Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http //lrc tnu edu vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN VĂN HIẾN PHÁT TRIỂN TƯ DUY PHẢN BIỆN CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC BẤT[.]
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN VĂN HIẾN PHÁT TRIỂN TƯ DUY PHẢN BIỆN CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC BẤT ĐẲNG THỨC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2019 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN VĂN HIẾN PHÁT TRIỂN TƯ DUY PHẢN BIỆN CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC BẤT ĐẲNG THỨC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG Ngành: LL& PPDH mơn tốn Mã số: 8.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS CAO THỊ HÀ THÁI NGUYÊN - 2019 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình khoa học nghiên cứu riêng hướng dẫn PGS.TS Cao Thị Hà Các kết quả, số liệu thực nghiệm trung thực chưa công bố cơng trình khoa học khác Thái Ngun, tháng năm 2019 Tác giả luận văn Nguyễn Văn Hiến Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn cô giáo hướng dẫn khoa học PGS.TS.Cao Thị Hà tận tình hướng dẫn, hết lịng giúp đỡ em suốt q trình học tập, nghiên cứu để hồn thành luận văn Tác giả xin trân trọng cảm ơn thầy cô giáo Tổ môn Phương pháp giảng dạy mơn Tốn Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên; Ban giám hiệu, Ban Chủ nhiệm khoa Toán, Ban Chủ nhiệm khoa Sau Đại học, Phòng Đào tạo Trường Đại học Sư Phạm - Đại học Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả q trình học tập, thực hồn thành luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Nam Định, Ban giám hiệu, toàn thể đồng nghiệp trường trung học phổ thông Xuân Trường C - Xuân Trường - Nam Định quan tâm tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả thực kế hoạch học tập nghiên cứu Tác giả xin chân thành cảm ơn gia đình, học viên lớp Cao học Tốn Khóa 25B bạn đồng nghiệp xa gần động viên, khích lệ trao đổi chuyên mơn suốt q trình học tập, nghiên cứu hoàn thiện luận văn Tác giả luận văn Nguyễn Văn Hiến Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt iv Danh mục bảng v MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Giả thuyết khoa học 4 Đối tượng nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Dự kiến đóng góp luận văn Dự kiến bố cục luận văn Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu vấn đề luận văn 1.1.1 Những kết nghiên cứu giới 1.1.2 Những kết nghiên cứu Việt Nam 1.2 Một số vấn đề liên quan đến tư 10 1.2.1 Hoạt động nhận thức trí tuệ 10 1.2.2 Tư 11 1.2.3 Tư Toán học 15 1.2.4 Các loại hình tư Toán học 15 1.3 Tư phản biện (Critical thinking) 16 1.3.1 Quan niệm tư phản biện mức độ tư phản biện 16 1.3.2 Một số biểu đặc trưng tư phản biện 21 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 1.3.3 Một số kỹ tư phản biện phát triển thông qua dạy học bất đẳng thức 25 1.4 Sự cần thiết việc phát triển tư phản biện cho học sinh THPT dạy học mơn Tốn 27 1.4.1 Đặc điểm tư nhận thức học sinh THPT 27 1.4.2 Vai trò phát triển TDPB cho học sinh THPT dạy học 28 1.5 Phân tích chương trình, nội dung dạy học Bất đẳng thức mơn Tốn trường THPT khả phát triển tư phản biện dạy học nội dung 28 1.5.1 Mục tiêu chung dạy học mơn Tốn trường phổ thơng 31 1.5.2 Phân tích nội dung BĐT chương trình mơn Tốn THPT 32 1.5.3 Khả phát triển TDPB cho học sinh dạy học BĐT 32 1.6 Thực trạng phát triển tư phản biện thông qua dạy học bất đẳng thức dạy học mơn Tốn trường trung học phổ thơng 34 1.6.1 Mục đích khảo sát 34 1.6.2 Đối tượng khảo sát 34 1.6.3 Nội dung hình thức khảo sát 35 1.6.4 Kết khảo sát GV sau 35 1.6.5 Kết khảo sát HS 37 1.7 Kết luận Chương 38 Chương 2: MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN TƯ DUY PHẢN BIỆN CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC BẤT ĐẲNG THỨC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 39 2.1 Định hướng xây dựng biện pháp 39 2.2 Một số biện pháp góp phần phát triển tư phản biện cho học sinh dạy học bất đẳng thức trường trung học phổ thông 39 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 2.2.1.Biện pháp 1: Giúp cho học sinh biết phân tích tình huống, đặt nhiều góc độ khác nhau, biết giải vấn đề nhiều cách khác lựa chọn cách giải tối ưu 39 2.2.2 Biện pháp 2: Phát triển tư phản biện qua lời giải sai lầm thường gặp học sinh thơng qua tốn liên quan đến bất đẳng thức 55 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 70 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 70 3.2 Nội dung thực nghiệm 70 3.3 Tổ chức thực nghiệm 70 3.3.1 Đối tượng thực nghiệm 70 3.3.2 Phương pháp thực nghiệm 71 3.4 Kết thực nghiệm 71 3.4.1 Đánh giá định lượng 71 3.4.2 Đánh giá định tính 72 3.5 Kết luận chung thực nghiệm 74 KẾT LUẬN 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ BĐT Bất đẳng thức GV Giáo viên HS Học sinh KN Kỹ NXB Nhà xuất PPDH Phương pháp dạy học TDPB Tư phản biện THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm TNSP Thực nghiệm sư phạm GTNN Giá trị nhỏ TDPP Tư phê phán Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Những kỹ cốt lõi tư phản biện 25 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành Trung ương khóa XI (Nghị số 29-NQ/TW) với nội dung Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa - đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Nghị đặc biệt nhấn mạnh “Phát triển giáo dục đào tạo nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học Học đôi với hành; lý luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội." Cụ thể giáo dục phổ thông Nghị khẳng định “Đối với giáo dục phổ thông, tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực công dân, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, lực kỹ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Phát triển khả sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời” Như vậy, nói mục tiêu bậc học phổ thơng hình thành phát triển tảng tư người thời đại Trong nhóm kỹ quan trọng nhóm kỹ tư duy: Biết cách suy luận, phát hiện, giải vấn đề, biết cách học, cách tự học, có tư sáng tạo, tư phản biện, giải vấn đề…[14] Trong trình dạy học, nhiệm vụ người thầy khơng người dạy kiến thức, mà điều quan trọng cốt lõi dạy học trò tư Việc không tập trung vào cấp học mà phải cấp học, đối tượng học sinh, tất vùng miền, quốc gia, dân tộc Ở lứa tuổi trung học phổ thông, em học nhiều tài liệu khác vật Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn tượng trình biến đổi phát triển chúng, em có kinh nghiệm hoạt động tư sử dụng tri thức có sẵn để tự giải thích chứng minh nguyên lý khoa học hay tượng thực xung quanh, em bắt đầu suy nghĩ chỗ đứng tương lai xã hội mong muốn khẳng định Do vậy, nhiệm vụ nhà trường, thầy cô giáo không dừng lại cung cấp kiến thức, rèn kỹ tư đơn mà phải hướng tới phát triển cho em lực tư mức độ cao hay gọi Tư bậc cao (Higher-Order Thinking) viết tắt HOT như: tư phê phán (Critical Thinking), tư sáng tạo(Creative Thinking) tư giải vấn đề (Problem Solving Thinking) [15] Tư phản biện trình tư biện chứng gồm phân tích đánh giá thơng tin, vấn đề nhiều khía cạnh, góc độ khác nhằm làm sáng tỏ khẳng định lại tính xác vấn đề Trong lĩnh vực đời sống xã hội, tư phản biện yếu tố để thúc đẩy nhận thức đắn khả sáng tạo cá nhân quan, tổ chức Tư phản biện có vai trò to lớn đời sống xã hội: giúp người vượt khỏi cách suy nghĩ theo khuôn mẫu, thói quen có sẵn; hướng đến mới, khỏi rào cản định kiến; tìm hiểu, phát ý tưởng, giá trị vấn đề; tạo tâm sẵn sàng tiếp nhận mới, tiến suy nghĩ hành động; có ý thức nhìn nhận vấn đề góc nhìn mới, đưa lại kết mới, kích thích khả sáng tạo Tư phản biện giúp người suy nghĩ vấn đề theo nhiều hướng khác với cách giải khác nhau; khắc phục tình trạng nhìn nhận vấn đề chiều, phiến diện, chủ quan, ý chí; suy nghĩ để giải vấn đề theo hướng xem xét kỹ góc độ, khía cạnh, đưa nhiều phương án khác lựa chọn phương án tối ưu với lập luận có sở vững chắc; ý thức rõ ràng việc lắng nghe tôn trọng ý kiến người khác tranh luận; sẵn sàng chấp nhận thật khách quan, lắng nghe ý kiến khác Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn với ý kiến cố gắng tìm hiểu chất vấn đề trước đưa kết luận; dám thừa nhận chưa đúng, sẵn sàng thừa nhận người khác vậy, dễ dàng thiết lập mối quan hệ tốt đẹp với người Tốn học hệ thống có tổ chức cao tư logic, vậy, có nhiều người cho rằng: “Tốn học mơn thể thao tư duy” Chương trình giáo dục phổ thơng cấp THPT mơn Tốn nêu rõ: “Chú trọng rèn luyện tư lôgic, tư phê phán, tư sáng tạo HS thơng qua hoạt động phân tích, tổng hợp, so sánh, vận dụng kiến thức lý thuyết vào giải số toán thực tế số vấn đề môn học khác” [18] Nhiều tác giả nước tiến hành nghiên cứu để phát triển loại hình tư cho HS q trình DH mơn Tốn có tác giả nước R.Paul; R.Légendre; R.Enis;R.Sternberg, EwaardDe Bono…nghiên cứu đưa nhiều ý tưởng việc dạy TDPB [37]; [38];… Ở Việt Nam vài thập kỉ quan có nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu để hình thành phát triển loại tư cho HS DH Toán Phạm Văn Hồn, Trần Thúc Trình, Tơn Thân… số tác giả quan tâm đến việc nghiên cứu tư phê phán Trần Vui, Trần Ngọc Lan, Phan Thị Luyến,…Trong luận án Tiến sĩ tác giả Phan Thị Luyến hệ thống hóa sâu nghiên cứu vấn đề có liên quan đến TDPP, dấu hiệu lực TDPP nói chung dấu hiệu lực TDPP Toán sở quan trọng để đề xuất biện pháp rèn luyện TDPP Tuy nhiên với cách tiếp cận nhân văn hơn, mềm dẻo nghiên cứu gần phát triển tư phê phán chuyển dần sang nghiên cứu để phát triển tư phản biện cho HS Ở nước ta, giai đoạn qua chưa có nhiều tác giả quan tâm đến nghiên cứu phát triển tư phản biện cho HS trường THPT thông qua dạy học mơn học đặc biệt mơn Tốn Vì lựa chọn thực đề tài “PHÁT TRIỂN TƯ DUY PHẢN BIỆN CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC BẤT ĐẲNG THỨC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG ” Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu TDPB, nội dung bất đẳng thức chương trình mơn Tốn THPT, đặc điểm học sinh cấp THPT, đề xuất số biện pháp nhằm phát triển tư phản biện cho học sinh dạy thông qua dạy học bất đẳng thức Giả thuyết khoa học Trên sở xác định số thành tố chủ yếu tư phản biện xây dựng thực số biện pháp sư phạm để tổ chức dạy học bất đẳng thức phát triển tư phản biện cho học sinh THPT góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn Tốn Đối tượng nghiên cứu Tư phản biện số biện pháp sư phạm để phát triển tư phản biện cho học sinh dạy học bất đẳng thức toán Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lý luận tư phản biện, cách thức rèn luyện, phát triển lực tư phản biện cho học sinh 5.2 Đánh giá thực trạng việc rèn luyện phát triển lực tư nói chung tư phản biện nói riêng dạy học mơn Tốn số trường THPT tỉnh Nam Định 5.3 Đề xuất số biện pháp sư phạm nhằm phát triển tư phản biện cho học sinh qua việc dạy học bất đẳng thức chương trình mơn Tốn THPT 5.4 Thực nghiệm sư phạm nhằm bước đầu kiểm tra tính khả thi biệm pháp sư phạm đề xuất luận văn Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận: Nghiên cứu, phân tích, tổng hợp để tổng quan tài liệu, cơng trình nghiên cứu ngồi nước có liên quan đến vấn đề thuộc phạm vi nghiên cứu đề tài; xây dựng khái niệm hình thành sở lý luận: tư duy, tư phản biện biện pháp nhằm rèn luyện, phát triển tư phản biện dạy học mơn Tốn Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 6.2 Phương pháp điều tra quan sát: Điều tra, khảo sát thực trạng hoạt động dạy giáo viên thông qua việc trao đổi với chuyên gia, vấn dự số số giáo viên việc dạy học số nội dung mơn Tốn học để thấy thuận lợi khó khăn việc dạy cho học sinh tiếp thu kiến thức phát triển tư Sử dụng phiếu điều tra để tìm hiểu quan tâm giáo viên việc rèn luyện, phát triển tư nói chung tư phản biện cho học sinh dạy học mơn Tốn trường phổ thơng Sử dụng phiếu điều tra để tìm hiểu thực trạng việc hình thành phát triển lực tư phản biện học sinh THPT 6.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Tổ chức thực nghiệm sư phạm với nhiều hình thức kiểm tra, đánh giá, so sánh kết lớp thực nghiệm với lớp đối chứng để xem xét tính khả thi hiệu biện pháp sư phạm đề xuất kiểm nghiệm giả thuyết khoa học Xử lý kết thực nghiệm sư phạm phương pháp thống kê Toán học khoa học giáo dục Dự kiến đóng góp luận văn 7.1 Về mặt lý luận: Dự kiến hệ thống hóa sâu nghiên cứu vấn đề lý luận liên quan đến tư duy, tư phản biện việc phát triển tư phản biện cho học sinh THPT dạy học mơn Tốn 7.2 Về mặt thực tiễn: Tìm hiểu thực trạng khả tư phản biện HS trường THPT q trình học tập mơn Tốn Đề xuất số biện pháp sư phạm theo hướng phát triển tư phản biện cho học sinh qua dạy học bất đẳng thức trường THPT Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Dự kiến bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm ba chương: - Chương Cơ sở lí luận thực tiễn - Chương Một số biện pháp phát triển tư phản biện cho học sinh dạy học Bất đẳng thức trường trung học phổ thông - Chương Thực nghiệm sư phạm Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu vấn đề luận văn Vào khoảng 500 năm trước công nguyên, Socrates quan tâm đến vấn đề sống người, ơng tin người biết lẽ phải, sẵn sàng làm theo lẽ phải thức tỉnh Do đó, nhiệm vụ ơng khơng phải rao giảng, thuyết phục, trái lại, phương pháp kỹ thuật đặt câu hỏi, giúp người tự tìm thấy lẽ phải, chân lý vốn cịn bị che phủ mê muội Socrates người đặt tảng cho TDPB Trên sở phát triển phương pháp ông, Platon, Aristote, Greek đưa phương pháp tư để đánh giá chất vật 1.1.1 Những kết quả nghiên cứu thế giới Về lịch sử nghiên cứu TDPB, kế thừa nghiên cứu Phan Thị Luyến (2008) [16, Tr.9-10] bổ sung thêm số vấn đề khác, cụ thể sau: Vào khoảng kỷ(XV XVI), số trí thức Châu Âu (như Colette, Erasmus Thomas Moore) bắt đầu suy nghĩ cách có phê phán tơn giáo, nghệ thuật, xã hội, tự nhiên [41] Francis Bacon đặt móng cho khoa học đại với việc nhấn mạnh trình thu thập thơng tin Sau đó, Descartes viết “Rules For the Direction of Mind” Trong tác phẩm này, tác giả đề cập đến việc phát triển phương pháp suy nghĩ phê phán dựa nguyên tắc nghi ngờ Cuốn sách xem sách thứ hai TDPB Vào kỷ XVII, Thomas Hobbes chấp nhận quan điểm giới tự nhiên mà thứ phải giải thích chứng lập luận Đến kỷ XVIII, học giả người Pháp Montesquieu, Voltaire… đưa giả thuyết trí tuệ lồi người rèn luyện lập luận có khả tốt để nhận thức chất giới Vào kỷ XIX, Auguste Comte Herbert Spencer mở rộng suy nghĩ phản biện lĩnh vực xã hội loài người Nhờ TDPB, Karl Marx nghiên cứu phản biện kinh tế xã hội chủ nghĩa tư bản,… Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Vào kỷ XX, kiến giải lực chất TDPB trình bày cách tường minh Năm 1906 William Graham Sumner cơng bố cơng trình nghiên cứu sở xã hội học nhân loại học Ông nhận thấy cần thiết TDPB giáo dục Robert J.Stemberg (1980) cho TDPB có nhiều thành tố đặc trưng [37] Các kĩ TDPB kĩ giải vấn đề để đưa đến tri thức đáng tin cậy Raymond S Nickerson (1987), 16 đặc trưng nhà TDPB tốt phương diện kiến thức, lực, thái độ cách thức theo thói quen [36] Sau số đặc trưng ông đưa ra: - Sử dụng chứng cách khéo léo không thiên lệch; - Tổ chức lại tư tưởng phát biểu chúng cách súc tích, gắn kết; - Phân biệt luận suy có hiệu lực luận suy khơng có hiệu lực mặt logic; - Khơng vội vàng phán đoán chưa đủ chứng để đưa định đó; - Hiểu biết khác việc suy luận hợp lý hóa; - Nỗ lực tiên liệu hệ có trước đưa hành động; - Nhìn giống tương đồng ẩn sâu vấn đề; - Có thể học hỏi cách độc lập có hứng thú lâu bền việc thực điều đó; - Áp dụng kĩ thuật giải vấn đề lĩnh vực khác với lĩnh vực học; - Có thể gỡ bỏ điều khơng thích hợp lập luận lời nói diễn đạt ngơn từ xác hơn; - Có thói quen nghi ngờ cách tích cực quan điểm nỗ lực hiểu hai giả định có tính phê phán quan điểm ẩn ý quan điểm; - Nhận thức thật hiểu biết ln bị giới hạn Sự giới hạn thường rõ nhiều người khơng có thái độ tìm tịi; Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn - Nhận khả sai lầm ý kiến mình; - Nhận tình chứa đựng thành kiến ý kiến đó; - Nhận biết nguy hiểm việc xem xét chứng theo ý chủ quan cá nhân Cơ sở lí luận cho TDPB William T Daly (1990) giải thích báo ngắn “Phát triển kĩ phê phán” Robert H Ennis (1993) xác định 13 đặc điểm người có TDPB [38]: có xu hướng (1) cởi mở, (2) giữ quan điểm (hoặc thay đổi quan điểm) chứng yêu cầu, (3) xem xét toàn tình hình, (4) tìm kiếm thơng tin, (5) tìm kiếm xác thơng tin, (6) xử lý phần tổng thể phức tạp theo thứ tự, (7) tìm lựa chọn khác, (8) tìm lý do, (9) tìm kiếm khẳng định rõ ràng vấn đề, (10) giữ đầu vấn đề bản, (11) sử dụng nguồn có uy tín, (12) phù hợp với đặc điểm xem xét, (13) nhạy cảm với tình cảm trình độ kiến thức người khác 1.1.2 Những kết quả nghiên cứu ở Việt Nam Vào đầu kỷ XXI có số nghiên cứu TDPB giáo dục Một số công trình nước cơng bố như: “ Rèn luyện TDPP HS THPT qua dạy học chủ đề phương trình bất phương trình” Phan Thị Luyến (2008) [16], “Rèn luyện TDPP cho HS thông qua dạy Toán 4” Trương Thị Tố Mai (2007) [17] Luận án Phan Thị Luyến (2008) [16] (1) hệ thống hóa sâu nghiên cứu vấn đề lý luận có liên quan đến TDPP việc rèn luyện TDPP người học; (2) đưa dấu hiệu lực TDPP dấu hiệu lực TDPP mơn Tốn, nghiên cứu mối quan hệ việc rèn luyện TDPP với việc phát huy tính tích cực học tập HS; (3) tiến hành khảo sát thực trạng TDPP rèn luyện TDPP HS số trường THPT dạy học Toán; (4) đề xuất số biện pháp sư phạm nhằm rèn luyện TDPP HS qua dạy học chủ đề phương trình, bất phương trình như: Nâng cao nhận thức Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn GV HS việc rèn luyện TDPP; Rèn luyện kỹ xem xét, phân tích đề để từ tìm cách giải toán; Chú trọng rèn luyện thao tác tư rèn luyện cho HS đặt câu hỏi; Rèn luyện khả xác định tiêu chí đánh giá vận dụng chúng để đánh giá ý tưởng, giải pháp; Xây dựng hệ thống câu hỏi thiết kế nhiệm vụ học tập để rèn luyện kỹ lập luận HS; Tạo hội để HS tự trình bày giải pháp nhận xét, đánh giá giải pháp đưa ra; Tạo điều kiện để HS phát khắc phục sai lầm giải toán Luận văn tác giả Trương Thị Tố Mai (2007) xác định để rèn luyện TDPP cho HS thông qua dạy học toán [17] đề xuất biện pháp sư phạm nhằm hình thành phát triển TDPP cho HS tiểu học như: Rèn luyện thao tác tư tạo sở rèn luyện TDPP cho HS thông qua dạy học tốn 4; Rèn TDPP cho HS thơng qua số tình dạy học tích cực Hiện chưa có tác giả đề cập đến việc phát triển TDPB thông qua dạy học Bất đẳng thức trường THPT 1.2 Một số vấn đề liên quan đến tư 1.2.1 Hoạt động nhận thức trí tuệ Trước hết theo quan điểm A.N Leonchev, nhà tâm lý học Xô viết, Tiến sĩ Tâm lý học, Giáo sư, Viện sĩ Hàn lâm khoa học Liên Xơ thì: Hoạt động q trình thực chuyển hóa lẫn hai cực: chủ thể - khách thể Theo nghĩa rộng, đơn vị phân tử, khơng phải đơn vị cộng thành đời sống chủ thể Đời sống người hệ thống hoạt động thay Hoạt động theo nghĩa hẹp hơn, tức cấp độ tâm lý học, đơn vị đời sống, mà khâu trung gian phản ánh tâm lý, chức hướng dẫn chủ thể giới đối tượng [19, tr 579] Nhận thức, tình cảm, hành động mặt đời sống tâm lý người Hoạt động nhận thức trình tâm lý phản ánh thực khách quan thân người thông qua quan cảm giác dựa hiểu biết, vốn liếng kinh nghiệm có thân Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Theo từ điển Tiếng Việt:” Trí tuệ khả nhận thức lý tính đạt đến trình độ định”[25, tr.999] Khả nhận thức người đạt đến trình độ nào, điều phụ thuộc vào khả người mơi trường giáo dục Vì vậy, phát triển trí tuệ vấn đề quan trọng Nhóm tác giả Phạm Văn Hoàn, Nguyễn Gia Cốc Trần Thúc Trình viết:”Hành động trí tuệ hành động tinh thần có liên quan đến q trình tư duy, hành động tinh thần hướng tới mục đích nhận thức, hành động trí tuệ bao hàm loạt thao tác thực trật tự xác định phù hợp với quy tắc định”[8, tr.109] 1.2.2 Tư Khái niệm tư Theo từ điển Tiếng Việt - Viện ngôn ngữ học xuất năm 1977 [20] : Tư “giai đoạn trình nhận thức, sâu vào chất phát tính qui luật vật hình thức biểu tượng, khái niệm, phán đốn suy lí” Theo Từ điển Giáo dục học: “Tư giai đoạn cao trình nhận thức, cho phép phản ánh chất mối quan hệ vật khách quan mà người không nhận biết tri giác cảm giác trực tiếp biểu tượng” [7] Theo Nguyễn Quang Uẩn, tư q trình tâm lí phản ánh thuộc tính, chất, mối liên hệ quan hệ bên có tính quy luật vật tượng thực tiễn khách quan mà trước ta chưa biết.[26] Theo từ điển Triết học: “Tư - sản phẩm cao vật chất tổ chức cách đặc biệt não, q trình phản ánh tích cực giới quan trọng khái niệm, phán đốn, lí luận Tư xuất trình hoạt động sản xuất người đảm bảo phản ánh thực cách gián tiếp, phát mối liên hệ hợp quy luật” Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN VĂN HIẾN PHÁT TRIỂN TƯ DUY PHẢN BIỆN CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC BẤT ĐẲNG THỨC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG Ngành: LL& PPDH... Kết luận Chương 38 Chương 2: MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN TƯ DUY PHẢN BIỆN CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC BẤT ĐẲNG THỨC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 39 2.1 Định hướng xây dựng biện. .. lượng dạy học mơn Tốn Đối tư? ??ng nghiên cứu Tư phản biện số biện pháp sư phạm để phát triển tư phản biện cho học sinh dạy học bất đẳng thức toán Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lý luận tư phản