Đề cương ôn tập địa lí lịch sử 6 cuối kì 2

21 1 0
Đề cương ôn tập  địa lí  lịch sử 6 cuối kì 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP ĐỊA LÍ CUỐI KÌ NĂM HỌC 2022-2023 BÀI 20: Sông hồ nước ngầm băng hà? nước ngầm băng hà?c ngầm băng hà?m băng hà? - Mơ tả phận dịng sông lớn Mối quan hệ mùa lũ sông với nguồn cấp nước sông - Nêu tầm quan trọng việc sử dụng tổng hợp nước sông, hồ - Nêu tầm quan trọng nước ngầm băng hà - Có ý thức sử dụng hợp lí bảo vệ nước sơng, hồ, nước ngầm băng hà - Sơng dịng chảy thường xun nước, tương đối ổn định bề mặt lục đia - Bộ phận sônglớn; + Sông nơi tồn nước sơng cung cấp nước từ phụ lưu đổ biển, đại dương chi lưu + Chi lưu nơi sông đổ biển đại dương + Ranh giới lưu vực sơng tồn khu vực cung cấp nước cho dịng chảy + Phụ lưu sông nhỏ cung cấp nước vào dịng chảy Vai trị sơng hồ? Nước sơng, hồ người sử dụng vào nhiều mục đích: + Làm thủy điện: thủy điện Hịa bình, Trị An, Thác Bà,… + Nuôi trồng thủy sản nước + Phát triển vận tải đường sông + Du lịch, khu nghỉ dưỡng sinh thái: Hồ Ba Bể, hồ Gươm, hồ Thác Bà,… + Cung cấp nước tưới cho nông nghiệp sinh hoạt,… - Việc sử dụng tổng hợp nước sơng, hồ mang lại nhiều lợi ích: + Hiệu kinh tế cao (thủy sản, thủy điện, du lịch,…) + Hạn chế lãng phí nguồn tài nguyên nước + Góp phần bảo vệ tài nguyên nước, tránh ô nhiễm, Bài 21: Biển đại dương - Nêu khác biệt nhiệt độ, độ muối vùng biển nhiệt đới vùng biển ôn đới - câu 1:Trình bày tượng sóng, thuỷ triều, dịng biển.c tượng sóng, thuỷ triều, dịng biển.n tược tượng sóng, thuỷ triều, dịng biển.ng sóng, thuỷ triều, dòng biển triều, dòng biển.u, dòng biển.n a Sóng biển : - Sóng chuyển động chỗ lớp nước mặt - Nguyên nhân: chủ yếu gió Động đất ngầm đáy biển sinh sóng thần Nguyên nhân: chủ yếu gió Động đất ngầm đáy biển sinh sóng thần b Thuỷ triều: - Thủy triều tượng nước biển dâng lên, hạ xuống thời gian định (trong ngày) - Nguyên nhân: lực hút Mặt Trăng Mặt Trời c/ Dòng biển - Dòng biển dòng nước chảy biền đại dương Có hai loại dịng biền: dịng biển nóng dịng biển lạnh a Khái niệm Đất? kể tên tầng đất? thành phần đất nhân tố hình thành đất? Trả lời - Đất lớp vật chất mỏng, vụn bở, bao phủ bề mặt lục địa đảo, đặc trưng độ phì - Gồm tầng: Tầng đá mẹ, tầng tích tụ tầng chứa mùn - Đất bao gồm nhiều thành phần: khống, chất hữu cơ, khơng khí nước - Các nhân tố ảnh hưởng đến trình hình thành đất: nhân tố: Đá mẹ, khí hậu, sinh vật, địa hình thời gian + Đá mẹ nhân tố quan trọng nhất, nguồn cung cấp vật chất vơ cho đất + Khí hậu tạo điều kiện cho qua trình phân giải chất khoáng chất hữu + Sinh vật nguồn gốc sinh thành phần hữu đất + Địa hình ảnh hưởng đến độ dày, độ phì đất + Các nhân tố khác: Thời gian, người b Hồn thành bảng sau: Nhóm đất Đặc điểm Phân bố Đất đen Đất pốt dôn Đất đỏ vàng Trả lời Nhóm đất Đất đen Đặc điểm Phân bố - Giàu mùn, có màu đen đặc trưng Thảo ngun ơn đới - Tốt giới Đất pốt dôn - Chua, nghèo mùn, dinh Ơn đới lạnh (450B dưỡng 650B) Đất đỏ vàng - Đất có màu đỏ vàng Nhiệt đới - Tầng đất dày, chua, dinh dưỡng Bài 23 Câu 1: Trình bày đa dạng sinh vật đại dương Trả lời - Sinh vật đại dương vô phong phú đa dạng - Ở vĩ độ độ sâu khác có lồi sinh vật khác Vùng biển Độ sâu (m) Sinh vật Khơi mặt - 200 Tôm, cá ngừ, sứa, rùa Khơi trung 200 - 1000 Cua, cá mập, mực Khơi sâu 1000 - 4000 Sao biển, bạch tuộc Khơi sâu 4000 - 6000 Cá cần câu thẳm Đáy vực thẳm 6000 Hải quỳ, mực ma Câu 2: Chứng minh sinh vật lục địa đa dạng Trả lời Sinh vật lục địa đa dạng * Thực vật - Thực vật phân hóa đa dạng, có khác biệt đới khí hậu - Đới nóng: rừng mưa nhiệt đới, rừng nhiệt đới gió mùa, xa van - Đới ơn hịa: rừng rộng, rừng kim, thảo nguyên, rừng cận nhiệt đới - Đới lạnh: thảm thực vật đài nguyên * Động vật - Nhiều loài thú leo trèo giỏi, côn trùng, chim - Động vật ăn cỏ: ngựa, linh dương, hươu cao cổ - Động vật ăn thịt: sư tử, hổ, báo - Đới lạnh: gấu trắng, ngỗng trời, hải cẩu, chim cánh cụt - Sa mạc: bọ cạp, rắn, lạc đà BÀI 24 Câu 1: Nêu đặc điểm chung rừng nhiệt đới Trả lời Đặc điểm chung - Phạm vi: trải dài từ Xích đạo đến hết vành đai nhiệt đới hai bán cầu - Đặc điểm: + Nhiều tầng tán, nhiều thân gỗ, dây leo chằng chịt + Phong lan, tầm gửi, địa y bám thân + Động vật phong phú: nhiều loài sống cây, leo trèo giỏi, chim ăn có mà sắc sặc sỡ - Nhiều kiểu rừng nhiệt đới khác nhau, điển hình rừng mưa nhiệt đới rừng nhiệt đới gió mùa Câu 2: Hồn thiện bảng sau: Kiểu rừng Rừng mưa nhiệt đới Rừng nhiệt đới gió mùa Khí hậu Cấu trúc rừng Phân bố Trả lời: Kiểu rừng Rừng mưa nhiệt đới Rừng nhiệt đới gió mùa Khí hậu Mưa nhiều quanh năm, lượng mưa Mùa mưa mùa khô rõ rệt lớn Cấu trúc - Rậm rạp, có - tầng - Cây rừng thấp tầng tán rừng - Dây leo chằng chịt - Rụng vào mùa khô Phân bố - Lưu vực sông A-ma-dôn (Nam - Đông Nam Á Mĩ) - Miền Đông Ấn Độ - Lưu vực sông Công-gô (Châu Phi) - Một phần Đông Nam Á Câu 3: a Trình bày vai trị thực trạng rừng nhiệt đới b Là học sinh em cần làm để bảo vệ rừng nước ta? Trả lời: a Vai trò thực trạng rừng nhiệt đới - Vai trị: + Ổn định điều hịa khí hậu Trái Đất + Hạn chế thiên tai: chỗng lũ ống, lũ quét, sạt lỏ đất + Nơi bảo tồn đa dạng sinh học, nguồn gen quí + Cung cấp nguồn dược liệu, thực phẩm gỗ + “Lá phổi xanh” Trái Đất - Thực trạng: + Diện tích rừng bị giảm báo động + Mỗi năm 130.000 km2 rừng b Biện pháp bảo vệ - Sử dụng tiết kiệm, hiệu sản phẩm có nguồn gốc từ rừng - Khơng đốt nướng làm rẫy - Có kế hoạch trồng, chăm sóc bảo vệ rừng hợp lí - Nghiêm cấm việc khai thác trái phép rừng BÀI 25 Câu 1: Hoàn thiện bảng thơng tin sau Đới thiên Đới nóng Đới ơn hịa Đới lạnh nhiên Phạm vi Khí hậu Đất Thực vật, động vật Trả lời Đới thiên nhiên Phạm vi Đới nóng Nằm hai đường chí tuyến Khí hậu Nhiệt độ cao lượng mưa lớn Đất Đất đỏ vàng Thực vật, - Rừng nhiệt đới động vật phát triển mạnh - Thực, động vật vô phong phú Đới ơn hịa Đới lạnh Từ hai chí tuyến hai vịng cực - Nhiệt độ lương mưa trung bình Đất đen - Thiên nhiên thay đổi theo mùa - Thực, động vật đa dạng Từ hai vòng cực hai cực Nhiệt độ thấp, lượng mưa Đất pốt dơn - Thực, động vật phát triển - Cây cối thấp lùn, động vật thích nghi khí hậu lạnh BÀI 26 Câu : Nêu đặc điểm dân số phân bố dân cư giới ? Trả lời * Đặc điểm dân số giới - Trên phạm vi toàn giới, dân số ln có xu hướng tăng lên theo thời gian - Từ năm 1804 - 2018, dân số giới tăng thêm 6,6 tỉ dân - Thời gian để dân số tăng thêm tỉ dân ngày ngắn lại - Tuy nhiên, số dân quốc gia khác biến động * Phân bố dân cư giới - Con người Trái Đất sinh sống khắp nơi phân bố không Tại dân cư phân bố không đều? -nguyên nhân: Những nơi kinh tế phát triển, điều kiện tự nhiên thuận lợi.( địa hình phẳng đất đai màu mỡ, khí hậu , giao thơng thuận lợi.thường có dân cư đông đúc, mật độ dân số cao Nam Á, Đông Á, Đông Nam Á; Một số nơi thuộc châu Âu) - Những nơi kinh tế phát triển, giao thơng lại khó khăn, khí hậu băng giá, hoang mạc khô hạn dân cư thưa thớt, mật độ dân số thấp Bắc Mỹ; - Phần lớn Nam Mỹ; Bắc Phi; Bắc Á; Ô-xtrây-li-a,) BÀI 28: Câu 1:Trình bày tác động người đến thiên nhiên tác động thiên nhiên đến người? Trả lời a Tác động thiên nhiên đến đời sống người - Trong đời sống hàng ngày, thiên nhiên cung cấp điều kiện cần thiết để người tồn tại: khơng khí, ánh sáng, nhiệt độ, nước - Các điều kiện tự nhiên: địa hình, khí hậu, đất trồng ảnh hưởng đến phân bố dân cư, lối sống, sinh hoạt người b Tác động thiên nhiên tới sản xuất - Nông nghiệp ngành sản xuất chịu tác động rõ rệt hoàn cảnh tự nhiên.( ánh sáng nguồn nước ) - Tài nguyên thiên cung cấp nguyên liệu, nhiên liệu, lượng cho ngành công nghiệp hoạt động - Địa hình đồng thuận lợi để phát triển giao thơng địa hình đồi núi - Nơi có nhiều sơng hồ thuận lợi cho phát triển giao thơng đường thủy - Nơi có khí hậu điều hịa, phong cảnh đẹp thuận lợi cho phát triển du lịch c Tác động người đến thiên nhiên - Trong trình tồn phát triển, người tác động nhiều đến tự nhiên - Những hoạt động khai thác tự nhiên mức người làm cho môi trường tự nhiên bị ô nhiễm,nhiều tài nguyên bị suy thoái, cạn kiệt - Nhận thức trách nhiệm với thiên nhiên, người có hành động tích cực để bảo vệ môi trường: trồng rừng, phủ xanh đồi núi, cải tạo đất BÀI 29: Câu 1:Thế phát triển bền vững Khai thác thông minh tài nguyên thiên nhiên Trả lời: *Phát triển bền vững: phát triển nhằm đáp ứng nhu cầu hệ mà không làm tổn hại đến khả thỏa mãn nhu cầu hệ tương lai *Khai thác thông minh tài nguyên thiên nhiên - Cần sử dụng hợp lí, tiết kiệm, hạn chế suy giảm tài nguyên, đảm bảo cho sản xuất sinh hoạt người - Khai thác phù hợp, đảm bảo phát triển bền vững tài nguyên thiên nhiên ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP LỊCH SỬ CUỐI KÌ NĂM HỌC 2022-2023 1/ Phạm vi khơng gian Nhà nước Văn Lang: – Địa bàn chủ yếu nhà nước Văn Lang gắn liền với lưu vực dịng sơng lớn Bắc Bộ Bắc Trung Bộ ngày + Bộ lạc Văn Lang, cư trú vùng đất ven sơng Hồng từ Ba Vì (Hà Nội) đến Việt Trì (Phú Thọ), lạc giàu có hùng mạnh thời + Vào khoảng kỉ VII TCN, vùng Gia Ninh (Phú Thọ) có vị thủ lĩnh dùng tài khuất phục lạc tự xưmg Hùng Vương, đặt tên nước Văn Lang, đóng đô Bạch Hạc (Phú Thọ) Vẽ sơ đồ: Tổ chức nhà nước: Ở trung ương: Đứng đầu vương, giúp việc cho vương lạc hầu địa phương ( có 15 bộ) bồ đứng đầu chiềng chạ Nhà nước Văn Lang đời: Vào khoảng kỉ VII TCN, nhờ phát triển công cụ đồng sắt, đời sống sản xuất người Việt cổ có chuyển biến rõ rệt Nhu cầu chung sống, làm thuỷ lợi chống ngoại xâm thúc đẩy đời nhà nước Việt Nam – Nhà nước Văn Lang – Ý nghĩa đời Nhà nước Văn Lang: Tuy sơ khai, chưa có pháp luật thành văn chữ viết,… đời Nhà nước Văn Lang mở thời kì dựng nước lịch sử dân tộc Bài 14: Bối cảnh đời nhà nước Âu lạc: - Cuối kỉ III TCN, nhà tần đem quân đánh xuống phía Nam Người Lạc Việt người Âu Việt đoàn kết với để chống quân xâm lược Họ cử “người tuấn kiệt” Thục Phán lãnh đạo kháng chiến - Sau thắng lợi kháng chiến chống Tần, năm 208 TCN, Thục Phán lên vua, xưng An Dương Vương, lập nhà nước Âu Lạc => Nhận xét: Bộ máy nhà nước khơng có thay đổi nhiên vào thời nhà nước Âu Lạc vua nắm nhiều quyền hành việc trị nước, có quân đội lớn so với nhà nước Văn Lang * So sánh điểm giống khác nhà nước Văn Lang Âu Lạc Nhà nước Văn Lang Lãnh thổ chủ yếu Giống Khác Nhà nước Âu Lạc - Thuộc khu vực Bắc Bộ Bắc Trung Bộ Việt Nam - Đứng đầu nhà nước vua, nắm giữ quyền hành Tổ chức - Giúp việc cho vua lạc hầu Lạc tướng nhà nước - Lạc tướng đứng đầu bộ; Bồ (già làng) đứng đầu chiềng, chạ Kinh đô Phong Châu (Phú Thọ) Phong Khê (Đông Anh, Hà Nội) Lãnh thổ Khu vực Bắc Bộ Bắc Trung Bộ Việt Nam Địa bàn mở rộng (trên sở hợp vùng đất Tây Âu Lạc việt) Tổ chức Đơn giản, sơ khai - Tổ chức nhà nước chặt chẽ hơn: Nhà nước + Vua nắm giữ nhiều quyền hành có vị cao việc trị nước + Có qn đội mạnh, vũ khí tốt; có thành Cổ Loa kiên cố, vững Đời sống tinh thần cư dân Văn Lang, Âu Lạc: + Về tín ngưỡng:  Có tục thờ cúng tổ tiên; sùng bái tự nhiên (thờ núi, sông, Mặt Trăng; Mặt Trời…)  Người chết chơn cất thạp, bình, mộ thuyền, mộ kèm theo công cụ lao động đồ dùng sinh hoạt + Về phong tục – tập quán: người Việt cổ có tục xăm mình, nhuộm đen, ăn trầu, làm bánh chưng, bánh giầy + Nhiều lễ hội tổ chức năm Trong ngày lễ hội, người thích hóa trang, nhảy múa, ca hát tiếng khèn, tiếng trống đồng náo nức Các chàng trai đấu vật đua thuyền sông BÀI 15 Câu 1: Trình bày sách cai trị triều đại phong kiến phương Bắc nước ta thời kỳ bắc thuộc? Trả lời - Về máy cai trị: + Sáp nhập nước ta vào lãnh thổ Trung Quốc, chia thành đơn vị hành châu - quận, châu - quận huyện Từ sau khởi nghĩa Hai Bà Trưng, quyến từ cấp huyện trở lên người Hán nắm giữ + Áp dụng pháp luật hà khắc thẳng tay đàn áp đấu tranh nhân dân ta - Về kinh tế: + Chiếm ruộng đất nhân dân Âu Lạc để lập thành ấp, trại bắt dân ta cày cấy + Áp đặt sách tơ thuế nặng nề + Nắm độc quyến vế sắt muối, bắt dân ta cống nạp nhiều vải vóc, hương liệu, sản vật q - Về văn hố - xã hội: Chính quyền phong kiến phương Bắc thực sách đồng hoá dân tộc Việt suốt thời Bắc thuộc Câu Hồn thiện bảng thơng tin sau: Lĩnh vực Thơng tin phản ánh Hậu Đất đai Thuế khố Cống phẩm Thủ công nghiệp Trả lời Lĩnh vực Thông tin phản ánh Hậu Đẩt đai Chiếm ruộng đất, lập thành ấp, Người Việt ruộng, bị biến thành trại để bắt dân ta cày cấy nông nô quyền hộ Thuế khố Thực thi sách tơ thuế nặng Nhân dân bị bóc lột nặng nề, đời nề tô, dung, điệu, lưỡng thuế sống cực Cống phẩm Bắt cống nạp nhiều vải vóc, Nhân dân phải khổ cực lao động đê’ hương liệu sản vật quý để đưa nộp cống vật, tài nguyên bị vơ vét vế Trung Quốc cạn kiệt Thủ công Nắm độc quyền sắt muối nghiệp Nhân dân thiếu muối, sắt để sinh hoạt đúc vũ khí Câu 2: chuyển biến kinh tế xã hội nước ta thời bắc thuộc? Về kinh tế: * Chuyển biến kinh tế Việt Nam thời Bắc thuộc: - Nơng nghiệp có chuyển biến phương thức canh tác Ví dụ: sử dụng phổ biến cơng cụ sắt, sức kéo trâu bị; biết kĩ thuật chiết cành… - Nghề thủ công truyền thống (đúc đồng, rèn sắt, làm mộc…) tiếp tục phát triển với kĩ thuật cao - Xuất nhiều nghề thủ công mới: làm giấy, làm “vải Giao Chỉ”, làm thủy tinh… - Một số đường giao thông thủy, hình thành - Hoạt động bn bán nước với nước khác đẩy mạnh trước * Chuyển biến xã hội Việt Nam thời Bắc thuộc: - Xã hội Việt Nam có phân hóa sâu sắc + Giai cấp thống trị bao gồm: quan lại đô hộ địa chủ + Một số quan lại, địa chủ người Hán bị Việt hóa Tầng lớp hào trưởng địa hình thành từ phận quý tộc xã hội Âu Lạc cũ có uy tín vị quan trọng đời sống xã hội + Bộ phận Lạc dân thời Văn Lang – Âu Lạc bị phân hóa thành tầng lớp: nông dân công xã; nông dân lệ thuộc (nhận ruộng đất địa chủ để cày cấy - nộp lại địa tơ) nơ tì - Mâu thuẫn bao trùm xã hội mâu thuẫn dân tộc người Việt với quyền hộ phương Bắc BÀI 16 Các khởi nghĩa tiêu biểu trước kỷ X Ngun nhân: bất bình với sách cai trị hà khắc quyền hộ nhà Hán - Mục đích khởi nghĩa: chống ách đô hộ, bảo vệ nhân dân, khôi phục lại độc lập tự chủ thiết lập từ thời vua Hùng dựng nước Diễn biến: khởi nghĩa Hai Bà Trưng: + Năm 40 Phất cờ dậy khởi nghĩa cửa sông Hát (xã Hát Môn, Hà Nội) Tướng lĩnh khắp nơi quy tụ với khởi nghĩa + Từ sông Hát, nghĩa quân theo đường sông Hồng tiến xuống đánh chiếm quân Hán Mê Linh Cổ Loa (Hà Nội); + Nghĩa quân tiếp tục công thành Luy Lâu (Bắc Ninh) chiếm trị sở quyền đô hộ; Khởi nghĩa giành thắng lợi bước đầu, Trưng Trắc lên ngơi vua, đóng Mê Linh (Hà Nội) Tương quan lực lượng khí hai bên trái ngược: + Quân Hán, đứng đầu Tô Định hốt hoảng, bỏ chạy, cắt tóc, cạo râu, trốn Trung Quốc + Quân Hai Bà Trưng mạnh mẽ, hùng dũng “đến đâu có gió cuốn, phạm vi ảnh hưởng rộng lớn “các quận Cửu Châu, Nhật Nam, Hợp Phố, hưởng ứng”) - Kết ý nghĩa khởi nghĩa Hai Bà Trưng: + Kết quả: Cuộc khởi nghĩa giành quyền tự chủ ba năm cuối bị đàn áp tương quan lực lượng chênh lệch + Ý nghĩa: chứng tỏ tỉnh thần đấu tranh mạnh mẽ, bất khuất người Việt; + tạo tảng, truyền thống đấu tranh cổ vũ cho phong trào khởi nghĩa giành độc lập, tự chủ sau Câu 2: Trình bày nguyên nhân, diễn biến, kết ý nghĩa Khởi nghĩa Bà Triệu? Trả lời - Nguyên nhân khởi nghĩa Bà Triệu sách cai trị hà khắc quyền đô hộ nhà Ngô đầu kỉ thứ III - Mục đích: “Lấy lại giang sơn, dựng độc lập, cởi ách nô lệ, không chịu khom lưng làm tì thiếp cho người” - Về diễn biến khởi nghĩa (3 điểm chính): + Năm 248, khởi nghĩa bùng nổ từ núi Nưa (Triệu Sơn, Thanh Hố) Nghĩa qn giành quyền nhiều huyện lị, thành ấp Cửu Chần, Cửu Đức, Nhật Nam, khiến cho toàn thể Giao Châu chấn động + Nhà Ngô cử 000 quân sang đàn áp Do lực lượng chênh lệch cuối nghĩa khởi nghĩa bị đàn áp - Về ý nghĩa khởi nghĩa: khơng làm rung chun quyến hộ mà cịn góp phần thức tỉnh ý thức dân tộc, tạo đà cho khởi nghĩa sau Câu 2: Trình bày nguyên nhân, diễn biến, kết khởi nghĩa Lí Bí ? Trả lời - Nguyên nhân khởi nghĩa chế độ cai trị khắc nghiệt nhà Lương - Diễn biến: + Đầu năm 542, khởi nghĩa bùng nổ, lật đổ quyền hộ, làm chủ Giao Châu + Đầu năm 544, Lý Bí tự xưng Lý Nam Đế, lập nước Vạn Xn, đóng vùng cửa sơng Tơ Lịch (Hà Nội), lập triều đình, dựng điện Vạn Thọ xây chùa Khai Quốc + Năm 545, quân Lương sang xâm lược nước Vạn Xuân Triệu Quang Phục thay Lí Bí tiếp tục lãnh đạo kháng chiến, xây dựng đấm Dạ Trạch (Hưng Yên) Kháng chiến thắng lợi, Triệu Quang Phục lên làm vua, gọi Triệu Việt Vương + Năm 602, nhà Tuỳ đưa quân sang xâm lược, nước Vạn Xuân chấm dứt - Kết quả: Cuộc khởi nghĩa Lý Bí cuối thất bại chứng tỏ tinh thần độc lập, tự cường người Việt, góp phần thúc đẩy đấu tranh nhân dân ta giai đoạn sau Câu 3: Hoàn thiện nội dung bảng sau: Khởi nghĩa Lý Bí Khởi nghĩa Bà Triệu Khởi nghĩa Khởi nghĩa Mai Thúc Phùng Hưng Loan Khởi nghĩa Lý Bí Khởi nghĩa Bà Triệu Khởi nghĩa Khởi nghĩa Mai Thúc Phùng Hưng Loan Năm 40 Năm 542 Năm 248 Mê Linh (Hà Nội) Cửa song Tô Lịch (Hà Nội) Nội dung Khởi nghĩa so sánh Hai Bà Trưng Thời gian bùng nổ Nơi đóng quyền tự chủ Kết Ý nghĩa Trả lời Nội dung Khởi nghĩa so sánh Hai Bà Trưng Thời gian bùng nổ Nơi đóng quyền tự chủ Giành quyền tự chủ năm cuối bị Kết đàn áp Giành quyền tự chủ, dựng nước Vạn Xuân tồn gần 60 năm cuối bị đàn áp Năm 713 Cuối kỉ VII Vạn An (Nghệ An) Chiếm nhiều huyện lị, khiến Giao Châu chấn động cuối bị đàn áp Giành quyến tự chủ 10 năm cuối bị đàn áp Giành quyền tự chủ năm cuối bị đàn áp Chứng tỏ tinh thần bất khuất người Việt; cổ vũ phong trào khởi Ý nghĩa nghĩa sau này, cho thấy “hình đất Việt ta đủ dựng nghiệp bá vương” Cho thấy khả “tự làm chủ lấy nước mình” (nước Vạn Xuân), để lại nhiều học vể dựng nước giữ nước, “mở đường cho nhà Đinh, nhà Lý sau này” Không làm rung chuyển hộ mà cịn góp phần thức tỉnh ý thức dân tộc, tạo đà cho khởi nghĩa sau Một cột mốc quan trọng đường đấu tranh đến giải phóng đất nước thời kì Bắc thuộc Tiếp tục khẳng định tâm giành độc lập, tự chủ người Việt, mở đường cho thắng lợi to lớn sau BÀI 17 Câu 1: Trong thời kì Bắc thuộc, nhân dân ta tiếp thu có chọn lọc văn hố Trung Hoa: Trả lời: Trong thời kì Bắc thuộc, nhân dân ta tiếp thu có chọn lọc văn hố Trung Hoa: - Học số kĩ thuật, phát minh tiến người Trung Quốc làm giầy, chế tạo đồ thuỷ tinh, giã gạo cối đạp, nhà đất bằng, kĩ thuật bón phân bắc dùng sức kéo trâu bò - nho giáo: Tiếp thu phần lễ nghĩa Nho giáo số quy tắc lễ nghĩa quan hệ gia đình, cách đặt tên họ giống người Hán - đạo giáo: Đón nhận tinh thần từ bi, bác Phật giáo truyến bá từ Trung Quốc sang Đạo giáo từ Trung Quốc dẩn hồ nhập với tín ngưỡng dân gian, thờ thần người Việt, - Tiếp thu sổ lễ tết có nguồn gốc từ Trung Quốc tết Hàn thực, tết Đoan Ngọ, tết Trung thu, có vận dụng cho phù hợp với sinh hoạt văn hoá người Việt Một số nét văn hóa người Việt trì thời Bắc thuộc là: búi tóc, xăm mình; nhuộm đen, ăn trầu, làm bánh chưng, bánh giầy; thờ cúng tổ tiên, thờ cúng vị anh hùng dân tộc Để bảo vệ phát triển văn hóa dân tộc hàng nghìn năm Bắc thuộc, người Việt đã: Ln có ý thức giữ gìn văn hóa địa mình:   Truyền dạy tiếng Việt cho con, cháu; nghe – nói hồn tồn tiếng mẹ đẻ Duy trì phong tục – tập quán, như: thờ cúng tổ tiên; thờ cúng anh hùng dân tộc; nhuộm đen, ăn trầu, xăm + Tiếp thu có chọn lọc yếu tố văn hóa Trung Hoa để phát triển văn hóa dân tộc Tinh thần u nước, đồn kết; ý chí bất khuất nhân dân sức sống bền bỉ văn hóa địa yếu tố quan trọng giúp người Việt khơng bị đồng hố ln nuôi dưỡng ý giành lại độc lập sau hàng nghìn năm bị hộ BÀI 18 Câu 1: Trình bày nét trận chiến Bạch Đằng lịch sử năm 938 điểm độc đáo tổ chức cách đánh giặc Ngô Quyền Trả lời Diễn biến: + Cuối năm 938, đoàn thuyền chiến Lưu Hoằng Tháo huy tiến vào cửa sông Bạch Đằng Nhân lúc thuỷ triều lên, Ngô Quyền cho thuyền nhỏ khiêu chiến, nhử quân giặc tiến sâu vào cửa sông Lưu Hoằng Tháo cho quân đuổi theo, vượt qua bãi cọc ngầm + Đợi thuỷ triều rút, Ngô Quyền hạ lệnh công Quân giặc thua phải rút biển, thuyền va vào cọc nhọn Ta đem thuyền đánh, quân giặc hoảng loạn nhảy xuống sông Lưu Hoằng Tháo tử trận - Trận Bạch Đằng năm 938 chấm dứt thời Bắc thuộc, mở thời kì lịch sử dân tộc ta - thời kì độc lập, tự chủ lâu dài • • • • • • Điểm độc đáo kế hoạch đánh giặc: Quân ta chủ động: đón đánh quân xâm lược cách bố trí lực lượng hùng mạnh xây dựng trận địa bãi cọc ngầm sông Bạch Đằng Chủ động tiến công vào thành đại la giết chết kiều cơng tiễn Biết trước đường TIẾN CƠNG giặc để xây dựng kế hoạch Độc đáo: nghệ thuật quân sự: Lợi dụng thuỷ triều lên xuống sông bạch đằng ngô quyền cho, xây dựng trận địa bãi cọc ngầm với hàng nghìn cọc sắt nhọn Kế sách đóng cọc độc đáo, mang lại hiệu cao tạo bất ngờ cho quân giặc sử dụng thuyền nhỏ, nhẹ để dễ luồn lách bãi cọc - Chọn vị trí địa điểm chiến phù hợp, thuận lợi cho quân ta rút lui phản công nghệ thuật đánh giặc vừa chủ động vừa độc đáo Câu 2: Tại Ngô Quyền lại chọn sông Bạch Đằng làm nơi chống quân Nam Hán Trả lời Sông Bạch Đằng chảy thị xã Quảng Yên (Quảng Ninh) huyện Thuỷ Nguyên (Hải Phòng) Đây đường thuỷ tốt để vào nước ta Mực nước vùng cửa sông lúc thuỷ triều cao thấp chênh tới - 3m Địa hình xung quanh có nhiều cồn gị, bãi, đầm lầy, giúp bố trí lực lượng quân thuỷ, chiến đẩu chặn giặc + Ngô Quyền chọn sông Bạch Đằng làm trận địa chống quân Nam Hán, nơi khu vực có địa hiểm trở, thuận lợi cho việc tổ chức trận địa mai phục quân địch: + Bạch Đằng cửa ngõ phía đơng bắc đường giao thông quan trọng từ Biển Đông vào nội địa Việt Nam Muốn xâm nhập vào Việt Nam đường thủy, quân Nam Hán chắn chắn phải qua cửa biển + Cửa biển Bạch Đằng rộng dặm, có nhiều núi cao, nhiều nhánh sơng đổ lại, sóng cồn man mác giáp tận chân trời; cối um tùm che lấp bờ sông + Hạ lưu sông Bạch Đằng thấp, độ dốc không cao nên chịu ảnh hưởng thủy triều mạnh Lúc triều dâng, nước trải đôi bờ đến vài số Lịng sơng rộng, lại sâu, từ mét - 18 mét Khi thủy triều xuống, nước rút nhanh (khoảng 0.3 mét giờ) ào xuôi biển, mực nước chênh lệch cao thấp khoảng mét Ý nghĩa lịch sử chiến thắng bạch Đằng (938): +Đánh bại hoàn toàn ý định xâm lược nước ta quân Nam Hán, bảo vệ độc lập tự chủ + Chấm dứt thời kì 1000 năm Bắc thuộc, mở thời đại - thời đại độc lập, tự chủ lâu dài dân tộc Việt Nam - Thể tinh thần chiến đấu quật cường dân tộc ta - Thể tài năng, trí tuệ, lĩnh Ngô Quyền + Để lại nhiều học kinh nghiệm cho đấu tranh yêu nước sau Câu 3: Cơng lao Ngơ Quyền? • Trả lời: Đã huy động sức mạnh đoàn kết toàn dân để chuẩn bị cho kháng chiến • - Biết tận dụng vị trí địa sơng Bạch Đằng để đánh giặc • - Chủ động đưa kế hoạch cách đánh giặc độc đáo - bố trí trận địa cọc ngầm • - Biết lấy yếu thắng mạnh, đánh bại ý chí xâm lược kẻ thù khiến chúng sợ mà khơng dám sang • - Tuy xưng vương, chưa lên ngơi hồng đế, nước Việt thoát ách thống trị ngàn năm phong kiến phương Bắc, trở lại nước độc lập Câu 4: Diễn biến kháng chiến chống qn Nam Hán Dương Đình Nghệ • Mùa thu năm 930, quân Nam Hán sang xâm lược nước ta, đặt quan hộ Tống Bình (Hà Nội) • Năm 931, tướng cũ Khúc Hạo Dương Đình Nghệ đem qn từ Thanh Hóa Bắc bao vây, cơng thành Tống Bình • Qn Nam Hán Tống Bình thất bại, viện binh chúng bị quân ta đánh tan tác • Cuộc kháng chiến kết thúc thắng lợi Đất nước ta giành lại quyền tự chủ, Dương Đình Nghệ tự xưng Tiết độ sứ tiếp tục xây dựng tự chủ * Kết quả: • Cuộc kháng chiến chống quân Nam Hán xâm lược lần thứ Dương Đình Nghệ thắng lợi có ý nghĩa: • Lật đổ quyền hộ, xây dựng quyền tự chủ • Là kiện mở đầu cho thời kì độc lập hoàn toàn dân tộc ta Khẳng định tinh thần chiến đấu nhân dân ta, sẵn sàng có đủ sức mạnh để bảo vệ độc lập dân tộc từ đời sang đời khác BÀI 19 Sự đời vương quốc chăm pa? Câu 1: so sánh hoạt động kinh tế xã hội chăm pa văn lang âu lạc? Trả lời So sánh Hoạt động kinh tế Đời sống xã hội Văn hoá - tín ngưỡng Đa dạng, gom trồng lúa nước, Cư dân nghế thủ công, Chăm-pa biển, giao thương biển Phân hố sâu sắc, góm ba thành phần: q tộc, dân tự phận nhỏ nô lệ Tín ngưỡng thờ thần tự nhiên; sùng đạo Phật, Ấn Độ giáo; Nổi bật vê' kiến trúc tháp Chăm Chủ yếu Sự phân hoá chưa thực nghiệp sâu sắc, gồm Cư dân nông Văn Lang trồng lúa nước có q tộc, nơng dân làng xã phận Âu Lạc nơ tì Tín ngưõng thờ cúng tổ tiên vị thần tự nhiên; Nổi bật kiến trúc kĩ thuật luyện kim có thành Cổ Loa, trống đồng Ngọc Lũ Bài 20: vương quốc phù nam SỰ RA ĐỜI: -Vào khoảng kỉ I, Vương quốc Phù Nam đời - Địa bàn chủ yếu Vương quốc Phù Nam khu vực Nam Bộ Việt Nam Thời kì đỉnh cao, phạm vi Phù Nam mở rộng, bao gồm nhiều vùng đất thuộc số nước Đông Nam Á ngày Qúa trình hình thành phát triển Thế Kỷ I: vương quốc hình thành Thế kỷ III-V: vương quốc phát triển thành đế chế mạnh Thế kỷ VI: Vương quốc dần suy yếu Thế kỷ VII: Vương quốc phù nam bị chân lạp xâm chiếm Sơ đồ: Hoạt động kinh tế: + Sự phát triển hoạt động giao thương đường biển Phù Nam với quốc gia khác Phù Nam có quan hệ bn bán với: Trung Quốc, Chăm-pa, La Mã, Ấn Độ thông qua cảng thị Ĩc Eo + Hàng hóa bn bán cư dân Phù Nam là: vàng, bạc, lụa -Xã hội Phù Nam phân chia thành thành phần chính: quý tộc, tăng lữ, thương nhân, thợ thủ công nông dân - Về bản, kết cấu xã hội Phù Nam Chăm-pa có tương đồng: Đều tồn tầng lớp: quý tộc, tăng lữ, thương nhân, thợ thủ công nông dân); điểm khác biệt thể chỗ: xã hội Chăm-pa tồn tầng lớp nô lệ Một số thành tựu văn hóa tiêu biểu Phù Nam: - Tơn giáo, tín ngưỡng: + Tín ngưỡng đa thần + Tiếp nhận tơn giáo từ bên ngồi như: Hin-đu; Phật giáo - Nghệ thuật điêu khắc phát triển với nét sáng tạo mang phong cách riêng - Làm trang sức từ nhiều nguyên liệu khác nhau, như: vàng, đá quý… Cư dân Chăm-pa Hoạt động kinh tế Tổ chức Cư dân Phù Nam Giống - Cư dân làm nhiều nghề khác nhau: nông nghiệp; kết hợp với thủ công nghiệp buôn bán biển Khác Phát triển mạnh ngoại thương đường biển Giống xã hội Khác - Phát triển nghề khai thác lâm – thổ sản - Vua người đứng đầu nhà nước có quyền lực tối cao Dưới vua hệ thống quan lại với nhiều cấp bậc - Trong xã hội tồn tầng lớp: quý tộc, tăng lữ, thương nhân, thợ thủ công nông dân - Tồn tạo tầng lớp nô lệ - Không tồn tầng lớp nơ lệ Nét văn hóa cư dân Phù Nam lưu giữ đời sống cư dân Nam Bộ: + Sử dụng ghe, thuyền để lại kênh, rạch + Dựng nhà sàn rộng gỗ mặt nước để chung sống hài hòa mơi trường sơng nước khí hậu nóng ẩm + Các tôn giáo như: Phật giáo, Ấn Độ giáo giữ vị trí quan trọng đời sống tâm linh cư dân Câu 3: Trình bày số thành tựu văn hóa cư dân Phù Nam Trả lời - Tín ngưỡng, tơn giáo: + Thờ đa thần (tiêu biểu thần Mặt Trời) + Tiếp nhận tôn giáo từ Ấn Độ (Phật giáo, Ấn Độ giáo); từ tiếp tục truyền bá đến nhiều vùng đất khác - Nghề tạc tượng (gỗ, đá) đạt đến phong cách riêng (phong cách Phù Nam)

Ngày đăng: 07/08/2023, 17:41

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan