Đề cương ôn tập giữa kì 2 văn 6 2031 du

11 19 0
Đề cương ôn tập giữa kì 2 văn 6 2031 du

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA KÌ 2 VĂN 6 Phần I Đọc hiểu MẸ LÀ TẤT CẢ MẸ ƠI ! Thơ Bằng Lăng Tím Mẹ là nắng bình minh hé rạng Sưởi ấm con năm tháng cuộc đời Mẹ là những hạt mưa rơi Chồi non mới nhú xanh ngời là[.]

ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP GIỮA KÌ VĂN Phần I: Đọc - hiểu : MẸ LÀ TẤT CẢ MẸ ƠI ! Thơ: Bằng Lăng Tím Mẹ nắng bình minh rạng Sưởi ấm năm tháng đời Mẹ hạt mưa rơi Chồi non nhú xanh ngời Mẹ sân ga nho nhỏ Nơi bình yên nhớ trở Trắng ngần thơm bát cơm quê Bàn tay mẹ nấu tràn trề niềm vui Mẹ ánh trăng tròn tối Là gió trưa nhẹ thổi mát lành Thăng trầm vất vả năm canh Mong khôn lớn trưởng thành bay xa Mẹ chia sẻ bùi cay đắng Tiếng hời ru sâu nặng ân tình Mẹ tất niềm tin Cho hạnh phúc Mẹ thơi Câu 1: (3 điểm) a) Xác định thể thơ văn b) Tìm hình ảnh miêu tả mẹ văn c) Văn thể tình cảm người mẹ, em có cảm xúc đọc thơ này? Em làm để thể tình cảm em với mẹ mình? Câu 2: (3 điểm) a) Tìm rõ từ đa nghĩa có đoạn thơ sau: Mẹ sân ga nho nhỏ Nơi bình yên nhớ trở Trắng ngần thơm bát cơm quê Bàn tay mẹ nấu tràn trề niềm vui Phần II: Viết Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc em thơ ĐỀ 2: I ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc văn sau: CON YÊU MẸ - Con yêu mẹ ông trời Rộng khơng hết - Thế biết Là trời Trời rộng lại cao Mẹ mong, tới! - Nhưng tối nhà ngủ Thế lại xa trường Cịn mẹ lại Thì mẹ nhớ Tính mẹ hay nhớ Lúc muốn bên Nếu có gần - Con yêu mẹ Hà Nội Để nhớ mẹ tìm Từ phố đến phố Con gặp mẹ - Hà Nội rộng Các đường nhện giăng tơ Nào phố phố Gặp mẹ gặp hết! - Con yêu mẹ trường học Suốt ngày Lúc học, lúc chơi Là có mẹ Con yêu mẹ - À mẹ có dế Luôn bao diêm Mở thấy Con yêu mẹ dế (Xuân Quỳnh, Lời ru mặt đất) Thực yêu cầu: Câu Văn “Con yêu mẹ” thuộc thể loại nào? (Nhận biết) A Truyện thơ B Thơ C Văn xuôi D Thơ Ngũ ngôn Câu Biện pháp tu từ sử dụng hai câu thơ? (Nhận biết) “ Con yêu mẹ Hà Nội Để nhớ mẹ tìm đi” A So sánh B Nhân hóa, so sánh C Ẩn dụ, so sánh D Ẩn dụ Câu Xác định phương thức biểu đạt văn (Nhận biết) A Tự kết hợp miêu tả, biểu cảm B Tự kết hợp miêu tả, nghị luận C Biểu cảm kết hợp miêu tả, tự D Biểu cảm kết hợp nghị luận Câu Tình yêu đứa dành cho mẹ tác giả so sánh với hình ảnh nào? (Hiểu) A Ơng trời, mặt trăng, dế B Hà Nội, đường đi, ông mặt trời C Con dế, mặt trời, đường D Ông trời, Hà Nội, trường học, dế Câu Văn tình cảm dành cho ai? (Hiểu) A Tình cảm mẹ dành cho B Tình cảm dành cho mẹ C Tình cảm mẹ dành cho thiên nhiên D Tình cảm dành cho trường học Câu Ý nêu yếu tố tự sử dụng thơ “Con yêu mẹ”? A Kể lại lời thủ thỉ, trò chuyện người với mẹ tình cảm dành cho mẹ B Hình ảnh “trời rộng lại cao” C Hình ảnh “các đường nhện giăng tơ” D Bộc lộ tình cảm thương nhớ mẹ người Câu Chủ đề thơ (Hiểu) A Tình mẫu tử B Hình ảnh ơng trời trường học C Hình ảnh mẹ bố D Tình phụ tử Câu Câu thơ:“Con yêu mẹ ông trời / Rộng không hết” gợi điều gì? (Hiểu) A Ơng trời bao la, rộng lớn B Hình dáng mẹ C Thể tình yêu rộng lớn, bao la dành cho mẹ D Sự lo lắng mẹ dành cho Câu Em ghi lại cảm nhận em sau đọc văn “Con yêu mẹ” (Vận dụng) Câu 10 Đọc xong văn “Con yêu mẹ” Xuân Quỳnh, em làm để thể tình cảm với cha mẹ? (Vận dụng) II VIẾT (4.0 điểm) Em viết văn bày trình bày cảm xúc thơ sau: Mẹ !!! Mưa rơi ướt trời chiều Mẹ vai gồng gánh liêu xiêu dáng Gió lùa quắt triền đê Hai sương nắng nón mê che đầu "Trải qua bao bể dâu" Gối mòn, chân mỏi hằn sâu ánh nhìn Cành non ơm cổ thụ vin Sà vào lòng mẹ im thinh cõi lòng Chiều gió thổi ngồi song Ngắm chim sẻ thong dong chuyền cành Mẹ ơi! Dòng sữa lành Dẫu đời bề bộn dành phần (Dạ Quỳnh) Phầ n I - Hết - HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II Mơn: Ngữ văn lớp Câ Nội dung u ĐỌC HIỂU B Điể m 6,0 0,5 10 II A 0,5 C 0,5 D 0,5 B 0,5 A 0,5 A 0,5 C 0,5 - HS trình bày cảm nhận riêng văn 1,0 - HS nêu cách ứng xử hợp lý ( Yêu quý, quan tâm, 1,0 chăm sóc, hiếu thảo ) VIẾT 4,0 a Đảm bảo cấu trúc văn nghị luận học 0,25 b Xác định yêu cầu đề 0,25 Em viết văn bày tỏ quan điểm tượng vứt rác bừa bãi nơi em sống c Em viết văn bày tỏ quan điểm tượng 2.5 vứt rác bừa bãi nơi em sống HS trình bày văn theo nhiều cách khác nhau, cần đảm bảo yêu cầu sau: - Đảm bảo cấu trúc văn nghị luận: có đầy đủ phần: Mở bài, thân bài, kết Mở giới thiệu vấn đề nghị luận Thân làm rõ nhận định, triển khai luận điểm Kết khái quát nội dung nghị luận - Xác định vấn đề nghị luận: Hiện tượng vứt rác bừa bãi - Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm HS triển khai theo nhiều cách, cần vận dụng tốt thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng; đảm bảo yêu cầu sau: + Mô tả thực trạng tượng vứt rác bừa bãi; thể thái độ phê phán tượng + Lí giải nguyên nhân hậu tượng vứt rác thải bừa bãi + Nêu giải pháp để ngăn chặn tượng d Chính tả, ngữ pháp 0,5 Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp Tiếng Việt e Sáng tạo: Bố cục mạch lạc, lời văn sinh động, sáng tạo 0,5 PHẦN 1: ĐỌC – HIỂU TRÁI TIM YÊU THƯƠNG Trên phố nhỏ vào ngày lễ Giáng sinh, tỏa sáng lấp lánh bầu trời cao, bóng đèn đường lung linh, Lily em gái nhìn thấy bà lão gầy gị ngồi góc phố, với hộp nhỏ có ghi dịng chữ nguệch ngoạc “Xin giúp đỡ” Trong quần áo cotton cũ mỏng manh, bà lão run rẩy trước gió lạnh buốt cắt da cắt thịt Hai gị má hóp lại, đơi mơi nhợt nhạt đơi mắt vơ hồn nhìn vào khoảng khơng trống rỗng Nhìn thấy bà lão, Lily thấy sống lưng lành lạnh, dường ngày bà chưa có để ăn, liền tiến lại gần bà lão định đặt tờ 20 đô vào hộp em gái nói “Từ từ đã, chị cẩn thận Mẹ dặn không cho người ăn xin tiền mà” Lily khựng lại, cô biết nhìn bà lão mà khơng biết làm Hàng trơi qua, dịng người qua lại, bà lão ốm yếu gần kiệt sức trước ánh mắt tò mị người qua đường Có người bảo “Nhìn bà lão kìa, trơng hốc hác thật tội nghiệp” Rồi bà mẹ bảo “Hãy nhanh lên, đừng rủ lòng thương trước người thế”… Bỗng nhiên, Lily nhìn thấy cậu bé trơng ốm yếu, nhếch nhác quần vá chằng chịt nhiều lần phía bà lão, cậu sờ tay vào túi rút tờ la nói “Chúc bà Giáng Sinh an lành Hãy mạnh khỏe bà nhé” Rồi cậu chạy đến bên ông cụ trông phúc hậu khổ sở Bà lão cảm thấy ấm áp hạnh phúc trước quà chân thành, giản dị cậu bé Bà nở nụ cười nhẹ, đôi mắt bà thật dịu dàng, hiền hậu Tiếp đường nhà, cô em gái nhỏ Lily hỏi “Chị ơi, Chúa lại ban cho người quà khác chị?” Lily nhìn em gái trìu mến nhẹ nhàng nói “Chúa ban cho nhiều thứ, họ sẻ chia mà thôi” Vào ngày Giáng Sinh này, người hát hát hay, ý nghĩa góc phố nhỏ có người với số phận khơng may mắn cảm thấy ấm lịng giá buốt mùa đông lạnh lẽo ( Sưu tầm) Câu 1: Nhận xét sau ĐÚNG nói đến người kể chuyện văn trên? A Truyện kể theo thứ ba, người kể dấu mặt B Truyện kể theo thứ 3, người kể chuyện Lily C Truyện được kể theo thứ nhất, người kể chuyện xưng D Truyện kể theo thứ nhất, người kể chuyện cô em gái nhỏ Câu 2: Sắp xếp lại trình tự đúng của cốt truyện văn bản trên: (1) Bà lão cảm thấy ấm áp hạnh phúc trước quà chân thành, giản dị cậu bé (2) Lily nhìn thấy cậu bé trơng ốm yếu, nhếch nhác quần vá chằng chịt nhiều lần phía bà lão giúp đỡ bà (3) Lily và em gái nhìn thấy bà lão gầy gị ngồi góc phố (4) Cuộc đối thoại ý nghĩa hai chị em quay trở (5) Lily thấy sống lưng lành lạnh, dường ngày bà chưa có để ăn, liền tiến lại gần bà lão định đặt tờ 20 đô vào để giúp đỡ bà lão bị ngăn lại cô em A 2-1-3-4-5 B 3-5-2-1-4 C 2-4-3-1-5 D 3-5-1-2-3 Câu 3: Đâu KHÔNG tiết miêu tả ngoại hình bà lão: A Bộ quần áo cotton cũ mỏng manh B Ốm yếu, nhếch nhác quần vá chằng chịt C Hai gò má hóp lại D Đơi mơi nhợt nhạt đơi mắt vơ hồn nhìn vào khoảng khơng trống rỗng Câu 4: Cậu bé câu chuyện có hành động để giúp đỡ bà lão hành động thể tính cách cậu? A Nói “Chúc bà Giáng Sinh an lành Hãy mạnh khỏe bà nhé” – Quan tâm B Cậu sờ tay vào túi rút tờ đô la – Yêu thương C Nhiều lần phía bà lão – Lo lắng D Tất cả các đáp án đều đúng Câu 5: Theo em, em gái lại ngăn cản Lily giúp đỡ bà cụ? A Vì khơng muốn lại gần bà lão B Vì nhớ lại lời dặn mẹ C Vì khơng chịu mùi hôi từ bà lão D Tất cả các đáp án đều đúng Câu Cho biết chủ đề văn gì? A Ca ngợi hành động cậu bé hai chị em biết chia sẻ với người giàu có B Ca ngợi tình yêu thương, quan tâm chia sẻ, đồng cảm với số phận bất hạnh C Phê phán quan tâm chia sẻ, đồng cảm với người may mắn D Đồng tình với người có thái độ thờ ơ, vô cảm sống Câu 7: Nêu công dụng dấu ngoặc kép câu sau: Tiếp đường nhà, cô em gái nhỏ Lily hỏi “Chị ơi, Chúa lại ban cho người quà khác chị? A Trích dẫn lời nói dán tiếp em gái B Đánh dấu câu văn cần nhấn mạnh C Trích dẫn lời nói trực tiếp của em gái D Trích dẫn lời nói trực tiếp Lily Câu 8: Cho câu: (1) Bà nở nụ cười nhẹ, đôi mắt bà thật dịu dàng, hiền hậu (2) Mắt kính tơi bị gãy Theo em, nghĩa từ “ mắt” hai câu hiểu nào? Cho biết, từ đa nghĩa hai từ đồng âm A Mắt (1) phận người, động vật có chức dùng để nhìn; mắt (2) phận vật, hỗ trợ cho hoạt động nhìn người.- Đây hai từ đồng âm B Mắt (1) phận người, động vật có chức dùng để nhìn; mắt (2) phận vật, hỗ trợ cho hoạt động nhìn người.- Đây từ đa nghĩa C Mắt (2) phận người, động vật có chức dùng để nhìn; mắt (1) phận vật, hỗ trợ cho hoạt động nhìn người.- Đây hai từ đồng âm D Mắt (2) phận người, động vật có chức dùng để nhìn; mắt (1) phận vật, hỗ trợ cho hoạt động nhìn người.- Đây từ đa nghĩa Câu 9: Trong sống, em làm việc tốt hay chưa? Cảm xúc em làm việc tốt gì?(Viết đoạn văn đến câu ghi lại cảm xúc đó) Câu 10: Câu chuyện đã gửi đến em thông điệp ý nghĩa gì cuộc sống? Hoặc Câu 10 Câu chuyện gợi cho em suy gì? PHẦN 2: VIẾT Viết đoạn văn (200 chữ) ghi lại cảm xúc của em về bài thơ sau:  CHA TÔI Huỳnh Minh Nhật Đời cha khó nhọc gian truân lắm! Bốn mùa mưa nắng tắm mồ hôi Những đêm đông lờ lững mây trôi Giấc ngủ không đầy thương thơ lạnh Bao ngày rã rịng mưa khơng chịu tạnh Dáng lom khom gánh bó củi trịn Mái tóc hằn màu sương gió mỏi mịn Đơi chân gầy khơng cịn lành lặn Phần Câu Bát cơm khơng đầy chấm thìa muối mặn Chén canh rau cha nuôi nấng đời Xin lỗi cha chữ hiếu chưa tròn Chút tài mọn chưa làm nên sự… Con nhớ thuở bé lon ton Đến sức dài vai rộng Cha khổ cực – ân cần – lo toan – vất vả Con tự dặn khơng vấp ngã đâu cha Nội dung - Việc làm thân xuất phát từ lịng chân thành, khơng vụ lợi - Cảm thấy vui vẻ, hạnh phúc giúp đỡ người, đem lai ấm áp niềm vui cho người 10 - Yêu thương cho yêu thương giữ mãi, nụ cười, ơm, lời nói - Hãy có lịng nhân ái, ln u thương, đồng cảm, thấu hiểu chia sẻ, giúp đỡ người xung quanh II VIẾT a Đảm bảo cấu trúc phần văn biểu cảm b Xác định yêu cầu đề: Ghi lại cảm xúc thơ c Kể lại nội dung trải nghiệm HS triển khai theo nhiều cách, cần đảm bảo yêu cầu sau: - Dùng thứ để ghi lại cảm xúc thơ - Nêu nhan đề, tên tác giả cảm xúc khái quát thơ - Trình bày cảm xúc thơ theo trình tự hợp lí + Bài thơ nỗi niềm cảm xúc người trước nhọc nhằn, lo toan, bề bộn cha +Giọng tha chân thành, tha thiết, từ ngữ hàm súc, giàu sức gợi, sử dụng nhiều từ láy gợi hình gợi cảm “lom khom, mỏi mịn, lành lặn ” gợi lên hình ảnh người cha chẳng quản gian lao vất vả để nuôi dạy con, mong khôn lớn nên người +Mặc dù chưa làm tròn chữ hiếu , chưa thể làm cho cha vui người hiểu lỗi lầm ln dặn lịng phải cố gắng khơng để cha phiền lòng - Khẳng định lại cảm xúc ý nghĩa thơ thân +Cha mẹ người nuôi nấng, dạy dỗ, yêu thương hi sinh cho ta vô điều kiện, điểm tựa tinh thần to lớn hướng đến với khát vọng lớn lao cược đời, + Vì phải thể lịng biết ơn cha mẹ việc làm thiết thực yêu thương, hiếu thảo, chăm học hành để cha mẹ vui lòng.Ra sức học tập thật giỏi để thực ước mơ ln niềm tự hào ba mẹ PHẦN 1: ĐỌC – HIỂU (6.0 điểm) Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi đến câu hỏi 10 vào giấy làm bài thi: YÊU THƯƠNG THẦM LẶNG Cậu sinh vành tai bao người khác, trơng kì dị Trước học, sống cậu gia đình ổn cha mẹ yêu thương cậu họ cố gắng bình thường hoá vấn đề cậu. Nhưng kể từ bắt đầu biết đến bạn bè, trường lớp cậu biết bị trêu chọc, cô lập, mặc cảm… Một ngày nọ, cậu chạy vội từ trường nhà, úp mặt vào đùi mẹ mà khóc Trơng cậu thật thảm thương làm sao, cậu tự bi kịch mình: – Chúng gọi là… “đồ quái vật” – Con trai ngoan mẹ Mặc kệ bọn chúng có nói sống tốt mà Hãy tìm điều đặc biệt thân để xố khiếm khuyết Từ đó, cậu bỏ ngồi tai trị đùa đám bạn tiếp tục hòa nhập với sống Mẹ bắt đầu dạy cậu cách chơi piano, học nốt nhạc hoà vào âm nhạc Dù khơng có vành tai cậu tạo hoá ưu cho gương mặt hồn mỹ, thân hình cao lớn trí óc nhanh nhạy, cậu nhận thấy cảm thụ âm tốt yêu thích chúng Giáo viên bạn quý mến cậu hơn.  Khi lên lớp khác, cậu bầu làm lớp trưởng, cậu đại diện lớp tham gia vào buổi hoà nhạc trường cậu có đôi vành tai bao người Mọi người sợ cậu làm khán giả giật mình, hoảng hốt xuất Điều đặc biệt mà cậu yêu thích chơi nhạc biểu diễn cho người nghe có riêng cha mẹ cậu lắng nghe cậu chơi đàn Mọi thứ bắt đầu làm cậu chán nản, cậu cứ luẩn quẩn ở nhà với niềm đam mê âm nhạc – Con hoà nhập với người mẹ ạ, bị xem loài khác với họ Người mẹ trách nhẹ thấy cậu buồn tủi, tim bà đau xót chẳng khác cậu Bà thương bà biết bao! Bà tìm cách để biến đổi cậu thành người có đơi tai bình thường người để cậu tiếp tục với ước mơ [ ] Một hơm, cha gọi câu khỏi phòng: – Con chuẩn bị đến bệnh viện làm phẫu thuật Bố mẹ tìm người hiến tai cho người ta bắt phải giữ bí mật Sau ca phẫu thuật thành cơng ấy, cậu mừng rỡ nhìn gương ơm chầm lấy ba mẹ mừng vui, hạnh phúc Cuộc sống thật cậu thức bắt đầu Người ta đồng ý cho cậu vào ban nhạc thành phố Chẳng sau, cậu lên vị trí nhạc trưởng Niềm vui mà cậu bị cướp từ sinh dưng xuất hiện, cậu muốn tìm đến người cho cậu đôi tai để báo đáp ba mẹ cậu khơng biết người đó, bác sĩ không [ ] Những bước tiến nghiệp cậu tất người công nhận Tài cậu khơng cịn bị lãng qn trước [ ] Có điều thay đổi làm cậu đơi chút buồn phiền mẹ Bà nghe cậu chơi nhạc trước, cậu vui vẻ mời bà nghe cậu đánh đàn dường bà để tâm đến Cậu nói chuyện với mẹ phải nhắc lại hai ba lần bà ý Nếu có nhà báo hỏi khiếu âm nhạc cậu thừa hưởng từ cậu khơng dám nói từ mẹ, dù trước bà người cho cậu nốt nhạc Rồi ngày cậu mong mỏi đến, bí mật người hiến tặng Buổi chiều mà cậu cảm thấy buồn nhất, mát lớn đời mình, cậu đứng cạnh cha bên quan tài mẹ Cậu thấy ông nhẹ nhàng đưa tay ra, từ từ nâng khẽ mái tóc nâu đỏ dày bà lên Bà khơng cịn đơi tai – Mẹ nói bà vui để tóc dài Mẹ để tóc đẹp khơng? Người cha thầm - Mẹ biết không chấp nhận phẫu thuật người tặng cho bà Cuối cùng, cậu cũng hiểu mọi thứ Món quà mẹ tặng cậu có lẽ có tình u thương tạo Cậu viết riêng nhạc dành tặng mẹ để ngày lại đàn trước mộ bà (Theo voh.com.vn – Tổng hợp truyện ngắn về mẹ) Câu 1: Thể loại của văn bản là truyện ngắn vì: A Cốt truyện được xây dựng bằng nhiều tình tiết hấp dẫn, bắt đầu bằng cụm từ “ngày xưa” và kết thúc có hậu B Nhân vật cậu bé câu chuyện là tác giả dân gian tự tưởng tượng và xây dựng C Truyện được xây dựng bằng yếu tố kì ảo có người bí ẩn hiến tai cho cậu bé và cậu sống cuộc đời mới D Cốt truyện rõ ràng, nhiều tình tiết hấp dẫn; có hệ thống các nhân vật cùng suy nghĩ, lời nói, hành động Câu 2: Sắp xếp lại trình tự đúng của cốt truyện văn bản trên: (1) Vì hiến tai mà mẹ cậu ít để tâm về tiếng đàn, về âm nhạc và về cậu trước (2) Cậu học đàn rất nhanh, cảm thụ âm nhạc rất tốt vì đôi tai kì dị mà mất chức lớp trưởng (3) Một cậu bé cao lớn, thông minh từ sinh đã không có vành tai và bị mọi người xa lánh, trêu chọc (4) Mẹ cậu dạy cậu học piano, chơi nhạc để hoà nhập với cuộc sống mới (5) Sau người mẹ đã mất, cậu biết được sự thật; cậu viết một bản nhạc và hằng ngày đến mộ mẹ để đàn cho mẹ nghe (6) Có người bí ẩn đồng ý hiến tai cho cậu, cậu hạnh phúc và vui sướng với đôi tai mới, cậu đạt được nhiều thành tựu công việc của mình A 3-4-6-2-1-5 B 3-4-2-1-6-5 C 3-6-2-4-1-5 D 3-4-2-6-1-5 Câu 3: Nhận xét đúng về người kể chuyện văn bản là: A Người kể chuyện thứ ba; là thầy giáo dạy nhạc của cậu bé kể lại câu chuyện đáng thương của cậu B Người kể chuyện thứ nhất; là cha của cậu bé kể lại câu chuyện sau mẹ cậu đã qua đời C Người kể chuyện ở thứ ba; là một người nào đó không xuất hiện câu chuyện D Người kể chuyện ở thứ nhất; là cậu bé tự kể lại câu chuyện của cuộc đời mình sau mẹ cậu qua đời Câu 4: Đâu là chi tiết nói về hoàn cảnh đáng thương của cậu bé không có vành tai câu chuyện trên? A Cậu bị trêu chọc, cô lập, bị xem là “đồ quái vật” B Cậu không được bầu làm lớp trưởng C Cậu không được đại diện lớp tham gia buổi hoà nhạc D Tất cả các đáp án đều đúng Câu 5: Cậu bé đã có thái độ thế nào với mẹ của mình cậu bắt đầu có những thành công sự nghiệp? A Viết riêng nhạc dành tặng mẹ để ngày đàn cho mẹ nghe B Cậu từ chối nói về những công sức mẹ đã dạy từng nốt nhạc đầu tiên cho mình C Cậu ôm chầm ba mẹ của mình, rồi được bổ nhiệm thành nhạc trường và vào ban nhạc thành phố D Tất cả các đáp án đều đúng Câu 6: Đâu được xem là chi tiết tiêu biểu tạo nên giá trị và sức hấp dẫn cho câu chuyện trên? A Người mẹ hiến tai cho cậu bé nên bị giảm thính lực và ít để tâm về việc cậu chơi đàn B Cậu học nhạc và chơi đàn rất nhanh; giáo viên và các bạn đều yêu mến cậu C Cậu bé thích chơi nhạc và biểu diễn cho mọi người xem chỉ có mẹ cậu xem mà D Cậu có những bước tiến thành công rực rỡ sự nghiệp, tài không bị lãng quên Câu 7: Từ ngữ in đậm dấu ngoặc kép ở câu sau được hiểu theo nghĩa thế nào là đúng? – Chúng gọi là… “đồ quái vật” A Cậu bé không có vành tai nên khác với người bình thường, trông rất kì dị B Cậu bé là đứa trẻ có hình dáng xấu xí, ăn mặc lôi thôi, không xứng đáng để chơi chung C Cậu bé là đứa trẻ có hoàn cảnh sống nghèo khổ, rách rưới, không xứng đáng để chơi chung D Cậu bé là đồ lười biếng, không chăm học nên không xứng đáng để chơi chung Câu 8: Tìm trường hợp là từ đồng âm với từ ngữ được in đậm có câu sau: “Buổi chiều mà cậu cảm thấy buồn nhất, mát lớn đời mình, cậu đứng cạnh cha bên quan tài mẹ.” A Trời đã về chiều mà chưa thấy chị hai về nhà B Bà ngoại là người thương nhất, chiều hết mực C Chiều chiều đứng ngõ sau / Ngó về quê mẹ ruột đau dần D “Bọn tớ chơi từ thức dậy cho đến lúc chiều tà Câu (1 điểm): Vì người mẹ câu chuyện chính là “điểm tựa tinh thần” cho người con? (diễn đạt từ dòng) Câu 10 (1 điểm): Câu chuyện đã gửi đến em bài học ý nghĩa gì cuộc sống? PHẦN 2: VIẾT (4.0 điểm) Viết đoạn văn (200 chữ) ghi lại cảm xúc của em về bài thơ sau: Nếu mẹ là (1) Nếu mẹ bỗng hoá thành vầng trăng Thì xin được làm dòng suối mát Suối chan hoà ánh trăng bát ngát Con ngoan hiền tình mẹ bao la (2) Nếu mẹ bỗng là một vầng dương Con xin làm một loài cỏ Cây không thể thiếu mặt trời đỏ Phần Câu (Trần Liêm) Cũng chẳng thể thiếu người (3) Nếu mẹ bỗng tan thành gió Con sẽ là đồng ruộng xanh tươi Gió mơn man ngọn lúa vui cười Hai mẹ ta cùng ca hát (4) Nếu mẹ bỗng Thôi mẹ mẹ đừng là gì nữa Con muốn mẹ chỉ là mẹ mà Mẹ của có một đời Nội dung - Người mẹ điểm tựa tinh thần cho người - Vì người mẹ hi sinh tất cho con, nơi mà dựa vào, câu chuyện người mẹ hiến đôi tai cho cậu bé 10 - Cha mẹ người nuôi nấng, dạy dỗ, yêu thương hi sinh cho ta vô điều kiện - Vì phải thể lịng biết ơn cha mẹ việc làm thiết thực yêu thương, hiếu thảo, chăm học hành để cha mẹ vui lòng II VIẾT - Dùng thứ để ghi lại cảm xúc thơ - Nêu nhan đề, tên tác giả cảm xúc khái quát thơ - Trình bày cảm xúc thơ theo trình tự hợp lí + Bài thơ nói lên tình u nguời dành cho mẹ + Giọng tha ngào, tha thiết, từ ngữ hàm súc, giàu sức gợi, gợi nhiều liên tưởng + Điệp từ “ nếu” lặp lại lần với biện pháp tu từ so sánh sử dụng độc đaó, người so sánh mẹ với hình ảnh, biểu tượng lớn lao, đẹp đẽ thiêng liêng sống: vầng trăng, vầng dương, gió + Mượn hình ảnh thiên nhiên để nói lên tình u thương vô bờ bến mẹ nỗi khát khao muốn bên cạnh mẹ con dù hồn cảnh - Tình mẫu tử tình cảm thiêng liêng, bất diệt - Khẳng định lại cảm xúc ý nghĩa thơ thân +Cha mẹ người nuôi nấng, dạy dỗ, yêu thương hi sinh cho ta vô điều kiện, điểm tựa tinh thần to lớn hướng đến với khát vọng lớn lao cược đời, + Vì phải thể lòng biết ơn cha mẹ việc làm thiết thực yêu thương, hiếu thảo, chăm học hành để cha mẹ vui lòng.Ra sức học tập thật giỏi để thực ước mơ niềm tự hào ba mẹ

Ngày đăng: 13/04/2023, 02:08

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan