1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tiết ôn tập giữa kì ii giảng

9 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Lớp 7A 7B Ngày soạn 13/2/2023 10/2/2023 Ngày giảng /2/2023 /2/2023 TIẾT 25 ÔN TẬP GIỮA KỲ 2 I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1 Về mục tiêu Nhằm củng cố lại những kiến thức HS đạt được trong các bài ở nửa đầu học họ[.]

Lớp Ngày soạn Ngày giảng 7A 13/2/2023 7B 10/2/2023 /2/2023 /2/2023 TIẾT 25- ÔN TẬP GIỮA KỲ I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1.Về mục tiêu: - Nhằm củng cố lại kiến thức HS đạt nửa đầu học học kỳ II lớp 7; học sinh biết khả học tập so với yêu cầu chương trình - Giúp GV nắm tình hình học tập lớp mình, sở đánh giá q trình dạy học, từ có kế hoạch điều chỉnh phương pháp hình thức tổ chức dạy học cho phù hợp để không ngừng nâng cao hiệu phương pháp, hình thức tổ chức dạy học -Vận dụng kiến thức học vào sống.Từ rút học cho thân - Rèn luyện kĩ xem xét, đánh giá hành vi chuẩn mực đạo đức thân, người khác, - HS có thái độ học tập điều chỉnh qúa trình học tập Năng lực cần hướng tới : - Năng lực chung: + Tự chủ tự học để bổ sung kịp thời kiến thức phục vụ việc kiểm tra đánh giá Biết lập kế hoạch tự học tự tìm kiếm kiến thức sách vở, thông qua sách báo nguồn tư liệu khác để hoàn thành kế hoạch học tập đạt kết cao kiểm tra + Giao tiếp hợp tác làm việc nhóm để thực nhiệm vụ phân công + Giải vấn đề sáng tạo thông qua việc chủ động xây dựng kế hoạch ôn tập hiệu để hoàn thành nhiệm vụ đặt - Năng lực đặc thù: Năng lực điều chỉnh hành vi: Nhận biết giá trị truyền thống tốt đẹp quê hương, dòng họ, chuẩn mực đạo đức quan tâm chia sẻ, rèn luyện kỹ tự giác tích cực học tập thân Năng lực phát triển thân: Tự nhận thức thân lập thực kế hoạch hoàn thiện thân nhằm phát huy giá trị quê hương, bồi đắp tình cảm đạo đức tốt đẹp mối quan hệ với người khác biết cảm thông, chia sẻ, biết quan tâm tới người xung quang Phẩm chất: Trung thực: Thực tốt nhiệm vụ học tập hồn thành có chất lượng kiểm tra cuối kỳ để đạt kết cao Trách nhiệm: Có trách nhiệm với thân, tích cực, chủ động để hoàn thành nhiệm vụ học tập thân Chăm chỉ: Chăm học tập, rèn luyện, tích cực áp dụng kiến thức học vào đời sống Tích cực ơn tập củng cố kiến thức để đạt kết cao kiểm tra II PHẠM VI KIẾN THỨC CẦN ÔN TẬP Ôn tập đơn vị kiến thức học học kỳ II gồm chủ đề sau Bài 7: Ứng phó với tâm lý căng thẳng Bài 8: Bạo lực học đường Bài 9: Ứng phó với bạo lực học đường III HÌNH THỨC ƠN TẬP: Củng cố kiến thức - Giáo viên củng cố lại kiến thức dạng sơ đồ tư - Khắc sâu kiến thức cần nhớ để ôn tập kiểm tra Luyện tập số dạng câu hỏi ôn tập - Câu hỏi trắc nghiệm - Câu hỏi tình III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động 1: Mở đầu a Mục tiêu: - Tạo hứng thú với học - Học sinh bước đầu nhớ lại kiến thức học nửa đầu học kỳ b Nội dung: Giáo viên hướng dẫn học sinh tiếp cận với trò chơi “nhanh tay nhanh mắt” Em nhắc lại kiến thức từ 7,8,9 d Tổ chức thực hiện: Giao nhiệm vụ học tập: - GV giao nhiệm vụ cho HS thơng qua trị chơi “nhanh tay nhanh mắt” Luật chơi: - Chia lớp thành nhóm: Nhóm A B Trong vòng phút em lên bảng đơn vị kiến thức mà học - Đại diện nhóm lên trình bày sản phẩm mà nhóm tìm Thực nhiệm vụ HS tiến hành chia nhóm, phân cơng nhiệm vụ thành viên nhóm - Các thành viên tham gia làm việc nhóm, suy nghĩ, trả lời Báo cáo thảo luận - Các học sinh nhóm lên trình bày - Học sinh cử đại diện nhóm trình bày câu trả lời Kết luận nhận định - Gv nhận xét, đánh giá, mặt nhận thức học sinh đơn vị kiến thức học học kỳ Hoạt động 2: Khám phá Nhiệm vụ 1: Vẽ sơ đồ tư để củng cố lại đơn vị kiến thức học a Mục tiêu: - HS củng cố lại đơn vị kiến thức học 7,8,9 b Nội dung: - GV cho học sinh thảo luận nhóm nhóm tiến hành vẽ sơ đồ tư cho - Học sinh làm việc theo nhóm c Sản phẩm: Câu trả lời học sinh - Học sinh đơn vị kiến thức để củng cố học d Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên học sinh Dự kiến sản phẩm Giao nhiệm vụ học tập: Bài 7: Ứng phó - GV giao nhiệm vụ cho học sinh chuẩn bị với tâm lý căng trước nhà theo nhóm thẳng Bài 7: Ứng phó với tâm lý căng thẳng Bài 8: Bạo lực Bài 8: Bạo lực học đường học đường Bài 9: Ứng phó với bạo lực học đường Bài 9: Ứng phó Thực nhiệm vụ với bạo lực học - HS đọc thông tin, làm việc theo nhóm, đường nhóm trình bày tờ giấy A0 để chuẩn bị trình bày vào tiết sau - Khuyến khích cách trình bày sáng tạo độc đáo Báo cáo thảo luận - Giáo viên yêu cầu nhóm trả lời kết làm việc nhóm - Giáo viên đánh giá kết nhóm Kết luận nhận định - Giáo viên nhận xét kết thảo luận học sinh kịp thời động viên đánh giá khích lệ học sinh có câu trả lời phù hợp Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu nội dung: Luyện tập câu hỏi trắc nghiệm tình a Mục tiêu: - HS biết vận dụng kiến thức vào làm tập cụ thể - Giải tình diễn thực tiễn b Nội dung: - GV cho học sinh làm việc cá nhân, học sinh suy nghĩ trả lời câu hỏi trắc nghiệm c Sản phẩm: Câu trả lời học sinh - Học sinh trả lời câu hỏi, biết vận dụng kiến thức để giải tình thực tiễn d Tổ chức thực hiện: Giao nhiệm vụ học tập: Giáo viên yêu cầu học sinh làm số tập I TRẮC NGHIỆM Câu 1: Trong tình đây, tình nào khơng tạo căng thẳng cho người? A Bị đe dọa không gian mạng B Bố mẹ thường xuyên cãi C Bị mắc bệnh hiểm nghèo D Được khen thưởng đột xuất Câu 2: Trong tình đây, tình nào khơng tạo căng thẳng cho người? A Bố mẹ kinh doanh thua lỗ B Anh chị mắc bệnh hiểm nghèo C Nhận thư tống tiền D Tham gia biểu diễn văn nghệ Câu 3: Tình gây căng thẳng cho người? A Lập nhóm để trao đổi tập B Được bố mẹ hỗ trợ mua tài liệu C Thường xuyên bị nhắn tin đe dọa D Được gọi vào đội tuyển HSG văn hóa Câu 4: Nội dung đây khơng phải biểu căng thẳng? A Chóng mặt B Khó chịu C Buồn bã D Vui tươi Câu 5: Khi đối diện với hành vi bạo lực học đường, học sinh khơng nên có hành động A u cầu trợ giúp mặt y tế tâm lí B Kêu cứu để thu hút ý C Rời khỏi vị trí nguy hiểm D Giữ kín tự tìm cách giải mâu thuẫn Câu 6: Trước xảy hành vi bạo lực học đường, học sinh cần thực hành vi A Giữ kín chuyện, khơng chia sẻ B Cố gắng giải mâu thuẫn C Tìm cách nói xấu bạn với giáo viên D Mặc kệ, khơng làm Câu 7: Để phịng tránh bạo lực học đường, nên lựa chọn cách ứng xử A Giữ im lặng bị bạo lực học đường B Kết bạn với người bạn tốt C Ở lại nơi có nguy xảy bạo lực D Tỏ thái độ tiêu cực với bạn bè Câu 8: Nội dung đây không phải biểu căng thẳng? A Đau đầu B Lo lắng C Dễ cáu D Phấn chấn Câu 9: Nội dung đây không phải biểu căng thẳng? A Thường xuyên đau đầu, đau bắp, chóng mặt… B Cảm thấy chán nản, lo lắng, khó chịu, buồn bã… C Dễ cáu, bực bội nóng tính D Tinh thần phấn chấn, vui tươi Câu 10: Nội dung đây không phải biểu căng thẳng? A Thường xuyên đau đầu, đau bắp, chóng mặt… B Cảm thấy chán nản, lo lắng, khó chịu, buồn bã… C Dễ cáu, bực bội nóng tính D Vui mừng phát khóc đạt giải cao Câu 11: Hành vi hành hạ, ngược đãi, đánh đập; xâm hại thân thể, sức khoẻ; lăng mạ, xúc phạm danh dự, nhân phẩm; cô lập, xua đuổi hành vi cố ý khác gây tổn hại về: thể chất, tinh thần người học xảy sở giáo dục.” Đây nội dung thể khái niệm A Bạo lực học đường B Bạo lực gia đình C Bạo lực cộng đồng D Bạo lực xã hội Câu 12: Nội dung nguyên nhân khách quan bạo lực học đường A Sự tác động trò chơi bạo lực B Sự chênh lệch kết học tập C Giáo dục gia đình D Sự quan tâm bố mẹ đến Câu 13: Khi đối diện với hành vi bạo lực học đường, học sinh khơng nên có hành động A u cầu trợ giúp mặt y tế tâm lí B Kêu cứu để thu hút ý C Rời khỏi vị trí nguy hiểm D Giữ kín tự tìm cách giải mâu thuẫn Câu 14: Khi đối diện với hành vi bạo lực học đường, học sinh cần thực hiện hành vi đây? A Cứ để bạo lực học đường diễn bình thường B Tự tìm cách giải mâu thuẫn với C Giữ kín chuyện để khơng biết D Liên hệ với người lớn để có hỗ trợ phù hợp Câu 15: Khi đối diện với hành vi bạo lực học đường, học sinh không thực hành vi A Nhanh chóng rời khỏi vị trí B  Tìm cách khỏi tình nguy hiểm C  Kịp thời nhờ giúp đỡ người khác D  Gọi bạn bè đến đánh lại II TỰ LUẬN Câu 1: ( điểm): Tình gặp phải: Em bị bạn lớp đánh khơng đưa tiền ăn sáng cho bạn đó, em cảm thấy lo lắng sợ hãi đến trường tình hình học tập sa sút Em nêu cách để ứng phó với tính Hãy kể tên việc làm mà học sinh thực để ứng phó với tâm lý căng thẳng Câu 2: ( điểm): Do xảy mâu thuẫn mạng xã hội nên H bị số bạn lớp cô lập, nói xấu, ghép ảnh chế giễu Sự việc kéo dài khiến H cảm thấy tự ti ngại tiếp xúc với người xung quang Thấy gái có dấu hiệu bất thường tâm lý, bố mẹ đưa H tới gặp bác sĩ tâm lý để hỗ trợ Qua tìm hiểu đánh giá, bác sĩ phát H có dấu hiệu bị trầm cảm, khủng hoảng tâm lý, không can thiệp kịp thời dẫn đến hậu nghiêm trọng Hãy nêu biểu bạo lực học đường trường hợp Bạn H phải chịu hậu bạo lực học đường gây ra, ngun nhân hậu gì? Câu 3: ( điểm): Tình gặp phải: Trên đường học về, em bị người đàn ông lạ mặt xe máy phía sau Em cảm thấy lo sợ ln phóng nhanh nhà Em nêu cách để ứng phó với tình Hãy kể tên việc làm mà học sinh thực để ứng phó với tâm lý căng thẳng Câu 4: ( điểm): Bố mẹ C thường xun vắng nhà cơng việc bận rộn Do thiếu quan tâm, dạy dỗ gia đình nên C kết bạn với đối tượng xấu nhiều lần tụ tập gây gổ đánh Một lần, C cho bạn học lớp nói xấu nên dẫn người chặn đường đánh khiến bạn bị thương Sau đó, C bị nhà trường kỷ luật Hãy nêu biểu bạo lực học đường trường hợp Bạn C phải chịu hậu bạo lực học đường gây ra, ngun nhân bạo lực tình Câu Câu 1: (3 điểm) Câu (3 điểm) Câu 3: (3 điểm) Câu (3 điểm) Nội dung Cách ứng phó: Em khơng đánh lại bạn, sau em bình tĩnh lại trình bày với mẹ việc đó, sau mẹ em đến để báo với cô giáo việc Những việc làm mà học sinh thực để ứng phó với tâm lý căng thẳng - Thường xuyên luyện tập thể dục thể thao - Có phương pháp học tập khoa học, phù hợp - Cố gắng để có khoảnh khắc vui vẻ, hạnh phúc - Thường xun gần gũi, hịa với thiên nhiên - Nếu căng thẳng mức, cần tìm kiếm hỗ trợ từ người khác, người thân thầy, cô giáo - Biểu hiện của bạo lực học tình huống: cơ lập, nói xấu, ghép ảnh chế giễu - Hậu mà bạn H phải chịu:  Bạn H có dấu hiệu bị trầm cảm, khủng hoảng tâm lí - Nguyên nhân của bạo lực học đường: Mâu thuẫn xảy mạng xã hội Cách ứng phó: Em cần bình tĩnh trình bày với mẹ việc Sau đó, em ln học nhóm đơng bạn khơng Những việc làm mà học sinh thực để ứng phó với tâm lý căng thẳng - Thường xuyên luyện tập thể dục thể thao - Có phương pháp học tập khoa học, phù hợp - Cố gắng để có khoảnh khắc vui vẻ, hạnh phúc - Thường xuyên gần gũi, hịa với thiên nhiên - Nếu căng thẳng mức, cần tìm kiếm hỗ trợ từ người khác, người thân thầy, cô giáo - Biểu hiện của bạo lực học tình huống: chặn đường đánh - Hậu mà bạn C phải chịu:  bạn học bị thương C bị nhà trường kỉ luật - Nguyên nhân của bạo lực học đường: Mâu thuẫn xảy mạng xã hội+ thiếu giáo dục gia đình khơng có lập trường Thực nhiệm vụ - HS đọc câu hỏi, ghi kết làm vào - Trao đổi thảo luận với bạn xung quang kết làm Báo cáo thảo luận - Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời kết làm Kết luận nhận định - Giáo viên nhận xét kết thảo luận học sinh kịp thời động viên đánh giá khích lệ học sinh có câu trả lời phù hợp Hoạt động 3: Định hướng làm kiểm tra định kỳ a Mục tiêu kiểm tra: Học sinh bước đầu hình dung yêu cầu, mục đích, nhiệm vụ kiểm tra định kỳ Có kế hoạch ơn tập để làm kiểm tra hiệu b Nội dung kiểm tra - Phổ biến nội dung kiểm tra - Hình thức kiểm tra - Thời gian kiểm tra - Biểu điểm quy định kiểm tra c Giới hạn kiểm tra: Kiến thức Bài 7: Ứng phó với tâm lý căng thẳng Bài 8: Phịng, chống, bạo lực học đường Bài 9: Quản lý tiền ... vụ học tập thân Chăm chỉ: Chăm học tập, rèn luyện, tích cực áp dụng kiến thức học vào đời sống Tích cực ôn tập củng cố kiến thức để đạt kết cao kiểm tra II PHẠM VI KIẾN THỨC CẦN ÔN TẬP Ôn tập đơn... kiến thức dạng sơ đồ tư - Khắc sâu kiến thức cần nhớ để ôn tập kiểm tra Luyện tập số dạng câu hỏi ôn tập - Câu hỏi trắc nghiệm - Câu hỏi tình III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động 1: Mở đầu a Mục tiêu:... đơn vị kiến thức học học kỳ II gồm chủ đề sau Bài 7: Ứng phó với tâm lý căng thẳng Bài 8: Bạo lực học đường Bài 9: Ứng phó với bạo lực học đường III HÌNH THỨC ÔN TẬP: Củng cố kiến thức - Giáo

Ngày đăng: 02/03/2023, 00:38

Xem thêm:

w