Giáo án ôn tập giữa kì 1 Ngữ văn 8.docx

11 7 0
Giáo án ôn tập giữa kì 1 Ngữ văn 8.docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn 25/10/2022 Ngày giảng Lớp 8A Lớp 8B Tiết 33 ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I I MỤC TIÊU 1 Năng lực a) Năng lực chung Năng lực tự chủ và tự học tự nhận thức về việc trau dồi vốn hiểu biết về tiếng Việt c[.]

Ngày soạn: 25/10/2022 Ngày giảng: Lớp 8A: Lớp 8B: Tiết 33: ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ I I MỤC TIÊU Năng lực: a) Năng lực chung: - Năng lực: tự chủ tự học tự nhận thức việc trau dồi vốn hiểu biết tiếng Việt thân để sử dụng tiếng Việt tốt giao tiếp, tự hệ thống kiến thức học để phục vụ cho kiểm tra kì I b) Năng lực riêng: - Năng lực sử dụng ngôn ngữ: Rèn kỹ diễn đạt, trình bày văn tự kết hợp miêu tả, biểu cảm Phẩm chất: - ý thức tự giác ôn tập II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên: + Nghiên cứu kĩ sách giáo khoa, sách tập, sách giáo viên, hướng dẫn chuẩn kiến thức kĩ năng, tư liệu tham khảo + Chuẩn bị kế hoạch dạy học, thiết bị, phương tiện dạy học (máy chiếu, bảng phụ) Chuẩn bị học sinh: + Đọc kĩ sách giáo khoa, sách tập, tài liệu liên quan + Soạn chuẩn bị đầy đủ theo hướng dẫn nhà giáo viên III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG 1: XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ a) Mục tiêu: Tạo tình huống/vấn đề học tập nhằm huy động kiến thức, kinh nghiệm có học sinh nhu cầu tìm hiểu kiến thức liên quan đến tình huống/vấn đề học tập b) Nội dung: HS vận dụng vào kiến thức hiểu biết để trả lời c) Sản phẩm: HS hoàn thành nhiệm vụ d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Thống kê kiến thức học từ đầu năm lớp theo phần: Văn bản, tiếng Việt, Làm văn? - Bước 2: Thực nhiệm vụ: + Học sinh suy nghĩ tìm câu trả lời: Văn bản: Tơi học, Trong lịng mẹ, Tức nước vỡ bờ, Lão Hạc, Cô bé bán diêm, Đánh với cối xay gió, Chiếc cuối Tiếng Việt: Trường từ vựng, Từ tượng hình, từ tượng thanh, Từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội, Trợ từ, thán từ, Tình thái từ Làm văn: Tính thống chủ đề VB, Bố cục VB, Xây dựng đoạn văn VB, Liên kết đoạn văn VB, Miêu tả biểu cảm VB tự sự, Luyện tập viết đoạn văn tự kết hợp với miêu tả biểu cảm, Lập dàn ý cho văn tự kết hợp với miêu tả biểu cảm - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS trình bày HS khác nhận xét đánh giá - Bước 4: Kết luận, nhận định: Tiết học hôm ôn tập củng cố chuẩn bị kiểm tra HK I HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động: Hệ thống kiến thức a) Mục tiêu: HS hệ thống đơn vị kiến thức học b) Nội dung: HS vận dụng sgk, kiến thức GV cung cấp để thực nhiệm vụ c) Sản phẩm: HS nắm rõ nội dung học d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Dạy học dự án SẢN PHẨM DỰ KIẾN A Hệ thống kiến thức: Nhóm - Tổ 1: ? Thống kê nội dung nghệ thuật văn học Nhóm - Tổ : ? Thống kê kiến thức phần Tiếng Việt Nhóm - Tổ : ? Thống kê kiến thức phần Làm văn - Bước 2: Thực nhiệm vụ: + Học sinh hoạt động nhóm, trình bày nội dung phần phân cơng tổ - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Các nhóm cử đại diện trình bày - Bước 4: Kết luận, nhận định: + GV nhận xét thái độ kết làm việc HS, chuẩn đáp án Dự kiến sản phẩm I Phân Văn bản: STT Văn Tác giả Nội dung Tôi học Thanh Tịnh Văn ghi Nghệ thuật lại - Giọng kể chân thành, kỷ niệm hồn nhiên, làm sống sáng tuổi học trò lại kỉ niệm đẹp đẽ buổi tựu trường ngày học đầu tiên, dấu ấn - Kết hợp hài hịa khó phai tác giả phương thức biểu đạt: tự sự, miêu tả đời người biểu cảm - Bố cục chặt chẽ, tự nhiên theo dòng hồi tưởng, theo trình tự đan xen khứ - Ngơn ngữ miêu tả tinh tế, giàu hình ảnh, nhạc điệu giàu chất Trong Nguyên thơ Nỗi buồn tủi, cay - Tình truyện lịng mẹ Hồng đắng Hồng độc đáo tạo cao trào phải xa mẹ, chịu cảm xúc khinh miệt họ - Xây dựng nhân vật hàng sinh động qua ngơn - Tình mẫu tử thiêng ngữ, nội tâm liêng, khơng - Ngơn ngữ kể chuyện chà đạp Tức nước vỡ bờ giàu cảm xúc, chân thực Ngô Tất Tố - Vạch trần mặt - Khắc họa nhân vật tàn ác bất nhân điển hình, nghệ thuật xã hội phong kiến tượng phản bật tính đương thời cách nhân vật - Vẻ đẹp tâm hồn - Ngòi bút thực người phụ nữ nơng sinh động, ngơn ngữ dân, vừa giàu tình đối thoại đặc sắc, chi yêu thương vừa có tiết giàu kịch tính sức sống tiềm tang, Lão Hạc Nam Cao mạnh mẽ - Số phận đau - Ngôi kể thứ thương, bi thảm - Kết hợp tự sự, miêu người nông dân trước tả, biểu cảm, lời văn cách mạng tháng giàu tính triết lí chất Tám trữ tình Ca ngợi phẩm chất - Miêu tả tâm lí nhân cao quý, đáng trân vật cách kể chuyện trọng người nông tự nhiên, linh hoạt dân - Xây dựng nhân vật cá -Tố cáo xã hội thực thể hóa cao dân nửa phong kiến Cơ bé bán An-đéc-xen - Tình cảnh đáng - Trí tưởng tượng bay diêm thương bé bán bổng diêm nghèo khổ - Kết cấu tương phản, - Niềm xót thương, đối lập đồng cảm tác giả - Đan xen yếu tố thật với người mộng tưởng Đánh bất hạnh Xéc-van-tét Kể câu chuyện - Nghệ thuật kể chuyện với thất bại Đôn- ki – tô đậm tương phản cối xay hơ-tê đánh với hai hình tượng gió cối xay gió, nhà văn nhân vật chế giễu lí tưởng hiệp - Có giọng điệu phê sĩ phiêu lưu, hão phán, hài hước huyền, phê phán thói thực dụng thiển cận người Chiếc O Hen-ri đời sống xã hội - Ca ngợi tình yêu - Tình bất ngờ, cuối thương cao gây hứng thú cho thuật đảo người người đọc nghèo khổ với - Nghệ - Sức mạnh tình ngược tình yêu sống chiến thắng bệnh tật - Sức mạnh giá trị nhân sinh, nhân nghệ thuật chân II Phần Tiếng Việt STT Tên Trừng vựng Từ hình, Kiến thức cần ghi nhớ từ Trường từ vựng tập hợp từ có nét chung nghĩa tượng Từ tượng hình từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái từ vật tượng Từ tượng từ mô âm tự nhiên, người Tác dụng: Gợi hình ảnh, âm cụ thể, sinh động, có giá trị biểu cảm cao; thường dùng văn miêu tả tự Trợ từ, thán Trợ từ: Là từ chuyên kèm từ ngữ câu từ Mục đích + Để nhấn mạnh + Biểu thị thái độ đánh giá vật, việc nói đến từ ngữ thán từ: Là từ dùng để: Bộc lộ tình cảm, cảm xúc người nói dùng để gọi đáp Vị trí: - Thường đứng đầu câu - Có tách thành câu đặc biệt Từ ngữ địa Khác với từ ngữ toàn dân,từ ngữ địa phương từ ngữ phương sử dụng (hoặc số) địa phương định biệt ngữ xã hội Khác với từ ngữ toàn dân, biệt ngữ xã hội dùng tầng lớp xã hội định - Không nên lạm dụng từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội  Cần tìm hiểu từ ngữ tồn dân có nghĩa tương ứng để sử dụng cần thiết - Khi sử dụng lớp từ ta cần ý đến: Đối tượng giao tiếp; Hồn cảnh giao tiếp; Tình giao tiếp Trong thơ văn tác giả sử dụng số từ ngữ thuộc hai lớp từ để tô đậm màu sắc địa phương, màu sắc Tình thái từ tầng lớp xã hội ngơn ngữ, tính cách nhân vật Tình thái từ từ thêm vào câu để tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán để biểu thị sắc thái tình cảm người nói Phân loại: - Tình thái từ nghi vấn: à, ư, - Tình thái từ cầu khiến: đi, nào… - Tình thái từ biểu thị sắc thái tình cảm: ạ, nhé, cơ, mà,… - Tình thái từ cảm thán: thay, sao, Lưu ý: Cần phân biệt rõ tình thái từ với từ đồng âm khác nghĩa, khác từ loại Khi nói, viết, cần ý sử dụng tình thái từ phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp (quan hệ tuổi tác, thứ bậc xã hội, tình cảm, ) III Phần Làm văn: STT Tên Kiến thức cần ghi nhớ Tính thống - Chủ đề đối tượng vấn đề mà văn biểu chủ đạt Văn có tính thống chủ đề khi: biểu đạt đề văn chủ đề xác định, không xa rời hay lạc sang chủ đề khác - Xác định chủ đề vào: nhan đề, đề mục, quan hệ phần văn bản, từ ngữ then chốt lặp lặp lại Bố cục Bố cục văn tổ chức đoạnvăn để thể chủ văn đề - Bố cục văn thường gồm phần: Mở bài- Thân bài- Kết - Các phần ln có quan hệ chặt chẽ với để tập trung làm rõ chủ đề văn - Phần mở bài: nêu chủ đề văn - Phần thân bài: thường có số đoạn nhỏ trình bày khía cạnh chủ đề - Phần kết bài: tổng kết chủ đề văn *Nội dung phần thân trình bày theo trình tự tuỳ thuộc vào kiểu văn bản, chủ đề, ý đồ giao tiếp người viết cho phù hợp với triển khai chủ đề tiếp nhận người đọc Một số cách bố trí, xếp phần thân văn • Trình bày theo thứ tự thời gian, khơng gian • Trình bày theo phát triển việc Xây • Trình bày theo mạch suy luận dựng - Khái niệm đoạn văn đoạn văn - Từ ngữ chủ đề văn - Câu chủ đề Liên kết - Chuyển từ đv sang đv khác cần sử dụng phương đoạn văn tiện liên kết: từ ngữ liên kết, câu nối văn Miêu tả - yếu tố Miêu tả biểu cảm không tách riêng mà đan biểu cảm xen VB tự VB tự - Yếu tố miêu tả, biểu cảm làm cho đoạn văn hấp dẫn, xúc động làm cho người đọc, người nghe phải suy nghĩ liên tưởng Luyện tập Quy trình xây dựng đoạn văn tự sự: viết đv tự 1.Lựa chọn việc kết hợp với 2.Lựa chọn kể miêu tả Xác định thứ tự kể biểu cảm Xác định yếu tố miêu tả biểu cảm dùng đoạn văn tự viết Viết thành đoạn văn tự kết hợp yếu tố miêu tả, Dàn ý biểu cảm cho hợp lí - Bố cục văn tự phần MB, TB, KB, có đưa văn tự ND miêu tả biểu cảm kết hợp với miêu tả biểu cảm HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Giúp học sinh thực hành làm tập, rèn kĩ b) Nội dung: HS sử dụng khả để thực nhiệm vụ GV đưa c) Sản phẩm: HS trả lời câu hỏi GV d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Lập dàn ý cho để văn sau: Kể lại kỉ niệm với người bạn tuổi thơ mà em nhớ mãi, có sử dụng yếu tố miêu tả biểu cảm - Bước 2: Thực nhiệm vụ: + Học sinh suy nghĩ lập dàn ý Dự kiến sản phẩm: a Mở bài: Giới thiệu hồn cảnh, lí tình nhớ lại người bạn tuổi thơ b Thân bài: - Kể lại lần đầu làm quen với bạn hoàn cảnh nào? - Nhớ lại nét bật hình dáng, tính cách, nét đặc biệt bật người bạn ( đưa yếu tố miêu tả) - Kỉ niệm nhớ em với bạn (đưa yếu tố biểu cảm, miêu tả) - Tình bạn trì nào? c Kết bài: Cảm nghĩ tình bạn tuổi thơ - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS trình bày HS khác nhận xét đánh giá - Bước 4: Kết luận, nhận định HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG a) Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức mà HS lĩnh hội để giải vấn đề học tập thực tiễn b) Nội dung: viết đoạn văn hoàn chỉnh phần dàn ý thực c) Sản phẩm: Đoạn văn HS d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:? viết đoạn văn hoàn chỉnh phần dàn ý thực - Bước 2: Thực nhiệm vụ: + Học sinh viết đoạn - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS trình bày HS khác nhận xét đánh giá - Bước 4: Kết luận, nhận định Hướng dẫn nhà Chuẩn bị KT kì I ... Từ ngữ địa Khác với từ ngữ toàn dân,từ ngữ địa phương từ ngữ phương sử dụng (hoặc số) địa phương định biệt ngữ xã hội Khác với từ ngữ toàn dân, biệt ngữ xã hội dùng tầng lớp xã hội định - Không... phần văn bản, từ ngữ then chốt lặp lặp lại Bố cục Bố cục văn tổ chức đoạnvăn để thể chủ văn đề - Bố cục văn thường gồm phần: Mở bài- Thân bài- Kết - Các phần ln có quan hệ chặt chẽ với để tập. .. dựng - Khái niệm đoạn văn đoạn văn - Từ ngữ chủ đề văn - Câu chủ đề Liên kết - Chuyển từ đv sang đv khác cần sử dụng phương đoạn văn tiện liên kết: từ ngữ liên kết, câu nối văn Miêu tả - yếu tố

Ngày đăng: 06/11/2022, 06:38

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan