1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án điện tử ôn tập giữa kì 1 ngữ văn 6 sách cánh diều và chân trời sáng tạo

30 41 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ôn Tập Giữa Học Kì I
Chuyên ngành Ngữ Văn
Thể loại Giáo Án
Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 7,11 MB

Nội dung

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2Hoàn thiện các nội dung theo yêu cầu trong bảng sau: Viết bài văn kể lại một truyện truyền thuyết hoặc cổ tích Các bước viết bài văn kể lại một truyện truyền... Bố cục

Trang 1

Tiết 27, 28: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I

I Nội dung ôn tập:1 Phần đọc – hiểu văn bản:2 Tiếng Việt:

Trang 2

Thước kẻ

1 cục

tràng pháo

tay

Bút bi01

gói

bim bi

m

1 tràngpháo tay

1 tràngph

áo tay

Trang 3

CÂU HỎI 1: Có bao nhiêu từ phức trong các câu thơ sau:

Hoa cam, hoa khế Chín lặng trong vườn, Bà mơ tay cháu

Quạt đầy hương thơm

ĐÁP ÁN: 3 từ

QUAY VỀ

Trang 4

CÂU HỎI 2: Trong các truyện sau truyện nào

không phải là truyền thuyết: “Sơn Tinh, Thủy Tinh”; “Sự tích Hồ Gươm”; “Ếch ngồi đáy giếng”; “Thánh Gióng”.

ĐÁP ÁN: “Ếch ngồi đáy giếng”

QUAY VỀ

Trang 5

CÂU HỎI 3: Từ được chia làm mấy loại? Đó là những loại nào?

ĐÁP ÁN: 2 loại (từ đơn và từ phức)

QUAY VỀ

Trang 6

CÂU HỎI 4: Phương thức biểu đạt chính của thể thơ lục bát là gì?

ĐÁP ÁN: Biểu cảm

QUAY VỀ

Trang 7

CÂU HỎI 5: Từ phức được chia làm mấy loại? Đó là những loại nào?

ĐÁP ÁN: 2 loại (từ ghép và từ láy)

QUAY VỀ

Trang 8

CÂU HỎI 6:

ĐÁP ÁN: Biện pháp tu từ ẩn dụ

QUAY VỀ

Trong bài thơ "Về thăm mẹ" hình ảnh "nón

mê", "áo tơi" thuộc biện pháp tu từ nào?

Trang 9

CÂU HỎI 7: Từ nào là từ ghép trong các từ sau: Nhỏ

nhắn, nhỏ nhen, nhỏ nhẹ, nhỏ nhoi.

ĐÁP ÁN: nhỏ nhẹ

QUAY VỀ

Trang 10

CÂU HỎI 8: Đâu là từ láy trong các từ sau: cây cối, châu chấu, mặt mũi, móm mém.

ĐÁP ÁN: móm mém

QUAY VỀ

Trang 11

CÂU HỎI 9: Trong các truyện sau, truyện nào không

phải là cổ tích: “Sọ dừa”; “Con Rồng cháu Tiên”; “Thạch Sanh”; “Cây tre trăm đốt”

ĐÁP ÁN: “Con Rồng cháu Tiên”

QUAY VỀ

Trang 12

Tiết 27, 28: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I

I Nội dung ôn tập:1 Phần đọc – hiểu văn bản:

a) Truyện (truyền thuyết, cổ tích):

Dựa vào kiến thức đã học em hãy cho biết khi đọc – hiểu văn bản truyện (truyền thuyết, cổ tích) cần chú ý những yếu tố nào?

- Phương thức biểu đạt- Ngôi kể

- Cốt truyện- Nhân vật- Sự việc

b) Thơ (lục bát):

Nêu cách đọc – hiểu một bài thơ lục bát?

- Dòng thơ, cách gieo vần, ngắt nhịp.- Đề tài, chủ đề: Viết về ai, thể hiện điều gì?- Đặc sắc về nghệ thuật (Biện pháp nghệ thuật, từ ngữ, hình ảnh thơ) và tác dụng.- Người bộc lộ cảm xúc trong bài thơ là ai? Người đó bày tỏ cảm xúc, tình cảm, suy nghĩ gì?

Trang 13

Tiết 27, 28: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I

I Nội dung ôn tập:1 Phần đọc – hiểu văn bản:2 Tiếng Việt:

Trang 14

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1

Hoàn thiện các nội dung trong bảng sau:

- Khái niệm:

- Ví dụ:

- Khái

niệm:

- Ví dụ:

- Khái niệm:

- Ví dụ:

Biện pháp tu từ ẩn dụ

Trang 15

Tiết 27, 28: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I

I Nội dung ôn tập:1 Phần đọc – hiểu văn bản:2 Tiếng Việt:

Biện pháp tu từ ẩn dụKhái niệm Tác dụng

- Khái niệm: Là từ do một tiếng có nghĩa tạo thành.

- Ví dụ: nói, ngủ, đứng, học, nhảy, vui,

- Khái niệm: Từ ghép là từ phức do hai hay nhiều tiếng có quan hệ về nghĩa với nhau tạo thành.

- Ví dụ: ông bà, cái bút, sách vở, ngôi nhà, xe đạp,

- Khái niệm: Từ láy là từ phức do hai hay nhiều tiếng có âm đầu hoặc vần (hoặc cả âm đầu và vần) giống nhau tạo thành.

- Ví dụ: nho nhỏ, ào ào (láy cả âm đầu và vần); xôn xao, rực rỡ (láy âm đầu); lúng túng, lao xao (láy vần).

- Là cách gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng.

- Ví dụ: Người cha mái tóc bạc Đốt lửa cho anh nằm-> ”Người cha” chỉ Bác Hồ (dựa trên nét tương đồng về hình thức và phẩm chất).

Làm tăng sức gợi hình (hình ảnh), gợi cảm (tình cảm, cảm xúc) cho sự diễn đạt.

Trang 16

Tiết 27, 28: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I

I Nội dung ôn tập:1 Phần đọc – hiểu văn bản:2 Tiếng Việt:

3 Viết:

Trang 17

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2

Hoàn thiện các nội dung theo yêu cầu trong bảng sau:

Viết bài văn kể lại một truyện truyền thuyết hoặc cổ tích

Các bước viết bài văn kể lại một truyện truyền

Trang 18

Tiết 27, 28: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I

I Nội dung ôn tập:1 Phần đọc – hiểu văn bản:2 Tiếng Việt:

3 Viết: Để viết được bài văn kể lại một truyện truyền thuyết hoặc cổ tích cần trải qua

mấy bước? Đó là những bước nào?

Bố cục của bài văn kể lại một truyện truyền thuyết hoặc cổ tích gồm có mấy phần? Nêu nhiệm vụ cụ thể của từng phần.

* Các bước viết bài văn kể lại một truyện truyền thuyết hoặc cổ tích:

- Bước 1: Chuẩn bị- Bước 2: Tìm ý và lập dàn ý- Bước 3: Viết bài văn

- Bước 4: Kiểm tra và chỉnh sửa.

* Bố cục bài văn kể lại một truyện truyền thuyết hoặc cổ tích: 3 phần

- Mở bài: Giới thiệu hoặc nêu lí do kể lại truyện.- Thân bài: Kể lần lượt các sự việc chính của truyện theo đúng trình tự.- Kết bài: Nêu cảm nghĩ về truyện hoặc nhân vật chính trong truyện.

Trang 19

Tiết 27, 28: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I

I Nội dung ôn tập:1 Phần đọc – hiểu văn bản:2 Tiếng Việt:

3 Viết:II Luyện tập:

Trang 20

Tiết 27, 28: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I

Đất tuôn lặng lẽ một dòng nước xanh Quê mình đó phải không anh? Đau thương mấy vẫn ngọt lành bên trong.

Câu 1 (1 điểm): Tác phẩm được viết theo thể thơ nào? Nêu phương thức biểu đạt chính của bài thơ.Câu 2 (1 điểm): Tìm các từ láy có trong bài thơ và cho biết các từ láy đó được dùng để làm gì?

Câu 3 (1,5 điểm): Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ trong câu thơ sau:

“Phễu bom sâu hoá giếng hồng

Đất tuôn lặng lẽ một dòng nước xanh”

Câu 4 (1,5 điểm): Bài thơ là lời của ai? Thể hiện điều gì? Nội dung bài thơ đã khơi gợi trong em những suy nghĩ, tình cảm gì đối với quê hương, đất nước?

Phần II: Viết (5 điểm)

Hãy viết bài văn kể lại truyện truyền thuyết “Sơn Tinh, Thủy Tinh” bằng lời văn của em.

Trang 21

Tiết 27, 28: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I

Bom đào đất đỏ, đỏ au Chói chang trưa nắng một màu lửa nung Phễu bom sâu hoá giếng hồng

Đất tuôn lặng lẽ một dòng nước xanh Quê mình đó phải không anh? Đau thương mấy vẫn ngọt lành bên trong.

Câu 1 (1 điểm): Tác phẩm được viết theo thể thơ nào? Nêu phương thức biểu đạt chính của bài thơ.

Phần I: Đọc hiểu

Câu 1:

- Thể thơ: Lục bát.- Phương thức biểu đạt chính: Biểu cảm.

Trang 22

Tiết 27, 28: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I

Bom đào đất đỏ, đỏ au Chói chang trưa nắng một màu lửa nung Phễu bom sâu hoá giếng hồng

Đất tuôn lặng lẽ một dòng nước xanh Quê mình đó phải không anh? Đau thương mấy vẫn ngọt lành bên trong.

Câu 2 (1 điểm): Tìm các từ láy có trong bài thơ và cho biết các từ láy đó được dùng để làm gì?

Phần I: Đọc hiểu

Câu 1:

- Thể thơ: Lục bát.- Phương thức biểu đạt chính: Biểu cảm.

Câu 2:

- Các từ láy có trong bài thơ: chói chang, lặng lẽ.

- Việc sử dụng các từ láy giúp cho lời thơ thêm sinh động, nhịp nhàng đồng thời cũng thể hiện được sức sống của đất.

Trang 23

Tiết 27, 28: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I

Bom đào đất đỏ, đỏ au Chói chang trưa nắng một màu lửa nung Phễu bom sâu hoá giếng hồng

Đất tuôn lặng lẽ một dòng nước xanh Quê mình đó phải không anh? Đau thương mấy vẫn ngọt lành bên trong.

Câu 3 (1,5 điểm): Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ trong câu thơ sau:

“Phễu bom sâu hoá giếng hồng Đất tuôn lặng lẽ một dòng nước xanh”

Phần I: Đọc hiểu

Câu 1:Câu 2:Câu 3:

- Biện pháp tu từ:

+ Ẩn dụ “giếng hồng” -> mạch đất tốt, yên ổn, phát triển.+ Nhân hóa: “Đất tuôn lặng lẽ”

- Tác dụng:+ Làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.+ Góp phần thể hiện rõ sức sống mãnh liệt; sự sinh sôi, nảy nở và phát triển không ngừng của mảnh đất quê hương dù có phải trải qua biết bao đau thương của chiến tranh.

Trang 24

Tiết 27, 28: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I

Bom đào đất đỏ, đỏ au Chói chang trưa nắng một màu lửa nung Phễu bom sâu hoá giếng hồng

Đất tuôn lặng lẽ một dòng nước xanh Quê mình đó phải không anh? Đau thương mấy vẫn ngọt lành bên trong.

Câu 4 (1,5 điểm): Bài thơ là lời của ai? Thể hiện điều gì? Nội dung bài thơ đã khơi gợi trong em những suy nghĩ, tình cảm gì đối với quê hương, đất nước?

Phần I: Đọc hiểu

Câu 4:

- Bài thơ là lời của tác giả.- Thể hiện tình yêu, niềm tự hào của tác giả đối với mảnh đất quê hương anh hùng.

- Những suy nghĩ, tình cảm của em về quê hương, đất nước:

+ Cảm thấy thêm yêu và tự hào về quê hương, đất nước Việt Nam anh hùng.

+ Cần có trách nhiệm để xây dựng và bảo vệ quê hương, đất nước.

+ Biết giữ gìn và phát huy những truyền thống văn hóa tốt đẹp của quê hương, đất nước.

+

Trang 25

Tiết 27, 28: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I

I Nội dung ôn tập:II Luyện tập:

Phần I: Đọc hiểuPhần II: Viết

Phần II: Viết (5 điểm) Hãy viết bài văn kể lại

truyện truyền thuyết “Sơn

Tinh, Thủy Tinh” bằng lời

văn của em.

Đọc và xác định rõ yêu cầu đề bài

Trang 26

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3

Nhiệm vụ: Đọc truyền thuyết “Sơn Tinh, Thủy Tinh” và thực hiện các nội dung theo bảng dưới đây:

Ghi lại các sự kiện chính của truyện.

Trang 27

Tiết 27, 28: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I

I Nội dung ôn tập:II Luyện tập:

Phần I: Đọc hiểuPhần II: Viết

Phần II: Viết (5 điểm) Hãy viết bài văn kể lại

truyện truyền thuyết “Sơn

Tinh, Thủy Tinh” bằng lời

văn của em.

- Truyện gợi cho em những suy nghĩ, cảm xúc gì?

Trang 28

Tiết 27, 28: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I

Hãy viết bài văn kể lại

truyện truyền thuyết “Sơn

Tinh, Thủy Tinh” bằng lời

văn của em.

- Hằng năm Thủy Tinh lại dâng nước đánh Sơn Tinh nhưng đều thua.

c Kết bài: Nêu cảm nghĩ về truyện, bài học rút ra từ câu chuyện

và nhân vật.

Trang 29

Tiết 27, 28: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I

- Cốt truyện- Nhân vật- Sự việc

b) Thơ (lục bát):

- Dòng thơ, cách gieo vần, ngắt nhịp.- Đề tài, chủ đề: Viết về ai, thể hiện điều gì?

- Đặc sắc về nghệ thuật (Biện pháp nghệ thuật, từ ngữ, hình ảnh thơ) và tác dụng.- Người bộc lộ cảm xúc trong bài thơ là ai? Người đó bày tỏ cảm xúc, tình cảm, suy nghĩ gì?

2 Tiếng Việt:

- Từ đơn:+ Khái niệm+ Ví dụ

- Từ phức (từ ghép, từ láy)+ Khái niệm

+ Ví dụ- Biệp pháp tu từ ẩn dụ:+ Khái niệm

+ Ví dụ

* Các bước viết bài văn kể lại một truyện truyền thuyết hoặc cổ tích:

- Bước 1: Chuẩn bị- Bước 2: Tìm ý và lập dàn ý- Bước 3: Viết bài văn

- Bước 4: Kiểm tra và chỉnh sửa.

- Kết bài: Nêu cảm nghĩ về truyện hoặc nhân vật chính trong truyện.

II Luyện tập:* Phần I: Đọc hiểu- Câu 1

- Câu 2- Câu 3- Câu 4* Phần II: Viết- Tìm ý

- Lập dàn ý

Trang 30

HƯỚNG DẪN TỰ HỌC

- Tiếp tục ôn tập các nội dung kiến thức đã học để chuẩn bị kiểm tra giữa kì I.

- Hoàn thành đề cương ôn tập và nộp lên trang Shub.

- Chuẩn bị bài đọc – hiểu văn bản: “Trong lòng mẹ”

+ Đọc văn bản và thực hiện theo các yêu cầu trong mục 1 Chuẩn bị (sgk/51, 52)

+ Trả lời các câu hỏi đọc hiểu (sgk/54).

Ngày đăng: 10/10/2022, 05:24

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Trong bài thơ "Về thăm mẹ" hình ảnh "nón - Giáo án điện tử ôn tập giữa kì 1 ngữ văn 6 sách cánh diều và chân trời sáng tạo
rong bài thơ "Về thăm mẹ" hình ảnh "nón (Trang 8)
Hoàn thiện các nội dung trong bảng sau: - Giáo án điện tử ôn tập giữa kì 1 ngữ văn 6 sách cánh diều và chân trời sáng tạo
o àn thiện các nội dung trong bảng sau: (Trang 14)
Hoàn thiện các nội dung theo yêu cầu trong bảng sau: - Giáo án điện tử ôn tập giữa kì 1 ngữ văn 6 sách cánh diều và chân trời sáng tạo
o àn thiện các nội dung theo yêu cầu trong bảng sau: (Trang 17)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w