Tuần 26 Ngày soạn 21/03/2022 Tiết 101,102 Ngày dạy 23&25/03/2022 ÔN TẬP GIỮA KÌ II I MỤC TIÊU 1 Năng lực 1 1 Năng lực chung Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp & sáng tạo 1 2 Năng lực đặc th[.]
Tuần 26 Tiết 101,102 Ngày soạn: 21/03/2022 Ngày dạy : 23&25/03/2022 ƠN TẬP GIỮA KÌ II I MỤC TIÊU Năng lực: 1.1 Năng lực chung: - Năng lực tự học, giải vấn đề, giao tiếp & sáng tạo 1.2 Năng lực đặc thù: - Phát biểu đặc điểm thể loại học: Truyện đồng thoại, thơ, nghị luận - Khái quát nội dung văn thể hiện: tình cảm gia đình, góc nhìn sống, yêu quý quà tinh thần, kỉ niệm - Khắc sâu đặc điểm hình thức đặc trưng thể loại thể loại văn - Liên hệ, mở rộng: thực hành làm số tập vận dụng - Viết suy nghĩ ý nghĩa trải nghiệm sống HS -Tiếng Việt: hiểu sử dụng hiệu quả: từ đơn, từ phức (từ láy, từ ghép), biện pháp tu từ ẩn dụ, từ đồng âm, đa nghĩa, từ mượn vào đọc hiểu tạo lập văn Phẩm chất - Biết yêu thương sống có trách nhiệm với người xung quanh - Nhân ái, chan hòa, yêu thương, quan tâm người gia đình, sống có ước mơ - Bồi dưỡng lịng nhân qua việc thấu hiểu, tơn trọng góc nhìn người - Yêu người, yêu đẹp; lịng biết ơn; trân trọng, u q q tinh thần, kỉ niệm II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1.Thiết bị dạy học: - Sử dụng tài khoản zoom, LMS, zalo - Laptop, KHDH tranh ảnh Học liệu: SGK, SGV, SBT III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌ C HĐ 1: HỆ THỐNG KIẾN THỨC ĐÃ HỌC a) Mục tiêu: Sau hoạt động này, HS có thể: - Thực hiên hoạt động nhóm hệ thống kiến thức học 6,7,8 - Hệ thống kiến thức kĩ văn bản, tiếng Việt, viết, nói nghe học - Viết suy nghĩ ý nghĩa trải nghiệm sống HS b)Tổ chức thực hiện: 2.1.Thể loại văn HOẠT ĐỘNG NHÓM B1 Sử dụng sơ đồ để hệ thống kiến thức thể loại 6,7,8 ( Sử dụng hình, màu, ) B2.HS thực nhóm B3.Đại diện nhóm báo cáo sản phẩm ý tưởng-các nhóm khác nhận xét B4.Giáo viên tổng hợp, kết luận THỂ LOẠI Truyện: - Gió lạnh đầu mùa; - Tuổi thơ tôi; - Chiếc cuối CHỦ ĐIỂM Điểm tựa tinh thần - Gió lạnh đầu mùa; - Tuổi thơ tôi; - Chiếc cuối - Con gái mẹ Thơ: Gia đình yêu thương - Những cánh buồm; - Những cánh buồm; - Mây sóng; - Mây sóng; - Con là… - Con là… - Chị gọi em tên Văn nghị luận: Những góc nhìn sống - Học thầy, học bạn; - Học thầy, học bạn; - Bàn nhân vật Thánh Gióng; - Bàn nhân vật Thánh Gióng; - Phải ngào làm nên - Phải ngào làm nên hạnh phúc hạnh phúc - Góc nhìn 2.2 Kiến thức Tiếng Việt HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM THẢO LUẬN CẶP ĐÔI - Dấu ngoặc kép, văn bản, Đv B1.Nhắc lại kiến thức TV học - Từ đa nghĩa từ đồng âm 6,7,8? - Từ mượn B2.Tổ chức cho HS thảo luận.Quan sát, khích lệ HS B3.Tổ chức trao đổi, rút kinh nghiệm B4 GV tổng hợp ý kiến, kết luận kiến thức Viết HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP - Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc B1.Trong học từ dầu kì II chúng đoạn thơ, thơ ta học viết kiểu nào? Nêu cách thực viết đó? B2.HS suy nghĩ -Xung phong trả lời câu hỏi B3.Tổ chức cho HS trình bày, thảo luận B4.Giáo viên tổng hợp, kết luận kiến thức 2.4 Nói nghe HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP B1.(1) Nêu bước tiến thành để có nói -Tóm tắt nội dung trình bày hiệu quả? Các dạng nói thực hiện? người khác (2) Nêu cách thức để nói cách tự - Tham gia thảo luận nhóm nhỏ tin? vấn đề cần có giải pháp thống B2.HS suy nghĩ -Xung phong trả lời câu hỏi B3.Tổ chức cho HS trình bày, thảo luận B4.Giáo viên tổng hợp, kết luận kiến thức HĐ2: THỰC HÀNH LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Sau hoạt động này, HS có thể: - Thực vận dụng kiến thức học để luyện tập số liên quan 6,7,8 - Hệ thống kiến thức kĩ văn bản, tiếng Việt, viết để làm đề tổng hợp - Viết suy nghĩ ý nghĩa trải nghiệm sống HS b) Tổ chức thực hiện: Xem lại tập phần thực hành TV học học kì II Viết dàn ý đoạn văn ghi lại cảm xúc thơ BẢNG KIỂM BÀI VIẾT: VIẾT ĐOẠN VĂN GHI LẠI CẢM XÚC VỀ MỘT BÀI THƠ Các phần Nội dung kiểm tra đoạn văn Mở đoạn Mở đoạn chữ viết hoa lùi vào đầu dịng Dùng ngơi thứ ghi lại cảm xúc thơ Nêu nhan đề, tên tác giả cảm xúc khái quát thơ Thân đoạn Trình bày cảm xúc thơ theo trình tự hợp lí số câu Dẫn chứng số từ ngữ, hình ảnh gợi cảm xúc thơ Đạt/ Chưa đạt Kết đoạn Sử dụng số từ ngữ để tạo liên kết chặt chẽ câu Khẳng định lại cảm xúc ý nghĩa thơ với thân Kết đoạn dấu câu dùng để ngắt đoạn Tiết CÁC ĐỀ ÔN TẬP Đề 1: Đọc thơ sau trả lời câu hỏi: MẸ VÀ QUẢ Nguyễn Khoa Điềm Những mùa mẹ hái Mẹ trông vào tay mẹ vun trồng Những mùa lặn lại mọc Như mặt trời, mặt trăng Lũ từ tay mẹ lớn lên Cịn bí bầu lớn xuống Chúng mang dáng giọt mồ hôi mặn Rỏ xuống lịng thầm lặng mẹ tơi Và chúng tơi, thứ đời Bảy mươi tuổi mẹ đợi chờ hái Tơi hoảng sợ ngày bàn tay mẹ mỏi Mình thứ non xanh? (Thơ Việt Nam 1945 - 1985, NXB Văn học, Hà Nội, 1985) Câu Xác định phương thức biểu đạt thơ Câu Chỉ nêu tác dụng biện pháp tu từ khổ thơ thứ hai Câu Nêu cách hiểu hai câu thơ cuối thơ: Tơi hoảng sợ ngày bàn tay mẹ mỏi Mình thứ non xanh?” Câu Em có suy nghĩ vai trị tình mẫu tử sống? Gợi ý làm Câu 1: Phương thức biểu đạt chính: Biểu cảm Câu 2: - Biện pháp đối lập: lũ – lớn lên bí bầu - lớn xuống - Tác dụng: + Làm bật công lao to lớn mẹ con, mẹ vun trồng bồi đắp để ngày trưởng thành giống thứ + Làm cách diễn đạt thêm giàu hình ảnh, gợi cảm, sinh động Câu 3: Hai câu thơ cuối hiểu là: người lo sợ mẹ già nua, không đủ sức để chăm lo, bao bọc cho mà chưa trưởng thành, chưa làm điều xứng đáng với mong đợi mẹ Câu 4: HS trình bày quan điểm thân Có thể như: Tình mẫu tử có vai trị vô quan trọng, thiêng liêng với người - Giúp đời sống tinh thần ta đầy đủ, phong phú ý nghĩa - Giúp ta tránh khỏi cám dỗ sống - Là điểm tựa tinh thần, tiếp thêm cho ta sức mạnh trước khó khăn - Là niềm tin, động lực mục đích cho nỗ lực khát khao sống cá nhân Đề Đọc thơ sau thực yêu cầu: Con yêu mẹ - Con yêu mẹ ông trời Rộng không hết - Thế biết Là trời Trời rộng lại cao Mẹ mong, tới! - Con yêu mẹ Hà Nội Để nhớ mẹ tìm Từ phố đến phố Con gặp mẹ - Nhưng tối nhà ngủ Thế lại xa trường Cịn mẹ lại Thì mẹ nhớ -Tính mẹ hay nhớ Lúc muốn bên Nếu có gần Con u mẹ - À mẹ có dế Ln bao diêm Mở thấy Con yêu mẹ dế - Hà Nội rộng (Xuân Quỳnh, Lời ru mặt đất) Các đường nhện giăng tơ Nào phố phố Gặp mẹ gặp hết! - Con yêu mẹ trường học Suốt ngày Lúc học, lúc chơi Là có mẹ Câu 1(1 điểm): Bài thơ viết theo thể thơ nào? Xác định phương thức biểu đạt thơ Câu 2(1 điểm): Chỉ biện pháp tu từ đặc sắc sử dụng thơ cho biết tác dụng? Câu 3(1 điểm): Từ “đường” câu thơ: “ Các đường nhện giăng tơ” dùng với nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? Em giải thích nghĩa nó? Câu 4(1 điểm): Em thấy người thơ người nào? Câu 5(1 điểm): Suy nghĩ em tình cảm mẹ con? (Trả lời khoảng - câu văn) Câu 1: - Bài thơ viết theo thể thơ chữ - Phương thức biểu đạt chính: Biểu cảm Câu 2: - Nghệ thuật đặc sắc: So sánh "Con yêu mẹ ông trời" "Con yêu mẹ Hà Nội" "Các đường giăng tơ nhện" "Con yêu mẹ trường học" "Con yêu mẹ dế" - Tác dụng: Cho thấy tình yêu ngây thơ, hồn nhiên, sâu sắc đứa dành cho mẹ Từ câu thấy, câu so sánh từ vật lớn đến vật nhỏ "ông trời", "Hà Nội", "trường học", "con dế" cảm xúc, nhìn nhận vật (Hoặc HS nêu nghệ thuật điệp ngữ: “Con yêu mẹ”: Nhấn mạnh tình yêu hồn nhiên, sâu sắc dành cho mẹ) Câu 3: - Từ “đường” dùng với nghĩa gốc - Giải nghĩa: Đường lối định tạo để nối liền hai địa điểm, hai nơi Câu 4: Trong thơ "Con yêu mẹ" Xuân Quỳnh, người đáng khen ngợi Đó người hiếu thảo, yêu thương, biết suy nghĩ cho mẹ, người yêu mẹ trần đời Các hình ảnh so sánh tình yêu dành cho mẹ cịn ngây ngơ thể giá trị tình yêu Câu 5: - Tình cảm mẹ thứ tình cảm thiêng liêng, sâu nặng theo ta suốt đời, mẹ người sinh nuôi dưỡng ta nên người, sẵn sàng giang đôi tay rộng lớn ôm chặt ta vui buồn - Rút học thân: Biết ơn, yêu thương cha mẹ nhiều hơn, cố gắng trở thành ngoan, trò giỏi để cha mẹ vui lịng * Dặn dị: - Ơn tập lại kiến thức chu tiết sau kiểm tra kì II MỤC LỤC RÚT KINH NGHIỆM ... hiện: Xem lại tập phần thực hành TV học học kì II Viết dàn ý đoạn văn ghi lại cảm xúc thơ BẢNG KIỂM BÀI VIẾT: VIẾT ĐOẠN VĂN GHI LẠI CẢM XÚC VỀ MỘT BÀI THƠ Các phần Nội dung kiểm tra đoạn văn Mở đoạn... kiến thức HĐ2: THỰC HÀNH LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Sau hoạt động này, HS có thể: - Thực vận dụng kiến thức học để luyện tập số liên quan 6, 7,8 - Hệ thống kiến thức kĩ văn bản, tiếng Việt, viết để... HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP - Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc B1.Trong học từ dầu kì II chúng đoạn thơ, thơ ta học viết kiểu nào? Nêu cách thực viết đó? B2.HS