ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II MÔN LỊCH SỬ 7 A MỤC ĐÍCH YÊU CẦU Chủ đông xây dựng kế hoạch chung cho việc ôn tập và kiểm tra Thống nhất trong thời gian, nội dung, và phương pháp ôn tập phù hợp với đối tượn[.]
1 ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP HỌC KÌ II MƠN: LỊCH SỬ A MỤC ĐÍCH U CẦU - Chủ đơng xây dựng kế hoạch chung cho việc ôn tập kiểm tra - Thống thời gian, nội dung, phương pháp ôn tập phù hợp với đối tượng học sinh - Thực tốt mặt chương trình, xây dựng kế hoạch đề cương ôn tập thật tốt, phù hợp với đối tượng học sinh - Đảm bảo kế hoạch ôn tập kiểm tra HKII đạt kết cao - Thông qua kiểm tra định kỳ để đánh giá xác thực chất lượng dạy - học Từ đề giải pháp thích hợp nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy học tập B MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức: - Giúp học sinh nắm vận dụng, phân tích kiện lịch sử học qua câu hỏi Kĩ năng: - Giúp học sinh rèn luyện kĩ nhận biết, phân tích, đánh giá, tổng hợp kiện lịch sử Năng lực: - Năng lực tự học - Năng lực tư duy, phân tích kiện lịch sử C NỘI DUNG I Phần trắc nghiệm: Câu Bộ luật thành văn biên soạn thời Trần (1226 - 1400) có tên là: A Hình thư B Quốc triều hình luật C Hồng Đức D Hoàng triều luật lệ Câu Nhà Trần thành lập hoàn cảnh Lý Chiêu Hoàng nhường cho ai? A Trần Thủ Độ. B Trần Quốc Toản. C Trần Quốc Tuấn. D Trần Cảnh Câu 3. Năm 1400, Hồ Quý Ly lập triều Hồ đặt tên nước là: A Đại Ngu B Đại Việt C Đại Cồ Việt D.Việt Nam Câu 4. Hai trận đánh lớn khởi nghĩa Lam Sơn là: A. trận Hạ Hồi trận Ngọc Hồi – Đống Đa B. trận Rạch Gầm – Xoài Mút trận Bạch Đằng C. trận Tây Kết trận Đông Bộ Đầu D. trận Tốt Động – Chúc Động trận Chi Lăng – Xương Giang Câu Lực lượng sản xuất xã hội nước ta thời Lê sơ (1428 – 1527) là: A nơ tì B nơng dân C thương nhân D thợ thủ công Câu Dưới triều đại Nho giáo chiếm địa vị độc tôn, Phật giáo Đạo giáo bị hạn chế? A Nhà Lý B NhàTrần C Nhà Hồ D Nhà Lê sơ Câu 7.Tơn giáo có vị trí quan trọng đời sống tơn giáo – tín ngưỡng cư dân Chăm-pa thời kì là: A Phật giáo B Nho giáo C Hin-đu giáo D Đạo giáo Câu Cơng trình kiến trúc tiếng người Chăm là: A tháp Chăm B chùa Một Cột C Văn Miếu - Quốc Tử Giám D tháp Báo Thiên Câu Nhà Trần thành lập hoàn cảnh nào? A Nhà Tiền Lê suy yếu B Nhà Lý suy yếu C Đất nước xảy loạn 12 sứ quân D Quân Mông – Nguyên xâm lược Câu 10 Ai người lãnh đạo kháng chiến chống quân Tống xâm lược năm 981? A Lê Hồn B Lý Cơng Uẩn C Đinh Bộ Lĩnh D Lý Thường Kiệt Câu 11 Trong giai đoạn 1418 – 1423, khởi nghĩa Lam Sơn gặp phải khó khăn gì? A Lực lượng cịn yếu B Quân Minh tăng thêm viện binh C Nội chia rẽ D Chưa ủng hộ nhân dân Câu 12 Chiến thắng đánh dấu thắng lợi khởi nghĩa Lam Sơn? A Chiến thắng Tốt Động – Chúc Động B Chiến thắng Đông Quan C Chiến thắng Chi Lăng – Xương Giang D Chiến thắng Trà Lân Câu 13 Vương triều Lê sơ thi hành sách để xây dựng phát triển quân đội? A Tăng cường luyện tập quân đội B Mở trường rèn luyện quân đội B Trang bị thêm vũ khí cho quân đội D Ngụ binh nông Câu 14 Dưới thời Lê sơ, phát triển mạnh mẽ nghề thủ công truyền thống hình thành: A làng nghề chuyên nghiệp B làng nghề C trung tâm sản xuất D đô thị Câu 15 Ở Vương quốc Chăm – pa, tơn giáo có vị trí quan trọng nhất? A Phật giáo B Hin đu giáo C Thiên chúa giáo D Hồi giáo Câu 16 Vương quốc Chăm-pa khởi đầu Vương triều nào? A Vương triều Vi-giay-a B Vương triều Sim-ha-pu-ra A C Vi-ra-pu-ra s D In-dra-pu-ra II Phần tự luận Câu Nêu nguyên nhân thắng lợi ý nghĩa lịch sử khởi nghĩa Lam Sơn (14181427)? Từ khởi nghĩa Lam Sơn, rút học kinh nghiệm công xây dựng bảo vệ Tổ quốc ? Nguyên nhân thắng lợi: - Nhân dân ta ln có truyền thống u nước nồng nàn, ý chí tâm giành lại độc lập dân tộc - Tồn dân đồng lịng đồn kết chiến đấu, đóng góp cải, lương thực, vũ khí, chịu nhiều gian khổ hi sinh - Do đường lối lãnh đạo đắn, sáng tạo huy nghĩa quân như: Lê Lợi, Nguyễn Trãi,… * Ý nghĩa lịch sử: - Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn chiến tranh giải phóng dân tộc có tính chất nhân dân rộng rãi - Chấm dứt hai mươi năm đô hộ nhà Minh, khôi phục độc lập, mở thời kì phát triển đất nước * Bài học kinh nghiệm công xây dựng bảo vệ Tổ quốc nay: - Phải dựa vào sức dân - Phải huy động tinh thần đoàn kết tồn dân đánh thắng kẻ thù xâm lược Như Bác Hồ nói: "Đồn kết, đồn kết, đại đồn kết; Thành cơng, thành cơng, đại thành công" Câu Từ kiến thức học văn hóa Chăm – pa, em viết đoạn văn ( khoảng câu ) cho biết học sinh cần làm để giữ gìn văn hóa dân tộc *+ Thế hệ trẻ cần ý thức vai trị, ý nghĩa văn hóa dân tộc + Cần rèn luyện lối sống, hành động tích cực, bảo lưu, phát huy giá trị đậm đà văn hóa dân tộc + Cần lên án, phê phán hành vi làm mai văn hóa dân tộc Câu Từ kiến thức học văn hóa Chăm – pa, em viết đoạn (khoảng câu) giới thiệu cơng trình kiến trúc mà em u thích HS viết đoạn ngắn gọn khoảng câu giới thiệu cơng trình kiến trúc Chăm-pa: + Tên cơng trình + Địa điểm + Thời gian + Giá trị Câu Bằng kiến thức lịch sử học khởi nghĩa Lam Sơn (1418 – 1427), em hãy: a Phân tích nguyên nhân thắng lợi khởi nghĩa - Nhân dân nêu cao tinh thần yêu nước, ý chí tâm giành độc lập dân tộc … - Sự đồn kết, đồng lịng chiến đấu, đóng góp cải lương thực, vũ khí … toàn dân - Nhờ đắn sáng tạo huy nghĩa quân, đứng đầu Lê Lợi, Nguyễn Trãi … b Đánh giá công lao Nguyễn Trãi thắng lợi khởi nghĩa - Nguyễn Trãi có cơng lao đề kế sách đánh giặc sáng tạo, thu phục lòng người, xây dựng khối đoàn kết dân tộc … đưa khởi nghĩa Lam Sơn đến thắng lợi.) Câu Từ đầu kỉ X đến đầu kỉ XVI, tình hình kinh tế - văn hóa vùng đất Nam Bộ có điểm bật? - Kinh tế: Chủ yếu dựa vào canh tác lúa nước, chăn nuôi gia súc, gia cầm; làm nghề thủ công bn bán nhỏ - Văn hóa: Người dân giữ nhiều nét văn hóa truyền thống, đồng thời tiếp xúc chịu ảnh hưởng văn hóa Trung Quốc … phản ánh văn hóa bình dân người vùng đất Nam Bộ ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II MƠN: LỊCH SỬ A MỤC ĐÍCH U CẦU - Chủ đơng xây dựng kế hoạch chung cho việc ôn tập kiểm tra - Thống thời gian, nội dung, phương pháp ôn tập phù hợp với đối tượng học sinh - Thực tốt mặt chương trình, xây dựng kế hoạch đề cương ôn tập thật tốt, phù hợp với đối tượng học sinh - Đảm bảo kế hoạch ôn tập kiểm tra HKII đạt kết cao - Thông qua kiểm tra định kỳ để đánh giá xác thực chất lượng dạy - học Từ đề giải pháp thích hợp nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy học tập B MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức: - Giúp học sinh nắm vận dụng, phân tích kiện lịch sử học qua câu hỏi Kĩ năng: - Giúp học sinh rèn luyện kĩ nhận biết, phân tích, đánh giá, tổng hợp kiện lịch sử Năng lực: - Năng lực tự học - Năng lực tư duy, phân tích kiện lịch sử C NỘI DUNG I Phần trắc nghiệm: Câu Bộ luật thành văn biên soạn thời Trần (1226 - 1400) có tên là: A Hình thư B Quốc triều hình luật C Hồng Đức D Hồng triều luật lệ Câu Nhà Trần thành lập hồn cảnh Lý Chiêu Hồng nhường ngơi cho ai? A Trần Thủ Độ. B Trần Quốc Toản. C Trần Quốc Tuấn. D Trần Cảnh Câu 3. Năm 1400, Hồ Quý Ly lập triều Hồ đặt tên nước là: B Đại Ngu B Đại Việt C Đại Cồ Việt D.Việt Nam Câu 4. Hai trận đánh lớn khởi nghĩa Lam Sơn là: A. trận Hạ Hồi trận Ngọc Hồi – Đống Đa B. trận Rạch Gầm – Xoài Mút trận Bạch Đằng C. trận Tây Kết trận Đông Bộ Đầu D. trận Tốt Động – Chúc Động trận Chi Lăng – Xương Giang Câu Lực lượng sản xuất xã hội nước ta thời Lê sơ (1428 – 1527) là: A nơ tì B nơng dân C thương nhân D thợ thủ công Câu Dưới triều đại Nho giáo chiếm địa vị độc tôn, Phật giáo Đạo giáo bị hạn chế? A Nhà Lý B NhàTrần C Nhà Hồ D Nhà Lê sơ Câu 7.Tôn giáo có vị trí quan trọng đời sống tơn giáo – tín ngưỡng cư dân Chăm-pa thời kì là: A Phật giáo B Nho giáo C Hin-đu giáo D Đạo giáo Câu Cơng trình kiến trúc tiếng người Chăm là: A tháp Chăm B chùa Một Cột C Văn Miếu - Quốc Tử Giám D tháp Báo Thiên Câu Nhà Trần thành lập hoàn cảnh nào? A Nhà Tiền Lê suy yếu B Nhà Lý suy yếu C Đất nước xảy loạn 12 sứ quân D Quân Mông – Nguyên xâm lược Câu 10 Ai người lãnh đạo kháng chiến chống quân Tống xâm lược năm 981? B Lê Hồn B Lý Cơng Uẩn C Đinh Bộ Lĩnh D Lý Thường Kiệt Câu 11 Trong giai đoạn 1418 – 1423, khởi nghĩa Lam Sơn gặp phải khó khăn gì? A Lực lượng cịn yếu B Qn Minh tăng thêm viện binh C Nội chia rẽ D Chưa ủng hộ nhân dân Câu 12 Chiến thắng đánh dấu thắng lợi khởi nghĩa Lam Sơn? A Chiến thắng Tốt Động – Chúc Động B Chiến thắng Đông Quan C Chiến thắng Chi Lăng – Xương Giang D Chiến thắng Trà Lân Câu 13 Vương triều Lê sơ thi hành sách để xây dựng phát triển quân đội? C Tăng cường luyện tập quân đội B Mở trường rèn luyện quân đội D Trang bị thêm vũ khí cho qn đội D Ngụ binh nơng Câu 14 Dưới thời Lê sơ, phát triển mạnh mẽ nghề thủ cơng truyền thống hình thành: A làng nghề chuyên nghiệp B làng nghề C trung tâm sản xuất D đô thị Câu 15 Ở Vương quốc Chăm – pa, tôn giáo có vị trí quan trọng nhất? A Phật giáo B Hin đu giáo C Thiên chúa giáo D Hồi giáo Câu 16 Vương quốc Chăm-pa khởi đầu Vương triều nào? A Vương triều Vi-giay-a B C Vi-ra-pu-ra B Vương triều Sim-ha-pu-ra s D In-dra-pu-ra II Phần tự luận Câu Nêu nguyên nhân thắng lợi ý nghĩa lịch sử khởi nghĩa Lam Sơn (14181427)? Từ khởi nghĩa Lam Sơn, rút học kinh nghiệm cơng xây dựng bảo vệ Tổ quốc ? Nguyên nhân thắng lợi: - Nhân dân ta ln có truyền thống yêu nước nồng nàn, ý chí tâm giành lại độc lập dân tộc - Tồn dân đồng lịng đồn kết chiến đấu, đóng góp cải, lương thực, vũ khí, chịu nhiều gian khổ hi sinh - Do đường lối lãnh đạo đắn, sáng tạo huy nghĩa quân như: Lê Lợi, Nguyễn Trãi,… * Ý nghĩa lịch sử: - Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn chiến tranh giải phóng dân tộc có tính chất nhân dân rộng rãi - Chấm dứt hai mươi năm đô hộ nhà Minh, khôi phục độc lập, mở thời kì phát triển đất nước * Bài học kinh nghiệm công xây dựng bảo vệ Tổ quốc nay: - Phải dựa vào sức dân - Phải huy động tinh thần đoàn kết toàn dân đánh thắng kẻ thù xâm lược Như Bác Hồ nói: "Đồn kết, đồn kết, đại đồn kết; Thành công, thành công, đại thành công" Câu Từ kiến thức học văn hóa Chăm – pa, em viết đoạn văn ( khoảng câu ) cho biết học sinh cần làm để giữ gìn văn hóa dân tộc *+ Thế hệ trẻ cần ý thức vai trò, ý nghĩa văn hóa dân tộc + Cần rèn luyện lối sống, hành động tích cực, bảo lưu, phát huy giá trị đậm đà văn hóa dân tộc + Cần lên án, phê phán hành vi làm mai văn hóa dân tộc Câu Từ kiến thức học văn hóa Chăm – pa, em viết đoạn (khoảng câu) giới thiệu công trình kiến trúc mà em u thích HS viết đoạn ngắn gọn khoảng câu giới thiệu cơng trình kiến trúc Chăm-pa: + Tên cơng trình + Địa điểm + Thời gian + Giá trị Câu Bằng kiến thức lịch sử học khởi nghĩa Lam Sơn (1418 – 1427), em hãy: b Phân tích nguyên nhân thắng lợi khởi nghĩa - Nhân dân nêu cao tinh thần yêu nước, ý chí tâm giành độc lập dân tộc … - Sự đồn kết, đồng lịng chiến đấu, đóng góp cải lương thực, vũ khí … tồn dân - Nhờ đắn sáng tạo huy nghĩa quân, đứng đầu Lê Lợi, Nguyễn Trãi … b Đánh giá công lao Nguyễn Trãi thắng lợi khởi nghĩa - Nguyễn Trãi có công lao đề kế sách đánh giặc sáng tạo, thu phục lịng người, xây dựng khối đồn kết dân tộc … đưa khởi nghĩa Lam Sơn đến thắng lợi.) Câu Từ đầu kỉ X đến đầu kỉ XVI, tình hình kinh tế - văn hóa vùng đất Nam Bộ có điểm bật? 10 - Kinh tế: Chủ yếu dựa vào canh tác lúa nước, chăn nuôi gia súc, gia cầm; làm nghề thủ công buôn bán nhỏ - Văn hóa: Người dân giữ nhiều nét văn hóa truyền thống, đồng thời tiếp xúc chịu ảnh hưởng văn hóa Trung Quốc … phản ánh văn hóa bình dân người vùng đất Nam Bộ 11