Đề cương ôn tập giữa kì 1 văn 8 ( 2023 2024) (1)

12 1 0
Đề cương ôn tập giữa kì 1 văn 8 ( 2023  2024) (1)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÒNG GD – ĐT DI LINH TRƯỜNG THCS ĐINH TRANG HỒ I ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP GIỮA KÌ I - MÔN NGỮ VĂN NĂM HỌC 2023-2024 A CẤU TRÚC ĐỀ KIỂM TRA Phần 1: Đọc – hiểu (6 điểm): Ngữ liệu SGK, trả lời câu hỏi trắc nghiệm câu tự luận ngắn Phần 2: Viết ( điểm): Viết đoạn văn văn B NỘI DUNG ÔN TẬP I ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN NGỮ LIỆU: Sử dụng ngữ liệu từ văn chương trình SGK  YÊU CẦU: Đối với văn thơ sáu chữ, thơ bảy chữ: - Xác định thể loại, kiểu văn bản; đặc điểm thể loại, kiểu văn bản: + Hình ảnh, từ ngữ, vần, nhịp, biện pháp tu từ,…của thơ sáu bảy chữ + Nhận biệt bố cục, hình ảnh tiểu biểu, yếu tố tự sự, miêu tả - Hiểu lí giải tình cảm, cảm xúc nhân vật trữ tình thể qua ngơn ngữ - Hiểu nội dung văn - Rút chủ đề, thông điệp mà văn muốn gửi đến người đọc - Hiểu giá trị biểu đạt từ ngữ, hình ảnh, vần, nhịp, biện pháp tu từ,… - Trình bày cảm nhận sâu sắc rút học ứng xử cho thân - Đánh giá nét độc đáo thơ thể qua cách nhìn riêng người, sống; qua cách sử dụng từ ngữ, hình ảnh, giọng điệu Đối với văn thơng tin giải thích tượng tự nhiên: - Nhận biết đặc điểm, cách trình bày thơng tin văn - Phân tích thơng tin văn - Phân tích cách trình bày thơng tin văn theo trật tự thời gian, quan hệ nhân quả, mức độ quan trọng đối tượng cách so sánh đối chiếu - Liên hệ thông tin văn với vấn đề xã hội đương đại - Đánh giá hiệu biểu đạt kiểu phương tiện phi ngôn ngữ văn KIẾN THỨC ĐỌC - HIỂU 2.1 Thơ sáu chữ, bảy chữ a Khái niệm Thơ sáu chữ thể thơ dịng có sáu chữ Thơ bảy chữ thể thơ dòng có bảy chữ Mỗi thơ gồm nhiều khổ, khổ thường có bốn dịng thơ có cách gieo vần, ngắt nhịp đa dạng b Đặc điểm: * Vần: Ngồi vần chân, vần lưng vần thơ cịn phân loại thành vần liền vần cách * Bố cục thơ xếp phần, đoạn thơ theo trình tự định * Mạch cảm xúc thơ tiếp nối, vận động cảm xúc thơ * Cảm hứng chủ đạo trạng thái tình cảm mãnh liệt, thường gắn với tư tưởng đánh giá định thể xuyên suốt tác phẩm, tác động đến cảm xúc người đọc 2 Văn thông tin giải thích tượng tự nhiên Những đặc điểm văn thơng tin giải thích tượng tự nhiên Mục đích Hình thức xuất Cấu trúc Cách sử dụng Cách trình ngôn ngữ bày thông tin Lí giải nguyên nhân xuất cách thức diễn tượng tự nhiên Xuất - Phần mở đầu: giới thiệu Thường sử dụng Theo trật tự tài liệu khoa học khái quát tượng từ ngữ thuộc thời gian, quan với dạng như: trình xảy chun ngành hệ nhân quả, giải thích trình tự tượng giới tự khoa học cụ thể mức độ quan diễn nhiên (địa, sinh, thiên trọng đối tượng tự nhiên, giải - Phần nội dung: giải thích văn học, …), tượng thích nguyên nhân nguyên nhân xuất động từ miêu tả cách so sánh dẫn đến xuất cách thức diễn hoạt động đối chiếu hiện tượng tượng tự nhiên trạng thái (xoay, tự nhiên, so sánh - Phần kết thúc: thường vỡ…), từ ngữ giống khác trình bày việc cuối miêu tả trình tự tượng tượng tự nhiên (bắt đầu, kế tiếp, tự nhiên, giải thích tóm tắt nội dung giải thích tiếp theo…) cách tiếp cận giải vấn đề giới tự nhiên II KIẾN THỨC TIẾNG VIỆT ST KIẾN KHÁI NIỆM/TÁC VÍ DỤ T THỨC DỤNG Từ tượng -Từ tượng hình -Ao thu lạnh lẽo nước thanh, từ từ gợi tả hình ảnh, dáng Một thuyền câu bé tẻo teo tượng hình vẻ, trạng thái vật -Từ tượng -Đom đóm bay ngồi ao Đom đóm vào nhà từ mơ âm Em bé nhìn đóm bay, chờ tiếng bàn chân mẹ Bàn chân mẹ lội bùn ì oạp phía đồng xa thực tế Đoạn văn - Đoạn văn đơn vị tạo nên văn bản, thường nhiều câu tạo thành, bắt đầu diễn dịch, từ chữ viết hoa lùi đầu dòng kết thúc dấu ngắt đoạn quy nạp, - Câu chủ đề câu mang nội dung khái quát, thường đứng đầu cuối song song, đoạn văn phối hợp * Một số kiểu đoạn văn: - Đoạn văn diễn dịch đoạn văn có câu chủ đề mang ý khái quát đứng đầu đoạn Các câu lại bổ sung, làm rõ cho câu chủ đề - Đoạn văn qui nạp đoạn văn trình bày từ ý nhỏ đến ý lớn, từ ý chi tiết đến ý khái quát Câu chủ đề nằm cuối đoạn - Đoạn văn song song đoạn văn câu triển khai nội dung song song nhau, câu nêu khía cạnh chủ đề - Đoạn văn phối hợp đoạn văn kết hợp diễn dịch với qui nạp Câu chủ đề đứng đầu cuối đoạn III VIẾT Dạng 1: Viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ sau đọc thơ tự mà em yêu thích * DÀN BÀI: Mở đoạn: - Giới thiệu nhan đề, tác giả cảm nghĩ chung người viết thơ câu (câu chủ đề) Thân đoạn: Trình bày cảm xúc, suy nghĩ thân nội dung nghệ thuật thơ; làm rõ cảm xúc, suy nghĩ hình ảnh, từ ngữ trích từ thơ Kết đoạn: Khẳng định lại cảm nghĩ thơ ý nghĩa thân Dạng 2: Viết văn thuyết minh giải thích tượng tự nhiên mà thân quan tâm * DÀN BÀI: Phần mở đầu: - Nêu tên tượng tự nhiên - Giới thiệu khái quát tượng tự nhiên Phần nội dung - Giải thích nguyên nhân xuất cách thức diễn tượng tự nhiên Phần kết thúc: - Trình bày việc cuối/ kết tượng tự nhiên tóm tắt nội dung giải thích C MỘT SỐ ĐỀ THAM KHẢO ĐỀ 1: I ĐỌC HIỂU Đọc văn sau trả lời câu hỏi: QUÊ HƯƠNG Quê hương hở mẹ? Mà giáo dạy phải u Q hương hở mẹ? Ai xa nhớ nhiều Quê hương chùm khế Cho trèo hái ngày Quê hương đường học Con rợp bướm vàng bay Quê hương diều biếc Tuổi thơ thả đồng Quê hương đị nhỏ Êm đềm khua nước ven sơng Q hương cầu tre nhỏ Mẹ nón nghiêng che Là hương hoa đồng cỏ nội Bay giấc ngủ đêm hè Quê hương vòng tay ấm Con nằm ngủ mưa đêm Quê hương đêm trăng tỏ Hoa cau rụng trắng thềm Quê hương vàng hoa bí Là hồng tím giậu mồng tơi Là đỏ đôi bờ dâm bụt Màu hoa sen trắng tinh khôi Quê hương người Như mẹ Quê hương không nhớ Sẽ không lớn thành người ( Quê hương – Đỗ Trung Quân) Lựa chọn đáp án cho câu từ đến 8: Câu Bài thơ viết theo thể thơ nào? A Lục bát B Tự C Thơ sáu chữ D Lục bát biến thể Câu Từ ngữ nhắc lại nhiều thơ là: A đò B chùm khế C quê hương D cầu tre Câu Xác định cách gieo vần khổ thơ sau: Quê hương diều biếc Tuổi thơ thả đồng Quê hương đị nhỏ Êm đềm khua nước ven sơng A Vần chân, vần liền B Vần lưng, vần cách C.Vần liền, vần lưng D.Vần chân, vần cách Câu Tình cảm, cảm xúc nhân vật trữ tình thể thơ tình cảm gì? A.Tình cảm bạn bè gắn bó B.Tình u thiên nhiên C.Tình u q hương đất nước D.Tình cảm gia đình Câu Việc nhắc lại lần câu thơ “Quê hương hở mẹ ? ” có tác dụng gì? A Nhấn mạnh da diết tình cảm lưu luyến nhân vật trữ tình B Thể thắc mắc nhân vật trữ tình quê hương C Thể thắc mắc em bé với nhân vật trữ tình D Ca ngợi vẻ đẹp quê hương nhân vật trữ tình Câu Biện pháp tu từ sử dụng khổ thơ sau là: “Quê hương chùm khế Cho trèo hái ngày Quê hương đường học Con rợp bướm vàng bay” A Điệp ngữ, so sánh, liệt kê B Ẩn dụ, so sánh, liệt kê C Nhân hóa, liệt kê, điệp ngữ D Hoán dụ, so sánh, liệt kê Câu Câu thơ “Quê hương diều biếc” gợi về: A Tình cảm gia đình B Kí ức tuổi thơ C Tình u đơi lứa D Nỗi nhớ quê hương Câu Chủ đề thơ là: A Quê hương dân dã, mộc mạc, gần gũi mà đầy ắp tình yêu thương, nơi gắn liền với lời mẹ hát ru B Quê hương dân dã, mộc mạc, gần gũi, đơn sơ mà đầy ắp tình yêu thương, nơi gắn liền với lời mẹ hát ru C Quê hương nơi gắn liền với lời mẹ hát ru, nơi chôn cắt rốn trưởng thành D Quê hương mộc mạc, gần gũi, đơn sơ mà đầy ắp tình yêu thương, gắn liền với lời mẹ hát ru, nơi chôn cắt rốn, nuôi dưỡng, trưởng thành Câu Qua thơ, tác giả muốn gửi gắm tới người đọc thơng điệp gì? Câu 10 Từ việc đọc hiểu văn thơ, học sinh cần thể tình yêu quê hương việc làm cụ thể nào? II VIẾT : Viết văn thuyết minh giải thích tượng tự nhiên mà em quan tâm *ĐÁP ÁN: Phần I Câu Nội dung ĐỌC HIỂU Điểm 6,0 10 II C C D C A A B D HS đưa vài thông điệp phù hợp với nội dung thơ, đưa thơng điệp sau: - Q hương nơi ta xa mà nhớ - Quê hương giáo dục chúng ta, nuôi dưỡng tâm hồn để ta trở thành người tốt, thành công dân tốt - Chúng ta phải nhớ đến, trân trọng, biết ơn quê hương Lưu ý: Học sinh trả lời ý khác hợp lí điểm HS nêu việc làm cụ thể thân góp phần xây dựng quê hương (Nêu tối thiểu việc làm) - Tích cực học tập, rèn luyện đạo đức, kĩ sống trở thành người cơng dân tốt góp phần xây dựng quê hương - Sống đoàn kết, yêu thương, chia sẻ, giúp đỡ người gặp khó khăn, hoạn nạn - Giữ gìn phong tục, truyền thống tốt đẹp quê hương - Quảng bá, giới thiệu hình ảnh quê hương đến với người Lưu ý: Học sinh nêu việc làm, GK cho 1.0 điểm, 1-2 việc làm cho 0.5 điểm VIẾT a Đảm bảo hình thức : văn thuyết minh tượng tự nhiên - Đủ phần mở bài, thân bài, kết bài; ý xếp theo trình tự hợp lí - Trình bày đẹp, chữ viết rõ ràng b Xác định yêu cầu đề : Thuyết minh tượng tự nhiên mưa đá 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 1.0 đ 1.0 đ 4,0 0,25 0,25 HS có trình bày theo nhiều cách cần đảm bảo yêu cầu sau: 3,0 * Phần mở đầu: nêu tên giới thiệu khái quát tượng tự nhiên muốn giải thích *Phần nội dung: Giải thích nguyên nhân xuất cách thức diễn tượng tự nhiên *Phần kết thúc: Có thể trình bày việc cuối/ kết tượng tự nhiên tóm tắt nội dung giải thích d Chính tả, ngữ pháp Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp Tiếng Việt e Sáng tạo: Bố cục mạch lạc, diễn đạt lưu loát , dùng phương tiện liên kết câu, sử dụng cách trình bày thơng tin, phương tiện phi ngôn ngữ 0,25 0,25 ĐỀ 2: I ĐỌC HIỂU : Đọc văn sau thực yêu cầu bên MẸ LÀ TẤT CẢ Giữa nỗi trôi nhớ Mẹ hiền Mẹ tất tay tiên Là xôi nếp một, thơm lúa Thoang thoảng hương cau, mía đường Suốt đời người yêu thương Quê nghèo nắng với hai sương Thân cò lặn lội bên bờ vắng Cuộc sống gian nan khổ dặm trường Thân yêu hai tiếng mẫu từ Tình thương chảy cịn dư Biển Đơng khó sánh lịng mẹ Non cao kể cho vừa Mấy chục năm trường sống trôi Hỏi khơng tóc bạc da mồi Vết nhăn, vết xếp thân còm cõi Thương thương mẹ (Mẹ tất - Lê Đình Vân) Câu 1: Em cho biết văn “Mẹ tất cả” viết theo thể thơ nào? A Thơ bốn chữ C Thơ năm chữ B Thơ sáu chữ D Thơ bảy chữ Câu 2: Bài thơ sử dụng cách gieo vần nào? A Vần liền C Vần lưng B Vần chân Câu 3: Xác định từ tượng hình có hai câu thơ sau: Vết nhăn vết xếp thân còm cõi Thương thương mẹ A Vết nhăn C Vết xếp B Còm cõi D Vần cách D Thân còm cõi Câu 4: Hai câu thơ “Biển Đơng khó sánh lịng mẹ/ Non cao kể cho vừa” sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? A Điệp ngữ C Đảo ngữ B So sánh D Nhân hóa Câu 5: Trong khổ thơ đầu, hình ảnh người mẹ gắn liền với hình ảnh nào? A Xơi nếp, hương cau C Hương cau, mía đường B Mía đường, xơi nếp D Xơi nếp, hương cau, mía đường Câu 6: Mạch cảm xúc văn “Mẹ tất cả” ? A Từ vất vả mẹ nhớ mẹ B Từ tình yêu thương vất vả mẹ C Từ cảm xúc nhớ nhung đến cảm xúc yêu thương, lịng biết ơn mẹ D Từ tình u thương đến lòng biết ơn dành cho mẹ Câu 7: Em hiểu văn nói lên điều gì? A Nỗi nhớ, tình thương lịng biết ơn tác giả dành cho mẹ B Nỗi nhớ mẹ tác giả C Sự kính trọng tác giả dành cho mẹ D Sự vất vả đời mẹ Câu 8: Cho biết cảm hứng chủ đạo văn “Mẹ tất cả”? A Nỗi cô đơn vắng mẹ B Nỗi nhớ, tình yêu thương mẹ C Nỗi khổ sống mẹ D Lòng tự hào mẹ Câu 9: Em ghi lại cảm nhận sau đọc văn trên? Câu 10: Từ nội dung văn “Mẹ tất cả”, em bày tỏ tình cảm với mẹ nào? II VIẾT: Viết văn thuyết minh giải thích tượng cầu vồng *ĐÁP ÁN: Phầ Câ Nội dung n u I ĐỌC HIỂU D A B B D C A B Ghi lại cảm nhận sau đọc văn trên: Bài thơ mang giá trị nội dung đầy ý nghĩa Chất chứa cảm xúc nhớ thương mẹ dạt Khi đọc ta cảm nhận tác giả bày tỏ tình cảm chân thật Những hình ảnh, từ ngữ thơ giản dị, gắn liền với hình ảnh người mẹ Bài thơ mang tính giáo dục cao tình mẫu tử (Tùy vào cảm nhận HS, GV linh hoạt câu trả lời phù hợp) 10 Qua văn “Mẹ tất cả”, em làm điều với mẹ mình: - Kính trọng, biết ơn mẹ sinh thành dưỡng dục em - Luôn yêu thương, quan tâm giúp đỡ mẹ - Luôn sống theo chuẩn mực đạo đức, người ngoan để mẹ vui lòng Điể m 6,0 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 1,0 1,0 II - Không ngừng chăm chỉ, siêng học tập VIẾT a Đảm bảo cấu trúc văn thuyết minh: Mở đầu, nội dung, kết thúc b Xác định yêu cầu đề: thuyết minh tượng tự nhiên c Triển khai văn theo trình tự hợp lí HS triển khai văn theo cấu trúc: mở đầu, nội dung, kết thúc Bài viết cần có lối diễn đạt rõ ràng, mạch lạc; ngôn ngữ phong phú, dễ hiểu Dưới số gợi ý: I Mở đầu: Giới thiệu khái quát tượng cầu vồng II Nội dung: 1/ Khái niệm tượng cầu vồng 2/ Lí giải nguyên nhân xuất cách thức diễn tượng cầu vồng III Kết thúc: - Hiện tượng cầu vồng kết thúc nào, có ảnh hưởng, tác động tốt/xấu cho người hay khơng? - Tóm tắt, khái qt lại nội dung giải thích 4,0 0,25 0,25 0,5 2,0 0,5 d Chính tả, ngữ pháp 0,25 Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp tiếng Việt e Sáng tạo: Bố cục mạch lạc, sử dụng cách trình bày thơng tin, 0,25 phương tiện phi ngôn ngữ ĐỀ 3: Phần I Đọc hiểu Đọc văn sau: VÌ SAO CĨ MƯA ĐÁ, CÁCH PHÒNG TRÁNH THẾ NÀO? Mưa đá tượng thiên nhiên nguy hiểm Trái Đất Tại lại có mưa đá có cách phịng tránh mưa đá khơng? Mưa đá gì? Mưa đá tượng mưa dạng hạt cục băng có hình dáng kích thước khác đối lưu cực mạnh từ đám mây dơng gây Kích thước từ mm đến hàng chục cm, thường cỡ khoảng vài cm, có dạng hình cầu khơng cân đối Những hạt mưa đá thường rơi xuống với mưa rào Mưa đá thường xảy vùng núi hay khu vực giáp biển, giáp núi (bán sơn địa), vùng đồng xảy Vì Việt Nam mưa đá xảy khắp vùng miền mùa hè Riêng vùng núi phía bắc Việt Nam, từ tháng đến tháng hàng năm thường có mưa đá, nhiều từ tháng đến tháng Tại có mưa đá? Các chuyên gia khí tượng cho biết, mưa đá xảy bất ổn định khơng khí luồng khí hậu lạnh nóng gặp Khi đám mây gần mặt đất luồng khơng khí bốc lên cao phần mây thường nhiệt độ -20 độ C, khiến cho nhiều nước mây biến thành hạt băng nhỏ Nhưng tầng mây thấp hơn, nhiều nguyên nhân ngưng kết thành băng, lại biến thành giọt nước có độ lạnh độ C Các luồng khơng khí khơng ngừng bốc lên cao đưa khối lượng lớn giọt nước lạnh lên tầng đám mây Ngay sau đó, chúng đông kết với hạt băng tồn tầng trên, làm cho thể tích hạt băng ngày lớn hơn, trọng lượng tăng đến mức độ định chúng rơi xuống Khi rơi xuống tầng mây thấp, mặt băng lại bao bọc thêm lớp màng nước, đồng thời lại bị luồng nước mạnh, yếu không ngừng bốc lên cao tác động vào Càng bị luồng khí tác động lâu lớp "áo nước" băng thể va chạm liên tục, dẫn đến dính chặt lẫn nhau, khiến thể tích băng thể lớn Đến lúc này, luồng khí khơng cịn "tung hứng" băng thể nữa, đành để chúng rơi xuống mặt đất, gây trận mưa đá Mưa đá thường kết thúc nhanh vịng -10 phút kéo dài từ 20 - 30 phút [ ] Cách phòng tránh tác hại mưa đá Việc dự báo mưa đá khu vực xác có mưa đá khó Người dân khu vực hay có mưa đá cần thường xun theo dõi thơng tin thời tiết để sớm biết có khả xảy mưa đá chuẩn bị sẵn phương án trú, tránh an tồn cho người, vật ni hạn chế tác hại mưa đá vật dụng, đồ dùng, máy móc,… xảy Với trồng hoa màu dễ bị nát dập, bạn dựng giàn che dọc theo luống, nên làm giàn dạng mái hình tam giác giúp giảm tác động hạt mưa đá va chạm, đá rơi xuống hai bên luống mà không đâm thủng giàn che, ý dựng cọc chống phải chắn Với mái nhà, cần thường xuyên kiểm tra tình trạng mái nhà gia cố lại mái Ở chỗ trọng yếu nên sử dụng vật liệu chống chịu với va đập Hiện thị trường có loại vật liệu Polycarbonate bền, có khả chịu va đập cao, cách âm, kháng cháy bền nhiều năm điều kiện môi trường thời tiết khắc nghiệt, không bị vỡ, trọng lượng nhẹ kháng tia tử ngoại (tia UV) tốt Tấm Polycarbonate dày đa lớp chí dùng làm cửa sổ chống đạn Có thể trang bị vật liệu phần mái lấy sáng, mái che, mái hiên, mái nhà kính, giếng trời, mái nhà xe để tránh bị vỡ có mưa đá Làm mái nhà dốc xuống hai bên, cách dựng mái nhà làm giảm lực tác động từ mưa đá Mưa đá va vào mái nhà góc độ 90 độ gây thiệt hại nhiều mưa đá rơi xuống mái nhà theo góc lệch Nếu ngồi đường mà gặp mưa đá, bạn nên dừng lại tìm chỗ ẩn, đội mũ bảo hiểm để tránh đá rơi vào đầu, chờ đá đường tan hết tiếp tục để tránh trơn ngã (Theo 1001 thắc mắc: Vì có mưa đá? Cách phịng tránh nào?, https://www.tienphong.vn/, ngày 24/03/2020, Châu Anh tổng hợp) Lựa chọn đáp án đúng: Câu 1: Phương thức biểu đạt văn trên: A Thuyết minh B Tự C Miêu tả D Nghị luận Câu 2: Mục đích văn gì? A Giới thiệu mưa đá tượng thiên nhiên nguy hiểm Trái Đất B Giải thích số vấn đề liên quan đến tượng mưa đá để cung cấp thông tin sau: khái niệm mưa đá, nguyên nhân cách phòng tránh tác hại mưa đá C Giới thiệu để người dân nhận biết tượng mưa đá phịng tránh D Cung cấp cho người đọc thông tin khoa học, thú vị Câu 3: Câu văn sau nêu lên vấn đề giải thích văn A Mưa đá tượng thiên nhiên nguy hiểm Trái Đất B Tại lại có mưa đá có cách phịng tránh mưa đá khơng? C Mưa đá thường xảy vùng núi hay khu vực giáp biển, giáp núi (bán sơn địa), vùng đồng xảy D Việc dự báo mưa đá khu vực xác có mưa đá khó Câu Câu văn giải thích khái quát nguyên nhân tạo mưa đá: A Mưa đá tượng mưa dạng hạt cục băng có hình dáng kích thước khác đối lưu cực mạnh từ đám mây dơng gây B Các chun gia khí tượng cho biết, mưa đá xảy bất ổn định khơng khí luồng khí hậu lạnh nóng gặp C Việc dự báo mưa đá khu vực xác có mưa đá khó D Mưa đá va vào mái nhà góc độ 90 độ gây thiệt hại nhiều mưa đá rơi xuống mái nhà theo góc lệch Câu 5: Đoạn văn: “Mưa đá tượng mưa dạng hạt cục băng có hình dáng kích thước khác [ ] thường rơi xuống với mưa rào.” văn trình bày theo cách nào? A Diễn dịch B Quy nạp C Song song D Phối hợp Câu 6: Ý nói nhất thơng tin văn bản: A Giải thích tượng mưa đá, nguyên nhân tác hại mưa đá B Giới thiệu tượng mưa đá cách phòng tránh tác hại mưa đá C Giải thích tượng mưa đá, ngun nhân có mưa đá cách phịng tránh tác hại mưa đá D Giải thích tượng mưa đá, nguyên nhân, tác hại cách phòng tránh tác hại mưa đá Câu 7: Văn sử dụng phương tiện phi ngôn ngữ nào: A Sơ đồ dẫn B Kí hiệu C Biểu đồ D Hình ảnh minh họa Câu 8: Việc sử dụng phương tiện phi ngơn ngữ VB có tác dụng: A Biểu đạt mối quan hệ thông tin B Giúp trình bày thơng tin cách hệ thống C Cung cấp thơng tin cụ thể, xác D Làm tăng tính hấp dẫn trực quan thơng tin Trả lời câu hỏi/Thực yêu cầu: Câu 9: Theo em, thơng tin mà văn cung cấp có ý nghĩa với độc giả? 10 Câu 10: Không mưa đá mà tượng thời tiết cực đoan khác có tác động tiêu cực tới tính mạng, sức khỏe tài sản người Bằng hiểu biết thân, em đưa số biện pháp để hạn chế tượng thời tiết cực đoan Phần II Viết: Viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ em thơ tự mà em yêu thích *ĐÁP ÁN: I ĐỌC – HIỂU Câu 1->8 10 A B B Đáp án B C C D D Điểm 4.0 điểm (Mỗi ý 0.5 điểm) 1.0 điểm -Thông tin mà văn cung cấp có ý nghĩa thiết thực người Cụ thể là: + Hiểu mưa đá gì, thời điểm địa điểm hay xảy mưa đá, nguyên nhân xảy tượng mưa đá bất ổn định khơng khí luồng khí hậu lạnh nóng gặp + Nắm thông tin tác hại mưa đá sản xuất đời sống để từ có biện pháp phù hợp để hạn chế hậu mà mưa đá gây + Nhận thức việc bảo vệ môi trường giúp người giảm thiểu tác hại tượng thời tiết cực đoan với đời sống Từ đó, người cần có hành động thiết thực để bảo vệ mơi trường Để hạn chế thời tiết cực đoan, người cần tích cực 1.0 điểm tuyên truyền thực giải pháp môi trường như: - Hạn chế rác thải đặc biệt rác thải nhựa trình sống, sản xuất, kinh doanh - Có chế tài phù hợp, mang tính răn đe để bảo vệ mơi trường - Trồng nhiều phủ xanh môi trường sống - Đặc biệt, theo dõi thông tin thời tiết nhanh chóng để giảm thiểu rủi ro thời tiết cho người tới mức tối đa II VIẾT – hs tự chọn thơ tự do, trình bày theo dàn ý sau: * DÀN BÀI: Mở đoạn: - Giới thiệu nhan đề, tác giả cảm nghĩ chung người viết thơ câu (câu chủ đề) 11 Thân đoạn: Trình bày cảm xúc, suy nghĩ thân nội dung nghệ thuật thơ; làm rõ cảm xúc, suy nghĩ hình ảnh, từ ngữ trích từ thơ Kết đoạn: Khẳng định lại cảm nghĩ thơ ý nghĩa thân 12

Ngày đăng: 03/11/2023, 23:10