1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐỀ CƯƠNG ôn tập học kì II SINH 9

6 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 52,39 KB

Nội dung

ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP HỌC KÌ II SINH Câu Thối hóa gì? Vì tự thụ phấn bắt buộc giao phấn giao phối gần động vật lại gây thối hóa? Nêu biểu hiện tượng thối hóa thực vật động vật? Giải thích chọn giống người ta tiến hành tự thụ phấn bắt buộc giao phấn giao phối gần động vật? Trong tự nhiên tượng tự thụ phấn bắt buộc giao phấn giao phối gần động vật có thiết gây thối hóa khơng? Vì sao? Cho ví dụ a Là tượng cá thể hệ có sức sống dần biểu phát triển chậm, bộc lộ tính trạng xấu, suất giảm b Tự thụ phấn giao phấn giao phối gần động vật qua nhiều hệ tỉ lệ dị hợp giảm, tỉ lệ đồng hợp tăng, gen lặn có hại chuyển từ trạng thái dị hợp sang đồng hợp lặn gây hại dẫn đến thối hóa giống c Biểu hiện tượng thối hóa thực vật động vật + -Ở thực vật: ngô tự thụ phấn sau nhiều hệ : chiều cao giảm, nhiều bị chết, hạt dị dạng, hạt ít, suất thấp + Ở động vật: hệ cháu sinh trưởng phát triển yếu, quái thai, dị tật bẩm sinh, chết non d Hiện chọn giống người ta tiến hành tự thụ phấn bắt buộc giao phấn giao phối gần động vật nhằm mục đích +Củng cố trì tính trạng mong muốn +Tạo dòng +Thuận lợi cho đánh giá kiểu gen dòng +Phát gen xấu để loại bỏ khỏi quần thể giống e Trong tự nhiên tượng tự thụ phấn bắt buộc giao phấn giao phối gần động vật khơng thiết gây thối hóa chúng mang cặp gen đồng hợp không gây hại cho chúng Ví dụ: đậu Hà Lan, bồcâu, cu gáy… Câu Ưu lai gì? Vì ưu lai biểu rõ F1 giảm dần qua hệ? Vì khơng dùng lai F1 để làm giống? Nêu phương pháp tạo ưu lai trồng vật nuôi? Muốn trì ưu lai người ta làm gì? Thế lai kinh tế? a Ưu lai tượng thể lai F1 có sức sống cao hơn, sinh trưởng nhanh hơn, phát triển mạnh hơn, tính trạng suất cao trung bình bố mẹ vượt trội hai bố mẹ b Ưu lai biểu rõ F lai dịng (có kiểu gen đồng hợp) lai F có tỉ lệ dị hợp cao nhất, biểu tính trạng gen trội Ví dụ: P AAbbCC x aaBBcc -> F1 AaBbCc Ưu lai biểu rõ F1 giảm dần qua hệ c Không dùng lai F1 để làm giống làm giống đời sau qua phân li xuất kiểu gen đồng hợp gen lặn gây hại làm giảm ưu lai d Phương pháp tạo ưu lai: - Ở trồng: lai khác dòng: tạo dòng tự thụ phấn cho chúng giao phấn với - Ở vật nuôi: Tạo ưu lai lai kinh tế cho giao phối cặp vật nuôi bố mẹ thuộc hai dòng khác dùng lai F1 làm sản phẩm, không dùng làm giống (Ở VN dùng nước lai với đực nhập nội cao sản tạo lai F1 có ưu lai cao làm sản phẩm, không làm giống) e Phương pháp trì ưu lai: - Cây trồng dùng phương pháp nhân giống vơ tính: giâm, chiết, ghép… - Vật nuôi lai luân phiên g Lai kinh tế cho giao phối cặp vật nuôi bố mẹ thuộc hai dòng khác dùng lai F1 làm sản phẩm, không dùng làm giống Câu Thế mơi trường sống sinh vật, có loại mơi trường Nhân tố sinh thái gì? Có loại nhân tố sinh thái Chuột sống rừng chịu ảnh hưởng nhân tố sinh thái nào? a Môi trường sống nơi sinh sống sinh vật bao gồm tất bao quanh chúng Các loại môi trường: môi trường nước; môi trường mặt đất, khơng khí; mơi trường đất; mơi trường sinh vật b Nhân tố sinh thái yếu tố môi trường tác động đến sinh vật Có loại nhân tố ST nhân tố vơ sinh nhiệt độ, ánh sáng, nước , địa hình, thổ nhưỡng, độ cao, loại đất, mưa gió… nhân tố hữu sinh: gồm nhân tố sinh vật vi sinh vật, nấm, thực vật, động vật… nhân tố người c Chuột sống rừng chịu ảnh hưởng : + Nhân tố vô sinh : độ dốc đất, độ ngập nước, nhiệt độ, khơng khí, ánh sáng, độ ẩm, áp suất, gió thổi, mục, lượng mưa, độ xốp đất + Nhân tố hữu sinh : kiến, rắn, gỗ, cỏ, sâu ăn cây, vi sinh vật Câu Giới hạn sinh thái gì? Vẽ sơ đồ mơ tả giới hạn sinh thái lồi vi khuẩn suối nước nóng có giới hạn nhiệt độ từ 0oC đến +90oC, điểm cực thuận +55oC loài xương rồng sa mạc có giới hạn nhiệt độ từ 0oC đến +56oC, điểm cực thuận +32oC a Giới hạn sinh thái giới hạnh chịu đựng thể sinh vật nhân tố sinh thái định b Sơ đồ GHST + Vi khuẩn suối nước nóng Mức độ sinh trưởng to 0oC Điểm gây chết Điểm cực thuận + Xương rồng sa mạc Mức độ sinh trưởng 55oC 90oC Điểm gây chết to 0oC 32oC 56oC Điểm gây Điểm cực Điểm gây chết thuận chết Câu Ánh sáng ảnh hưởng đến đời sống sinh vật ? Dựa vào khả thích nghi với ánh sáng người ta chia sinh vật thành nhóm ? a Thực vật: Ánh sáng ảnh hưởng tới hình thái hoạt động sinh lí (quang hợp, hơ hấp hút nước) Tùy theo khả thích nghi với ánh sáng hình thành nhóm thực vật + Nhóm ưa sáng: gồm sống nơi quang đãng + Nhóm ưa bóng: gồm sống nơi ánh sáng yếu, tán khác, nhà, b Động vật: Ánh sáng ảnh hưởng tới hoạt động động vật nhận biết, định hướng, di chuyển không gian, sinh trưởng, sinh sản Tùy theo khả thích nghi động vật với điều kiện chiếu sáng chia thành nhóm: +Nhóm động vật ưa sáng: gồm động vật hoạt động ban ngàynhư trâu, bò, dê, cừu + Nhóm động vật ưa tối: gồm động vật hoạt động đêm, sống hang, hốc đất dơi, muỗi,cú mèo… Câu Nhiệt độ độ ẩm ảnh hưởng đến đời sống sinh vật ? Dựa vào khả thích nghi với nhiệt độ người ta chia sinh vật thành nhóm ? a Nhiệt độ mơi trường ảnh hưởng tới hình thái, hoạt động sinh lí sinh vật Ví dụ: sách giáo khoa trang 126, 127 Hình thành nhóm sinh vật : + Nhóm sinh vật biến nhiệt: Nhiệt độ thể phụ thuộc môi trường, gồm: vi sinh vật, nấm, thực vật, động vật không xương sống, cá, ếch nhái, bị sát + Nhóm sinh vật nhiệt: gồm chim, thú người có nhiệt độ thể khơng phụ thuộc nhiệt độ mơi trường có khả phân bố rộng nhờ thể phát triển chế điều hòa nhiệt trung tâm điều hòa nhiệt não, SV nhệt điều chỉnh nhiệt độ thể nhiều cách, chống nhiệt nhờ da, lông, mỡ mao mạch Khi cần tỏa nhiệt mạch máu da dãn ra, tăng thoát nước phát tán nhiệt b Độ ẩm: Sinh vật thích nghi với mơi trường sống có độ ẩm khác hình thành nhóm sinh vật + Thực vật: nhóm TV ưa ẩm (rêu, dương xỉ, rau bợ…) nhóm TV chịu hạn (thông, xương rồng) + Động vật : nhóm ĐV ưa ẩm (ếch nhái, muỗi ) nhóm ĐV ưa khô (thằn lằn, tắc kè…) Câu Nêu mối quan hệ loài quan hệ khác loài ? Đặc điểm quan hệ khác loài ? cho ví dụ a Quan hệ lồi: - Các SV lồi sống gần nhau, liên hệ với hình thành lên nhóm cá thể Trong nhóm cá thể có mối quan hệ: + Hổ trợ: giúp sinh vật bảo vệ tốt hơn, kiếm nhiều thức ăn VD liền rễ thông + Cạnh tranh: số lượng cá thể tăng cao, có tác dụng ngăn ngừa gia tăng số lượng cá thể cạn kiệt nguồn thức ăn b Quan hệ khác loài Quan hệ Đặc điểm Ví dụ Là hợp tác có lợi -Tảo với nấm tạo thành địa y loài sinh vật -Trùng roi Trichomonas sống ruột mối Cộng sinh (+ +) - Vi khuẩn cố định đạm nốt sần họ đậu - Vi khuẩn, nấm, động vật đơn bào ống tiêu hóa sâu bọ - Ong hút mật hoa (hoa thụ phấn nhờ ong ) Là hợp tác lồi - Động vật khơng xương sống, sống nhờ tổ Hỗ sinh vật, bên có kiến tổ mối trợ Hội sinh (+ 0) lợi bên khơng có - Địa y sống cành lợi khơng có hại - Cá ép bám vào rùa biển để đưa xa Đối địch Các sinh vật khác loài tranh giành thức ăn, nơi điều kiện khác môi trường Các lồi kìm hãm phát triển - Hổ sói tranh giành thức ăn - Lúa cỏ dại Cạnh tranh (- -) - Bò dê ăn cỏ cánh đồng - Nai hươu cánh rừng - Hiện tượng tự tỉa thực vật( cành phía mọc chen chúc thiếu ánh sáng rụng sớm) Kí sinh, nửa kí Sinh vật sống nhờ - Giun sán hệ tiêu hóa lợn sinh (+ -) thể sinh vật khác, lấy - Rận, ve, bét trâu, bò chất dinh dưỡng, máu từ - Giun đũa ruột người sinh vật - Tơ hồng sống khác Sinh vật ăn sinh Gồm trường hợp động - Cây nắp ấm côn trùng vật khác (+ -) vật ăn thực vật, động vật ăn - Cú mèo ăn thịt chuột thịt mồi, thực vật bắt - Sâu xanh chim ăn sâu sâu bọ - Hươu, nai hổ sống cánh rừng Câu Quần thể sinh vật ? cho ví dụ Nêu đặc trưng quần thể sinh vật Mật độ cá thể quần thể điều chỉnh quanh mức cân ? a Quần thể sinh vật tập hợp cá thể loài, sinh sống khoảng không gian định, thời điểm định Những cá thể quần thể có khả sinh sản để tạo thành hệ b.Ví dụ: Tập hợp cá rơ ao, tập hợp cá thể chuột đồng lúa, tập hợp rắn hổ mang cánh rừng, sim đồi núi, bầy trâu rừng… c Những đặc trưng quần thể sinh vật - Tỉ lệ giới tính: Là tỉ lệ số lượng cá thể đực / cá thể Tỉ lệ giới tính đảm bảo hiệu sinh sản - Thành phần nhóm tuổi: Xem bảng 47.2 tháp tuổi SGK trang 140 Các nhóm tuổi Nhóm tuổi trước sinh sản Ý nghĩa sinh thái Các cá thể lớn nhanh, nhóm có vai trị chủ yếu làm tăng trưởng khối lượng kích thước quần thể Nhóm tuổi sinh sản Khả sinh sản cá thể định mức sinh sản quần thể Nhóm tuổi sau sinh sản Các cá thể khơng cịn khả sinh sản nên khơng ảnh hưởng đến phát triển quần thể - Mật độ quần thể: số lượng hay khối lượng sinh vật có đơn vị diện tích hay thể tích d Mật độ cá thể quần thể điều chỉnh quanh mức cân sau : Khi nật độ cá thể tăng cao dẫn đến thiếu thức ăn, nơi ở, phát sinh bệnh tật, nhiều cá thể chết, mật độ quần thể điều chỉnh quanh mức cân Câu 10 So sánh quần thể người với quần thể sinh vật ? Vì QT người có đặc trưng mà quần thể SV khác khơng có ? Các nhóm tuổi quần thể người ? Ý nghĩa việc phát triển dân số hợp lí a So sánh +Giống : Đều có đặc điểm tỉ lệ giới tính, thành phần nhóm tuổi, mật độ, sinh sản, tử vong +Khác : Quần thể người có đặc điểm mà quàn thể sinh vật khác khơng có Kinh tế, xã hội, văn hố, giáo dục b Có khác người có lao động, tư duy, có khả điều chỉnh đặc điếm sinh thái quần thể cải tạo thiên nhiên c Quần thể người gồm nhóm tuổi: nhóm tuổi trước sinh sản (sơ sinh đến 15 tuổi), nhóm tuổi lao động sinh sản (15 đến 64 tuổi) , nhóm tuổi hết lao động nặng nhọc (65 tuổi trở lên) d Ý nghĩa việc phát triển dân số hợp lí tạo hài hoà kinh tế xã hội, đảm bảo sống cho cá nhân, gia đình xã hội Câu 11 Quần xã sinh vật gì? Ví dụ Nêu dấu hiệu điển hình QXSV? So sánh quần xã sinh vật với quần thể SV? Cân sinh học gì? a Quần xã sinh vật tập hợp quần thể sinh vật thuộc nhiều lồi khác nhau, sống khơng gian định Các sinh vật quần xã có mối quan hệ gắn bó thể thống nhất, quần xã có cấu trúc tương đối ổn định Các sinh vật quần xã thích nghi với mơi trường sống chúng Ví dụ: Rừng Cúc phương, ao cá tự nhiên, thực vật ven hồ, rừng mưa nhiệt đới b.Dấu hiệu điển hình quần xã sinh vật Đặc điểm Số lượng loài quần xã Các số Độ đa dạng Độ nhiều Độ thường gặp Thành phần loài quần xã Loài ưu Loài đặc trưng Thể Mức độ phong phú số lượng loài quần xã Mật độ cá thể loài quần xã Tỉ lệ % số địa điểm bắt gặp loài tổng số địa điểm quan sát Lồi đóng vai trị quan trọng quần xã Lồi có quần xã có nhiều hẳn lồi khác c So sánh quần xã SV với quần thể SV - Giống : Đều tập hợp gồm nhiều cá thể sinh vật, sống khoảng không gian định - Khác : Quần thể sinh vật Quần xã sinh vật - Là tập hợp cá thể loài sống khoảng - Là tập hợp nhiều quần thể khác lồi sống khơng gian định thời điểm định điều kiện sinh thái - Cấu trúc nhỏ phạm vi phân bố hẹp quần - Cấu trúc lớn phạm vi phân bố rộng quần xã thể - Mối quan hệ chủ yếu cá thể sinh sản - Mối quan hệ chủ yế quần thể quan hệ di truyền dinh dưỡng (hỗ trợ đối địch) - Giữa cá thể có giao phối giao phấn - Giữa cá thể khác loài quần xã khơng giao với loài phối giao phấn với - Sống thời gian - Hình thành trình lịch sử lâu dài - Ví dụ: Đàn chim én, sim - Ví dụ: QX sinh vật ven hồ Tây, QX rừng mưa nhiệt đồi… đới, QX ruộng lúa nước d Cân sinh học quần xã tượng số lượng cá thể quần thể quần xã luôn khống chế mức phù hợp với khả môi trường Câu 12 Thế hệ sinh thái? Nêu thành phần hệ sinh thái? Cho ví dụ phân tích thành phần hệ sinh thái đó? Thế chuỗi lưới thức ăn Vẽ vài chuỗi thức ăn lưới thức ăn gồm sinh vật: châu chấu, cỏ, rắn hổ, gà, dê, sâu, ếch, thỏ, cáo, đại bàng, vi sinh vật a Hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật khu vực sống (sinh cảnh) Trong hệ sinh thái sinh vật tác động lẫn tác động qua lại với nhân tố vô sinh môi trường tạo thành hệ thống hồn chỉnh tương đối ổn định Ví dụ: rừng nhiệt đới, rừng ngập mặn b Các thành phần hệ sinh thái :Nhân tố vô sinh, sinh vật sản xuất (là thực vật), sinh vật tiêu thụ (động vật ăn thực vật, động vật ăn động vật), sinh vật phân giải (nấm, vi khuẩn) c.Ví dụ: Hệ sinh thái rừng ngập mặn Vtệt Nam gồm thành phần Các nhân tố vô sinh: + Nhiệt độ (25-28oC) thích hợp cho ngập mặn + Lượng mưa (1800-2000mm) + Gió: thay đổi dịng thủy triều, dịng chảy, vận chuyển phù sa… + Ánh sáng: ảnh hưởng đến quang hợp, hơ hấp, nước… + Thủy triều: ảnh hưởng đến độ mặn, kết cấu đất, bốc nước… + Độ mặn yếu tố định sinh trưởng, tỉ lệ sống sinh vật + Thể nền: bùn, sét, hữu cơ, ngập nước định kì thuận lợi cho ngập mặn Nhân tố hữu sinh (sinh vật) : + Cây ngập mặn: đước, mắm, sú vẹt, gỗ than củi, ô rô, đưng làm thuốc, cho hoa nuôi ong lấy mật, cho phân xanh… + Động vật cạn: lợn rừng, mèo rừng, cá sấu, rắn, kì đà, chim nước, chim di cư, dơi, quạ… + Hải sản: cá, tơm, cua, sị d Chuỗi thức ăn dãy gồm nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với Mỗi lồi mắt xích vừa sinh vật tiêu thụ mắt xích đứng trước, vừa sinh vật bị mắt xích phía sau tiêu thụ - Lưới thức ăn: loài sinh vật quần xã thường mắc xích nhiều chuỗi thức ăn Các chuỗi thức ăn có nhiều mắc xích chung tạo thành lưới thức ăn Thành phần tham gia chuỗi thức ăn gồm sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân giải e Các chuỗi thức ăn: + Cây cỏ → dê → hổ + Cây cỏ → gà → cáo + Cây cỏ → sâu → gà + Cây cỏ → thỏ → cáo → hổ + Cây cỏ → châu chấu → ếch → rắn → hổ g Lưới thức ăn châu chấu → ếch→ rắn cỏ thỏ sâu dê cáo→ đại bàng gà hổ vi sinh vật ... xã sinh vật gì? Ví dụ Nêu dấu hiệu điển hình QXSV? So sánh quần xã sinh vật với quần thể SV? Cân sinh học gì? a Quần xã sinh vật tập hợp quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khác nhau, sống không... quần thể SV - Giống : Đều tập hợp gồm nhiều cá thể sinh vật, sống khoảng không gian định - Khác : Quần thể sinh vật Quần xã sinh vật - Là tập hợp cá thể loài sống khoảng - Là tập hợp nhiều quần... thỏ, cáo, đại bàng, vi sinh vật a Hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật khu vực sống (sinh cảnh) Trong hệ sinh thái sinh vật tác động lẫn tác động qua lại với nhân tố vô sinh mơi trường tạo thành

Ngày đăng: 31/03/2022, 15:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w