PowerPoint Presentation NGỮ VĂN 8 Tiết 102,103,104 ÔN TẬP GIỮA KÌ II TT Tác giả, Tác phẩm Hoàn cảnh ra đời Thể loại PTBĐ Giá trị nội dung chủ yếu Đặc điểm nghệ thuật nổi bật Ghi chú 1 2 I Bảng thống k[.]
NGỮ VĂN Tiết 102,103,104: ƠN TẬP GIỮA KÌ II I Bảng thống kê kiến thức tác phẩm văn học Việt Nam Thơ đại TT Tác giả, Tác phẩm Hoàn cảnh Thể loại Giá trị nội đời PTBĐ dung chủ yếu Đặc điểm nghệ thuật bật Ghi I Bảng thống kê kiến thức tác phẩm văn học Việt Nam TT Tác giả, Tác phẩm Hoàn cảnh Thể loại Giá trị nội đời PTBĐ dung chủ yếu Nhớ rừng Viết năm - Thơ tự Niềm khát Thế Lữ 1934, in chữ khao tự (1907-1989) tập: Biểu mãnh liệt Mấy vần cảm tâm yêu thơ nước tác giả diễn tả qua lời hổ bị nhốt vườn bách thú Đặc điểm nghệ thuật bật Bút pháp lãng mạn, nhiều BP NT, hình tượng NT có nhiều tầng ý nghĩa ; âm điệu tho biến hoá qua đoạn Ghi I Bảng thống kê kiến thức tác phẩm văn học Việt Nam TT Tác giả, Tác phẩm Hoàn cảnh Thể loại Giá trị nội đời PTBĐ dung chủ yếu Ơng đồ Viết 1936 Vũ Đình Liên (1913-1996) - Thơ ngũ ngôn - Biểu cảm Niềm cảm thương chân thành trước lớp người tàn tạ nỗi tiếc nhớ cảnh cũ người xưa Đặc điểm nghệ thuật bật Thể thơ ngũ ngôn đại; bình dị, đọng mà giàu gợi cảm Ghi I Bảng thống kê kiến thức tác phẩm văn học Việt Nam TT Tác giả, Tác phẩm Quê hương Tế Hanh (1921-2009) Hoàn cảnh Thể loại Giá trị nội đời PTBĐ dung chủ yếu Viết 1939 - Thơ tám chữ - Biểu cảm Bài thơ vẽ tranh tươi sang, sinh động, làng quê miền biển, bật lên hình ảnh khỏe khoắn, đầy sức sống người dân chài sinh hoạt lao động làng chài Đặc điểm nghệ thuật bật Với vần thơ bình dị mà gợi cảm thơ cho thấy tình cảm quê hương sang tha thiết nhà thơ Ghi I Bảng thống kê kiến thức tác phẩm văn học Việt Nam TT Tác giả, Tác phẩm Đặc điểm nghệ thuật bật Lòng yêu Thể thơ lục sống, bát giản dị, niềm khát giàu nhạc khao tự điệu, mượt cháy bỏng mà, uyển người chuyển.; lời chiến sĩ cách tho đầy ấn mạng tượng; cảnh tù đày biện pháp tu gian khổ từ linh hoạt Hoàn cảnh Thể loại Giá trị nội đời PTBĐ dung chủ yếu Khi tu Năm 1939, Lục bát hú - Tố Hữu tác giả Biểu (1920-2002) bị cảm giam nhà lao Thừa Phủ Ghi I Bảng thống kê kiến thức tác phẩm văn học Việt Nam TT Tác giả, Tác phẩm Tức Cảnh Pác Bó- Hồ Chí Minh Đặc điểm nghệ thuật bật Thất Tinh thần lạc Thơ tứ tuyệt ngơn tứ quan bình dị, tuyệt Bác, phong giọng đùa Biểu thái ung dung vui hóm cảm Bác hỉnh sỗng CM đầy gian khổ… Hoàn cảnh Thể loại Giá trị nội đời PTBĐ dung chủ yếu Tháng 2/1941 Ghi I Bảng thống kê kiến thức tác phẩm văn học Việt Nam Đặc điểm TT nghệ thuật bật Ngắm Năm 1942, Tứ tuyệt Tình yêu Lời thơ giản Trăng nhà Biểu thiên nhiên dị mà hàm Hồ Chí tù cảm say mê súc; đối Minh Tưởng phong thái sánh, tương (1890-1969) Giới ung dung phản Thạch Bác cảnh tù ngục cực khổ, tối tăm Tác giả, Tác phẩm Hoàn cảnh Thể loại Giá trị nội đời PTBĐ dung chủ yếu Ghi I Bảng thống kê kiến thức tác phẩm văn học Việt Nam TT Tác giả, Tác phẩm Hoàn cảnh Thể loại Giá trị nội đời PTBĐ dung chủ yếu Đi đường Năm 1942, Tứ Tuyệt Hồ Chí nhà Biểu Minh tù cảm (1890-1969) Tưởng Giới Thạch Từ việc đường núi gợi chân lí đời thường: vượt qua gian lao chồng chất tới thắng lợi vẻ vang Đặc điểm nghệ thuật bật Kết cấu chặt chẽ; lời tho tự nhiên, bình dị, gợi hình ảnh giàu cảm xúc, mang ý nghĩa tu tưởng sâu sắc Ghi I Phần văn: Lập bảng hệ thống tên văn bản, tác giả, thể loại, giá trị nội dung, giá trị nghệ thuật, ý nghĩa văn học từ đầu học kì II đến Văn Nhớ rừng Ông đồ Quê hương Khi tu hú Tức Cảnh Pác Bó Ngắm Trăng Đi đường Chiếu dời đô Hịch tướng sĩ Tác giả Thể loại Thế Lữ (1907-1989) Thơ Vũ Đình Liên (1913-1996) Tế Hanh (1921- 2009) Thơ ngôn Thơ Tố Hữu (1920 –2002) Lục bát Hồ Chí Minh (1890-1969) Thất tuyệt Hồ Chí Minh (1890-1969) Hồ Chí Minh (1890-1969) Lí Công Uẩn (974-1028) Trần Quốc Tuấn (1231?-1300) Thất ngôn tuyệt Thất ngôn tuyệt Chiếu Hịch ngôn Giá trị nội dung chủ yếu Mượn lời hổ bị nhốt vườn bách thú để diễn tả sâu sắc nỗi chán ghét thực tầm thường, tù túng khao khát tự mãnh liệt nhà thơ, khơi gợi lòng yêu nước thầm kín người dân nước thuở ngũ - Tình cảnh đáng thương ơng đồ, qua tốt lên niềm cảm thương chân thành trước lớp người tàn tạ nỗi nhớ tiếc cảnh cũ người xưa - Tình quê hương sáng, thân thiết thể qua tranh tươi sáng, sinh động làng quê miền biển, nỗi bật lên hình ảnh khoẻ khoắn, đầy sức sống người người dân chài sinh hoạt làng chài - Lòng yêu sống niềm khát khao tự người chiến sĩ cách mạng cảnh tù đày tứ Tinh thần lạc quan, phong thái ung dung Bác sống cách mạng đầy gian khổ Pác Bó Với Người, làm cách mạng sống hồ hợp với thiên nhiên niềm vui lớn tứ - Tình yêu thiên nhiên đến say mê phong thái ung dung Bác Hồ tù ngục cực khổ, tối tăm tứ Ý nghĩa tượng trưng triết lí sâu sắc từ việc đường núi gợi chân lí đường đời: vượt qua gian lao chồng chất thắng lợi vẻ vang Khát vọng đất nước đọc lập, thống khí phách cảu dân tộc Đại Việt đà lớn mạnh - Phản ánh tinh thần yêu nước nồng nàn cảu dân tộc ta kháng chiến chống ngoại xâm, thể qua lịng căm thù giặc, ý chí chiến, thắng kẻ thù xâm lược Đây văn luận xuất sắc II Tiếng Việt Các kiểu câu - Câu nghi vấn - Câu cầu khiến - Câu cảm thán - Câu trần thuật - Câu phủ định Nhắc lại kiểu câu học II Tiếng Việt: Câu nghi vấn : - Là câu có từ nghi vấn (ai, gì, nào, sao, sao, bao giờ, bao nhiêu, à, ư, ) có từ hay (nối vế có quan hệ lựa chọn) + Chức chính: dùng để hỏi + Chức khác: dùng để cầu khiến, khẳng định, phủ định, đe dọa, bộc lộ tình cảm cảm xúc không yêu cầu người đối thoại trả lời + Khi viết thường kết thúc dấu chấm hỏi 2.Câu cầu khiến: - Là câu có chứa từ ngữ cầu khiến: hãy, đừng, chớ, thôi, nào…hay ngữ điệu cầu khiến + Chức năng: Dùng để lệnh, yêu cầu, đề nghị khuyên bảo + Khi viết: Câu cầu khiến thường kết thúc dấu chấm than ý cầu khiến khơng nhấn mạnh kết thúc dấu chấm 3.Câu cảm thán : Là câu có chứa từ ngữ cảm thán: Ơi, than ôi, ơi, chao (ôi), trời ơi, thay, biết bao… + Chức năng: dùng để bộc lộ cảm xúc người nói, người viết, xuất chủ yếu ngơn ngữ nói hàng ngày hay ngơn ngữ văn chương + Khi viết: thường kết thúc dấu chấm than Câu trần thuật : Khơng có đặc điểm hình thức câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán + Chức chính: thường dùng để kể, thơng báo, nhận định, miêu tả… + Chức khác: Ngoài chức trên, câu trần thuật cịn dùng để yêu cầu, đề nghị, hay bộc lộ tình cảm, cảm xúc… + Khi viết câu trần thuật thường kết thúc dấu chấm đơi kết thúc dấu chấm than dấu chấm lửng Câu phủ định: - Là câu có từ ngữ phủ định như: không, chẳng, chả, chưa, (là), (là), đâu có phải (là), đâu (có),… - Chức năng: Dùng để + Thông báo, xác nhận không cố vật, việc, tính chất, quan hệ đó(phủ định miêu tả) + Phản bác ý kiến, nhận định (câu phủ định bác bỏ) III Tập Làm Văn: Thuyết minh danh lam thắng cảnh + Bố cục: phần - Mở bài: Giới thiệu khái quát danh lam thắng cảnh - Thân bài: Giới thiệu cụ thể: + Giới thiệu tên, địa điểm, cấu trúc, vai trị cách giữ gìn phát huy danh lam thắng cảnh - Kết bài: Khẳng định, khái quát lại Thuyết minh phương pháp (cách làm) + Bố cục: phần - Mở bài: Giới thiệu đối tượng thuyết minh - Thân bài: Thuyết minh cụ thể + Nguyên vật liệu + Cách làm + Yêu cầu thành phẩm - Kết bài: Đánh giá chung LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG Câu 1: Cho câu thơ: Nào đâu đêm vàng bên bờ suối a Chép theo trí nhớ câu thơ để hoàn chỉnh khổ thơ trên? b Đoạn thơ nằm thơ nào? Tác giả ai? c Trong đoạn thơ xét theo mục đích giao tiếp tác giả sử dụng chủ yếu kiểu câu nào? Nêu tác dụng kiểu câu đó? d Nêu phương thức biểu đạt khổ thơ trên? đ Viết đoạn văn ngắn khoảng 10-> 12 câu để làm bật hình ảnh hổ chốn giang sơn hùng vĩ? Gợi ý: a HS chép theo trí nhớ câu thơ để hoàn chỉnh khổ thơ b Đoạn thơ nằm thơ Nhớ rừng Thế Lữ c Trong đoạn thơ xét theo mục đích giao tiếp tác giả sử dụng chủ yếu kiểu câu nghi vấn - Tác dụng : làm bật vẻ đẹp hùng vĩ, thơ mộng núi rừng, tư lẫm liệt, kiêu hãnh chúa sơn lâm đầy quyền uy nỗi tiếc nhớ không nguôi hổ d Phương thức biểu đạt khổ thơ trên: Biểu cảm Câu 1: đ Viết đoạn văn ngắn khoảng 10-> 12 câu để làm bật hình ảnh hổ chốn giang sơn hùng vĩ? Gợi ý: Hình thức: Đoạn văn, độ dài khoảng 10->12 câu - Nội dung: Phân tích khổ thơ để làm bật hình ảnh hổ chốn giang sơn hùng vĩ, cần đảm bảo ý sau: + Câu mở đầu: Khổ thơ Nhớ rừng tác giả làm bật hình ảnh hổ chốn giang sơn hùng vĩ + Cảnh đêm trăng: Nào đâu đêm vàng bên bờ suối; Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan - NT: ẩn dụ đêm vàng: đêm trăng sáng vật nhuộm vàng, ánh trăng vàng tan chảy không gian.Trong đêm trăng đứng bên bờ suối hổ say mồi không bữa ăn no nê mà cịn uống ánh trăng tan Đây hình ảnh dầy lãng mạn + Cảnh mưa rừng: Đâu ngày mưa Ta lặng ngắm .Cơn mưa ngàn dội làm rung chuyển núi rừng, làm kinh hồng thú hèn yếu Nhưng với hổ khác, khơng sợ uy lực trời đất mà coi thú vui: Ta lặng ngắm -> hổ mang dáng dấp đế vương lặng ngắm giang sơn + Cảnh bình minh: Sau ngày mưa, bầu trời bình minh tươi sáng Con hổ khẳng định vị trí Ban đêm thức vũ trụ, ngày mưa lặng ngắm giang sơn Lúc vạn vật thức dậy say sưa giấc ngủ + Cảnh hồng hơn: ánh mặt trời chuyển sang màu đỏ rực, lúc mặt trời lặn xuống Nhưng mắt hổ thứ ánh sáng màu máu mặt trời mặt trời lịm dần chết dội Hổ dành lấy quyền lực từ tay vũ trụ để ngự trị - Tác giả sử dụng loạt điệp ngữ: đâu, đâu lặp lặp lại, diễn tả thấm thía nỗi nhớ tiếc khơn nguôi hổ cảnh không cịn thấy Và giấc mơ huy hồng LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG Câu 2: Cho câu thơ: “Mỗi năm hoa đào nở” a Hãy chép câu thơ để hoàn chỉnh hai khổ đầu thơ? b Đoạn thơ nằm thơ nào? Của ai? c Câu thơ: “ Hoa tay thảo nét/ Như phượng múa rồng bay” sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Nêu tác dụng biện pháp nghệ thuật đó? d Viết đoạn văn ngắn (khoảng 10-> 12 câu) phân tích khổ đầu thơ? Gợi ý: a HS chép xác câu thơ để hoàn chỉnh hai khổ đầu thơ b Đoạn thơ nằm thơ: Ông đồ Vũ Đình Liên c Câu thơ: “ Hoa tay thảo nét/ Như phượng múa rồng bay” sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh: nét chữ ông đồ phượng múa rồng bay thành ngữ phượng múa rồng bay - Tác dụng: Tác giả cho hình dung rõ nét chữ mềm mại, bay bổng ông đồ LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG Câu 2: d Viết đoạn văn ngắn (khoảng 10-> 12 câu) phân tích khổ đầu thơ? - Hình thức: Đoạn văn, độ dài khoảng 10->12 câu - Nội dung: Phân tích khổ 1,2 thơ để làm bật hình ảnh ông đồ thời đắc ý, cần đảm bảo ý sau: + Câu mở đầu: Khổ 1,2 thơ Ơng đồ hình ảnh ơng đồ thời đắc ý xã hội trọng vọng + Ông xuất vào dịp tết đến xuân với mực tàu giấy đỏ bên phố đông người qua lại: Mỗi năm hoa đảo nở .người qua + Hai từ mỗi, lại đầu dòng thơ cho ta thấy xuất ông dịp tết trở thành đặn, thân thuộc ( Bởi đến tết Nguyên đán thời xưa, dù giàu hay nghèo gia đình người Việt Nam sắm câu đối chữ Nho lên giấy đỏ dán lên vách, lên cột nhà vừa để trang hoàng nhà cửa, vừa để gửi gắm lời chúc tốt đẹp cho năm mới.) Như với màu thắm hoa đào, màu đỏ giấy, màu đen mực tàu đông vui náo nhiệt ngày tết hình ảnh ơng đồ trở nên thiếu tranh mùa xuân Dẫu chiếm góc nhỏ hè phố tranh xn ơng đồ là trung tâm ý: Bao nhiêu khen tài + Từ bao nhiêu, tắc cho người đọc thấy ông đồ người yêu mến, ngưỡng mộ Người ta xúm xít, vịng trong, vịng ngồi để th, để xem để miệng ngợi ken tài viết chữ đẹp ơng Ơng lên nghệ sĩ say mê, sáng tạo, trổ hết tài tâm huyết mình: Hoa tay rồng bay + Với biện pháp so sánh, động từ thảo thành ngữ phượng múa rồng bay tác giả cho hình dung rõ nét chữ mềm mại, bay bổng dường ẩn nét chữ ông đồ thổi hồn vào Như qua khổ thơ tác giả cho thấy ông đồ trung tâm ý ngưỡng mộ Câu 3: Cho câu thơ: “Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng” a Hãy chép câu để hoàn chỉnh đoạn thơ? b Đoạn thơ em vừa chép trích thơ nào? Của ai? c Bài thơ viết theo thể thơ nào? d.Viết đoạn văn theo cách lập luận diễn dịch (khoảng 12 câu) phân tích đoạn thơ để làm rõ cảnh đoàn thuyền đánh cá khơi đầy hứng khởi, đoạn văn có sử dụng câu cảm thán (gạch chân câu cảm thán) Gợi ý: a Chép xác câu để hoàn chỉnh đoạn thơ b Đoạn thơ em vừa chép trích thơ Quê hương Tế Hanh c Bài thơ viết theo thể thơ: tám chữ Câu d.Viết đoạn văn theo cách lập luận diễn dịch (khoảng 12 câu) phân tích đoạn thơ để làm rõ cảnh đồn thuyền đánh cá khơi đầy hứng khởi - Hình thức: viết đoạn văn theo cách lập luận diễn dịch, câu chủ đề - Nội dung: làm rõ cảnh đoàn thuyền khơi đánh cá đầy hứng khởi qua việc khai thác tín hiệu nghệ thuật (từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ ) + Hai câu mở đầu đoạn thơ: “Khi trời gió nhẹ sớm mai hồng; Dân trai tráng bơi thuyền đánh cá - Biện pháp liệt kê, từ ngữ gợi tả -> Khung cảnh thiên nhiên tươi đẹp (Bầu trời cao rộng, trẻo, nhuốm nắng hồng bình minh) báo hiệu chuyến khơi đầy hứa hẹn - Hình ảnh thuyền: Chiếc thuyền nhẹ hăng tuấn mã; Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường + Hình ảnh so sánh kết hợp với động từ mạnh, nhân hóa Diễn tả khí dũng mãnh thuyền khơi (Đồng thời làm toát lên sức sống mạnh mẽ, vẻ đẹp hùng tráng đầy hấp dẫn Vượt lên sóng, vượt lên gió, thuyền căng buồm khơi) - Hình ảnh cánh buồm: “Cánh buồm giương to mảnh hồn làng Rướn thân trắng bao la thâu góp gió » * So sánh, nhân hóa, ẩn dụ ->Hình ảnh cánh buồm quen thuộc trở nên lớn lao, thiêng liêng thơ mộng -> vẻ đẹp lãng mạn Cánh buồm linh hồn, biểu tượng làng chài => Vừa miêu tả đoàn thuyền khơi đánh cá, vừa phong cảnh thiên tươi sáng, vừa tranh lao động đầy hứng khởi dạt sức sống Câu 4: Cho câu thơ: Khi tu hú gọi bầy a Hãy chép câu thơ để hoàn chỉnh khổ thơ Khi tu hú? b Bài thơ chứa đoạn thơ viết theo thể thơ gì? Nêu hồn cảnh đời thơ? c Em giải thích nhan đề thơ chứa đoạn trích trên? d Viết đoạn văn ngắn khoảng 10-> 12 câu phân tích đoạn thơ trên? Trong đoạn văn có sử dụng câu cảm thán (gạch chân câu cảm thán đó)? Gợi ý: a Chép xác câu thơ để hoàn chỉnh khổ thơ Khi tu hú b Bài thơ chứa đoạn thơ viết theo thể thơ lục bát - Hoàn cảnh đời thơ: Viết 1939 tác giả bị bắt giam nhà lao Thừa Phủ c Nhan đề thơ Khi tu hú Đây cụm từ thời gian vế phụ câu trọn ý, phần câu thơ mở Nhan đề có tác dụng gợi mở, gây ấn tượng cho người đọc mở đầu cho mạch cảm xúc toàn Câu 4: d Viết đoạn văn ngắn khoảng 10-> 12 câu phân tích đoạn thơ trên? Trong đoạn văn có sử dụng câu cảm thán (gạch chân câu cảm thán đó)? Gợi ý: - Hình thức: viết đoạn văn theo yêu cầu đề bài, độ dài 10->12 câu, có sử dụng câu cảm thán - Nội dung: Phân tích khổ thơ Cần đảm bảo ý sau: + Câu mở đoạn: Khổ thơ Khi tu hú cảnh trời đất vào hè tâm tưởng người chiến sĩ cách mạng - Phân tích câu thơ đầu: “ Khi tu hú gọi bầy Lúa chiêm đương chín, trái dần » => Câu thơ mở khung cảnh vào hè rộn rã, tươi vui với âm tiếng chim tu hú, sắc màu lúa chín, trái Âm thanh, hương vị đặc trưng đồng quê, vẻ đẹp sống tự Nhà thơ nhớ tiếng chim, nhớ đồng lúa chín, nhớ khu vườn nặng trĩu trái => Nhà thơ nhớ tới đồng quê, làng xóm thân u mình, khao khát có sống tự - Phân tích hai câu thơ tiếp theo : « Vườn râm dậy tiếng ve ngân Bắp dây vàng hạt đầy sân nắng đào. » => Vẫn âm thanh, cảnh sắc đặc trưng mùa hè cảnh đẹp Trong nỗi nhớ nhà thơ, cảnh trở nên thơ mộng Có tiếng ve « ve ngân » khơng phải » ve kêu » : có nắng hè khơng gắt mà « nắng đào », lại đầy sân => Tác giả khao khát sống tự bên nên có nỗi nhớ - Phân tích câu thơ tiếp theo : Trời xanh rộng cao Đôi diều sáo lộn nhào không » => Nỗi nhớ trở nên bồi hồi : nhớ bầu trời xanh, nhớ diều sáo lộn nhào không gian cao rộng Hình ảnh diều lộn nhào khơng" mang ý nghĩa biểu tượng cho tung hoành khát vọng tự Tóm lại : Sáu câu thơ đầu làm lên tranh đồng quê tươi đẹp, thân yêu, gần gũi Mỗi chữ dùng chắt lọc thấy rõ vẻ trẻ trung, yêu đời, say mê khát khao sống tự ... phê phán… I Phần văn: Lập bảng hệ thống tên văn bản, tác giả, thể loại, giá trị nội dung, giá trị nghệ thuật, ý nghĩa văn học từ đầu học kì II đến Văn Nhớ rừng Ông đồ Quê hương Khi tu... Lữ (190 7-1 989) Thơ Vũ Đình Liên (191 3-1 996) Tế Hanh (192 1- 2009) Thơ ngôn Thơ Tố Hữu (1920 –2002) Lục bát Hồ Chí Minh (189 0-1 969) Thất tuyệt Hồ Chí Minh (189 0-1 969) Hồ Chí Minh (189 0-1 969) Lí... sắc II Tiếng Việt Các kiểu câu - Câu nghi vấn - Câu cầu khiến - Câu cảm thán - Câu trần thuật - Câu phủ định Nhắc lại kiểu câu học II Tiếng Việt: Câu nghi vấn : - Là câu có từ nghi vấn (ai, gì,