Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 43 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
43
Dung lượng
2,9 MB
Nội dung
ÔN TẬP GIỮA KỲ I NỘI DUNG: ĐỌC HIỂU VĂN BẢN TRUYỀN THUYẾT VÀ TRUYỆN CỔ TÍCH T I Ế N G V I Ệ T: T Ừ Đ Ơ N , T Ừ P H Ứ C , THÀNH NGỮ, TRẠNG NGỮ THỰC HÀNH LUYỆN VIẾT TỔNG HỢP I ĐỌC HIỂU VĂN BẢN TRUYỀN THUYẾT VÀ TRUYỆN CỔ TÍCH Hãy quan sát hình sau cho biết hình liên quan đến chi tiết tác phẩm học truyện truyền thuyết cổ tích Hình Hình * Hình 1: Liên quan đến truyền thuyết Thánh Gióng - Ảnh hình ảnh Thánh Gióng nhổ cụm tre cạnh đường quất vào giặc; - Ảnh hình ảnh Gióng bà làng xóm vui lịng gom góp gạo ni * Hình 2: Liên quan đến truyện cổ tích: Sọ Dừa - Ảnh hình ảnh mẹ Sọ Dừa với Sọ Dừa - Ảnh hình ảnh Sọ Dừa đường sứ trở gặp vợ nơi đảo hoang II HOẠT ĐỘNG HỆ THỐNG KIẾN THỨC Tiêu chí Phiếu học tập số Truyện truyền thuyết Truyện cổ tích Định nghĩa Đặc điểm Tiêu chí so sánh Giống Truyện truyền thuyết Truyện cổ tích Khác Phiếu học tập số Phiếu học tập số Tiêu chí Truyện truyền thuyết Truyện truyền thuyết là loại truyện dân gian, có yếu tố hoang đường, kì ảo, kể kiện nhân vật liên quan đến lịch sử giải thích nguồn gốc phong tục, cảnh vật địa Định phương theo quan niệm nhân dân nghĩa - kể kiện nhân vật liên quan đến lịch sử giải thích nguồn gốc phong tục, cảnh vật địa phương theo quan niệm nhân dân Đặc điểm - Có nhiều chi tiết tưởng tượng, kì ảo - Có sở lịch sử, cốt lõi kiện lịch sử - Người kể người nghe tin có thật - Thể thái độ, cách đánh giá nhân Truyện cổ tích Truyện cổ tích là loại truyện dân gian, thường có yếu tố hoang đường, kì ảo, kể đời số kiểu nhân vật như: nhân vật có tài kì lạ, nhân vật dũng sĩ, nhân vật thông minh, nhân vật bất hạnh, nhân vật ngốc nghếch, người mang lốt vật nhằm thể ước mơ, niềm tin nhân dân chiến thắng cuối thiện ác, tốt xấu, - Kể số kiểu nhân vật quen thuộc - Có yếu tố hoang đường, kì ảo - Khơng tin câu chuyện có thật - Thể ước mơ, niềm tin nhân dân chiến thắng cuối thiện ác, tốt xấu, Tiêu chí so sánh Phiếu học tập số Truyện truyền thuyết Truyện cổ tích - Đều có yếu tố hoang đường, kì ảo - Có nhiều mơ típ giống nhau: Giống + Sự đời thần kì + Nhân vật tài năng, phi thường - Kể số kiểu nhân vật quen - Kể kiện nhân vật thuộc liên quan đến lịch sử giải thích nguồn gốc phong tục, cảnh vật địa phương theo quan niệm nhân dân Khác - Người kể người nghe tin - Khơng tin câu chuyện có thật có thật - Thể thái độ, cách - Thể ước mơ, niềm tin nhân dân đánh giá nhân dân với chiến thắng cuối thiện đối kiện nhân vật lịch sử với ác, tốt xấu, Sắp xếp truyện sau theo thể loại: Con Rồng c háu Tiên,Sơn Tinh Thủy Tinh, Thạch Sanh, Tấm Cám, Em bé thơng minh, Thánh Gióng Truyền thuyết Truyện cổ tích Ý nghĩa số chi tiết kỳ ảo Câu 1: Ý nghĩa việc “Sơn Tinh không nao núng Thần dùng phép lạ bốc đồi, dời dãy núi, dựng thành luỹ đất, ngăn chặng dịng nước lũ Nước sơng dâng lên bao nhiêu, đ ồi núi cao lên nhiêu.” thể điều gì? A Cuộc chiến tranh chấp nguồn nước, đất đai, lãnh thổ B Cuộc chiến tranh chấp người phụ nữ C Hiện thực đấu tranh chinh phục tự nhiên tổ tiên ta D Sự ngưỡng mộ Sơn Tinh, lòng căm ghét Thủy Tinh PHẦN 3 Bố cục - Mở bài: Giới thiệu truyền thuyết truyện cổ tích kể lại (tên truyện, lí kể) - Thân bài: Giới thiệu nhân vật, hoàn cảnh xảy câu chuyện Trình bày việc xảy câu chuyện theo trình tự thời gian - Kết bài: Nêu cảm nghĩ truyện vừa kể PHẦN II Quy trình kể tóm tắt truyện cổ tích Bước Chuẩn bị trước viết a.Xác định đề tài + Đề yêu cầu viết vấn đề gì? + Kiểu mà đề yêu cầu gì? b Thu thập tư liệu PHẦN Bước Tìm ý, lập dàn ý a Tìm ý - Truyện có tên gì? Vì em chọn kể lại truyện này? - Hoàn cảnh xảy câu chuyện nào? - Truyện có nhân vật nào? - Truyện gồm việc nào? Các việc xảy theo trình tự nào? -Truyện kết thúc nào? - Cảm nghĩ em truyện? PHẦN Mở Thân b Lập dàn ý Giới thiệu: - Tên truyện - Lí muốn kể lại truyện * Trình bày - Nhân vật - Hoàn cảnh xảy câu chuyện * Kể chuyện theo trình tự thời gian - Sự việc 1: -Sự việc 2: -…………… Kết Nêu cảm nghĩ truyện vừa kể Bước 3: Viết Bước 4: Xem lại chỉnh sửa, rút kinh nghiệm Các phần viết Nội dung kiểm tra Mở Nêu tên truyện Đạt/ chưa đạt - Nêu lí em muốn kể chuyện - Dùng thứ để kể Thân - Giới thiệu nhân vật, hoàn cảnh xảy câu chuyện - Trình bày chi tiết việc xảy từ lúc mở đầu kết thúc - Các việc kể theo trình tự thời gian - Sự việc tiếp việc cách hợp lí - Thể yếu tố kì ảo Kết Nêu cảm nghĩ câu chuyện PHẦN THỰC HÀNH VIẾT: KỂ LẠI MỘT TRUYỆN CỔ TÍCH Đề bài: Viết văn khoảng 400 chữ kể lại truyện cổ tích em yêu thích (đã học đọc) Kể lại truyện cổ tích “Sọ Dừa” a Bước 1: Chuẩn bị trước viết - Xác định đề tài: Đề yêu cầu viết vấn đề gì? Kiểu mà đề yêu cầu gì? Đề yêu cầu kể lại truyện cổ tích Sọ Dừa thuộc kiểu tự sự, hướng đến người đọc HS GV PHẦN - Đọc lại truyện Sọ Dừa; ghi lại kiện chính; tưởng tượng nhân vật Sọ Dừa Các việc chính: + Sự đời kì lạ Sọ Dừa + Sọ Dừa cho nhà phú ông + Sọ Dừa kết hôn gái út nhà phú ông + Sọ Dừa đỗ trạng nguyên phải sứ + Vợ Sọ Dừa sau bị hãm hại gặp lại chồng + Hai cô chị bỏ biệt xứ, vợ chồng Sọ Dừa sống hạnh phúc - Suy nghĩ chi tiết, hình ảnh, từ ngữ biểu cảm thêm vào (trong có cách kết thúc truyện) PHẦN b Bước Tìm ý, lập dàn ý *Tìm ý + Truyện cổ tích Sọ Dừa kể lại truyện nhân vật đội lốt, ngồi xấu xí lại có tài đặc biệt có phẩm chất tâm hồn đáng quý + Diễn biến cân chuyện (mở đâu, phát triển, kết thúc) dựa theo kiện nêu phần chuẩn bị + Có thể thêm bớt, thay đổi từ ngữ, cách đặt cây, thêm vài chi tiết có yếu tố miêu tả, biểu cảm cho câu chuyện hấp dẫn + Truyện cho em có niềm tin vào chiến thắng vào thiện trước ác khơng đánh giá người vẻ bề ngồi PHẦN *Lập dàn ý: Lập dàn ý cách dựa vào ý tìm được, xếp lại theo ba phần lớn văn, gồm: Mở bài: Giới thiệu truyện lí em kể lại truyện cổ tích Sọ Dừa Thân bài: - Giới thiệu nhân vật, hoàn cảnh xảy câu chuyện (Sự đời kì lạ Sọ Dừa) - Trình bày chi tiết việc xảy từ lúc mở đầu kết thúc theo trình tự thời gian, việc tiếp việc cách hợp lí, thể yếu tố kì ảo PHẦN Có thể kể lại theo diễn biến việc truyện sau: + Sọ Dừa cho nhà phú ông + Sọ Dừa kết hôn gái út nhà phú ông + Sọ Dừa đỗ trạng nguyên phải sứ + Vợ Sọ Dừa sau bị hãm hại gặp lại chồng + Hai cô chị bỏ biệt xứ, vợ chồng Sọ Dừa sống hạnh phúc Kết bài: Nêu cảm nghĩ em truyện nhân vật truyện Sọ Dừa PHẦN c Bước 3: Viết : HS dựa vào dàn ý để viết Dàn ý Lời văn em Giới thiệu Trong phần kết câu chuyện cổ tích thơ “Con gà trống vàng”, Puskin truyện lí viết: kể lại Truyện cổ tích bịa đặt truyện Nhưng ẩn chứa học Cho lớp trẻ hiền ngoan Các tác phẩm truyện cổ tích sản phẩm tinh thần độc đáo tác giả dân gian chứa đựng học làm người, lời răn dạy lẽ sống đẹp Một truyện cổ tích mà tơi ấn tượng Sọ Dừa Câu chuyện kể chàng Sọ Dừa ngồi xấu xí lại có phẩm chất, tài đặc biệt, qua gửi gắm học cách nhìn nhận đánh giá người khác, ước mơ công xã hội PHẦN Giới thiệu nhân vật, hồn cảnh Ngày xửa, có hai vợ chồng bà lão nghèo, phải cho nhà xảy câu chuyện phú ông, họ già mà chưa có mụn Một buổi trưa bà lão vào rừng hái củi, khát nước nên bà uống nước sọ dừa bên gốc to, nhà bà có thai Ít lâu sau ơng lão mất, bà lão sinh đứa bé trông dừa, không chân, không tay Bà buồn định vứt lại thương nên để lại ni đặt tên Sọ Dừa Trình bày chi tiết việc xảy từ lúc mở đầu kết thúc: + Sọ Dừa cho nhà phú ông Lớn lên, Sọ Dừa lăn bên chân mẹ, chẳng làm việc Nghe mẹ than phiền Sọ Dừa chẳng biết chăn bò giúp mẹ, Sọ Dừa nói: – Chuyện chăn bị chăn mà mẹ Mẹ nói với phú ơng cho chăn bị nhé! Nghe nói thế, bà đánh liều đến hỏi phú ơng Phú ông ngần ngừ hình dạng Sọ Dừa, nghĩ ni tốn cơm, cơng chăn bị nên phú ơng đồng ý Từ Sọ Dừa đến nhà phú ơng Cậu chăn bị giỏi, đàn bị ngày béo tốt hẳn Phú ơng hài lòng PHẦN + Sọ Dừa kết hôn gái út nhà phú ông Vào vụ mùa tớ phải đồng ba cô gái phú ông thay đem cơm trưa cho Sọ Dừa Hai cô chị ác nghiệt, thường hắt hủi Sọ Dừa, có út đối xử tử tế với cậu, vốn người hiền lành, tốt bụng Trong lần cô út mang cơm cho Sọ Dừa, tình cờ nhìn thấy chàng trai khôi ngô ngồi võng thổi sáo cho đàn bị nghe Có tiếng động, chàng trai biến mất, thấy Sọ Dừa nằm Biết Sọ Dừa người trần, từ đó, đem lịng u mến chàng Cuối mùa ở, Sọ Dừa nhờ mẹ hỏi cưới Dù bị thách cưới cao, Sọ Dừa đáp ứng đầy đủ Trong ba cô gái phú ông, có cô út gật đầu đồng ý cưới Sọ Dừa Đến ngày cưới, hình dáng chàng trai tuấn tú, Sọ Dừa đến đón út làm vợ khiến hai cô lớn nhà phú ông vô ghen tức + Sọ Dừa đỗ trạng nguyên phải sứ +Vợ Sọ Dừa sau bị hãm hại gặp lại chồng + Hai cô chị bỏ biệt xứ, vợ chồng Sọ Dừa sống hạnh phúc Sọ Dừa ngày đêm miệt mài đèn sách thi đỗ trạng nguyên Chẳng bao lâu, có chiếu nhà vua sai trạng sứ Sọ Dừa chia tay vợ lên đường, chàng trao cho vợ đá lửa, dao hai trứng gà, dặn phải giữ ln thứ bên để có lúc cần dùng đến Nhân thấy Sọ Dừa xứ xa nhà, hai chị tâm giết hại em cho thỏa lòng ghen tức hai người chị hãm hại cô út, đẩy cô xuống biển nhằm cướp chồng em Nhờ đồ vật chồng đưa, út chết Hai trứng nở thành đôi gà đẹp làm bạn với cô Một hôm, trông thấy lướt qua đảo, gà trống gáy to: “ Ị… ó … o….Phải thuyền quan trạng rước cô về” Sọ Dừa vợ đoàn tụ Về nhà, quan trạng mở tiệc mừng, mời bà đến chia vui Hai cô chị họ mẩm chuyến thay em làm bà trạng, thay kể chuyện không may cô em chiều tiếc thương Quan trạng khơng nói gì, tiệc xong, chàng cho gọi vợ Hai người chị trông thấy cô em xấu hổ bỏ biệt xứ PHẦN Cảm nghĩ người viết Truyện cổ tích ln ăn tinh thần khơng thể thiếu với người chứa đựng học sống sâu sa Đọc truyện, em nhận người thông minh, tài giỏi, chân thành hưởng hạnh phúc; kẻ độc ác, tham lam, dối trá bị trừng trị thích đáng Truyện đem lại cho em học đánh giá, nhìn nhận người phải xem xét tồn diện, khơng nên nhìn vẻ bề ngồi, thấm thía câu tục ngữ cha ơng: “Tốt gỗ tốt nước sơn” ... đoạn văn liền mạch d Hình thức: - Trạng ngữ đứng đầu câu, cuối câu hay câu - Trạng ngữ thường ngăn cách với nòng cốt câu quãng nghỉ nói hay dấu phẩy viết Câu 1: Trạng ngữ câu “Hôm sau, tờ mờ sáng,... nghĩa:Thành ngữ cụm từ cố định quen dùng, thường ngắn gọn, có hình ảnh b Công dụng: Việc sử dụng thành ngữ giúp cho lời ăn tiếng nói sinh động, có tính biểu cảm cao c Nghĩa thành ngữ Nghĩa thành ngữ. .. khởi lộ bên người gặp PHẦN Bài tập : Ghép thành ngữ cột bên trái với nghĩa tương ứng cột bên phải Cho biết thành ngữ sử dụng biện pháp tu từ Thành ngữ Nghĩa 1) Thả săn sắt bắt cá sộp a) làm