Đề cương ôn tập giữa kì II văn 8

5 6 0
Đề cương ôn tập giữa kì II văn 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đề cương ơn tập kì II Ngữ Văn 1/ Văn học: *Quê hương: a) Tác giả: Tế Hanh (1921- 2009) b) Hoàn cảnh đời: Trong phong trào thơ mới, in tập Nghẹn ngào (1939) c) Thể loại, PTBĐ: -Thơ tự chữ - Biểu cảm d) Nội dung: Vẻ đẹp tranh làng quê tình yêu quê hương sáng, thiết tha nhà thơ e) Nghệ thuật: - Sáng tạo hình ảnh sống lao động thơ mộng - Liên tưởng, so sánh độc đáo - Lời thơ bay bổng, đầy cảm xúc f) Đoạn văn cảm nhận: Quê hương có vị trí quan trọng lịng người Nhưng có lẽ thơ” Quê hương” Tế Hanh thơ xuất sắc, tiêu biểu quê hương, đất nước văn học Việt Nam Mở đầu thơ, tác giả dẫn dắt cách tự nhiên,mộc mạc, giản dị nêu rõ nghề nghiệp vị trí làng Tiếp khung cảnh thiên nhiên tươi đẹp, tranh lao động đầy sức sống hứng khởi người dân vùng biển., qua câu thơ: “ Khi trời trong, mai hồng/ Dân trai tráng đánh cá/ Chiếc thuyền tuấn mã/ Cánh buồm hồn làng.” Đã nở cảnh tượng buổi sớm mai đẹp trời, lành với hình ảnh trai tráng khoẻ khoắn, tràn đầy sức sống đoàn thuyền sức mạnh mang màu sắc huyền thoại, cổ tích cánh buồm ẩn dụ biểu trưng cho hồn cốt, thần thái người dân miền biển Chiếc thuyền nhẹ hăng tuấn mã Hình ảnh tuấn mã- hoạt động từ mạnh diễn tả ấn tượng khí dũng mạnh thuyền khơi, tạo nên sức sống mạnh mẽ, vẻ đẹp hùng tráng đầy hấp dẫn “Cánh buồm hồn làng/ Rướn thân góp gió ” nói đến hình ảnh cánh buồm trắng căng phồng, no gió so sánh độc đáo, bất ngờ tạo vẻ đẹp lãng mạn Qua câu thơ trên, hình ảnh quen thuộc trở nên lớn lao, thiêng liêng thơ mộng suy tác giả nhận biểu tượng linh hồn làng chài "Rướn thân trắng bao la thâu góp gió"- khống đạt, hiên ngang mạnh mẽ tính cách người dân miền biển, sẵn sàng đương đầu với thử thách Cánh buồm mang ý nghĩa tượng trưng cho hồn cốt, thần thái, tình cảm người dân chài, vào thơ trở nên bay bổng, lãng mạn Tiếp đó, cảnh thuyền cá bến thể qua: “Ngày hôm sau đỗ/Những thân bạc trắng” tranh lao động náo nhiệt, đầy ắp niềm vui sống, tốt từ khơng khí ồn ào, tấp nập, đông vui, từ ghe đầy cá, từ lời cảm tạ đất trời cho dân chài trở an tồn, bình an, thắng lợi “Dân chài rám nắng/Cả xa xăm” hình ảnh tả thực "làn da ngăm dám nắng" – vẻ đẹp rắn rỏi, khỏe nói lên trải sống lao động vất vả nắng gió người biển "thân hình nồng thở vị xa xăm" → hình ảnh ẩn dụ chuyển đổi cảm giác, "thân hình" cảm nhận xúc giác - "mặn" Sự mặn mòi biển ngấm vào thở sống, hòa quyện người với biển cả- nơi nguồn nuôi dưỡng Bốn câu thơ cuối nêu lên nỗi nhớ làng quê chân thành, tha thiết Đây thơ trực tình- miêu tả gián tiếp, trực tiếp Sáng tạo hình ảnh thơ chân thực, man mác, bay bổng, phong phú Tình cảm sâu nặng tác giả cảnh vật, sống, người thấm đượm câu chữ, xuyên suốt chiều dài tác phẩm Hình ảnh quê hương miền biển ln in đậm tâm trí tác giả tạo nên mạch cảm xúc dâng trào thể qua hình ảnh thân thương: thuyền, buồm vơi, biển, cá bạc… Nỗi nhớ q tha thiết, tình cảm ln hướng quê hương nên từ đầu đến cuối vị mặn biển ám ảnh khơn ngi tâm trí nhà thơ * Khi tu hú a) Tác giả: Tố Hữu (1920-2002) b) Hoàn cảnh đời: - Năm 1839, tác giả bị giam nhà lao Thừa Phủ c) Thể loại, PTBĐ: lục bát, biểu cảm d) Nội dung: Lòng yêu sống, niềm khát khao tự cháy bỏng người chiến sĩ cách mạng cảnh tù đày gian khổ e) Nghệ thuật: - Thể thơ lục bát giản dị, giàu nhạc điệu, mượt mà, uyển chuyển - Lời thơ đầy ấn tượng - Các biện pháp tu từ linh hoạt f) Đoạn văn cảm nhận: Bài thơ “Khi tu hú” sáng tác vào tháng năm 1939, nhà thơ bước đường hoạt động cách mạng bị địch bắt giam nhà lao Thừa Phủ Huế, không gian chật hẹp tối tăm nhà tù Bài thơ thể niềm tin yêu sống thiết tha khao khát tự mãnh liệt người chiến sĩ cảnh tù đầy Tâm trạng ngày trở nên xúc nhà thơ hướng tâm hồn đến với bầu trời tự bên Đặc biệt không gian tự từ đâu vang ngân lên tiếng chim tu hú gọi bầy Than ôi! Tiếng chim tu hú tiếng gọi tự do, tiếng gọi sống hối hả, dồn dập, thúc giục niềm khao khát tự do, thoát khỏi chốn ngục tù! Tác động âm đặt vào sâu xa tâm hồn người chiến sĩ trẻ khao khát đất nước hịa bình độc lập cháy hừng hực không nguôi Bài thơ có 10 câu, câu mở đầu câu kết thúc tiếng kêu tu hú Âm hưởng tiếng kêu xuyên suốt toàn bài, tiếng kêu liên hồi, liên tiếp, khắc khoải da diết Tiếng kêu vang vào giới chật chội, tăm tối nhà lao lạnh lẽo tâm trạng nhà thơ trở nên bối Xuất phát từ tình yêu quê hương tha thiết Nhà thơ khao khát tình yêu với đầy Nỗi nhớ quê hương không nguôi tất in đậm, khắc sâu tâm trí nhà thơ Cái độc đáo hay nhà thơ chỗ Bài thơ khép lại nghe tiếng tu hú “cứ kêu”, kêu hoài, kêu Bài thơ cho ta hiểu thêm nét đẹp tâm hồn người cộng sản trẻ tuổi Người chiến sĩ gang thép có giới nội tâm mực phong phú, rung động mãnh liệt với nhịp đập sống, gắn bó thiết tha với quê hương ruộng đồng, niềm khát khao tự cháy bỏng lịng vẫ khơng phai dần * Ngắm trăng a) Tác giả: Hồ Chí Minh( 1890-1969) b) Hoàn cảnh đời: Năm 1942, nhà tù Tưởng Giới Thạch c) Thể loại, PTBĐ: Thất ngơn tứ tuyệt, biểu cảm d) Nội dung: Tình yêu thiên nhiên say mê phong thái ung dung Bác cảnh lao tù ngục, cực khổ, tối tăm e) Nghệ thuật: - Lời thơ giản dị mà hàm súc - Sự đối sánh, tương phản f) Đoạn văn cảm nhận: Bài thơ “Ngắm trăng” Hồ Chí Minh cho thấy tình yêu thiên nhiên đến say mê phong thái ung dung Bác cảnh ngục tù cực khổ, tối tăm Thật vậy, hai câu thơ đầu tình u thiên nhiên mãnh liệt Người Trong tù "không rượu không hoa" nhằm nói lên cảm giác thiếu thốn hoa người tù, nhớ tới rượu hoa muốn thưởng thức trọn vẹn đẹp Thi nhân gặp cảnh trăng đẹp hay đem rượu để thưởng thức hay viết nên thơ trăng cách sống động Nhưng Bác ngắm trăng cảnh lao tù chật chội, tù túng khác với thú vui tao nhã ngắm trăng người xưa phải nơi khoáng đạt, tâm hồn thư thái, an nhàn, tĩnh Tuy nhiên, Bác khẳng định "Cảnh đẹp đêm khó hững hờ" cho thấy tình u thiên nhiên hưởng thụ thiên nhiên Bác Nếu hai câu thơ tình yêu thiên nhiên Bác hai câu thơ cuối cịn vượt ngục tinh thần Bác "Người ngắm trăng soi cửa sổ" tư chủ động giao hòa với thiên nhiên Bác Từ "ngắm" cho thấy hưởng thụ thiên nhiên thoải mái tuyệt đối Tư ngắm trăng Bác cho thấy ung dung, không chút sợ hãi tinh thần thép Người hồn cảnh ngục tù khó chịu Đáp lại tình u Bác, dường trăng "nhịm khe cửa ngắm nhà thơ" Hình ảnh trăng lúc gắn bó, thân thiết, trở thành tri ân tri kỉ, tình cảm song phương bất chấp hồn cảnh Cả hai chủ động tìm đến Ở Bác sử dụng nghệ thuật đối sánh, tương phản( câu 3) vừa có tác dụng thể sức hút vẻ đẹp khác thơ này,vừa thể hô ứng, cân đối thường thấy thơ truyến thống; nhân hoá (câu 4) để đối ý giũa câu thơ, chủ thể ( người ngắm trăng- trăng ngắm người), nhân hoá ( trăng vượt qua song sắt tìm đến với nhà thơ Hai câu thơ cho ta thấy sức mạnh tinh thần kỳ diệu người chiến sĩ- thi sĩ Phía nhà tù đen tối, thực tàn bạo, cịn ngồi vầng trăng thơ mộng, giới tự do, lãng mạn say lòng người; hai giới đối cực cửa sắt nhà tù Dường nhà tù giam giữ thân xác Bác không giam giữ tinh thần Bác Tâm trí Bác dành trọn cho thiên nhiên, cho vầng trăng tươi đẹp Phải vượt ngục tinh thần người tù cách mạng? Hai câu thơ với cấu trúc sánh đơi cho thấy giao hịa tuyệt đối, song phương Bác thiên nhiên, hình ảnh Bác lên vĩ đại, khơng chút sợ hãi chan chứa tình yêu thiên nhiên Tác phẩm thể tôn vinh đẹp tự nhiên, tâm hồn người bất chấp hoàn cảnh ngục tù Tóm lại, thơ thể tình yêu thiên nhiên đặc biệt sâu sắc, mạnh mẽ, vừa cho thấy tinh thần thép, mà biểu tự nội tại, phong thái ung dung, vượt hẳn lên tàn bạo ngục tù 2/ Tiếng Việt: *Câu nghi vấn: a) Đặc điểm hình thức chức chính: - Là câu có từ nghi vấn (ai, gì, nào, sao, sao, đâu, bao giờ, bao nhiêu, à, ư, hả, chứ, (có) khơng, (đã) chưa, ) có từ hay ( nối vế có quan hệ lựa chọn) -Có chức dùng để hỏi -Khi viết, câu nghi vấn kết thúc dấu chấm hỏi b) Những chức khác: Đặc điểm hình thức chức năng: -Trong nhiều trường hợp, câu nghỉ vấn không dùng để hỏi mà dùng để câu khiến, khẳng định, phủ định, đe doa, bộc lộ tình cảm, cảm xúc, khơng u cầu người đối thoại trả lời -Nếu không dùng để hỏi số trường hợp, câu nghi vấn kết thúc dấu chấm, dấu chấm than dấu chấm lửng Vd: Bác ăn cơm à? U đỡ đau chân chưa? Món quà đẹp nhỉ? *Câu cầu khiến: Đặc điểm hình thức chức năng: -Câu cầu khiến câu có từ cầu khiến như: hãy, đừng, chớ, đi, thôi, nào, hay ngữ điệu cần cầu khiến; dùng để lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo, -Khi viết, câu cầu khiến thường kết thúc dấu chấm than, ý cầu khiến khơng nhấn mạnh kết thúc dấu chấm VD: -Hãy mở cửa sổ cho thống ! -Đừng nên hút thuốc có hại cho sức khỏe -Mở sách ra! - Hãy đập trứng vào tơ * Câu cảm thán: Đặc điểm hình thức chức năng: -Câu cảm thán câu có từ ngữ cảm thán : ôi, than ôi, ơi, chao (ôi), trời ; thay, biết bao, xiết bao, biết chừng nào, dùng để bộc lộ trực tiếp cảm xúc người nói (người viết) ; xuất chủ yếu ngơn ngữ nói ngày hay ngôn ngữ văn chương -Khi viết, câu cảm thán thường kết thúc dấu chấm than VD: -Than ôi! bệnh corona làm ảnh làm cha việc -Tuyệt vời! Đó thực cú sút đẹp -Đẹp vô Tổ quốc ta ơi! ... tu từ linh hoạt f) Đoạn văn cảm nhận: Bài thơ “Khi tu hú” sáng tác vào tháng năm 1939, nhà thơ bước đường hoạt động cách mạng bị địch bắt giam nhà lao Thừa Phủ Huế, không gian chật hẹp tối tăm... khơng phai dần * Ngắm trăng a) Tác giả: Hồ Chí Minh( 189 0-1969) b) Hồn cảnh đời: Năm 1942, nhà tù Tưởng Giới Thạch c) Thể loại, PTBĐ: Thất ngôn tứ tuyệt, biểu cảm d) Nội dung: Tình yêu thiên nhiên... tuyệt đối, song phương Bác thiên nhiên, hình ảnh Bác lên vĩ đại, không chút sợ hãi chan chứa tình yêu thiên nhiên Tác phẩm thể tôn vinh đẹp tự nhiên, tâm hồn người bất chấp hồn cảnh ngục tù Tóm

Ngày đăng: 31/03/2022, 15:19

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan