Tuần: Tiết: 33 ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ I NS: 25/10/2021 ND: /10/2021 I MỤC TIÊU: Về kiến thức: - Ôn tập, củng cố kiến thức: Phần đọc hiểu thực hành tiếng Việt, phần làm văn (viết) + Phần đọc hiểu làm quen với dạng đề phương thức biểu đạt, nêu ý nghĩa truyện, từ loại học… + Phần Viết: biết viết văn tự có bố cục rõ ràng, diễn đạt trôi chảy Về lực: - Tự học, giải vấn đề, sáng tạo, sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp, thẩm mỹ, hợp tác - Đánh giá lực học sinh nội dung học Vận dụng kiến thức, kĩ học để đọc hiểu tạo lập văn Về phẩm chất: - Chăm chỉ, tích cực học tập II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: Thiết bị: Máy chiếu, bảng phụ, PHT Học liệu: SGK, SGV, tài liệu III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG 1: XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ : (5’) a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập b Nội dung: Sử dụng kiến thức học để thực trò chơi c Sản phẩm học tập: Sản phẩm HS d Tổ chức thực hiện: B1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi: Ai nhanh + GV sử dụng phiếu học tập (được viết sẵn bảng phụ) + Chọn đội đội người lên bảng điền vào phiếu + Đội làm xong trước -> Thắng vòng + Đội làm nhiều -> Thắng vòng - Thời gian chơi cho đội phút Sử dụng chung cho ba BÀI … KĨ NĂNG NỘI DUNG CỤ THỂ Đọc – hiểu văn Văn 1: ………………………………………………………………………………… Văn 2: ………………………………………………………………………………… Văn 3: ………………………………………………………………………………… Thực hành tiếng Việt: ………………………………………………………………… Viết ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Nói nghe ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… B2 Thực nhiệm vụ: - HS chọn đội chơi - Thảo luận cách chơi - HS tham gia chơi theo luật chơi - HS chia đội cổ vũ, cử BGK B3 Báo cáo, thảo luận: - Hai đội hoàn thành phiếu học tập sau phút chơi - BGK theo dõi, chấm điểm công khai - GV điều hành hoạt động HS giải tình phát sinh B4 Kết luận, nhận định: - Công bố đội thắng cuộc, - HS tự xác định nhiệm vụ ôn tập HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI: (15’) I Ôn tập kiến thức học a Mục tiêu: - Khắc sâu nội dung kiến thức kĩ đọc hiểu văn học 1, 2, b Nội dung: HS sử dụng SGK, nhớ lại kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS d Tổ chức thực NV 1: Kiến thức phần Văn học B1 Chuyến giao nhiệm vụ: - GV yêu cầu HS hệ thống nội dung văn học theo mẫu (Phiếu học tập) Hoàn Phương Tên tác Tác cảnh Thể Đặc sắc nội Đặc sắc nghệ thức biểu phẩm giả đời, xuất loại dung thuật đạt xứ STT - Thời gian hoàn thành phiếu phút B2 Thực nhiệm vụ: - HS thảo luận nhóm đơi theo u cầu - GV quan sát, hỗ trợ, hướng dẫn (nếu cần) B3 Báo cáo, thảo luận: - HS trình bày sản phẩm cách dán phiếu lên bảng (5 nhóm nhanh nhất) thuyết trình (01 nhóm 05 nhóm dán sản phẩm) - Lắng nghe, đối chiếu đáp án nhóm mình, đánh giá, nhận xét, bổ sung hồn thiện phiếu - GV điều hành hoạt động HS giải tình phát sinh B4 Kết luận, nhận định: Gv nhận xét, chốt kiến thức: máy chiếu ST T Tên tác phẩm Tác giả Bài học đường đời (Trích Dế Mèn phiêu lưu kí) Tơ Hồi Phươn g thức Thể biểu loại đạt - Đoạn trích Tự + Truyện người biên miêu tả đồng soạn SGK đặt thoại - Trích từ chương I truyện “Dế Mèn phiêu lưu ký” sáng tác 1941 Hoàn cảnh đời, xuất xứ Đặc sắc nội dung + Dế Mèn đẹp cường tráng tính nết cịn kiêu căng, xốc + Do bày trò trêu chị Cốc dẫn dến chết thảm thương Dế Choắt + Dế Mèn ân hận rút học đường đời Đặc sắc nghệ thuật - Nghệ thuật miêu tả sinh động - Cách kể chuyện tự nhiên, hấp dẫn - Ngôn ngữ xác, giàu tính tạo hình - Sử dụng biện pháp tu từ: so sánh, nhân hóa Nếu bạn muốn có người bạn Ăng toan - Xan h-tơ Êxube-ri Là chương XXI tác phẩm “Hoàng tử bé” sáng tác 1941 Tự sự, miêu tả, biểu cảm Truyện đồng thoại Bắt nạt Ngu yễn Thế Hoà ng Linh In tập thơ: “Ra vườn nhặt nắng” sáng tác năm 2017 Biểu cảm Thơ chữ Truyện cổ tích lồi người X n Quỳ nh In tập thơ: Lời ru mặt đất, 1978 Biểu Thơ cảm kết chữ hợp tự miêu tả; Truyện kể hoàng tư bé cáo, qua gửi đến bạn đọc học cách kết bạn: cần kiên nhẫn dành thời gian cho nhau, cách nhìn nhận đánh giá trách nhiệm với bạn bè - Cách xây dựng nhân vật thơng qua nhiều chi tiết miêu tả lời nói, suy nghĩ, cảm xúc - Nhân vật cáo nhân hóa người thể đặc điểm truyện đồng thoại - Ngôn ngữ đối thoại sinh động, phong phú Truyện giàu chất tưởng tượng Bài thơ nói Thể thơ tượng bắt nạt – chữ thói xấu cần phê - Giọng điệu: bình loại bỏ Qua hồn nhiên, dí đó, người cần có dỏm, thân thái độ đắn thiện, khiến trước tượng bắt câu chuyện nạt, xây dựng môi dễ tiếp nhận trường học đường mà mang lành mạnh, an tồn, đến cách hạnh phúc nhìn thân thiện, bao dung - Câu chuyện cổ tích - Thể thơ hình thành vạn chữ, với vật gian giọng thơ hồn góc nhìn nhiên trẻ, lấy trẻ em làm sáng trung tâm - hài hịa - Tình u thương vơ hai yếu vàn cha mẹ tố tự người thân miêu tả khiến yêu xung quanh thơ vừa dành cho tâm hút, thú hồn ngây thơ, vị lại vừa sinh sáng trẻ em động, chân điều nâng đỡ thực các em hành trình khơn lớn - Biện pháp tu từ so sánh, nhân hóa, điệp ngữ tăng sức gợi hình, gợi cảm cho hình ảnh thơ - Thơ văn xi, có lời kể xen đối thoại; - Sử dụng phép lặp, có biến hóa phát triển; - Xây dựng hình ảnh thiên nhiên giàu ý nghĩa tượng trưng - Nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật qua cách kể thứ gần gũi, đáng tin trải nghiệm kể lại Mây Sóng R Tagor in tập Biểu Trăng non cảm kết hợp tự sự, MT Tự (Thơ văn xuôi) - Bài thơ thể tình yêu thiết tha em bé mẹ, ca ngợi tình mẫu tử thiêng liêng, bất diệt - Qua đó, ta thấy tình cảm u mến thiết tha với trẻ em nhà thơ, với thiên nhiên, đời bình dị Bức tranh em gái tơi Tạ Duy Anh Đạt giải nhì thi viết Tương lai vẫy gọi báo Thiếu niên Tiền phong 1998 Tự kết hợp với miêu tả biểu cảm Truyện ngắn - Đề cao tình cảm yêu thương gia đình hai anh em - Đề cao tình cảm sáng, nhân hậu lớn hơn, cao đẹp lòng ghen ghét đố kỵ Cô bé bán diêm Han C.An đécxen In tập Truyện cổ An- đéc xen Tự kết hợp với miêu tả biểu cảm Truyện cổ tích (Truyện đồng thoại) - Truyện kể cô bé bán diêm đêm giao thừa với chết đau khổ đời bất hạnh để lại cho ta lòng cảm thương sâu sắc -Hãy quan tâm,giúp đỡ khó khăn, dành cho trẻ em tốt đẹp NV2: Ôn tập phần Thực hành tiếng Việt B1 Chuyến giao nhiệm vụ: - GV yêu cầu HS tập trung ôn tập nội dung sau (Phiếu học tập) + Lập thống kê theo nội dung sau cấu tạo từ Từ đơn Từ phức Từ ghép Từ láy - Tương phản, đối lập - Cách kể chuyện hấp dẫn, đan xen thực mộng ảo + Lập thống kê theo nội dung sau biện pháp tu từ STT Biện pháp tu từ Đặc điểm Tác dụng Ví dụ - Thời gian hoàn thành phiếu phút + Nhắc lại cụm danh từ B2 Thực nhiệm vụ: - HS thảo luận nhóm đơi theo u cầu - GV quan sát, hỗ trợ, hướng dẫn (nếu cần) B3 Báo cáo, thảo luận: - HS trình bày sản phẩm cách dán phiếu lên bảng (5 nhóm nhanh nhất) thuyết trình (01 nhóm 05 nhóm dán sản phẩm) - Lắng nghe, đối chiếu đáp án nhóm mình, đánh giá, nhận xét, bổ sung hoàn thiện phiếu - GV điều hành hoạt động HS giải tình phát sinh B4 Kết luận, nhận định: Gv nhận xét, chốt kiến thức: máy chiếu Từ đơn Từ phức - Từ đơn Từ ghép Từ láy tiếng tạo thành + Từ ghép từ phức Từ láy từ phức tạo tạo cách ghép nhờ phép láy âm tiếng có nghĩa với STT BPTT Nhân hóa Điệp ngữ So sánh Đặc điểm - Là biện pháp tu từ gán thuộc tính người cho vật người - Các cách nhân hóa: + Gọi vật gọi người + Tả vật tả người + Trò chuyện với vật với người Là phép tu từ lặp đi, lặp lại từ (đôi cụm từ, câu) để làm bật ý muốn nhấn mạnh So sánh đối chiếu vật tượng với vật tượng khác dựa nét tương đồng, để làm tăng sức gợi hình gợi cảm cho diễn đạt Tác dụng - Làm tăng sức gợi hình gợi cảm cho diễn đạt - Làm cho giới đồ vật, vật, cối gần gũi với người - Nhấn mạnh ý muốn diễn đạt - Tạo nhịp điệu cho câu văn, câu thơ - Tạo hình ảnh cụ thể, sinh động, - Giúp cho câu văn hàm súc gợi trí tưởng tượng ta bay bổng Ví dụ Ơng trời Mặc áo giáp đen Ra trận Mn nghìn mía Múa gươm Kiến Hành qn Đầy đường (Trần Đăng Khoa) Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ văn hố lâu đời Dưới bóng tre xanh, từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang Tre ăn với người, đời đời, kiếp kiếp “Dịng sơng Năm Căn mênh mông, nước ầm ầm đổ biển ngày đêm thác, cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống người bơi ếch đầu sóng trắng Thuyền xi dịng sơng rộng ngàn thước, trông hai bên Ẩn dụ bờ, rừng đước dựng lên cao ngất hai dãy trường thành vơ tận” Người Cha mái tóc bạc Đốt lửa cho anh nằm Là cách gọi tên vật, - Làm cho câu tượng văn thêm giàu tên vật, tượng hình ảnh khác có nét tương - Mang tính đồng hàm súc + Cụm danh từ: gồm ba phần: phần phụ trước, phần trung tâm, phần phụ sau NV 3: Phần Tập làm văn B1 Chuyến giao nhiệm vụ: - GV củng cố bước làm văn kể lại trải nghiệm: ? Nêu bước làm văn kể lại trải nghiệm? Dàn ý gồm phần? Nội dung phần? - Thời gian hoàn thành câu trả lời phút B2 Thực nhiệm vụ: - HS thảo luận nhóm đơi theo u cầu - GV quan sát, hỗ trợ, hướng dẫn (nếu cần) B3 Báo cáo, thảo luận: - HS cử đại diện trình bày câu trả lời - Lắng nghe, đối chiếu đáp án nhóm mình, đánh giá, nhận xét, bổ sung hoàn thiện phiếu - GV điều hành hoạt động HS giải tình phát sinh B4 Kết luận, nhận định: Gv nhận xét, chốt kiến thức: máy chiếu *Các bước làm văn kể lại trải nghiệm: B1: Tìm ý B2: Lập dàn ý B3: Viết B4: Sửa * Bố cục văn gồm phần: + Mở bài: Giới thiệu câu chuyện + Thân bài: Kể lại diễn biến câu chuyện: - Giới thiệu thời gian, không gian xảy câu chuyện nhân vật có liên quan - Kể lại việc câu chuyện + Kết bài: Kết thúc câu chuyện cảm xúc người viết HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP (20’) a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học vào việc làm tập cụ thể rèn kĩ đọc hiểu kĩ viết b Nội dung: Sử dụng kiến thức học để hỏi, trả lời trao đổi c Sản phẩm học tập: Sản phẩm học tập học sinh d Tổ chức thực hiện: B1: Chuyển giao nhiệm vụ: Bài 1: Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: Đội trưởng thổi còi báo xong buổi tập Cả đội bơi vào bờ, rầm rập chạy lên cầu, vơ vội quần áo mặc vào người Lúc tất thấm lạnh Đứa đứa run cầm cập Chúng nghiêng đầu nhảy cho nước tai chảy Ván cầu kêu rầm rầm Đội trưởng hô đội tập hợp cầu, nhận xét buổi tập Riêng thằng bé lạ hoắc chui bừa vào hàng ngũ đội, đứng nép vào lề cầu bên Nó cởi quần áo ướt sũng, vắt khô nước giũ phơi lên thành cầu ( Trích “ Tuổi thơ dội” – Phùng Quán) Câu Nêu phương thức biểu đạt đoạn trích? Câu Chỉ từ đơn phức có đoạn trích? Câu Nêu nội dung đoạn trích? Câu Suy nghĩ em kí ức tuổi thơ đoạn văn 5-7 câu có sử dụng từ láy Bài 2: Đọc thơ sau trả lời câu hỏi: Đi dọc lời ru À ơi… suốt đời Vẫn nghiêng cánh võng lời mẹ ru Câu ca từ thuở ngày xưa, Hắt hiu nẻo nắng mưa đời Chông chênh hạnh phúc xa vời, Lắt lay số phận lời đắng cay Mẹ gom gian này, Tình yêu hạnh phúc trao tay cầm Nẻo xưa nước mắt âm thầm, Đường gần trái cầm tay À ơi… Bóng mây bay Lời ru dọc tháng ngày (Chu Thị Thơm, Bờ sơng gió, NXB Giáo dục 1999, tr 41) Câu Xác định thể thơ phương thức biểu đạt thơ Câu Chỉ nêu tác dụng từ láy đoạn thơ sau: Câu ca từ thuở ngày xưa… Lắt lay số phận lời đắng cay Câu Ngẫm lời ru mẹ, người hiểu điều gì? Câu Từ nội dung văn đọc hiểu, em rút thông điệp ý nghĩa với - GV chia nhóm theo bàn (nhóm đơi) giao nhiệm vụ cho nhóm: Nhóm lẻ làm tập số 1, nhóm chẵn làm tập số B2 Thực nhiệm vụ: - GV: + Hướng dẫn HS cách làm tập đọc hiểu + Quan sát HS thực nhiệm vụ, phát hiện, hỗ trợ HS, nhóm HS kịp thời cần (Chú ý nhắc nhở HS khoảng cách trao đổi) - HS làm việc nhóm đơi: + Tiếp nhận nhiệm vụ Đọc u cầu tập + Thảo luận tìm đáp án, viết phiếu học tập tự chuẩn bị B3 Báo cáo thảo luận: - GV: + Yêu cầu nhóm chẵn, nhóm lẻ báo cáo sản phẩm lớp: dán phiếu học tập, trả lời câu hỏi,… + Tổ chức cho HS thảo luận thống câu trả lời - HS:+ Trình bày sản phẩm nhóm mình, thuyết trình đáp án + Các nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung (nếu cần) cho bạn B4 Kết luận, nhận định: - Nhận xét thái độ học tập sản phẩm HS - Chốt đáp án Bài 1: Câu Phương thức biểu đạt đoạn trích: Tự sự, miêu tả Câu Chỉ từ đơn phức có đoạn trích? Từ đơn Từ phức Bơi, cầu, mặc, vào, người, lúc , này, mới, Đội trưởng, thổi còi, buổi tập, đội, rầm rập, thấm, lạnh, đứa, nào, đứa, nấy, run, chạy lên, vơ vội, quần áo, tất cả, cầm cập, chúng, nhảy, cho, nước, kêu, hô, đội, tập, nghiêng đầu, chảy ra, ván cầu, rầm rầm, đội hợp, ngay, riêng, chui, bừa, vào, hàng, trưởng, nhận xét, buổi tập, thằng bé, lạ hoắc, lề ngũ, đội, mình, đứng, nép, vào, nó, cầu, ướt sũng, thành cầu cởi, nước, rồi, giũ, phơi, lên Câu Nêu nội dung đoạn trích: Đoạn trích kể việc đội sau tập bơi thấm lạnh Câu Viết đoạn * Mở đoạn: Giới thiệu vấn đề Tham khảo câu mở đoạn: Ký ức tuổi thơ có vai trò quan trọng tinh thần người * Thân đoạn: Đảm bảo ý sau: - Khi nhớ kỷ niệm hạnh phúc, cảm thấy hạnh phúc trân trọng quãng thời gian tốt đẹp qua - Đồng thời, từ kỷ niệm đẹp đẽ ấy, hiểu thân trân quý điều mà cố gắng gặt hái tương lai - Mặt khác, nhớ kỷ niệm mà mắc sai lầm khứ, thân thấy ăn năn hối hận sai lầm làm - Từ đó, thân biết soi sáng vào ký ức ko mắc sai lầm * Kết đoạn: Khẳng định lại vấn đề: Có thể nói, ký ức tuổi thơ dù đẹp hay chưa đẹp thứ mà nhìn vào định hướng tương lai cho Bài 2: Câu 1: - Thể thơ: lục bát.- Phương thức biểu đạt chính: Biểu cảm Câu 2: - Từ láy: hắt hiu, chông chênh, lắt lay, âm thầm - Tác dụng: + Làm cho lời thơ thêm sinh động, giàu nhịp điệu + Những từ láy nhấn mạnh số phận, đời đầy đắng cay, vất cả, cực khổ mẹ Câu 3: Ngẫm lời ru mẹ, người thấu hiểu: - Cuộc đời mẹ đầy đắng cay, vất vả, cực khổ, chưa giây hạnh phúc - Tình yêu bao la mẹ dành hết cho con, để vững bước đường đời Câu 4: HS rút thông điệp qua văn bản: + Cần phải trân trọng lời ru sống; + Cần phải khắc ghi công ơn to lớn ẹm, phải có hiếu với mẹ cha.,… HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG- 5’ a Mục tiêu: Vận dụng tạo lập văn b Nội dung: Sử dụng kiến thức học để hỏi, trả lời trao đổi c Sản phẩm học tập: Sản phẩm học tập học sinh d Tổ chức thực hiện: B1: Chuyển giao nhiệm vụ: Cho đề bài: Đề 1: Từ văn “ Bài học đường đời đầu tiên”, em kể lại trải nghiệm khiến em thay đổi, tự hoàn thiện Đề 2: Hãy kể trải nghiệm vui vẻ, hạnh phúc ( Một lần kết bạn, chuyến có ý nghĩa, lần em giúp đỡ người khác) B2 Thực nhiệm vụ: - GV: + Hướng dẫn HS cách làm văn kể lại trải nghiệm + Quan sát HS thực nhiệm vụ, phát hiện, hỗ trợ HS, kịp thời cần - HS làm việc cá nhân: + Tiếp nhận nhiệm vụ Đọc yêu cầu đề + Lập dàn ý cho viết B3 Báo cáo thảo luận: - GV: + Yêu cầu HS nêu định hướng dàn ý lớp + nhà luyện viết theo dàn ý - HS: + Trả lời câu hỏi gợi ý GV để xây dựng dàn B4 Kết luận, nhận định: - Nhận xét thái độ học tập sản phẩm HS - Chốt dàn ý chung Gợi ý đề 1: Mở bài: Giới thiệu việc, tình người thân khiến em thay đổi, tự hồn thiện 2 Thân a Giới thiệu khái quát câu chuyện - Giới thiệu thời gian, không gian xảy câu chuyện - Giới thiệu nhân vật có liên quan đến câu chuyện b Kể lại việc câu chuyện - Điều xảy ra? - Vì câu chuyện lại xảy vậy? - Cảm xúc người viết xảy câu chuyện, kể lại câu chuyện? Kết bài: Nêu cảm xúc người viết với câu chuyện xảy Gợi ý đề 2: Mở bài:- Giới thiệu việc tốt mà em làm.- Cảm xúc em làm việc tốt Thân bài: - Khái quát việc làm: Thời gian địa điểm diễn công việc Làm việc hay - Kể cụ thể theo trình tự diễn biến việc + Kể mình: Hành động, cử chỉ, lời nói, tâm trạng theo trình tự thời gian (trước, trong, sau giúp)… + Kể người giúp đỡ: thái độ, hành động, lời nói… Kết bài: Cảm nghĩ sau làm việc tốt * Dặn dị: Ơn tập tốt để kiểm tra kì ... khó khăn, dành cho trẻ em tốt đẹp NV2: Ôn tập phần Thực hành tiếng Việt B1 Chuyến giao nhiệm vụ: - GV yêu cầu HS tập trung ôn tập nội dung sau (Phiếu học tập) + Lập thống kê theo nội dung sau... MỚI: (15 ’) I Ôn tập kiến thức học a Mục tiêu: - Khắc sâu nội dung kiến thức kĩ đọc hiểu văn học 1, 2, b Nội dung: HS sử dụng SGK, nhớ lại kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: ... học tập: Câu trả lời HS d Tổ chức thực NV 1: Kiến thức phần Văn học B1 Chuyến giao nhiệm vụ: - GV yêu cầu HS hệ thống nội dung văn học theo mẫu (Phiếu học tập) Hoàn Phương Tên tác Tác cảnh Thể Đặc