1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nội Dung Ôn Tập Giữa Kì 1-Văn 6.Docx

3 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ỦY BAN NHÂN DÂN T P BIÊN HOÀ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THCS HOÀNG VĂN THỤ Độc lập – Tự do – Hạnh phúc NỘI DUNG ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I MÔN NGỮ VĂN 6 NĂM HỌC 2023 2024 A TRI THỨC ĐỌC HIỂU[.]

ỦY BAN NHÂN DÂN T.P BIÊN HOÀ TRƯỜNG THCS HOÀNG VĂN THỤ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc NỘI DUNG ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I MÔN: NGỮ VĂN NĂM HỌC: 2023-2024 A TRI THỨC ĐỌC HIỂU Truyện truyền thuyết Truyện cổ tích Khái niệm - Truyện truyền thuyết loại truyện dân gian, có yếu tố hoang đường, kì ảo, kể việc nhân vật liên quan đến lịch sử giải thích nguồn gốc phong tục, cảnh vật địa phương theo quan niệm nhân dân Truyện cổ tích loại hình tự dân gian, chủ yếu sử dụng yếu tố nghệ thuật kì ảo để thể nhìn thực nhân dân với đời sống, bộc lộ quan niệm đạo đức cơng lí xã hội ước mơ sống tốt đẹp nhân dân lao động Đặc điểm: a/ Cốt truyện - Thường sử dụng yếu tố kì ảo nhằm thể tài năng, sức mạnh khác thường nhân vật - Thường xoay quanh cơng trạng, kì tích nhân vật mà cộng đồng truyền tụng, tôn thờ - Cuối truyện thường gợi nhắc dấu tích xưa cịn lưu lại đến a/ Cốt truyện - Truyện cổ tích xây dựng giới hư cấu, kì ảo Kết thúc có hậu Kể theo trình tự thời gian - Truyện cổ tích truyện kể hồn tất, có cốt truyện hồn chỉnh - Truyện cổ tích có tính giáo huấn cao, câu chuyện học đạo đức, ứng xử, lẽ công bằng, thưởng phạt công minh - Đề tài: tượng đời sống - Chủ đề: Thể ước mơ xã hội công bằng, thiện chiến thắng ác - Người kể chuyện:thường thứ ba người kể giấu mình, - Lời người kể chuyện: phần lời người kể dùng để thuật lại việc hay giới thiệu, miêu tả, - Lời nhân vật: lời nhân vật b/ Cách xây dựng nhân vật - Nhân vật thường có đặc điểm khác lạ lai lịch, phẩm chất, tài năng, sức mạnh… - Thường gắn với kiện lịch sử có cơng lao lớn cộng đồng - Được cộng đồng truyền tụng tôn thờ b/ Nhân vật: - Thường kể số kiểu nhân vật nhân vật bất hạnh, nhân vật dũng sĩ, nhân vật thông minh, Phẩm chất nhân vật chủ yếu thể qua hành động B TRI THỨC TIẾNG VIỆT I Kiến thức từ đơn, từ phức ( từ ghép, từ láy) 1.Từ đơn từ cấu tạo tiếng VD Chạy, nhà, xe 2.Từ phức từ cấu tạo từ hai tiếng trở lên VD: xe đạp, bàn gỗ, sách vở, quần áo, lấp lánh * Phân biệt loại từ phức: Từ phức chia làm hai loại Từ ghép Từ láy a Từ ghép: - Khái niệm: Là từ có cấu tạo từ hai tiếng trở lên, tiếng có quan hệ với mặt nghĩa - Phân loại: Căn vào quan hệ mặt nghĩa tiếng từ ghép, người ta chia làm hai loại: từ ghép đẳng lập từ ghép phụ VD1: sách vở, bàn ghế, quần áo ( từ ghép đẳng lập) VD2: Xe đạp, lốp xe, ( từ ghép phụ) b Từ láy: - Khái niệm: Là từ cấu tạo hai tiếng trở lên, tiếng có quan hệ với mặt âm Trong từ láy có tiếng gốc có nghĩa, tiếng khác láy lại tiếng gốc VD: Lung linh, xinh xinh, đo đỏ - Phân loại: Từ láy chia làm hai loại: Láy phận ( láy âm láy vần) láy toàn II Kiến thức trạng ngữ, thành ngữ 1.Trạng ngữ a Khái niệm: Trạng ngữ thành phần phụ câu, giúp xác định thời gian, nguyên nhân, nơi chốn, mục đích… việc nêu câu b Phân loại : Có nhiều loại trạng ngữ: Trạng ngữ thời gian, trạng ngữ nơi chốn, trạng ngữ nguyên nhân, trạng ngữ mục đích… VD: Mùa thu, hoa sữa thơm ngào ngạt (Trạng ngữ: mùa thu quan hệ thời gian) c Ý nghĩa: TN thêm vào câu để xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích, phương tiện, cách thức diễn việc nêu câu Bên cạnh chức bổ sung ý nghĩa cho việc câu, trạng ngữ cịn có chức liên kết câu đoạn, làm cho đoạn văn liền mạch VD: Thế nước nguy, người người hoảng hốt (1) Vừa lúc đó, sứ giả đem ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt đến (2)  Trạng ngữ Vừa lúc có chức liên câu (2) với câu (1) d Hình thức: trạng ngữ đứng đầu câu, cuối câu hay câu Trạng ngữ thường ngăn cách với nịng cốt câu qng nghỉ nói hay dấu phẩy viết Thành ngữ - Thành ngữ tập hợp từ cố định, quen dùng - Nghĩa thành ngữ phép cộng đơn giản nghĩa từ cấu tạo nên mà nghĩa tập hợp từ, thường có tính hình tượng biểu cảm C TẠO LẬP VĂN BẢN I Cách tóm tắt nội dung văn đồ tư Khái niệm: Là cách lược bỏ ý phụ, thông tin chi tiết, giữ lại ý chính, thơng tin cốt lõi thể dạng sơ đồ Yêu cầu sơ đồ tóm tắt văn a Yêu cầu nội dung: - Tóm lược đủ việc, phần, đoạn, ý văn - Sử dụng từ khóa, cụm từ - Thể quan hệ việc, phần, đoạn, ý văn - Thể nội dung bao quát toàn văn b Yêu cầu hình thức - Kết hợp hài hịa, hợp lí từ khóa với hình vẽ, mũi tên, kí hiệu… - Sáng rõ, có tính thẩm mĩ, giúp nắm bắt nội dung văn cách thuận lợi, dễ dàng II Kể lại truyện dân gian (truyện truyền thuyết cổ tích) Kể lại truyện dân gian thuộc loại văn kể chuyện – tự sự, đó, người viết kể lại truyện cổ tích lời văn u cầu kiểu - Người kể dử dụng thứ - Các việc trình bày theo trình tự thời gian - Đảm bảo kể đầy đủ việc quan trọng truyện, đặc biệt yếu tố kì ảo, hoang đường Bố cục - Mở bài: Giới thiệu truyện kể lại (tên truyện, lí kể) - Thân bài: Giới thiệu nhân vật, hồn cảnh xảy câu chuyện Trình bày việc xảy câu chuyện theo trình tự thời gian - Kết bài: Nêu cảm nghĩ truyện vừa kể D GỢI Ý MỨC ĐỘ, CẤU TRÚC VỀ ĐỀ KIỂM TRA Đọc Truyện dân Nhận biết: hiểu gian (truyền - Nhận biết thể loại, dấu hiệu đặc trưng thể loại truyện thuyết, cổ truyền thuyết ; chi tiết tiêu biểu, nhân vật, đề tài, cốt truyện, lời người kể tích) chuyện lời nhân vật (1) - Nhận biết người kể chuyện kể (2) -Nhận từ đơn từ phức( từ ghép từ láy), trạng ngữ, thành ngữ.(3) Thông hiểu: - Lí giải ý nghĩa, tác dụng chi tiết tiêu biểu (4) - Hiểu đặc điểm nhân vật thể qua hình dáng, cử chỉ, hành động, ngôn ngữ, ý nghĩ (5) - Hiểu nhận biết chủ đề văn (6) - Vận dụng: - Lý giải rút học từ văn (7) Viết Kể lại Nhận biết: Học sinh nhận biết kiểu viết kể lại truyền truyền thuyết truyện cổ tích thuyết Thông hiểu: Học sinh biết cách làm văn kể lại truyền thuyết truyện cổ truyện cổ tích tích Vận dụng: Biết dùng từ, đặt câu, liên kết câu, đoạn Vận dụng cao: Viết văn kể lại truyền thuyết truyện cổ tích ; dùng người kể chuyện thứ ba nêu học truyền thuyết truyện cổ tích kể Long Bình, ngày 14 tháng 10 năm 2023 Nhóm gv văn

Ngày đăng: 16/10/2023, 20:02

w