1. Trang chủ
  2. » Tất cả

V8 ôn tập giữa kì ii

24 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 305,39 KB

Nội dung

PowerPoint Presentation ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II NGỮ VĂN 8 I Tiếng Việt Giáo án biên soạn bởi Kim Dung 0336032445 https //www facebook com/phamkimdung25/ Chỉ được phép chia sẻ bởi chủ sở hữu 1 Các kiểu c[.]

ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II NGỮ VĂN I Tiếng Việt Các kiểu câu - Câu nghi vấn - Câu cầu khiến - Câu cảm thán - Câu trần thuật - Câu phủ định Nhắc lại kiểu câu học Câu nghi vấn Câu cầu khiến Đặc điểm hình thức - Có từ nghi vấn: ai, gì, nào, sao, sao, đâu, bao giờ, bao nhiêu, à, ư, hả, chứ, (có) khơng, (đã) chưa có từ hay - Kết thúc dấu chấm hỏi (chấm, chấm than chấm lửng) - Có từ cầu khiến: hãy, chớ, đừng, đi, ngữ điệu cầu khiến Kết thúc dấu chấm than dấu chấm Chức Dùng để hỏi (cầu Ra lệnh, yêu khiến, khẳng định, cầu, đề nghị, đe dọa, bộc lộ tình khuyên bảo cảm cảm xúc Câu cảm thán - Có từ cảm thán: ơi, than ơi, ơi, Câu trần thuật - Khơng có đặc điểm hình thức kiểu câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán - Kết thúc - Khi viết kết dấu chấm than thúc dấu chấm, dấu chấm than, dấu chấm lửng Bộc lộ trực tiếp cảm xúc -Dùng người nói (người bày, kể, định viết) - Dùng bày, kể, định Câu phủ định - Câu phủ định câu có từ ngữ phủ định như: không, chẳng, chả, chưa, không phải(là), (là), đâu có phải(là), đâu (có), … để trình - Thơng báo, xác tả, nhận nhận khơng có việc, tính chất, quan để trình hệ tả, nhận - Phản bác ý kiến, nhận định II Bảng thống kê kiến thức tác phẩm văn học Việt Nam Thơ đại TT Tác giả, Tác phẩm Thể loại Giá trị nội PTBĐ dung chủ yếu Đặc điểm nghệ thuật bật Ghi TT Tác giả, Tác phẩm Thể loại Giá trị nội dung Đặc điểm nghệ Ghi PTBĐ chủ yếu thuật bật Nhớ rừng - Thơ tự Thế Lữ chữ (1907-1989) Biểu cảm Niềm khát khao tự mãnh liệt tâm yêu nước tác giả diễn tả qua lời hổ bị nhốt vườn bách thú Bút pháp lãng mạn, nhiều BP NT, hình tượng NT có nhiều tầng ý nghĩa ; âm điệu thơ biến hoá qua đoạn TT Tác giả, Tác phẩm Ơng đồ Vũ Đình Liên (1913-1996) Thể loại PTBĐ Thơ ngũ ngôn Biểu cảm Giá trị nội dung chủ yếu Niềm cảm thương chân thành trước lớp người tàn tạ nỗi tiếc nhớ cảnh cũ người xưa Đặc điểm nghệ Ghi thuật bật Thể thơ ngũ ngơn đại; bình dị, đọng mà giàu gợi cảm TT Tác giả, Tác phẩm Khi tu hú - Tố Hữu (1920-2002) Thể loại PTBĐ Lục bát Biểu cảm Giá trị nội Đặc điểm nghệ Ghi dung chủ yếu thuật bật Lòng yêu Thể thơ lục bát sống, niềm khát giản dị, giàu khao tự nhạc điệu, mượt cháy bỏng mà, uyển người chiến sĩ chuyển.; lời tho cách mạng đầy ấn tượng; cảnh tù biện pháp tu đày gian khổ từ linh hoạt TT Tác giả, Tác phẩm Quê hương Tế Hanh Sinh 1921 Thể loại PTBĐ - Thơ tự chữ Biểu cảm Giá trị nội Đặc điểm nghệ Ghi dung chủ yếu thuật bật Vẻ đẹp Sáng tạo hình tranh làng ảnh sống quê tình lao động thơ yêu quê hương mộng; liên sáng, tưởng, so sánh thiết tha độc đáo; lời thơ nhà thơ bay bổng, đầy cảm xúc Tác giả, TT Tác phẩm Tức cảnh Pác Bó Hồ Chí Minh (1890-1969) Thể loại PTBĐ Tứ tuyệt Biểu cảm Giá trị nội Đặc điểm nghệ Ghi dung chủ yếu thuật bật Tinh thần lạc Ngắn gọn hàm quan, phong súc; vừa cổ thái ung dung điển, truyền Bác Hồ thống, vừa có tinh chất sống cách đại; Lời thơ mạng đầy gian bình dị, giọng khổ vui đùa, hóm hỉnh Tác giả, TT Tác phẩm Ngắm Trăng Hồ Chí Minh (1890-1969) Thể loại PTBĐ Tứ tuyệt Biểu cảm Giá trị nội Đặc điểm nghệ Ghi dung chủ yếu thuật bật Tình yêu thiên Lời thơ giản dị nhiên say mê mà hàm súc; phong thái đối sánh, tương ung dung phản Bác cảnh tù ngục cực khổ, tối tăm Tác giả, TT Tác phẩm Đi đường Hồ Chí Minh (1890-1969) Thể loại PTBĐ Tứ Tuyệt Biểu cảm Giá trị nội Đặc điểm nghệ Ghi dung chủ yếu thuật bật Từ việc Kết cấu chặt đường núi chẽ; lời tho tự gợi chân lí nhiên, bình dị, đời thường: gợi hình ảnh vượt qua gian giàu cảm xúc, lao chồng chất mang ý nghĩa tu tới thắng lợi tưởng sâu sắc vẻ vang TT Tác giả, Thể loại Tác phẩm PTBĐ Giá trị nội Đặc điểm nghệ Ghi dung chủ yếu thuật bật Đi đường Tứ Tuyệt Từ việc Hồ Chí Biểu cảm đường núi Minh gợi chân lí (1890đời thường: 1969) vượt qua gian lao chồng chất tới thắng lợi vẻ vang Kết cấu chặt chẽ; lời tho tự nhiên, bình dị, gợi hình ảnh giàu cảm xúc, mang ý nghĩa tu tưởng sâu sắc Văn nghị luận TT Văn Thể loại, Nội dung, tư Tác giả Nghệ thuật ngôn tưởng ngữ Phản ánh khát vọng nhân dân đất nước độc lập, Chiếu Lí Cơng thống dời Uẩn Chiếu đồng thời phản (Thiên (Lí Thái Chữ ánh ý chí tự Tổ) Hán cường dân chiếu) – (974tộc Đại Việt 1010 1028) đà lớn mạnh Chú ý Kết cấu chặt Chiếu: Vua   chẽ, lập luận dùng để ban   giàu sức mệnh lệnh   thuyết phục, cho quan,   hài hồ tình lí dân tn theo PHIẾU SỐ Đọc kĩ đoạn thơ thực yêu cầu bên dưới: “ Nay xa cách lòng tưởng nhớ Màu nước xanh, cá bạc, buồm vơi, Thống thuyền rẽ sóng chạy khơi, Tôi thấy nhớ mùi nồng mặn quá!” (Ngữ văn 8, tập 2, trang 17, NXB Giáo dục Việt Nam ) Câu Đoạn thơ trích từ văn nảo? Tác giả văn ai? Xác định phương thức biểu đạt đoạn thơ? Câu Xác định nêu tác dụng câu cảm thán có đoạn thơ? Câu Nêu nội dung đoạn thơ? Câu Từ nội dung đoạn thơ phần đọc hiểu, viết đoạn văn ngắn trình bày suy nghĩ em Câu Đoạn thơ trích từ văn nảo? Tác giả văn ai? Xác định phương thức biểu đạt đoạn thơ? - Văn bản: “Quê hương” - Tác giả: Tế Hanh - PTBĐ: Biểu cảm Câu Xác định nêu tác dụng câu cảm thán có đoạn thơ? - Câu cảm thán: “Tôi thấy nhớ mùi nồng mặn quá!” - Câu cảm thán dùng để lộ cảm xúc trực tiếp Tế Hanh ông nhớ quê hương Câu Nêu nội dung đoạn thơ? - Nỗi nhớ quê hương chân thành, da diết gắn bó sâu nặng với quê hương tác giả Câu Từ nội dung đoạn thơ phần đọc hiểu, viết đoạn văn ngắn trình bày suy nghĩ em tình yêu q hương Gợi ý: - Giải thích khái niệm: Tình yêu quê hương đất nước tình cảm chân thành, yêu mến người dành cho nơi sinh ra, dành cho tổ quốc ý thức xây dựng, bảo vệ quê hương - Biểu tình u q hương đất nước - Vai trị tình yêu quê hương đất nước - Trong xã hội cịn có nhiều người chưa ý thức tầm quan trọng tình yêu quê hương đất nước, chưa có ý thức bảo vệ quê hương… PHIẾU SỐ Cho đoạn câu thơ sau: Ta nghe hè dậy bên lịng Mà chân muốn đạp tan phịng hè ơi! Ngột làm sao, chết uất thơi Con chim tu hú ngồi trời kêu Câu 1: Đoạn thơ trích từ văn nảo? Tác giả văn ai? Câu 2: Bài thơ có đoạn thơ nhà thơ sáng tác hoàn cảnh nào? Thuộc thể thơ gì? Câu 3: Câu thơ thứ thuộc kiểu câu gì? Vì sao? Câu 4: Mở đầu thơ “Khi tu hú”, nhà thơ viết “Khi tu hú gọi bầy”, kết thúc thơ “Con chim tu hú trời kêu!”, theo em việc lặp lại tiếng chim tu hú có ý nghĩa gì? Câu 5: Viết đoạn văn khoảng 10 - 12 câu theo hình thức Tổng - Phân -Hợp nêu cảm nhận tâm trạng người tù qua khổ thơ vừa chép PHIẾU SỐ Câu 1: Đoạn thơ trích từ văn nảo? Tác giả văn ai? -Văn bản: Khi tu hú - Tác giả: Tố Hữu Câu 2: Bài thơ có đoạn thơ nhà thơ Tố Hữu sáng tác hoàn cảnh nào? Thuộc thể thơ gì? - Sáng tác hoàn cảnh: vào tháng 7/1939 nhà lao Thừa Phủ (Huế) tác giả bị bắt giam vào chưa lâu - Thể thơ lục bát Câu 3: Câu thơ thứ thuộc kiểu câu gì? Vì sao? Kiểu câu: cảm thán + Có từ ngữ cảm thán “ơi”, cuối câu kết thúc dấu chấm than + Bộc lộ trực tiếp cảm xúc nhân vật trữ tình: đau khổ, ngột ngạt cao độ niềm khao khát cháy bỏng muốn thoát khỏi cảnh tù ngục để trở với sống tự Câu 4: Mở đầu thơ “Khi tu hú”, nhà thơ viết “Khi tu hú gọi bầy”, kết thúc thơ “Con chim tu hú trời kêu!”, theo em việc lặp lại tiếng chim tu hú có ý nghĩa gì? Việc lặp lại tiếng chim tu hú có ý nghĩa – Tạo nên kết cấu đầu cuối tương ứng cho thơ – Nhấn mạnh tiếng chim tu hú tiếng gọi tha thiết tự do, giới sống đầy quyến rũ người tù cách mạng Tố Hữu – Tiếng chim tu hú cuối thơ tiếng kêu khắc khoải, hối thúc, giục giã thiêu đốt lòng người chiến sĩ cách mạng trẻ tuổi khiến cho người tù cảm thấy đau khổ, ngột ngạt, khao khát thoát khỏi sống giam cầm với tự do, với đồng đội Đây tiếng gọi tự Câu 5: Viết đoạn văn khoảng 10 - 12 câu theo hình thức Tổng - Phân -Hợp nêu cảm nhận tâm trạng người tù qua khổ thơ vừa chép + Tâm trạng người tù cách mạng: Đau khổ, ngột ngạt dược nhà thơ biêủ đạt trực tiếp + Bốn câu lục bát ngắt nhịp bất thường 6/2, 3/3, dùng hai câu cảm thán liên tiếp với việc sử dụng động từ mạnh: Đạp tan phòng, chết uất, thán từ "Ơi, thơi, làm sao" đoạn thơ trở thành tiếng kêu phẫn uất người mát tự + Cùng với tiếng kêu tâm trạng bực bội, ngột ngạt muốn phá tan xiềng xích người tù cách mạng + Niềm khát khao tự cháy bỏng người tù muốn thoát khỏi từ ngục trở với sống tươi đẹp tự bên Cảnh bên đẹp bao nhiêu, rực rỡ người tù đau đớn sơi sục nhiêu Đó ý chí bất khuất kiên cường người tù + Tiếng kêu chim tu hú tiếng gọi thiết tha tự do, sống đầy quyến rũ với người tù CM trẻ tuổi - Kết đoạn: Khái quát lại tâm trạng niềm khát khao người người tù ... xanh, cá bạc, buồm vơi, Thống thuyền rẽ sóng chạy khơi, Tôi thấy nhớ mùi nồng mặn quá!” (Ngữ văn 8, tập 2, trang 17, NXB Giáo dục Việt Nam ) Câu Đoạn thơ trích từ văn nảo? Tác giả văn ai? Xác định

Ngày đăng: 07/03/2023, 11:42

w