Tổ Khoa Học Xã Hội Trường THCS TÂN MỸ ÔN TẬP GIỮA KÌ II NGỮ VĂN 6 ĐỀ SỐ 1 I ĐỌC HIỂU (6 0 điểm) Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi HƯƠNG LÀNG Làng tôi là một làng nghèo nên chẳng có nhà nào thừa đ[.]
Tổ Khoa Học Xã Hội- Trường THCS TÂN MỸ ÔN TẬP GIỮA KÌ II NGỮ VĂN ĐỀ SỐ 1: I ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc văn sau trả lời câu hỏi: HƯƠNG LÀNG Làng làng nghèo nên chẳng có nhà thừa đất để trồng hoa mà ngắm Tuy vậy, làng, thấy hương quen thuộc đất quê Đó mùi thơm mộc mạc chân chất Chiều chiều hoa thiên lí thoảng nhẹ đâu đây, lọc qua khơng khí bay nhẹ đến, thống lại bay Tháng ba, tháng tư, hoa cau thơm Tháng tám, tháng chín, hoa ngâu nồng nàn viên trứng cua tí tẹo, ẩn sau tầng xanh rậm rạp Tưởng được, hương Ngày mùa, mùi thơm từ đồng thơm vào, thơm đường làng, thơm ngồi sân đình, sân hợp tác, thơm ngõ, hương cốm, hương lúa hương rơm rạ, muốn căng lồng ngực mà hít thở đến no nê, giống hương thơm từ nồi cơm gạo mới, mẹ bắc gọi nhà ngồi vào quanh mâm Mùa xuân, ngắt chanh, bưởi, xương xông, lốt, nhánh hương nhu, nhánh bạc hà hai tay biến thành lá, đượm mùi thơm không Nước hoa ? Nước hoa thứ hăng hắc giả tạo, mùi rơm rạ nắng, mùi hoa bưởi sương, mùi hoa ngâu chiều ,mùi hoa sen gió… Hương làng ơi, thơm ! (Theo Băng Sơn) Câu Văn thuộc thể loại ? A Truyện ngắn B Truyện truyền thuyết C Truyên ngụ ngôn D Truyện cổ tích Câu Xác định ngơi kể sử dụng văn A Ngôi kể thứ B Ngôi kể thứ hai C Ngôi kể thứ ba D Ngôi kể thứ thứ ba Câu Trong văn trên, cảnh làng quê miêu tả vào mùa năm ? A Mùa xuân B Mùa hạ C Mùa thu D Mùa đông Câu Câu sau có từ láy ? “ Chiều chiều hoa thiên lí thoảng nhẹ đâu đây, lọc qua khơng khí bay nhẹ đến, thống lại bay đi.” A Một B Hai C Ba D Bốn Câu Chủ đề văn ? A Tình yêu gia đình B Tình yêu sống C Tình yêu quê hương D Tình yêu lao động Câu Tác giả tả mùi thơm làng tỏa từ hương vị ? Tổ Khoa Học Xã Hội- Trường THCS TÂN MỸ A Hương cốm, hương lúa, hương thơm từ nồi gạo B Hương rơm rạ, hương thơm từ nồi gạo mới, hương cốm C Hương cốm, hương lúa, hương rơm rạ, hương cau D Hương cốm, hương lúa, hương rơm rạ hương thơm từ nồi gạo Câu Xác định biện pháp tu từ sử dụng câu đây: “Mùa xuân, ngắt chanh, bưởi, xương xông, lốt, nhánh hương nhu, nhánh bạc hà ” A So sánh B Điệp ngữ C Nhân hóa D Ẩn dụ Câu Để mùi thơm loại hoa, em nối từ cột A với cột B cho thích hợp ? A (Lồi hoa ) B (Mùi hương ) Hoa thiên lí a Nồng nàn Hoa ngâu b Thoảng nhẹ Hoa cau c Thơm d Tinh khiết Câu Tại tác giả lại cho mùi thơm làng mùi thơm “mộc mạc chân chất” ? Câu 10 Đặt câu tả cảnh sáng sớm quê hương em vào mùa xuân II VIẾT (4.0 điểm) Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc đoạn thơ sau: Tre xanh, Xanh tự bao giờ? Chuyện có bờ tre xanh Thân gầy guộc, mong manh Mà nên lũy nên thành tre ơi? Ở đâu tre xanh tươi Cho dù đất sỏi đất vôi bạc màu? Có đâu, có đâu Mỡ màu chất dồn lâu hóa nhiều Rễ siêng khơng ngại đất nghèo Tre rễ nhiêu cần cù Vươn gió tre đu Cây kham khổ hát ru cành (Trích “Tre Việt Nam”- Nguyễn Duy- SGK Tiếng Việt tập trang 41) Đề số 2: I ĐỌC HIỂU (6,0 điểm) Đọc văn sau trả lời câu hỏi: Tổ Khoa Học Xã Hội- Trường THCS TÂN MỸ NẤU CƠM Có lần, bố ốm nặng, nằm giường bệnh nửa tháng mà không tỉnh Vào buổi chiều, ông tỉnh lại Khi ấy, miệng ông động đậy khơng ngừng Mẹ tơi tiến sát lại gần, nói với bố: “Ơng từ từ nói, tơi nghe đây” Bố yếu ớt lên rằng: “Con gái học về, bà nấu cơm chưa?” Có lúc người ta không biết, làm cha mẹ điều hạnh phúc biết Vì thân họ phải trải qua gì, điều họ nghĩ đến ln là: “Con có khỏe khơng” (Trích Mười hai câu chuyện ngắn xúc động gia đình tình thân) Câu Ai người kể chuyện văn trên? A Người bố B Người mẹ C Người D Người cháu Câu Văn kể theo kể thứ mấy? A Ngôi kể thứ B Ngôi kể thứ hai C Ngôi kể thứ ba D Ngơi kể thứ tư Câu 3.Văn có nhân vật nào? A Người bố B Người con, người bố, người mẹ C Người con, người mẹ D Người mẹ, người bố Câu Chủ đề văn là: A Tình cảm cha B Tình cảm mẹ C Tình cảm anh em D Tình cảm bạn bè Câu Chỉ công dụng ngoặc kép câu: Mẹ tơi tiến sát lại gần, nói với bố: “Ơng từ từ nói, tơi nghe đây” A Đánh dấu tên tác phẩm B Đánh dấu lời dẫn trực tiếp C Đánh dấu từ ngữ có hàm ý mỉa mai D Đánh dấu từ ngữ hiểu theo nghĩa đặc biệt Câu Trong từ đây, từ Hán Việt là: A ốm nặng B trải qua C yếu ớt D Câu Trong từ sau đây, từ có yếu tố “phúc” khơng đồng nghĩa với từ cịn lại? A Hạnh phúc B Phúc hậu C Phúc lộc D Phúc khảo Câu 8: Cụm từ cụm danh từ: A Nằm giường bệnh B.Vẫn nghe C Một buổi chiều D Trải qua Trả lời câu hỏi/ Thực yêu cầu: Tổ Khoa Học Xã Hội- Trường THCS TÂN MỸ Câu Xác định phương thức biểu đạt văn bản? Kể tên văn em học có phương thức biểu đạt giống với văn trên? Câu10 Em cảm nhận tình cảm người cha dành cho qua câu: Bố tơi yếu ớt lên rằng: “ Con gái học về, bà nấu cơm chưa? ” Câu 11 “Có lúc người ta không biết, làm cha mẹ điều hạnh phúc nhiêu.” Em có đồng ý với suy nghĩ khơng? Vì sao? Câu 12 Từ câu chuyện này, em rút học bổn phận cha mẹ II VIẾT (4.0 điểm) Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc đoạn thơ sau: TĨC CỦA MẸ TƠI (Phan Thị Thanh Nhàn) Mẹ tơi hong tóc buổi chiều Quay quay bụi nước bay theo gió đồng Tóc dại mẹ xõa sau lưng Bao nhiêu sợi bạc chen sợi đen Tóc sâu mẹ tơi tìm Ngón tay lần ấm mềm yêu thương Bao nhiêu sợi bạc màu sương Bấy nhiêu lần mẹ lo buồn tơi Con ngoan mẹ Ước tóc mẹ bạc lại xanh (Con muốn mặc áo đỏ chơi, NXB Kim Đồng, Hà Nội, 2016) Đề số 3: PHẦN I ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc văn sau thực yêu cầu bên dưới: NGỌN GIÓ VÀ CÂY SỒI Một gió dội băng qua khu rừng già Nó ngạo nghễ thổi tung tất sinh vật rừng, phăng đám lá, quật gẫy cành Nó muốn cối phải ngã rạp trước sức mạnh Riêng sồi già đứng hiên ngang, không bị khuất phục trước gió hăng Như bị thách thức, gió lồng lộn, điên cuồng lật tung khu rừng lần Cây sồi bám chặt đất, im lặng chịu đựng giận gió khơng gục ngã Ngọn gió mệt mỏi, đành đầu hàng hỏi: - Cây sồi kia! Làm đứng vững thế? Cây sồi già từ tốn trả lời: - Tôi biết sức mạnh ông bẻ gẫy hết nhánh tôi, đám làm thân lay động Nhưng ông không quật ngã tơi Bởi tơi có nhánh rễ vươn dài, bám sâu vào lịng đất Đó sức mạnh sâu thẳm Càng ngày chúng phát triển mạnh mẽ, giúp vững vàng Tổ Khoa Học Xã Hội- Trường THCS TÂN MỸ trước sức mạnh kẻ thù Nhưng phải cảm ơn ơng, gió ạ! Chính điên cuồng ông giúp chứng tỏ khả chịu đựng sức mạnh (Theo “Hạt giống tâm hồn – Đừng từ bỏ ước mơ” – NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh) Câu Văn kể theo thứ mấy? A Ngôi thứ B Ngôi thứ ba C Ngôi thứ thứ hai D Ngôi thứ hai thứ ba Câu Truyện có nhân vật? A Hai B Ba C Bốn D Năm Câu Câu văn “Tơi biết sức mạnh ơng bẻ gẫy hết nhánh tôi, đám làm thân lay động.” lời ai? A Lời người kể chuyện B Lời nhân vật C Lời nhân vật sồi D Lời nhân vật gió Câu Đâu từ mượn câu văn “Nó ngạo nghễ thổi tung tất sinh vật rừng, phăng đám lá, quật gẫy cành cây.”? A Cuốn phăng B Đám B Cành D Sinh vật Câu Phương án giải thích nghĩa từ “dữ dội”? A Có nhiều sức, lực lượng lớn với ý chí cao B Ở trạng thái nhiệt tình, có thái độ tích cực công việc C Ở trạng thái mạnh mẽ gây tác hại D Hung hăng đến mức điên cuồng tức giận Câu Các từ ngữ “hung hăng, ngạo nghễ, lồng lộn, điên cuồng” dùng để miêu tả nhân vật nào? A Ngọn gió B Cây sồi C Người kể chuyện D Cả gió sồi Câu Tại gió khơng thể quật ngã sồi? A Đó sức mạnh sâu thẳm sồi B Cây sồi có nhánh rễ vươn dài, bám sâu vào lịng đất C Ngọn gió chưa đủ sức mạnh để quật ngã sồi D Chính điên cuồng gió giúp sồi chứng tỏ khả chịu đựng sức mạnh Câu Tính cách bật gió A dũng cảm B lười biếng C tự tin D kiêu ngạo Trả lời câu hỏi sau (từ câu số đến câu số 12): Câu Xác định phương thức biểu đạt văn bản? Kể tên văn em học có phương thức biểu đạt giống với văn trên? Câu 10 Phân tích tác dụng biện pháp tu từ nhân hóa câu văn sau “Riêng sồi già đứng hiên ngang, khơng bị khuất phục trước gió hăng.” Câu 11 Theo em hình ảnh gió, sồi tượng trưng cho điều gì? Câu 12 Nêu học em rút từ câu chuyện II VIẾT (4.0 điểm) Tổ Khoa Học Xã Hội- Trường THCS TÂN MỸ Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc thơ sau: Bà bán cau Nắng hạn đường xa nối chân mây Còn đâu, ai? Mặc gánh nặng oằn, hai vai chịu, Dưới trời mưa lửa chau mày Mẹ ơi! Cảnh trăm năm, Ngàn năm, hay muôn vạn ngàn năm Một phút sau sống Cảnh đốt lòng Con đường xe cong uống đồng khơ, Xóm làng xa, nắng chang, lim dim ngủ, Trời cao, cao vút điểm mây khô, Từ trời xanh: nguồn nắng đổ Trên đường cát xa thăm thảm ấy, Bà bán cau, gánh nặng vai oằn, Lẹ làng đi, chân cát cháy Nón, dù đâu? Nắng đốt khăn rằn Gió bốc khói tung lên cuồn bụi trắng, Xóm mờ xa khuất dạng sau rừng tre Mồ chảy vịng quanh đơi má rám Bà bán cau bước trưa hè Động lịng, bóng thầm nhắc nhủ “Bà má ơi! Ghé gánh nghỉ chân già!” Nhưng không nghe, bà đi, mãi, Nhớ chiều nay, trước ngõ, đám chờ (Huỳnh Văn Nghệ, Tân Uyên, 1935) ... Tiếng Việt tập trang 41) Đề số 2: I ĐỌC HIỂU (6, 0 điểm) Đọc văn sau trả lời câu hỏi: Tổ Khoa Học Xã Hội- Trường THCS TÂN MỸ NẤU CƠM Có lần, bố ốm nặng, nằm giường bệnh nửa tháng mà không tỉnh Vào... Câu Xác định phương thức biểu đạt văn bản? Kể tên văn em học có phương thức biểu đạt giống với văn trên? Câu 10 Phân tích tác dụng biện pháp tu từ nhân hóa câu văn sau “Riêng sồi già đứng hiên... Ai người kể chuyện văn trên? A Người bố B Người mẹ C Người D Người cháu Câu Văn kể theo kể thứ mấy? A Ngôi kể thứ B Ngôi kể thứ hai C Ngôi kể thứ ba D Ngôi kể thứ tư Câu 3 .Văn có nhân vật nào?