Đề Cương Ôn Tập Cuối Kì 2 Sử 6-Tự Luận.docx

9 2 0
Đề Cương Ôn Tập Cuối Kì 2 Sử 6-Tự Luận.docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

1 BÀI 16 Câu 1 Nguyên nhân, mục tiêu, diễn biến, kết quả, ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng? Trả lời a Nguyên nhân Do chính sách cai trị hà khắc của chính quyền đô hộ nhà Hán Chồng bà Trưng Trắ[.]

1 BÀI 16 Câu 1: Nguyên nhân, mục tiêu, diễn biến, kết quả, ý nghĩa khởi nghĩa Hai Bà Trưng? Trả lời: a Nguyên nhân: - Do sách cai trị hà khắc quyền hộ nhà Hán - Chồng bà Trưng Trắc bị Tô Định giết hại b Mục tiêu: Giành độc lập cho đất nước trả thù cho chồng bà Trưng Trắc c Diễn biến : - Mùa xuân năm 40 Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa cửa sông Hát (nay thuộc xã Hát Môn) - Tướng lĩnh khắp 65 thành trì quy tụ ủng hộ khởi nghĩa -Thừa thắng nghĩa quân theo đường sông Hồng tiến xuống cơng Mê Linh Cổ Loa sau tiến làm chủ Luy Lâu chiếm trị sở giặc d Kết : Khởi nghĩa thắng lợi, Trưng Trắc lên ngơi vua, đóng Mê Linh e Ý nghĩa: Chứng tỏ tinh thần bất khuất người Việt; tạo tiền đề cho việc khôi phục độc lập sau Câu 2: Nguyên nhân, mục tiêu, diễn biến, kết quả, ý nghĩa khởi nghĩa Bà Triệu? a Nguyên nhân: Đầu kỉ III, sách cai trị hà khắc quyền hộ nhà Ngô, khởi nghĩa Bà Triệu bùng nổ * Mục đích: Chống lại ách thống trị nhà Ngơ, giành lại độc lập, bảo vệ sống người dân b Diễn biến: - Năm 248, từ núi Nưa (Triệu Sơn, Thanh Hoá), khởi nghĩa bùng nổ - Lực lượng nghĩa quân đánh hạ nhiều huyện lị, thành ấp Cửu Chân, Cửu Đức, Nhật Nam - Quan lại nhà Ngô bị giết, bỏ trốn Cuộc khởi nghĩa khiến Giao Châu chấn động - Nhà Ngô cử 8000 quân sang đàn áp c Kết ý nghĩa - Khởi nghĩa bị đàn áp Bà Triệu anh dũng hi sinh khu vực Núi Tùng (Thanh Hóa) - Khởi nghĩa thức tỉnh ý thức dân tộc, tạo đà cho khởi nghĩa Lý Bí sau Câu 3: Nêu nguyên nhân, diễn biến, kết khởi nghĩa Lí Bí? a Nguyên nhân: Do chế độ cai trị khắc nghiệt nhà Lương 2 b Diễn biến: - Đầu năm 542, k/n bùng nổ, lật đổ quyền đô hộ làm chủ Giao Châu - Đầu năm 544:Lý Bí tự xưng hồng đế, đóng cửa sơng Tơ Lịch (Hà Nội), lập triều đình , dựng điện vạn Thọ chùa Khai Quốc - Năm 545 quân Lương xâm lược, Lý Bí mất, Triệu Quang Phục tiếp tục kháng chiến thắng lợi - Năm 602 nhà Tùy đem quân sang xâm lược, nước Vạn Xuân chấm dứt c Kết : Cuộc k/n cuối thất bại d Ý nghĩa: Chứng tỏ tinh thần độc lập tự cường người Việt , góp phần thúc đẩy đấu tranh nhân dân ta giai đoạn sau Câu 4: Nêu nguyên nhân, diễn biến, kết khởi nghĩa Mai Thúc Loan? a Nguyên nhân: - Do sách tơ thuế nặng nề nhà Đường, đầu TK VIII, Mai Thúc Loan phát động nhân dân khởi nghĩa b Diễn biến: - Năm 713, khởi nghĩa bùng nổ nhanh chóng làm chủ Hoan Châu - Khởi nghĩa lan rộng khắp nước, thu hút vài chục vạn người tham gia, nhân dân Chăm Pa Chân Lạp hưởng ứng - Quân khởi nghĩa tiến Bắc đánh đuổi quyền hộ làm chủ thành Tống Bình, giải phóng đất nước - Mai Thúc Loạn xưng đế, xây thành Vạn An làm quốc đô c Kết - Năm 722, nhà Đường sai Dương Tư Húc sang đàn áp, khởi nghĩa bị dập tắt d Ý nghĩa: - Khởi nghĩa Mai Thúc Loan giành giữ quyền độc lập gần 10 năm (713 - 722) - Thể tinh thần yêu nước, khởi nghĩa lớn nhất, đánh dấu mốc quan trọng đường giải phóng dân tộc Câu 5: Nêu nguyên nhân, diễn biến, kết khởi nghĩa Phùng Hưng? a Nguyên nhân: - Cuối TK VIII, sách vơ vét tàn bạo nhà Đường, Phùng Hưng lãnh đạo nhân dân dậy đấu tranh b Diễn biến - Nghĩa quân dã làm chủ vùng đất Đường lâm( Sơn Tây- HN), sau tiếp tục kéo xuống bao vây chiếm thành Tống Bình, tự đặt việc cai trị vòng năm c Kết quả: - Nhà Đường đem quân sang đàn áp chiếm lại, khởi nghĩa bị dập tắt d Ý nghĩa: - Khởi nghĩa Phùng Hưng tiếp tục khẳng định tâm giành lại độc lập, tự chủ người Việt, mở đường cho thắng lợi lớn sau BÀI 17 Câu 1: Nhân dân ta làm để bảo vệ phát triển văn hóa dân tộc hàng nghìn năm Bắc thuộc? Trả lời: - Người Việt thời Bắc thuộc ln giữ gìn văn hóa địa mình: + Vẫn giữ tiếng nói dân tộc ( Tiếng Việt) + Duy trì tín ngưỡng, phong tục tập qn: thờ cúng tổ tiên, thờ vị thần tự nhiên, búi tóc, xăm mình, nhuộm răng, ăn trầu, làm bánh chưng, bánh giầy… Câu 2: Theo em, phong tục, tập quán người Việt từ thời Bắc thuộc cịn giữ gìn, bảo lưu đến tận ngày nay? Trả lời: Những phong tục, tập quán người Việt từ thời Bắc thuộc cịn giữ gìn, bảo lưu đến tận ngày là: Thờ cúng tổ tiên, thờ vị thần tự nhiên, búi tóc, xăm mình, ăn trầu, làm bánh chưng, bánh giầy, Câu 3: Trong thời kì bắc thuộc, nhân dân ta tiếp thu có chọn lọc văn hóa Trung Hoa nào? - Tiếp thu có chọn lọc yếu tố văn hóa Trung Hoa để phát triển văn hóa dân tộc + Học số phát minh kỹ thuật làm giấy, chế tạo đồ thuỷ tinh, + Tiếp thu số phong tục tết Hàn thực, Đoan Ngọ, Trung thu có vận dụng cho phù hợp với văn hóa người Việt + Tiếp thu Đạo giáo, có hồ nhập với tín ngưỡng dân gian + Tiếp thu chữ Hán, số quy tắc lễ nghĩa, cách đặt tên họ giống người Hán, tư tưởng gia trưởng, phụ quyền, giữ gìn truyền thống tôn trọng người già phụ nữ + Đón nhận số dịng Phật giáo BÀI 18 Câu 1: Họ Khúc họ Dương dựng quyền tự chủ: a Cuộc dậy Khúc Thừa Dụ cải cách Khúc Hạo * Hoàn cảnh - Cuối kỉ X, nhà Đường suy yếu, viên tiết độ sứ nhà Đường cai trị nước ta bị giáng chức 4 - Năm 905, Khúc Thừa Dụ dậy lật đổ quyền hộ, xây dựng tự chủ người Việt *Cải cách Khúc Hạo - Biện pháp: Tự xưng tiêt độ sứ, định lại thuế, tha bỏ lực dịch, lập sổ hộ - Chủ trương: … mong muốn dân yên vui - Ý nghĩa: Xây dựng quyền tự chủ, độc lập với phong kiến phương Bắc Câu 2: Em trình bày nguyên nhân, diễn biến kết kháng chiến Dương Đình Nghệ chống quân Nam Hán? * Nguyên nhân: - 930: quân Nam Hán đánh sang nước ta, lập lại quyền cai trị -931: Dương Đình Nghệ lãnh đạo nhân dân đánh đuổi quân Nam Hán * Diễn biến: - Năm 931, Dương Đình Nghệ kéo quân từ Thanh Hóa Bắc đánh đuổi quân Nam Hán - Hào kiệt khắp nơi kéo tụ nghĩa - Nghĩa quân bao vây đánh chiếm Đại La - Nhà Hán cho quân sang tiếp viện bị đánh bại * Kết quả: Cuộc kháng chiến thắng lợi, Dương Đình Nghệ tự xưng tiết độ sứ, tiếp tục xây dựng tự chủ nước nhà Câu 3: Nêu ngắn gọn diễn biến, kết quả, ý nghĩa trận chiến sông Bạch Đằng năm 938? a Kế hoạch đánh giặc - Năm 938, Lưu Hoằng Tháo dẫn quân Nam Hán xâm lược nước ta lần - Ngô Quyền huy quân ta: Đóng cọc cửa sơng Bạch Đằng, bố trí trận địa mai phục b Diễn biến: - Thủy triều lên, Ngô Quyền cho thuyền nhỏ khiêu chiến, giả thua để nhử địch vào trận địa mai phục - Hoằng Tháo tiến quân vào cửa sông Bạch Đằng - Thủy triều rút, ta phản công liệt => Quân địch bị động, bất ngờ, thuyền va vào nhau, quân lính chết nửa c Kết quả: - Hoằng Tháo bị giết trận - Số lại phải rút nước d Ý nghĩa: - Đánh bại hoàn toàn ý chí xâm lược nhà Nam Hán - Thể tinh thần bất khuất, tâm chống xâm lược dân tộc ta 5 - Kết thúc 1000 năm đô hộ PK phương Bắc, mở kỉ nguyên độc lập tự chủ lâu dài cho dân tộc Câu 4: Kế hoạch đánh giặc Ngô Quyền chủ động độc đáo điểm nào? * Kế hoạch Ngô Quyền chủ động chỗ: + Khi biết âm mưu địch, ông khẩn trương tổ chức kháng chiến + Chủ động đón đánh quân xâm lược: chọn khu vực cửa sơng Bạch Đằng để bố trí trận địa mai phục * Kế hoạch Ngô Quyền độc đáo thể hiện: - Ông huy động quân dân lên rừng chặt hàng ngàn gỗ dài, đầu đẽo nhọn bịt sắt đóng xuống dịng sơng Bạch Đằng nơi hiểm yếu gần cửa biển, thành trận địa cọc ngầm - Cho quân mai phục hai bên bờ - Nhân nước triều lên, thuyền địch tiến vào bị va vào hàng cọc, nhanh chóng thất bại Câu 5: a Chọn nhân vật mà em ấn tượng trình bày suy nghĩ vai trị vị trí nhân vật b Giải thích đầu kỉ X coi bước ngoặt lớn lịch sử dân tộc? Trả lời: a Nhân vật mà em ấn tượng Ngô Quyền Ngô Quyền có đóng góp to lớn vào tiến trình lịch sử dân tộc Chiến công hiển hách ông đánh bại quân Nam Hán xâm lược trận Bạch Đằng năm 938 kết thúc 1.000 năm Bắc thuộc, mở thời kỳ độc lập lâu dài dân tộc Việt Nam b Đầu kỉ X coi bước ngoặt lớn lịch sử dân tộc chiến thắng Bạch Đằng năm 938 coi bước ngoặt lớn lịch sử dân tộc khép lại thời kì nghìn năm nhân dân tạ bị phong kiến phương Bắc đô hộ, mở trang sử - thời kì độc lập, tự chủ lâu dài lịch sử dân tộc 6 BÀI 19 Câu 1: Quá trình hình thành bước đầu phát triển Vương quốc Chămpa a Vương quốc Chăm-pa đời - Năm 192, lãnh đạo Khu Liên nhân dân huyện Tượng Lâm (quận Nhật Nam) dậy lật đổ ách thống trị nhà Hán, giành độc lập, lập nước Lâm Ấp (sau gọi Chăm-pa) b Chặng đường kỉ - Phát triển qua nhiều giai đoạn, gắn liền với việc di chuyển kinh đô, lãnh thổ dần mở rộng thống - Trải dài từ phía nam dãy Hồnh Sơn đến vùng Quảng Ngãi, Bình Định ngày Câu Hoạt động kinh tế tổ chức xã hội cư dân Chăm-pa? a Hoạt động kinh tế: Rất đa dạng: -Trồng lúa nước, chăn nuôi gia súc, gia cầm - Sản xuất hàng thủ công - Khai thác nguồn lợi rừng biển - Bn bán ngồi nước - Người Chăm giỏi nghề biển, trung tâm buôn bán quốc tế thời Bán nhiều sản phẩm tiếng: Trầm hương, ngà voi, ngọc trai… b.Tổ chức xã hội - Vua đồng với vị thần, có quyền lực tối cao, vua tể tưởng hai đại thần (văn, võ) ; đơn vị hành cấp địa phương gồm: châu- huyệnlàng có chức quan đứng đầu - Xã hội gồm tầng lớp: tăng lữ, quý tộc, dân tự phận nhỏ nô lệ Câu 3: Kể tên số thành tựu văn hóa tiêu biểu người Chăm 10 kỉ đầu Công nguyên cho biết thành tựu bảo tồn đến ngày a) Chữ viết: -Lúc đầu dùng chữ Phạn (Ấn Độ) để ghi chép -> từ kỉ IV cải biên tạo thành chữ viết người Chăm cổ ->Sáng tạo chữ viết riêng cho dân tộc thành tựu bật người Chăm 7 b)Tín ngưỡng tơn giáo: - Thờ thần tự nhiên (Mặt Trời, Núi, Nước, Lúa, ) - Du nhập Phật giáo, Ấn Độ giáo - Kiến trúc điêu khắc gắn với công trình tơn giáo đặc sắc, trở thành di sản văn hoá tiêu biểu (Thánh địa Mỹ Sơn, ) c) Lễ hội: - Cầu cho sống tốt đẹp, mùa màng bội thu, xã hội hưng thịnh -Tiêu biểu lễ hội Ka-tê: d)Thành tựu bảo tồn đến ngày nay: Thánh địa Mỹ Sơn (Quảng Nam), cụm Tháp Hòa Lai (Ninh Thuận), lễ hội Ka-tê, Câu 4: Liên hệ với kiến thức học trước, em so sánh điểm giống khác hoạt động kinh tế cua cư dân Chăm-pa cư dân Văn Lang-Âu Lạc theo bảng sau: So sánh Chăm-pa Văn Lang-Âu Lạc Giống Khác Trả lời: So sánh Giống Chăm - pa Văn Lang - Âu Lạc Đều làm nông nghiệp trồng lúa, nghề thủ công Khác bên cạnh nghề nông nghiệp trồng Hoạt động kinh tế chủ yếu lúa, nghề thủ cơng cịn có, nghề cư dân Văn Lang - Âu Lạc biển buôn bán đường biển nông nghiệp trồng lúa nước thông qua hải cảng Vương kết với trồng hoa màu làm quốc Chăm-pa coi nghề thủ công lực biển hùng mạnh trung; tâm buôn bán quốc tế lớn, kết nối với Trung Hoa, Ấn Độ nước Ả Rập BÀI 20 Câu Sự hình thành, phát triển suy vong Vương quốc Phù Nam -Vương quốc Phù Nam đời vào khoảng kỉ I - Phát triển hùng mạnh: khoảng kỉ III - V - Thế kỉ VI suy yếu; bị người Chân Lạp xâm chiếm vào đầu kỉ VII Câu Hoạt động kinh tế tổ chức xã hội cư dân Phù Nam? a Những hoạt động kinh tế cư dân Phù Nam: - Nông nghiệp : trồng lúa nước, chăn nuôi gà, lợn,kết hợp đánh bắt thuỷ - hải sản - Thủ công nghiệp : làm đồ thủ công đồ gốm, trang sức, đồ đựng thuỷ tinh, luyện đồng rèn sắt, chế tạo cơng cụ sản xuất, vũ khí, - Thương nghiệp : người Phù Nam giỏi nghề buôn bán Không trao đổi hàng hoá nước, người Phù Nam cịn bn bán với thương nhân nước ngồi đến từ Trung Quốc, Chăm => Kinh tế phát triển toàn diện b Tổ chức xã hội - Tổ chức nhà nước: hoàn thiện vào kỉ III: vua đứng đầu có quyền lực tối cao, quan giúp việc với nhiều cấp bậc - Xã hội: phân chia thành tầng lớp: quý tộc, tăng lữ, thương nhân, thợ thủ công nông dân Câu 3: Hãy so sánh hoạt động kinh tế tổ chức xã hội cư dân Phù Nam cư dân Chăm Pa: *Giống: Chủ yếu nông nghiệp trồng lúa nước, sử dụng sức kéo trâu bị Ngồi ra, cư dân cịn chăn ni, làm mặt hàng thủ công, đánh cá * Khác: Cư dân Chăm - pa Hoạt Nông nghiệp trồng lúa, công động kinh cụ sắt sức kéo trâu bò, tế biết sử dụng guồng nước Các nghề thủ công khai thác làm thổ sản phát triển, đóng gạch, kĩ thuật xây tháp đạt trình độ cao Tổ chức xã hội Cư dân Phù Nam Sản xuất nông nghiệp, kết hợp làm nghề thủ công, đánh cá buôn bán Ngoại thương đường biển phát triển Gồm tăng lữ,quý tộc, dân tự Phân hóa thành: Quý tộc, tăng lữ, phận nhỏ nô lệ thương nhân, thợ thủ cơng, nơng dân Câu 4: Thành tựu văn hóa cư dân Phù Nam? a.Tín ngưỡng, tơn giáo: - Thờ đa thần tiêu biểu thần mặt trời - Tiếp nhận tôn giáo từ Ấn Độ(Ấn Độ giáo, Phật giáo.) b Nghề tạc tượng (gỗ, đá) đạt đến phong cách riêng c Đời sống vật chất, tinh thần: - Ăn : Lương thực lúa gạo -Đi lại: sử dụng ghe, thuyền lại; dùng ngựa, trâu, bò …để kéo xe -Ở: làm nhà sàn gỗ mặt nước - Đồ trang sức chế tác từ vàng, đá quý… tinh xảo d Những nét văn hóa cịn bảo tồn đời sống nhân dân Nam Bộ ngày nay: Tơn giáo, tín ngưỡng, đời sống vật chất, nhà ở, đời sống tinh thần đạo Phật… Câu 5: Dựa vào kiến thức học, em suy luận nguyên nhân khiến cho Vương quốc Phù Nam bị suy vong vào đầu kỉ VII Trả lời: Nguyên nhân khiến Phù Nam suy vong: Hiện tượng nước biển dâng gây ngập lụt, nhiễm mặn nhiều vùng đất canh tác địa bàn sinh sống cư dân; suy tàn cảng thị Óc Eo thay đổi điều kiện tự nhiên, nguyên nhân chủ yếu dẫn đến suy vong Vương quốc bị thơn tính vào đầu kỉ VI

Ngày đăng: 02/08/2023, 18:37