5.5 Hướng dẫn, đạo TCM dạy học theo hướng phát triển lực học sinh 23 1.5.6 Kiểm tra, đánh giá việc thực dạy học theo hướng phát triển lực học sinh 24 1.5.7 Quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên đổi PPDH trọng phát triển lực học sinh 26 1.5.8 Quản lý hệ thống sở vật chất, thiết bị, CNTT dạy học phát triển lực học sinh 27 1.5 Những yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý hoạt động dạy học theo hƣớng phát triển lực học sinh 28 1.5.1 Những yếu tố chủ quan 28 1.5.2 Những yếu tố khách quan 29 Tiểu kết chƣơng 31 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG FPT, HÀ NỘI THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH 32 2.1 Quá trình hình thành phát triển Trƣờng THPT FPT, Hà Nội 32 2.1.1 Tầm nhìn trường THPT FPT hệ thống giáo dục phổ thông Hà Nội 32 2.1.2 Sứ mệnh 32 2.1.3 Lịch sử hình thành nhà trường 32 2.1.4 Mơ hình trường học kiểu 33 2.1.5 Triết lý giáo dục 33 2.1.6 Cơ sở hạ tầng 33 2.1.7 Cơ cấu tổ chức, máy 34 2.1.8 Quy mô phát triển giáo dục qua năm 35 2.2 Khái quát hoạt động khảo sát 36 2.2.1 Đối tượng khảo sát 36 2.2.2 Nội dung khảo sát 36 iv 2.2.3 Phương pháp khảo sát 37 2.2.4 Thang đánh giá 37 2.2.5 Cách đánh giá 37 2.3 Thực trạng hoạt động dạy học Trƣờng Trung học phổ thông FPT, Hà Nội theo hƣớng phát triển lực học sinh 37 2.3.1 Thực trạng nhận thức CBQL,GV, học sinh HĐDH theo hướng phát triển lực học sinh 37 2.3.2 Thực trạng thực dạy học theo hướng phát triển lực học sinh GV nhà trường 41 2.4 Thực trạng quản lý HĐDH Trƣờng Trung học phổ thông FPT, Hà Nội theo hƣớng phát triển lực học sinh 52 2.4.1 Thực trạng thực kế hoạch HĐDH theo hướng phát triển lực học sinh 52 2.4.2 Thực trạng quản lý tổ chức thực dạy học theo hướng phát triển lực học sinh 55 2.4.3 Thực trạng đạo hoạt động dạy học theo hướng phát triển lực người học 56 2.4.4 Thực trạng kiểm tra, đánh giá dạy học theo hướng phát triển lực học sinh 59 2.4.5 Thực trạng quản lý hoạt động dạy học tổ chuyên môn theo hướng phát triển lực học sinh 60 2.4.6 Thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng, tự bồi dưỡng giáo viên dạy học theo hướng phát triển lực 62 2.5 Đánh giá chung Quản lý hoạt động dạy học Trƣờng THPT FPT, Hà Nội theo hƣớng phát triển lực học sinh 64 2.5.1 Điểm mạnh 64 2.5.2 Điểm yếu 65 2.5.3 Nguyên nhân 66 Tiểu kết chƣơng 68 CHƢƠNG 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG FPT, HÀ NỘI THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH 69 v 3.1 Những nguyên tắc đề xuất biện pháp 69 3.1.1 Nguy n t c đảm ảo t nh hệ thống 69 3.1.2 Nguy n t c đảm ảo t nh pháp lý 69 3.1.3 Nguyên t c đảm bảo t nh đồng ộ 70 3.1.4 Nguyên t c đảm bảo tính thực tiễn, khả thi 70 3.2 Biện pháp quản lý dạy học Trƣờng Trung học phổ thông FPT theo hƣớng phát triển lực học sinh 71 3.2.1 Xây dựng kế hoạch dạy học phát triển lực học sinh cho giáo viên nhà trường 71 3.2.2 Tổ chức tập huấn, bồi dưỡng dạy học phát triển lực học sinh cho giáo viên 74 3.2.3 Chỉ đạo đổi sinh hoạt TCM theo hướng nghiên cứu học, chuy n đề dạy học nhằm phát huy lực học sinh 80 3.2.4 Tổ chức hoạt động giảng dạy giáo viên học tập học sinh theo hướng phát huy lực người học 88 3.2.5 Tăng cường đổi phương pháp dạy học tích cực nhằm phát huy lực học sinh 92 3.2.6 Chỉ đạo kiểm tra đánh giá kết học tập theo hướng phát triển lực học sinh 94 3.2.7 Tăng cường Ứng dụng CNTT dạy học cho giáo vi n nhà trường 97 3.3 Mối quan hệ biện pháp quản lý 101 3.4 Khảo nghiệm tính cấp thiết tính khả thi biện pháp đề xuất 103 Tiểu kết chƣơng 107 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO 112 PHỤ LỤC vi vii DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ SƠ ĐỒ Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Bảng 2.5 Bảng 2.6 Bảng 2.7 Bảng 2.8 Bảng 2.9 Bảng 2.10 Bảng 2.11 Bảng 2.12 Bảng 2.13 Bảng 2.14 Bảng 2.15 Bảng 2.16 Bảng 2.17 Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Sơ đồ 1.1 Bảng số liệu giáo viên nhà trường 34 Kết xếp loại văn hóa, hạnh kiểm HS năm học (%) 36 Ý kiến cán quản lý, giáo viên, học sinh tính bắt buộc phải thực dạy học theo hướng phát triển lực học sinh (%) 38 Ý kiến cán quản lý, giáo viên, học sinh vai trò, ý nghĩa dạy học theo hướng phát triển lực học sinh 39 Ý kiến CBQL, giáo viên mức độ thực mục tiêu dạy học theo hướng phát triển lực học sinh 41 Cán quản lý, giáo viên cho ý kiến mức độ thực nội dung dạy học ý phát triển lực học sinh 43 Ý kiến CBQL, giáo viên mức độ thực PPDH phát triển lực học sinh 45 Ý kiến CBQL, giáo viên việc mức độ sử dụng phương tiện, thiết bị dạy học phát triển lực học sinh 46 Ý kiến học sinh mục đích, động học tập 48 Ý kiến CBQL, giáo viên học sinh trang bị cho HS phương pháp học tập tích cực nhằm phát triển lực học tập thân 50 Ý kiến CBQL, giáo viên mức độ thực hình thức KT-ĐG kết học tập theo hướng phát triển lực học sinh 51 Thực trạng thực kế hoạch dạy học phát triển lực học sinh 53 Thực trạng quản lý tổ chức thực dạy học phát triển lực học sinh 55 Thực trạng đạo HĐDH phát triển lực học sinh 56 Thực trạng kiểm tra, đánh giá HĐDH phát triển lực 59 Thực trạng thực HĐDH TCM 60 Thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng, tự bồi dưỡng giáo viên 62 Kế hoạch dạy học theo hướng phát triển lực học sinh giáo viên 73 Tổng hợp khảo sát mức độ cấp thiết biện pháp quản lý 103 Tổng hợp khảo sát tính khả thi biện pháp quản lý 104 Tổng hợp mức độ tương quan tính cấp thiết khả thi biện pháp quản lý 106 Các NL chung Chương trình GDPT 15 viii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chất lượng trường học tốt hay không định đội ngũ thầy cô giáo ngơi trường đó, cịn dạy học hoạt động trung tâm nhà trường Người dạy học có nhiệm vụ giáo dục, giảng dạy theo mục tiêu chương trình để giúp người học phát huy hết tính tích cực, chủ động sáng tạo, biết áp dụng kiến thước học vào đời sống hàng ngày hình thành tình cảm đạo đức tốt đẹp Do vậy, cần phải đổi đồng yêu tố trình dạy học, đặc biệt phương pháp dạy học để thực trình theo hướng tiếp cận lực học sinh Các tác động người quản lý vào trình dạy học góp phần hình thành phát triển tồn diện nhân cách người học theo mục tiêu đào tạo đề quản lý hoạt động dạy học Hoạt động dạy học truyền thụ chiều người dạy đến người học, người học thụ động tiếp nhận kiến thức từ thầy, cô mà chủ động tiếp nhận tri thức dẫn đến chất lượng dạy thấp Hoạt động dạy học quản lý hoạt động dạy học trường THPT FPT Hà Nội gần có chuyển biến tích cực lên nhiên hiệu chưa kỳ vọng, tập thể cán - giáo viên đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ đặt việc thay đổi phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo nhằm phát triển lực học sinh Tuy vậy, hoạt động tự học buổi tối học sinh cịn mang tính hình thức quản lý, không khơi dậy khả tự học, sáng tạo tự tìm tịi dẫn đến làm giảm tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh Học sinh quen theo lối cũ trơng chờ ỷ nại vào thầy cơ, gia đình dẫn đến trạng thái thờ học tập, rèn luyện hoạt động khác Mặc dù đội ngũ giáo viên tập huấn, bồi dưỡng thường xuyên đổi HĐDH theo hướng phát triển lực học sinh, song việc vận dụng chưa kỳ vọng dẫn đến hiệu chưa cao Phần lớn CBQL nhà trường tuyển dụng từ giáo viên có nhiều thành tích, kinh nghiệm giảng dạy, có lực chun mơn tốt cịn yếu nghiệp vụ quản lý giáo dục Không công tác quản lý HĐDH nhà trường mang nặng tính hình thức Những sách mang tính đột phá đổi HĐDH nhà trường bị ảnh hưởng khơng nhỏ Vì nên chúng tơi lựa chọn vấn đề nghiên cứu: “Quản lý hoạt động dạy học Trường THPT FPT, Hà Nội theo hướng phát triển lực học sinh” nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học, giáo dục nhà trường, đáp ứng yêu cầu đổi toàn diện giáo dục Mục đích nghiên cứu Dựa sở nghiên cứu lý luận thực tiễn quản lý HĐDH Trường THPT FPT Hà Nội Từ đề xuất số biện pháp quản lý HĐDH Trường THPT FPT, Hà Nội theo hướng phát triển lực học sinh nhằm nâng cao chất lượng dạy học nhà trường Đối tƣợng khách thể nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Hoạt động dạy học Trường THPT FPT, Hà Nội 3.2 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp quản lý HĐDH Trường THPT FPT, Hà Nội theo hướng phát triển lực học sinh Câu hỏi nghiên cứu Cần có biện pháp để quản lý hoạt động dạy học theo hướng phát triển lực học sinh trường THPT FPT Hà Nội đem lại hiệu quả, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường Giả thuyết khoa học Gần việc quản lý HĐDH Trường THPT FPT, Hà Nội có chuyển biến tốt lên theo tinh thần đạo ban lãnh đạo tổ chức giáo dục FPT, đẩy mạnh thực biện pháp quản lý HĐDH theo hướng phát triển lực học sinh Tuy vậy, trình thực cịn nhiều bất cập, chưa hiệu so với kỳ vọng nâng cao chất lượng dạy học Nếu áp dụng hợp lý thường xuyên biện pháp quản lý HĐDH theo định hướng phát triển lực học sinh Trường THPT FPT, Hà Nội tác giả đề xuất nâng cao chất lượng dạy học giáo dục nhà trường Nhiệm vụ nghiên cứu 6.1 Nghiên cứu sở lý luận quản lý hoạt động dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh Trường trung học phổ thông 6.2 Khảo sát thực trạng quản lý HĐDH Trường THPT FPT, Hà Nội 6.3 Đề xuất biện pháp quản lý HĐDH theo hướng phát triển lực học sinh Trường THPT FPT, Hà Nội 6.4 Khảo nghiệm tính cấp thiết khả thi biện pháp quản lý Giới hạn phạm vi nghiên cứu 7.1 Giới hạn nghiên cứu Đề tài nghiên cứu biện pháp quản lý HĐDH Trường THPT FPT, Hà Nội theo hướng phát triển lực học sinh 7.2 Phạm vi nghiên cứu Địa bàn nghiên cứu: Trường THPT FPT, Hà Nội Đối tượng khảo sát: Lãnh đạo, tổ trưởng tổ chuyên môn, giáo viên học sinh Trường THPT FPT, Hà Nội Thời gian nghiên cứu: Từ năm học 2018 đến 2020 Phƣơng pháp nghiên cứu 8.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết Tiến hành phân tích, tổng hợp tư liệu khoa học quản lý giáo dục, quản lý nhà trường, quản lý hoạt động dạy học tư liệu có liên quan đến quản lý hoạt động dạy học theo hướng phát triển lực học sinh nhằm xác định sở lý luận đề tài nghiên cứu 8.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn Trong đề tài nghiên cứu, tác giả vận dụng phối hợp nhiều PPNC sau đây: a Điều tra ằng phiếu hỏi Với mục đích hướng đến khảo sát nhóm đối tượng CBQL GV nhà trường Các thông tin điều tra quan trọng cần cho trình nghiên cứu đề xuất giải pháp khoa học cho nhà trường Phương pháp quan sát sư phạm Phương pháp nhằm thu thập thông tin qua việc quan sát hoạt động dạy học quản lý dạy học theo hướng phát triển lực học sinh CBQL, GV trường THPT FPT, Hà Nội Lấy ý kiến vài nhà quản lý giáo dục có kinh nghiệm lâu năm nhằm hiểu rõ vấn đề có số đề xuất tốt c Phương pháp xin ý kiến chuyên gia Sử dụng bảng hỏi ý kiến chuyên gia cán Quản lý giáo dục có kinh nghiệm lâu năm để khảo sát thực trạng Quản lý hoạt động dạy học theo hướng phát triển lực học sinh trường THPT FPT, Hà Nội d Phương pháp phân t ch, tổng hợp Sử dụng với mục đích đánh giá mặt tích cực tiêu cực quản lý hoạt động dạy học theo hướng phát triển lực học sinh trường THPT FPT, Hà Nội từ đề xuất biện pháp quản lý phù hợp với nhà trường 8.3 Nhóm phương pháp hỗ trợ a Sử dụng phương pháp thống k toán học để xử lý kết nghi n cứu Sử dụng công cụ Microsoft Excel để iểu đạt kết nghi n cứu ảng iểu, mơ hình, đồ thị, sơ đồ Đóng góp đề tài mang lại Đề tài góp phần vào việc nâng cao chất lượng dạy học, giáo dục trường THPT FPT, Hà Nội nói riêng giáo dục phổ thơng Việt Nam nói chung, đáp ứng yêu cầu đổi toàn diện giáo dục Việt Nam thời đại đất nước 10 Cấu trúc luận văn Luận văn bao gồm đầy đủ mở đầu, kết luận, khuyến nghị dự kiến nội dung trình bày chương: Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý hoạt động dạy học theo hướng phát triển lực học sinh trường THPT Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động dạy học Trường THPT FPT, Hà Nội theo hướng phát triển lực học sinh Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động dạy học Trường THPT FPT theo hướng phát triển lực học sinh Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Một số nghiên cứu hoạt động dạy học theo hướng phát triển lực học sinh Ở Việt Nam, vấn đề có liên quan đến hoạt động dạy học từ xưa đến quan tâm, đặc biệt giai đoạn đổi giáo dục toàn diện Hoạt động có nhiều cơng trình nghiên cứu tác giả: Đặng Quốc Bảo [2], Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Nguyễn Quốc Chí [17], Nguyễn Phúc Châu [15]… số nhà giáo giàu kinh nghiệm quan tâm đến vấn đề hoạt động dạy học phát triển lực học sinh vào thực tiễn dạy học Việt Nam: Phan Trọng Ngọ [30], Đỗ Tiến Sỹ [37] Một số cơng trình nghiên cứu kể đến như: Dạy học phương pháp dạy học nhà trường tác giả Phan Trọng Ngọ [30]; Đổi phương pháp giảng dạy trường phổ thông tác giả Trần Bá Hoành [24]; Kiểm tra, đánh giá giáo dục tác giả Nguyễn Công Khanh [27]; Cẩm nang dành cho Hiệu trưởng chiến lược lời khuyên thực tế giúp công việc hiệu tác giả Pam Robbins Harvy B.Alvy [34]; Quản lí đổi phương pháp dạy học trường phổ thông tác giả Đỗ Tiến Sĩ [37]; Cơ sở lý luận việc đánh giá chất lượng học tập học sinh phổ thơng tác giả Hồng Đức Nhuận - Lê Đức Phúc [31] hay Những vấn đề giáo dục đại tác giả Thái Duy Tuyên [38] Giáo viên tổ chức thực hoạt động dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh việc tập trung đánh giá thường xuyên tất học sinh Việc đánh giá thường xuyên dựa nhiều phương diện: qua hoạt động lớp, hồ sơ học tập học sinh, ghi chép, qua báo cáo kết dự án học tập, nghiên cứu kết thực hành, thí nghiệm em, qua thuyết trình (bài viết, trình chiếu, video ) báo cáo kết thực nhiệm vụ học tập mà giáo viên đưa Giáo viên sử dụng hình thức đánh giá tiếp tục nâng cao yêu cầu vận dụng kiến thức liên môn vào thực tiễn; kết hợp có hợp lý hình thức tự luận với trắc nghiệm khách quan, kiểm tra lý thuyết kiểm tra thực hành công tác kiểm tra Giáo viên cần ưu tiên rèn cho học sinh phương pháp tự học, tự nghiên cứu với việc dành nhiều thời gian lớp cho học trị luyện tập, thực hành, trình bày, tranh luận bảo vệ ý kiến kết học tập mình; giáo viên tổng hợp, nhận xét, đánh giá, kết luận để học sinh hiểu vận dụng kiến thức vào đời sống Hoạt động dạy học hoạt động giáo dục hai hoạt động liền với Mục đích chung mà hai hoạt động hướng đến phát triển nhân cách người học cách tồn diện Nhìn góc độ có ý thức người hoạt động sống tích cực, q trình mà người GV thơng qua việc lãnh đạo, điều khiển, tổ chức, khiến người học tích cực, tự giác, tự tổ chức cách chủ động, tự điều khiển hoạt động học tập – nhận thức với mục tiêu thực nhiệm vụ giảng dạy, gọi hoạt động dạy học Trên lớp, giáo viên cần tăng cường tổ chức hoạt động, đề xuất lựa chọn, hoàn thiện câu hỏi, tập kiểm tra theo định hướng phát triển lực; xây dựng nguồn học liệu mở có chất lượng trang thơng tin điện tử Sở GD&ĐT, phịng GD&ĐT nhà trường 1.1.2 Một số nghiên cứu quản lý hoạt động dạy học theo hướng phát triển lực học sinh Quản lý giáo dục định nghĩa hoạt động có ý thức thực nhà quản lý nhằm đạt tới mục tiêu quản lý Cán quản lý giáo dục với đội ngũ giáo viên, học sinh, lực lượng xã hội, … biến mục tiêu thành thực thông qua hoạt động cụ thể Dạy học giáo dục thống với đóng vai trò hoạt động trung tâm nhà trường Hoạt động trung tâm trọng tâm để hoạt động đa dạng khác nhà trường hướng vào Quản lý nhà trường chất hiểu quản lý hoạt động diễn chủ yếu trình dạy học, bao gồm trình sư phạm giáo viên hoạt động học tập-tự giáo dục học sinh Như vậy, quản lý hoạt động dạy - học thực chất tác động chủ thể quản lý vào trình dạy học (là hệ toàn vẹn gồm hoạt động dạy hoạt động học luôn tương tác với Sự tương tác dạy học mang tính chất cộng tác - tập thể giáo viên học sinh thực lực lượng xã hội hỗ trợ đắc lực) với mục tiêu nhằm góp phần vào q trình hình thành phát triển tồn diện nhân cách học sinh theo mục tiêu đào tạo mà nhà trường đề Một số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu tác giả quản lý hoạt động dạy học theo định hướng phát triển lực kể đến như: Tác giả Nguyễn Ngọc Quang với “Những khái niệm quản lý giáo dục”; “Quản lý, quản lý giáo dục tiếp cận từ mơ hình” tác giả Đặng Quốc Bảo Đây tài liệu có trình bày khái niệm quản lý, quản lý giáo dục quản lý giáo dục tiếp cận từ mô hình, mà vấn đề dạy học theo hướng phát triển lực đề cập đến Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu quản lý giáo dục, quản lý nhà tường, quản lý hoạt động dạy học tác giả, nhà nghiên cứu, nhà quản lý giáo dục nước Nguyễn Phúc Châu [15], Trần Ngọc Giao [20], Nguyễn Thị Mỹ Lộc [1], [16] [17] [28], Bùi Minh Hiền [22] [23] Ngoài ra, tác giả như: Đặng Quốc Bảo [2], Nguyễn Quốc Chí [16],… có cơng trình nghiên cứu quản lý hoạt động dạy học nói chung dạy học theo hướng phát huy lực người học Phải kể đến như: Cẩm nang nâng cao lực quản lý nhà trường tác giả Nguyễn Thị Mỹ Lộc tác giả [1]; Một số khái niệm quản lý giáo dục tác giả Đặng Quốc Bảo [2]; Quản lý nhà trường tác giả Nguyễn Phúc Châu [15]; Những xu quản lý đại việc vận dụng vào QLGD tác giả Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc [16]; Quản lý trường phổ thông tác giả Trần Ngọc Giao [20]; Quản lý lãnh đạo nhà trường tác giả Bùi Minh Hiền - Nguyễn Vũ Bích Hiền [22]; Quản lí, lãnh đạo nhà trường kỉ XXI tác giả Nguyễn Thị Mỹ Lộc [21] hay Những vấn đề quản lý trường học tác giả P.V Zimin [33] Trong cơng trình nghiên cứu khoa học, luận văn, luận án, nhiều cán quản lý giáo dục nước đầu tư nghiên cứu biện pháp quản lý hoạt động dạy học như: Phạm Văn Trường với đề tài “Quản lý HĐDH phát triển lực học sinh trường trung học sở Tứ Mỹ huyện Tam Nông tỉnh Phú Thọ” (2017); hay Phan Cát Khánh với đề tài “Quản lý hoạt động dạy học theo hướng phát triển lực học sinh Trường Trung học phổ thơng Ngơ Quyền, Hải Phịng” (2015); Quản lý dạy học nhà trường đề tài phổ biến đề cập đến nhiều cơng trình nghiên cứu năm trở lại Những công trình nghiên cứu nhắc đến đem lại thành định mặt sở lý luận thực tiễn ứng dụng trình quản lý hoạt động dạy học nói riêng quản lý nhà trường nói chung, nhiều biện pháp sáng tạo tác giả đề xuất với mục đích cải thiện nâng cao chất lượng hiệu công tác quản lý nhà trường hoạt động dạy học Tìm hiểu cơng trình nghiên cứu trước đồng thời tiếp thu kết thu được, tác giả luận văn tiếp tục sâu phân tích nghiên cứu sở lý luận với thực tiễn công tác quản lý HĐDH trường THPT, để từ đề xuất thực số biện pháp quản lý HĐDH trường THPT FPT, Hà Nội theo định hướng phát triển lực học sinh với mục đích góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo nhà trường nói riêng giáo dục phổ thơng nói chung 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Hoạt động dạy học Theo Phạm Minh Hạc: “Dạy học thuật ngữ để chức xã hội, chức thực với mục đích truyền tải lĩnh hội kiến thức, kinh nghiệm xã hội tích lũy được, đồng thời biến kiến thức kinh nghiệm trở thành phẩm chất lực cá nhân” [21] Theo Trần Thị Tuyết Oanh: “Hoạt động dạy học trình lãnh đạo, tổ chức, điều khiển người dạy, học sinh hăng hái, tự giác, tự điều khiển hoạt động học tập - nhận thức mình, chủ động tổ chức, với mục tiêu thực nhiệm vụ việc giảng dạy” [32] Hoạt động dạy học bao gồm tám thành tố là: Mục tiêu; Nội dung; Phương pháp; Phương tiện dạy học; Hình thức tổ chức dạy học; Giáo viên; Học sinh Kết dạy học Hoạt động dạy học hoạt động giáo viên hướng dẫn, điều phối hoạt động nhận thức học tập học sinh, giúp tìm tịi, khám phá tri thức góp phần thực tốt chức học học sinh Hoạt động học tập học sinh hoạt động tích cực, chủ động, sáng tạo, tự điều khiển hoạt động nhận thức, học tập nhằm tiếp thu, xử lý, biến đổi thơng tin kiến thức bên ngồi thành tri thức Các thầy giáo, nhà sư phạm, cán quản lí giáo dục quan tâm đến dạy học thường gặp thuật ngữ: dạy học, giáo dục, trình dạy học trình giáo dục Trong số văn cảnh định, sử dụng thuật ngữ cách linh hoạt, chí đơi cịn đồng dạy học với giáo dục, trình dạy học với trình giáo dục Tuy nhiên,trong đa số trường hợp, đặc biệt tiến hành thao tác hoá khái niệm trên, thiết phải phân biệt triệt để khái niệm tương ứng Để làm việc nên tuân theo nguyên tắc lịch sử – phát sinh Về cội nguồn, buổi bình minh mình, để trì tồn tại, xã hội, đứa trẻ phải sử dụng chế bắt chước để tạo cho kinh nghiệm ỏi thiết thực sống Khi xã hội phát triển vốn kinh nghiệm mà lồi người sáng tạo tích luỹ trở nên phong phú, sâu sắc phức tạp, đồng thời xuất phân công lao động xã hội, từ xuất hoạt động dạy học, với chức truyền thụ kinh nghiệm lao động sản xuất sinh hoạt Tuy nhiên, phát triển xã hội dẫn đến phân hoá cải tổ lại dạy học nhằm đáp ứng yêu cầu xã hội Người giáo viên cần phải có chuẩn bị chu đáo, kỹ lưỡng nội dung, phương pháp, phương tiện, hình thức tổ chức dạy học dự kiến “Kịch dạy học” thể hết vai trò trách nhiệm người hướng dẫn học sinh Giáo viên chuẩn bị cẩn thận HĐDH đạt hiệu cao Cịn người học khơng thể thụ động mà cần phải suy nghĩ thực nhiệm vụ thực tiễn thầy cô giao cho đạt hiệu cao Kết học tập vận dụng hiệu kiến thức kỹ vào đời sống xã hội hàng ngày không kiến thức kỹ học tập, q trình khám phá rèn luyện kỹ cần có bạn học sinh 1.2.2 Năng lực học sinh Năng lực định nghĩa tính chất tâm sinh lý hình thành người, tác động chi phối đến trình tiếp thu kiến thức, kỹ hiệu việc thực HĐ định Theo đề cập tài liệu ban hành giáo dục đào tạo công tác tổ chức tập huấn cho giáo viên việc giảng dạy kiểm tra đánh giá dựa định hướng phát triển lực học sinh, lực xem kết hợp yếu tố kiến thức, kỹ năng, thái độ, tình cảm, giá trị, động cá nhân, linh hoạt có tổ chức nhằm mục tiêu đáp ứng hiệu yêu cầu phức hợp hoạt động bối cảnh định đề Năng lực việc vận dụng tổng hợp nhiều yếu tố nhằm thực loại công việc đó, thơng qua hoạt động cá nhân Năng lực chung, cốt lõi yếu tố mà công dân, người lao động cần phải sở hữu” [10] Năng lực định nghĩa theo tác giả Nguyễn Công Khanh: “Là khả mà cá nhân làm chủ hệ thống kiến thức, kỹ năng, thái độ vận dụng hợp lý điều để hoàn thành nhiệm vụ giải cách có hiệu vấn đề gặp sống hàng ngày Theo tác giả, lực xem cấu trúc động, có tính mở, gồm nhiều thành tố, tầng bậc, khơng bao hàm kiến thức, kỹ năng, mà niềm tin, giá trị trách nhiệm xã hội” [27] Hiểu cách đơn giản lực học sinh khả em tự làm chủ lĩnh vực kiến thức, kỹ năng, thái độ, với lứa tuổi áp dụng vào giải có hiệu vấn đề đặt sống Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 xác định việc hình thành phát triển lực cho người học bao gồm lực chung lực chuyên biệt sau: Năng lực chung gồm: Nhóm lực làm chủ phát triển thân lực tự học, tự giải vấn đề, lực sáng tạo, ; Nhóm lực quan hệ xã hội (kỹ mềm) lực giao tiếp hay làm việc nhóm; Nhóm lực công cụ lực áp dụng công nghệ thông tin truyền thông, lực ngoại ngữ lực tính tốn 10 ... động dạy học Trường THPT FPT, Hà Nội theo hướng phát triển lực học sinh Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động dạy học Trường THPT FPT theo hướng phát triển lực học sinh Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN... cứu quản lý hoạt động dạy học theo hướng phát triển lực học sinh Quản lý giáo dục định nghĩa hoạt động có ý thức thực nhà quản lý nhằm đạt tới mục tiêu quản lý Cán quản lý giáo dục với đội ngũ giáo. ..ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THÁI TOÀN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG FPT, THÀNH PHỐ HÀ NỘI THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC

Ngày đăng: 02/03/2023, 07:48

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan