1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

đề cương ôn tập giữa kì văn 8

12 41 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ I MƠN NGỮ VĂN Năm học: 2023-2024 A/ ĐƠN VỊ KIẾN THỨC TRONG CHƯƠNG TRÌNH I Phần đọc hiểu văn bản: Ơn tập văn thể loại theo chủ đề Truyện ngắn: Tơi học (Thanh Tịnh); Gió lạnh đầu mùa (Thạch Lam); Người mẹ vườn cau (Nguyễn Ngọc Tư) Thơ sáu chữ, bảy chữ: Nắng (Lưu Trọng Lư); Nếu mai em Chiêm Hóa (Mai Liễu); Đường quê mẹ (Đoàn Văn Cừ) * Yêu cầu phát hiện, cảm nhận: - Trong tác phẩm truyện, đoạn truyện, văn thơ: Thể loại, PTBĐ, nội dung, nhân vật, học, ý nghĩa, nghệ thuật sử dụng ngôn từ, cách kể, biện pháp tu từ II Thực hành Tiếng Việt Trợ từ, Thán từ Sắc thái nghĩa từ * Yêu cầu phát hiện, cảm nhận: - Nhận biết tác dụng Trợ từ, Thán từ - Đặc điểm, phân biệt sắc thái nghĩa từ III Viết Viết kết nối với đọc: Vận dụng kiến thức học vào thực tế viết đoạn văn nói lên suy nghĩ em sau đọc thơ sáu chữ, bảy chữ Thực hành viết: Kể lại chuyến hoạt động xã hội Theo bố cục sau: * Mở bài: - Nêu lí muốn kể lại chuyến hoạt động xã hội - Giới thiệu khái quát chuyến hoạt động xã hội mà em muốn kể * Thân - Kể mục đích chuyến hoạt động - Kể công tác chuẩn bị - Tổ chức chuyến hoạt động (Thành phần, thời gian, địa điểm) - Quá trình chuyến hoạt động (Bắt đầu, diễn biến, kết thúc) - Kết chuyến hoạt động (Vật chất, tinh thần) - Ý nghĩa chuyến hoạt động (Hiểu biết, tìn cảm, học) * Kết - Khẳng định ý nghĩa chuyến hoạt động - Nêu suy nghĩ tình cảm sâu sắc thân chuyến hoạt động B/ ĐỀ LUYỆN TẬP I Truyện ngắn Tôi học (Thanh Tịnh) PHẦN I TRẮC NGHIỆM Câu 1: “Tôi học” Thanh Tịnh viết theo thể loại nào? A Bút kí B Truyện ngắn trữ tình C Tiểu thuyết D Tuỳ bút Câu 2: Đoạn trích chia thành đoạn? A B C D Câu 3: Văn “ Tôi học” có chủ đề gì? A Kỷ niệm sâu sắc tuổi học trò tác giả B Ý nghĩa vai trò nhà trường đời người C.Dòng cảm nghĩ thiết tha sâu lắng tác giả nhớ lại ngày học D Tâm trạng hồi hộp nhân vật buổi tựu trường Câu 4: Nhận xét không thái độ, cử người lớn em bé lần đầu học? A Ông đốc người lãnh đạo nhà trường hiền từ, nhân với học sinh B Thầy giáo trẻ niềm nở, tươi cười đón nhận học sinh lớp C Cha mẹ chuẩn bị chu đáo cho em buổi đầu tựu trường D Thầy giáo nghiêm khắc nhắc nhở, đón nhận học sinh lớp Câu 5: Trong từ sau, từ có ý nghĩa khái quát nhất? A Nức nở B Khóc C Thút thít D Sụt sịt Câu 6: Nhân vật tác phẩm “ Tơi học” Thanh Tịnh thể chủ yếu phương diện nào? A Ngoại hình B Tâm trạng C Cử D Lời nói Câu 7: Sức hút truyện đến từ yếu tố nào? A Tình truyện buổi tựu trường đời với bao kỉ niệm lạ, khó quên nhân vật B Những ý nghĩ ngây thơ, sáng nhân vật Tôi tình cảm ấm áp, trìu mến người lớn em nhỏ lần học C Từ hình ảnh tươi đẹp, sáng quê hương, trường D Tất Câu 8: Câu văn sau khơng nói lên tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ nhân vật "tôi" buổi tựu trường đầu tiên? A "Lần trường nơi xa lạ" B "Cũng tơi, bạn học trị bỡ ngỡ đứng nép bên người thân, dám bước nhẹ" C "Trong lúc ông ta đọc tên người, cảm thấy tim ngừng đập" D "Con đường quen lại lần, lần tự nhiên thấy lạ" Câu 9: Hình ảnh "bàn tay" hai câu văn: "Tôi cảm thấy sau lưng tơi có bàn tay dịu dàng đẩy tơi tới trước Một bàn tay quan nhẹ vuốt mái tóc tơi" nhằm diễn tả ý gì? A Sự âu yếm mẹ hiền B Sự săn sóc mẹ hiền C Tấm lịng mẹ hiền bao la săn sóc, âu yếm, chở che, nâng đỡ thương yêu thơ D Tình thương bao la mẹ hiền Câu 10: Câu văn sau văn Tôi học Thanh Tịnh không sử dụng biện pháp so sánh để nói lên tâm trạng nhân vật "tôi"? A "Họ chim non đứng bên bờ tổ, nhìn qng trời rộng muốn bay, cịn ngập ngừng e sợ" B "Tôi quên cảm giác sáng nảy nở lòng cành hoa tươi mỉm cười bầu trời quang đãng" C "Ý nghĩ thoáng qua trí tơi nhẹ nhàng mây lướt ngang núi" D "Trong lúc ông ta đọc tên người, cảm thấy tim ngừng đập" Câu 11: Mạch truyện diễn biến theo trình tự thời gian nào? A Hiện - khứ B Hiện - tương lại C Hiện - khứ - D Hiện - khứ - tương lai Ngữ liệu Đọc văn sau thực yêu cầu: Một gia đình dọn đến khu phố Sáng hôm sau, vào lúc ăn điểm tâm, đứa thấy bà hàng xóm giăng vải giàn phơi “Tấm vải bẩn thật!"Cậu bé lên “Bà giặt, có lẽ bà cần thử xà bơng giặt hơn” Người mẹ nhìn cảnh im lặng Cậu bé tiếp tục lời bình phẩm lần bà hàng xóm phơi vải Ít lâu sau, vào buổi sáng, cậu bé ngạc nhiên thấy vải bà hàng xóm sạch, nên cậu nói với mẹ “Mẹ nhìn kìa! Bây bà biết giặt vải sẽ, trắng tinh rồi" Người mẹ đáp: “Khơng sáng mẹ lau kính cửa sổ nhà đấy” (Phỏng theo Nhìn qua khung cửa sổ, www.goctamhon.com) Câu 1: Đoạn trích thuộc thể loại nào? A.Truyện vừa B.Truyện ngắn C.Tiểu thuyết D.Truyện dài Câu 2: Một số phương thức biểu đạt sử dụng đoạn đoạn trích là: A.Tự sự, miêu tả C.Miêu tả, biểu cảm B.Tự sự, nghị luận D.Nghị luận, miêu tả Câu 3: Truyện kể theo thứ mấy? A.Thứ B.Thứ hai C.Thứ ba D.Khơng có ngơi kể Câu 4: Chủ đề đoạn văn gì? A.Cách nhìn nhận việc sống B Câu chuyện vải C Ngừơi mẹ trai D Cả A.B.C sai Câu 5: “cảnh ấy” câu “Người mẹ nhìn cảnh im lặng ” hiểu là: A Cảnh bà hàng xóm giăng vải giàn phơi B Cảnh trai xét nét, hẹp hòi đánh giá vội vàng với người hàng xóm C Cảnh hai mẹ trị chuyện nà hàng xóm D Khơng có phương án Câu 6: Chứng kiến việc “Người mẹ nhìn cảnh im lặng.” bà nhận có cách nhìn chưa việc nên bà muốn giúp nhận học sống Đúng hay sai? A Đúng B Sai Câu 7: “Ít lâu sau, vào buổi sáng, cậu bé ngạc nhiên thấy vải bà hàng xóm sạch, nên cậu nói với mẹ “Mẹ nhìn kìa! Bây bà biết giặt vải sẽ, trắng tinh rồi" Người mẹ đáp: “Không sáng mẹ lau kính cửa sổ nhà đấy” chi tiết ngắn gọn, hàm súc gợi học sâu sắc cách nhận xét, đánh giá việc, người sống khơng phải “thầy bói xem voi” Em có đồng ý khơng? A Khơng B Đồng ý Câu 8: Lời đáp người mẹ: "Không, sáng mẹ lau kính cửa sổ nhà có ý nghĩa gì? Câu 9: Qua lời bình phẩm cậu bé, em nhận thấy tính cách bật nhân vật? ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Câu 10: Từ nội dung văn phần Đọc hiểu với trải nghiệm thân, em đoạn văn (khoảng 8-10 dịng) trình bày suy nghĩ ý nghĩa thay đổi cách nhìn sống theo hướng tích cực LUYỆN ĐỀ TỔNG HỢP ĐỀ Đọc văn sau trả lời câu hỏi: Những lúa vàng cắt xong xếp rải rác hàng bờ ruộng, đám cỏ xanh mọc dầy Mỗi gặt vài lượm lúa người thợ hải ôm sát bỏ lúa thơm vào người, đem xếp vào chỗ lúa trước Rồi họ lại trở vào ruộng, đứng theo hàng người bạn gặt Tiếng hải đưa vào gốc lúa xồn xoạt tiếng trâu bị ăn cỏ Chăm vào cơng việc làm, Tân khơng để ý đến cảnh vật chung quanh Chàng không thấy mệt nữa, ánh nắng chiếu lưng nóng rát, mồ hôi giọt rõ trán xuống Tân ý đưa hái cho nhanh nhẹn, lần lúa rung động chạm vào mặt, vào người, mùi lúa chín thơm lại phảng phất lẫn với mùi rạ ướt cắt Mùi thơm làm cho chàng say sưa men rượu [.] Mặt trời xế phía bên đồi Ở thung lũng, sương mù lạnh trắng xóa lan lẫn với khói tỏa xung quanh làng Cô bên đường ướt Về phía xa, có lửa đốt sườn rặng núi mờ chân trời Tân với bọn thợ bước trở nhà, yên lặng không nói gì, kính trọng cải thời khắc ngày tàn Trong thời khắc này, Tân thấy cảnh vật có tâm hồn, mà lớp sương mù tâm hồn đất màu, ni hạt thóc cần cho sống lồi người (Trích truyện ngắn “Những ngày mới” — Thạch Lam) BỘ ĐỀ ĐÁP ÁN GIỮA KÌ MƠN VĂN FILE WORD Zalo 0946095198 200 ĐỀ ĐÁP ÁN GIỮA KÌ VĂN MỚI=80k 100 ĐỀ ĐÁP ÁN GIỮA KÌ VĂN MỚI=60k 70 ĐỀ ĐÁP ÁN GIỮA KÌ VĂN MỚI=40k 70 ĐỀ ĐÁP ÁN GIỮA KÌ VĂN 9=40k Thực yêu cầu sau: Câu Xác định phương thức biểu đạt đoạn trích trên? A Miêu tả B Tự C Biểu cảm D Cả A.B.C Câu Nội dung đoạn trích gì? A Đoạn trích miêu tả cảnh cắt lúa Tân người thợ hái từ trưa đến xế chiều B Cảm xúc Tân trước khung cảnh ngày mùa làng quê C Cả A B D Miêu tả cánh đồng làng mùa lúa chín Câu Chỉ từ láy sử dụng đoạn trích? A rải rác, xồn xoạt, nhanh nhẹn, phảng phất, say sưa B rải rác, xoàn xoạt, nhanh nhẹn, say sưa, sống C rải rác, xoàn xoạt, phảng phất, say sưa, chăm D rải rác, xoàn xoạt, nhanh nhẹn, say sưa , thung lũng Câu Tác dụng từ láy sử dụng đoạn trích A Tăng sức gợi hình, gợi cảm, tạo sinh động cho câu văn B Giúp miêu tả chân thực, sinh động vẻ đẹp khung cảnh mùa gặt làng quê khắc họa cảm xúc, tâm trạng nhân vật Tân C Thể tình cảm u q trân trọng tác giả D Cả phương án Câu Chỉ biện pháp tu từ sử dụng câu: "Tiếng hải đưa vào gốc lúa xồn xoạt tiếng trâu bị ăn cỏ." ? A So sánh B Nhân hoá C Ẩn dụ D Hốn dụ Câu Có ý kiến cho rằng: Sử dụng ngôn ngữ sáng, giàu sức gợi, Thạch Lam miêu tả cảnh tượng gặt lúa đầy sinh động; giọng điệu nhẹ nhàng, giàu chất trữ tình Em có đồng ý khơng? A Khơng đồng ý B Đồng ý Câu Xác định phép liên kết sử dụng đoạn trích A Phép lặp B Phép C Phép nối D Cả A-B-C Câu 8: Nhận xét tâm trạng Tân đoạn sau: "Tân ý đưa hải cho nhanh nhẹn, lần lúa rung động chạm vào mặt, vào người, mùi lúa chín thơm lại phảng phất lẫn với mùi rạ ướt cắt Mùi thơm làm cho chàng say sưa men rượu."? Câu 9: Cảm nhận khung cảnh hồng đoạn trích trên? Câu 10: Nhận xét vai trò yếu tố miêu tả biểu cảm đoạn trích? VIẾT Viết văn kể lại chuyến hoạt động xã hội để lại cho em nhiều cảm xúc nhất? ĐỀ Đọc đoạn trích sau: (…)Từ buổi sáng tinh sương, mùa nực mùa rét, bác ta phải trở dậy để làm mướn cho người làng Những ngày có người mướn ấy, bác phải làm vất vả, chắn buổi tối bát gạo đồng xu ni lũ đói đợi nhà Đó ngày sung sướng Nhưng đến mùa rét, ruộng lúa gặt rồi, cánh đồng cịn trơ cuống rạ, gió bấc lạnh lưỡi dao sắc khía vào da, bác Lê lo sợ, khơng mướn bác làm việc Thế nhà nhịn đói, đứa nhỏ nhất: Tý, Phún, thằng Hy mà chị bế, chúng khóc lả mà khơng có ăn Dưới manh áo rách nát, thịt chúng thâm tím lại rét thịt trâu chết Bác Lê ôm lấy ổ rơm, để mong lấy ấm ấp ủ cho (…) Cuộc đời gia đình bác Lê mà lặng lẽ qua, ngày no lại ngày đói Tuy vậy, có ngày vui vẻ Những ngày nắng ấm năm, hay buổi chiều mùa hạ, mẹ bác Lê ngồi chơi trước cửa nhà Các người hàng xóm làm Các bà mẹ ngồi rủ rỉ với câu chuyện kín đáo, trẻ nơ đùa qn chợ, cịn bà già ngồi rũ tóc tìm chấy ngồi bóng nắng Bác Lê đem thằng Hi, Phún gọt tóc cho chúng mảnh chai sắc Thằng ngồi đan lại lờ, đứa khác chơi quanh gần Trong ngày hè nóng nực, bác Lê đứa lở đầu - bác ta bảo bệnh gia truyền từ đời ông tam đại - nên bác lấy phẩm xanh bơi cho chúng Trơng mẹ bác lại giống mẹ đàn gà, mà gà người ta bôi xanh lên đầu cho khỏi lẫn Người phố chợ thường nói đùa bác Lê đàn đông đúc Bác Đối, kéo xe, người vui tính xóm, khơng lần qua nhà bác Lê mà không bảo: - Bác phải nhớ đếm lại không quên Bác Lê trả lời câu: - Mất bớt cho đỡ tội! Nhưng người biết bác Lê q Tuy bác công bằng, người ta thấy bác yêu thằng Hi cả, thứ chín, ốm yếu xanh xao nhà Bác thường bế lên lịng, hít, khoe với hàng xóm: nội nhà có giống thầy cháu đúc Rồi bác ôm ngồi lặng yên lát, để nhớ lại chuyện lâu (Thạch Lam – Trích Nhà mẹ Lê - Truyện ngắn Thạch Lam – NXB Hội Nhà văn 2008) Lựa chọn đáp án : Câu 1: Văn thuộc thể loại nào? A.Truyện vừa B.Truyện ngắn C.Tiểu thuyết D.Truyện dài Câu 2: Đề tài văn gì? A.Số phận người nơng dẫn B Hủ tục xã hội C.Tình yêu thiên nhiên D.Cuộc sống người trí thức Câu 3: Từ “gia truyền” hiểu A.Truyền nhiều đời nhà/một họ B.Truyền từ nhà sang nhà C.Lưu truyền gia đình định D.Bí truyền qua nhiều đời Câu 4: Ý khơng nói lên đặc sắc nghệ thuật đoạn văn trên? A Truyện cốt truyện B Ngơn ngữ giản dị, mộc mạc, giàu chất thơ C Có hình ảnh so sánh độc đáo D Sử dụng nghệ thuật biếm họa, khoa trương Trả lời câu hỏi/ thực yêu cầu: Câu 5: Chỉ phân tích tác dụng biện pháp tu từ câu văn sau: “Dưới manh áo rách nát, thịt chúng thâm tím lại rét thịt trâu chết” Câu 6: Cảm nhận nhân vật bác Lê đoạn văn (trình bày đoạn văn ngắn khoảng 5-6 câu) Câu 7: Thông điệp sâu sắc em rút từ đoạn văn gì? Vì sao? II Thơ sáu chữ, bảy chữ PHẦN I TRẮC NGHIỆM Câu 1: Thể thơ thơ “Nắng mới” là: A.Thơ bảy chữ B.Thơ lục bát C.Thơ tự D.Thơ sáu chữ Câu 2: Nhân vật “tơi” thể tình cảm, cảm xúc thơ “Nắng mới”? A.Lo lắng cho người mẹ B.Thương nhớ người mẹ C.Yêu quý người mẹ D.Tất đáp án Câu 3: Tình cảm, cảm xúc thể qua từ ngữ, hình ảnh nào? A Lịng rượi buồn theo thời dĩ vãng B.Tôi nhớ me thuở thiếu thời C Hình dáng me tơi chửa xố mờ D.Tất đáp án Câu 4: Cách ngắt nhịp chủ yếu thơ là: A.4/3 B.2/2/3 C 2/3/2 D.Không ổn định Câu 5: Ai tác giả thơ “Nắng mới”? A Lưu Trọng Lư B.Thế Lữ C.Quang Dũng C.Lưu Quang Vũ Câu 6: Đâu từ láy sử dụng thơ “Nắng mới”? A.Xao xác B.Dĩ vãng C.Chập chờn D.Não nùng Câu 7: Từ “me” thơ là: A.Một từ địa phương B Một cách gọi “mẹ” độc đáo tác giả C Một từ có tính khái qt tình mẫu tử D.Tên người mẹ nhân vật trữ tình Câu 8: Kí ức mẹ tâm tưởng nhân vật “tơi” gắn liền với hình ảnh: A Mẹ đồng làm việc buổi nắng sớm B Nắng chiếu qua song cửa C Gà trưa gáy não nùng D Mẹ đưa áo giậu phơi có nắng Câu 9: “Bên song cửa ngập tràn “nắng mới”, vào khoảnh khắc yên ắng, tĩnh lặng buổi trưa buồn, nhìn giậu thưa, nhà thơ bắt gặp hình ảnh quen thuộc ……” Điền từ thiếu vào chỗ trống A.Người mẹ lúc cịn sống B.Chính thân ngày cịn bé C.Buổi trưa nhiều năm trước D.Tất đáp án Câu 10: “Những kí ức thân thương mẹ sống dậy tâm tưởng nhà thơ từ hình dáng thấp sau “áo đỏ” đến …………… ” Điền từ cịn thiếu vào chỗ trống A.Hình ảnh cịn thương nhớ B.Hình ảnh mà tơi ln mường tượng C.“Nét cười đen nhánh sau tay áo” D.“Ánh trưa hè” Câu 11: Dòng khái quát nội dung thơ “Nắng mới”? A Bài thơ cảm xúc người trai thành đạt sống không nguôi nhớ ngày mẹ tảo tần nuôi thuở cịn nhiều khốn khó B Bài thơ thể tình mẫu tử thiêng liêng, cao quý, đồng thời thể lòng yêu thương, nỗi nhớ niềm nuối tiếc tác giả C Bài thơ biểu đạt nỗi đau mát, nỗi ân hận khôn nguôi, chưa trọn đạo làm cha yếu mẹ già, để khóc hồi đứa trẻ D Bài thơ hồi tưởng mẹ, kí ức tuổi thơ khốn khó đồng thời khẳng định tình mẫu tử thiêng liêng, cao Câu 12.“Màu đỏ áo làm cho hình ảnh người mẹ phơi áo trở thành điểm son ……… nhân vật “tôi” Hãy điền từ ngữ thiếu vào chỗ trống A.Khát khao cháy bỏng tuổi trẻ B.Những dự cảm mờ mịt tương lai C.Nỗi nhớ tuổi thơ D.Tất đáp án Câu 13: Nét đặc sắc nghệ thuật thơ “Nắng mới”? A.Thể thơ bảy chữ, hình ảnh thơ gần gũi, giản dị B Sử dụng phép nhân hóa đặc sắc C.Âm điệu da diết lắng sâu, trắc, từ láy giàu giá trị biểu cảm D Cả phương án Câu 14: Qua thơ, hình ảnh người mẹ lên tâm tưởng nhà thơ nào? A.Có điểm mạnh mẽ, tân tiến người phụ nữ đại B.Có đầy đủ nét duyên dáng, hiền từ người phụ nữ Việt Nam thuở xưa C.Là người phụ nữ lam lũ, khổ sở, tràn đầy niềm tin sống D.Tất đáp án Câu 15: Cách gieo vần chủ yếu thơ “Nắng mới”? A.Vần liền B Vần cách C.Vần chân D.Vần hồn hợp Câu 16: Ta có nhận xét cách sử dụng từ ngữ thơ? A.Từ ngữ trang trọng, có sức hút cao, nâng tầm cho thơ B.Từ ngữ thiên lối cổ văn nhằm xây dựng nên thơ có tính gợi buồn sâu sắc C.Từ ngữ đơn giản, dân dã, thường nhật, gắn với thôn quê D Cả A B Câu 17: Cách sử dụng từ ngữ, ngắt nhịp, gieo vần thơ “Nắng mới” có tác dụng gì? A.Thể chân lí đời người mà tác giả muốn truyền tải B.Thể cảm xúc trầm buồn, nhớ thương C.Thể liên kết thực khứ D.Tất đáp án Câu 18 : Ở khổ thơ thứ hai, hình ảnh người mẹ khắc hoạ nào? A.Được khắc hoạ gián tiếp thông qua từ ngữ ngày nhỏ tác giả B.Chưa khắc hoạ trực tiếp mà thoáng ẩn sau màu áo đỏ, sau lưng giậu thưa đậm màu nắng C.Được khắc hoạ mạnh mẽ, để lại nhiều ấn tượng sâu sắc nhờ hình ảnh giá trị “áo đó”, “giậu phơi” D.Giống nét phác gợi lên vui vẻ ngày cịn nhỏ Câu 19 : “Có lẽ kí ức đẹp đẽ, thân thương người mẹ cịn đọng lại tâm trí đứa trẻ lên mười nên không gian cảm nhận nhà thơ ………….” Hãy điền từ ngữ thiếu vào chỗ trống A.Thật vui tươi, đầy sức sống “nắng reo ngồi nội” B.Thật mênh mơng, rực rỡ “nắng reo nội” C.Thật ảm đạm, gợi nên cảm giác buồn, thương nhớ sâu sắc cho tác giả D.Tất đáp án Câu 20 : Cảm hứng chủ đạo thơ gì? A.Tình yêu thiên nhiên buổi ban trưa khứ B.Nỗi nhớ người mẹ kí ức tuổi thơ tác giả C.Tình yêu tác giả với cảnh vật xưa cũ D.Tất đáp án ĐỀ TỔNG HỢP ĐỀ Đọc đoạn thơ sau thực yêu cầu “Quê hương bàn tay mẹ Dịu dàng hái mồng tơi Bát canh ngào tỏa khói Sau chiều tan học mưa rơi Quê hương vàng hoa bí Là hồng tím giậu mồng tơi Là đỏ đơi bờ dâm bụt Màu hoa sen trắng tinh khôi Quê hương người có Vừa mở mắt chào đời Quê hương dòng sữa mẹ Thơm thơm giọt xuống bên nôi Quê hương người Như mẹ Quê hương không nhớ Sẽ khơng lớn thành người.” (Trích Bài học đầu cho - Đỗ Trung Quân) *Chú thích: Bài thơ “Bài học đầu cho con”được đăng lần đầu vào năm 1986 Đầu thập niên 1990, thơ Giáp Văn Thạch phổ nhạc trở nên tiếng, nhiều người yêu mến với nhan đề “Quê hương” Khoanh tròn đáp án trước câu trả lời (từ câu đến câu 8) Câu 1: Đoạn thơ viết theo thể thơ nào? A Thơ bảy chữ B Thơ lục bát C Thơ tự D Thơ sáu chữ Câu 2: Trong khổ thơ thứ hai, quê hương so sánh với hình ảnh nào? A Hoa bí, giậu mồng tơi, bờ dâm bụt, hoa sen B Hoa bí, giậu mồng tơi, bát canh, hoa sen C Giậu mồng tơi, hoa sen, bờ dâm bụt, dòng sữa mẹ D Giậu mồng tơi, bát canh, bờ dâm bụt, dòng sữa mẹ Câu 3: Biện pháp tu từ sử dụng câu thơ sau gì? “Quê hương người Như mẹ thơi” A Nhân hóa, so sánh B Điệp ngữ, so sánh C So sánh, ẩn dụ D Nhân hóa, ẩn dụ Câu 4: Nét đặc sắc nghệ thuật đoạn thơ gì? A.Biện pháp liệt kê, cấu trúc thơ vắt dòng đặc sắc B.Biện pháp lặp từ ngữ, lặp cấu trúc ngữ pháp câu, Trong cụm từ “quê hương là” lặp lại nhiều lần, khẳng định đa nghĩa khái niệm C.Phép so sánh cụ thể, sâu sắc gợi cảm D Cả phương án Câu 5: Từ “Dịu dàng ” “ Quê hương bàn tay mẹ/Dịu dàng hái mồng tơi”thể sắc thái miêu tả sắc thái biểu cảm? Em có đồng ý không? A Không đồng ý B Đồng ý Câu 6: “Quê hương không nhớ/ Sẽ không lớn thành người”là lời nhắc nhở thấm thía, ân tình đạo lý sống, thái độ cần có quê hương mình, với cội nguồn Đúng hay sai? A Đúng B sai Câu 7: Đâu chủ đề đoạn thơ trên? A Quê hương nơi gắn bó, gần gũi, bình dị, thân thương thiêng liêng B Quê hương nơi ta sinh lớn lên vòng tay yêu thương mẹ, quên q hương khơng thể trưởng thành C Tình cảm yêu thương, gắn bó tha thiết, sâu nặng với quê hương tác giả D Chủ đề thơ: Quê hương dân dã, mộc mạc, gần gũi, đơn sơ mà đầy ắp tình yêu thương Quê hương nơi gắn liền với lời mẹ hát ru, nơi chôn cắt rốn, sinh ra, nuôi dưỡng, lớn lên trưởng thành Câu 8: Vần nhịp chủ yếu đoạn thơ là: A Vần hỗn hợp Nhịp 2/4 B Vần liền Nhịp 3/3 C Vần cách Nhịp 4/2 D Vần chân Nhịp 1/5 Câu 9: Nói quê hương có ý kiến cho “Đất nước đẹp giầu đâu quê hương” Quan niệm quan niệm Đỗ Trung Qn có mâu thuẫn khơng? Vì sao? Câu 10: Từ lời nhắn nhủ: “Quê hương không nhớ /Sẽ không lớn thành người.”, em bày tỏ suy nghĩ thái độ cần có người quê hương: (Trình bày đoạn văn khoảng 10 câu) ĐỀ Đọc doạn trích sau thực yêu cầu: Quê hương người có Vừa mở mắt chào đời Quê hương dịng sữa mẹ Thơm thơm giọt xuống bên nơi Q hương người Như mẹ Quê hương không nhớ Sẽ không lớn thành người (Bài học đầu cho con, Đỗ Trung Quân, Hoa cỏ cần gặp, Nxb Văn học, 1991) Câu Xác định thể loại phương thức biểu đạt đoạn thơ? Câu Xác định cách ngắt nhịp hai câu thơ: Quê hương người có Vừa mở mắt chào đời Câu 3.Chỉ nêu tác dụng biện pháp tu từ câu : Quê hương dòng sữa mẹ Câu Nêu nội dung đoạn thơ Câu Viết đoạn văn nêu thái độ cần có người với quê hương? ĐỀ Đọc văn sau thực yêu cầu bên dưới: Quê hương hở mẹ? Mà giáo dạy phải u Quê hương cầu tre nhỏ Mẹ nón nghiêng che Quê hương hở mẹ? Ai xa nhớ nhiều Quê hương chùm khế Cho trèo hái ngày Quê hương đường học Con rợp bướm vàng bay Quê hương diều biếc Tuổi thơ thả đồng Quê hương đò nhỏ Êm đềm khua nước ven sông Là hương hoa đồng cỏ nội Bay giấc ngủ đêm hè Quê hương vòng tay ấm Con nằm ngủ mưa đêm Quê hương đêm trăng tỏ Hoa cau rụng trắng thềm Quê hương vàng hoa bí Là hồng tím giậu mồng tơi Là đỏ đôi bờ dâm bụt Màu hoa sen trắng tinh khôi Quê hương người Như mẹ Quê hương không nhớ… ( Quê hương – Đỗ Trung Quân) Lựa chọn đáp án cho câu từ đến 8: Câu Bài thơ viết theo thể thơ nào? A Lục bát B Tự C Thơ sáu chữ D Lục bát biến thể Câu Xác định phương thức biểu đạt thơ trên? A Tự B Miêu tả C Biểu cảm D.Miêu tả kết hợp biểu cảm Câu 3: Cụm từ nhắc đến nhiều thơ là: A Quê hương B Con đị C Chùm khế D Diều biếc Câu 4: Tình cảm, cảm xúc nhân vật trữ tình thể thơ tình cảm gì? A Nỗi nhớ tuổi thơ, hoài niệm tuổi thơ B Tình yêu thiên nhiên C Tình yêu quê hương đất nước D Tình cảm gia đình Câu 5: Việc nhắc lại lần câu hỏi tu từ “Quê hương mẹ”? có tác dụng gì? A Nhấn mạnh da diết tình cảm lưu luyến nhân vật trũ tình B Thể nặng lịng nhân vật trữ tình quê hương C Thể thắc mắc em bé với nhân vật trữ tình D Ca ngợi vẻ đẹp quê hương nhân vật trữ tình Câu 6: Tác dụng biện pháp tu từ so sánh câu thơ: “Quê hương diều biếc”? A Nhắc nhớ kỷ niệm gần gũi bình dị quê hương người B Thấy êm đềm quê hương tuổi thơ người C Gợi tả không gian nghệ thuật tuyệt đẹp tuổi thơ gắn liền với quê hương D Gợi hình ảnh cánh diều biếc trao nghiêng bầu trời tuổi thơ nhân vật trữ tình Câu 7: Ba câu thơ cuối tác giả muốn nhắn nhủ người đọc điều gì? A Yêu mến trân trọng giá trị sống B Mỗi phải biết yêu thương, trân trọng điều xung quanh C Tình yêu quê hương điều giản dị D Mỗi ln sống làm việc có ích, u q hương xứ sở.của Câu 8: Nét độc đáo thơ thể hiện; A Qua từ ngữ, hình ảnh giản dị chứa đựng tình cảm yêu quê hương sâu sắc B Qua hình ảnh quê hương đa màu sắc muôn hoa đua nở tác giả C Về thể thơ chữ giàu cảm xúc tác giả nói q hươmg D Về tình cảm, cảm xúc tác giả giành cho quê hương Câu 9: Qua thơ, tác giả muốn gửi gắm tới người đọc thơng điệp gì? (Trình bày từ đến câu văn) Câu 10: Từ việc đọc hiểu văn thơ, học sinh cần thể tình yêu quê hương việc làm cụ thể nào? (Trình bày khoảng câu văn) NGƯỜI DUYỆT TỔ TRƯỞNG NGƯỜI LẬP ĐỀ CƯƠNG Nguyễn Thị Kim Loan Trần Thị Ngoan

Ngày đăng: 13/11/2023, 12:10

Xem thêm:

w