1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Môn lịch sử lớp 6 tiết 17,18

15 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 17, 18 - Bài TRUNG QUỐC TỪ THỜI CỔ ĐẠI ĐẾN THẾ KỈ VII (2 tiết) I Mục tiêu Về kiến thức - Giới thiệu nét đặc điểm điều kiện tự nhiên Trung Quốc thời cổ đại - Mô tả sơ lược trình thống xác lập chế độ phong kiến Trung Quốc thời Tần Thủy Hoàng - Xây dựng đường thời gian từ nhà Hán, Nam – Bắc triều đến nhà Tùy - Nêu thành tựu văn minh Trung Quốc Về lực *Năng lực chung: - Tự học, tự chủ thông qua việc HS sưu tầm tư liệu, hình ảnh,…về Trung Quốc từ thời cổ đại đến kỉ VII - Giải vấn đề sáng tạo thông qua việc giải nhiệm vụ học tập - Giao tiếp hợp tác thơng qua hoạt động nhóm *Năng lực mơn lịch sử - Tìm hiểu lịch sử qua việc khai thác tư liệu, hình ảnh, lược đồ, liên quan đến học - Nhận thức lịch sử qua việc sử dụng tư liệu, hình ảnh để giải thích hình thành, phát triển thành tựu Trung Quốc từ thời cổ đại đến kỉ VII Về phẩm chất: - Trách nhiệm: Giáo dục phẩm chất chăm học tập, lao động, từ trân trọng giá trị người lao động Có ý thức, trách nhiệm việc bảo tồn phát huy thành tự văn hóa - Chăm : tích cực học tập, sưu tầm thành tựu văn hóa tiêu biểu Trung Quốc II Thiết bị dạy học học liệu 1.Thiết bị dạy học - Video hai sông Hoàng Hà Trường Giang Trung Quốc - Bảng kiểm hoạt động nhóm - Tranh - Bảng hướng dẫn đánh giá sản phẩm học tập Học liệu - Các câu hỏi tập dùng để hệ thống hóa hóa kiến thức học - Slide trình chiếu để chuyển giao nhiệm vụ - Bút dạ, giấy A0 III Tiến trình dạy học 1.Ổn định lớp Kiểm tra cũ Các hoạt động dạy mới: Hoạt động 1: Mở đầu (5 phút) a) Mục tiêu: - Nhiệm vụ mở đầu giúp HS nhận biết số nét đất nước Trung Quốc, kết nối tri thức vào nội dung học - Xác định vấn đề học b) Nội dung: * Phương pháp kĩ thuật dạy học: trao đổi, đàm thoại, nêu vấn đề, đặt câu hỏi, động não - GV cho hs quan sát hình HS theo dõi trả lời câu hỏi -GV cho HS quan sát hình ảnh yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Em có biết người Trung Quốc tạo vật làm khơng? Về sau kế thừa lĩnh vực nào? - HS tiếp nhận nhiệm vụ, trả lời câu hỏi (HS khơng trả lời được, GV khuyến khích HS mạnh dạn trả lời): c Sản phẩm học tập: HS lắng nghe tiếp thu kiến thức d Tổ chức thực hiện: - HS tiếp nhận nhiệm vụ, trả lời câu hỏi (HS khơng trả lời được, GV khuyến khích HS mạnh dạn trả lời): + Trung Quốc tạo la bàn để xác định phương hướng không gian định + Về sau, la bàn kế thừa lĩnh vực hoạt động biển, vào rừng, sa mạc, hướng bay máy bay, tàu thủy, tàu ngầm, tên lửa, tàu vũ trụ, - GV đặt vấn đề: Hình thành từ thiên niên kỉ III TCN, từ nhà nước đời trung lưu Hoàng Hà, qua chiến tranh, lãnh thổ Trung Quốc dần hình thành mở rộng Từ thời xa xưa người Trung Quốc chế tạo la bàn để xác định phương hướng Họ chủ nhân văn minh phát triển với nhiều thành tựu mà ngày nhân loại thừa hưởng Cùng với trình đó, văn hố Trung Quốc phát triển mạnh mẽ, nhiều thành tựu có ảnh hưởng định đến ngày Vậy, điều kiện giúp người Trung Quốc cổ đại tạo dựng văn minh rực rỡ vậy? Những giá trị to lớn mà họ truyền lại đến ngày gì? Chúng ta tìm đáp án cho câu hỏi Bài Trung Quốc từ thời cổ đại đến kỉ VII B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Mục 1: Điều kiện tự nhiên a Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS giới thiệu đặc điểm điều kiện tự nhiên Trung Quốc thời cổ đại b Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SGK, thảo luận trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS làm việc cá nhân, làm việc theo cặp trả lời câu hỏi d Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập DỰ KIẾN SẢN PHẨM Điều kiện tự nhiên GV u cầu HS tìm hiểu vị trí địa lí Trung Quốc - GV yêu cầu HS đọc thơng tin mục 1, quan sát Lược đồ 8.1, Hình 8.2 trả lời câu hỏi: Nêu đặc điểm điều kiện tự nhiên Trung Quốc cổ đại - GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp trả lời câu hỏi: Cho biết Hoàng Hà Trường Giang có tác động đến sống cư dân Trung Quốc thời cổ đại? Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - GV hướng dẫn, HS đọc SGK, thảo luận thực yêu cầu - GV theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV gọi HS trả lời câu hỏi - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung Mục 2: Quá trình thống xác lập chế độ phong kiến thời Tần Thủy Hồng a Mục tiêu: Thơng qua hoạt động, HS mơ tả sơ lược q trình thống xác lập chế độ phong kiến Trung Quốc thời Tần Thủy Hoàng b Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SGK, thảo luận trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS làm việc cá nhân, làm việc theo cặp, nhóm trả lời câu hỏi d Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Quá trình thống xác - GV giới thiệu kiến thức: lập chế độ phong kiến thời - GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm, đọc Tần Thủy Hồng thơng tin mục SGK trang 37, 38 trả lời - Những nét q trình nhà Tần thống Trung Quốc: câu hỏi: + Trình bày nét q trình nhà Tần + Từ khoảng thiên niên kỉ III đến cuối thiên niên kỉ II TCN, nhà Hạ, thống Trung Quốc + Nêu nguyên nhân nhà Tần thống lãnh thổ Trung Quốc? Thương, Chu thay cầm quyền Trung Quốc Khoảng kỉ VIII TCN, nhà Chu suy yếu, nước - GV mở rộng kiến thức: lưu vực Hoàng Hà, Trường Giang - GV yêu cầu HS trả lời dậy đánh chiếm lẫn câu hỏi: Tần Thủy Hoàng suốt kỉ tiếp theo, sử sách gọi thực thời Xuân Thu - Chiến Quốc sách sau thống + Nửa sau kỉ III TCN, nhà Tần đất nước? dần lớn mạnh, đánh bại - GV nhấn mạnh, lưu ý nước khác thống Trung Quốc cho HS: vào năm 221 TCN Vua nước Tần lấy - GV giới thiệu kiến thức: - GV yêu cầu HS quan sát Hình 8.5 trả lời câu hỏi: hiệu Tần Thuỷ Hoàng Đế - Nhà Tần thống lãnh thổ Trung Quốc nước Tần có tiềm lực + Cho biết xã hội phong kiến Trung Quốc kinh tế quân mạnh thời Tần Thủy Hoàng gồm giai cấp nào? Các giai cấp hình thành từ giai cấp xã hội cổ đại? + Quan hệ hai giai cấp xã hội - Sau thống đất nước, Tần Thủy Hoàng thực phong kiến dựa sở nào? sách - GV giới thiệu kiến thức: nước - GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp trả lời câu hỏi: Nhận xét sách cai trị Tần Thủy - Xã hội phong kiến Trung Quốc Hồng? gồm giai cấp chính: - GV giới thiệu kiến thức + Địa chủ Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập + Nông dân lĩnh canh - GV hướng dẫn, HS đọc SGK, thảo luận thực - Quan hệ hai giai cấp yêu cầu xã hội phong kiến dựa sở - GV theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết bóc lột nộp tơ Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV gọi HS trả lời câu hỏi - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung Mục 3: Trung Quốc từ nhà Hán đến nhà Tùy a Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS xây dựng đường thời gian từ nhà Hán, Nam – Bắc triều đến nhà Tùy b Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SGK, thảo luận trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS làm việc cá nhân, làm việc theo cặp trả lời câu hỏi d Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập DỰ KIẾN SẢN PHẨM Trung Quốc từ nhà Hán đến nhà Tùy - GV giới thiệu kiến thức: - GV yêu cầu HS quan sát Hình 8.6 trả lời câu hỏi: Hãy kể tên thời kì triều đại - Các thời kì triều đại phong kiến Trung Quốc từ nhà Hán đến nhà phong kiến Trung Quốc từ nhà Hán đến nhà Tùy - GV mở rộng kiến thức - GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp, trả lời câu hỏi: Em có biết triều đại Trung Quốc xâm lược nước ta không? Nhà Hán có kiện liên quan đến lịch sử Việt Nam? Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - GV hướng dẫn, HS đọc SGK, thảo luận thực yêu cầu Tùy: + Từ sau thời nhà Tần, xã hội Trung Quốc thời kì gắn liền với triều đại: Hán, Tam quốc, Tần, Nam bắc triều, Tùy + Triều đại kéo dài nhiều nhất: nhà Hán + Triều đại tồn ngắn nhất: nhà Tùy - Những triều đại Trung Quốc xâm lược nước ta: nhà Triệu, nhà - GV theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Hán, nhà Nam Hán, Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo + Nhà Hán có kiện liên quan đến luận lịch sử Việt Nam: nhà Hán đô hộ - GV gọi HS trả lời câu hỏi nước ta, Hai Bà Trưng phất cờ khởi - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung nghĩa Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung Mục 4: Một số thành tựu văn minh Trung Quốc a Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nêu thành tựu văn minh Trung Quốc b Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SGK, thảo luận trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS làm việc cá nhân, làm việc theo nhóm trả lời câu hỏi d Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Một số thành tựu văn minh - GV giới thiệu kiến thức: Trung Quốc - GV chia HS thành nhóm, yêu cầu HS đọc Kết Phiếu học tập số 1: thơng tin mục 4, quan sát hình từ Hình 8.7 - Nhóm 1: Thành tựu tư tưởng đến Hình 8.12 trả lời câu hỏi vào Phiếu học + tập số 1: + Nhóm 1: Trình bày thành tựu tư tưởng + Nhóm 2: Trình bày thành tựu chữ viết Nhiều học thuyết tư tưởng trị + Nhóm 3: Trình bày thành tựu văn học, sử triết học Nổi bật bốn phái: học Nho gia, Pháp gia, Đạo gia, Mặc gia + Nhóm 4: Trình bày thành tựu y học, kĩ thuật, + Khổng Tử người có học vấn uyên kiến trúc bác, trình dạy học, ông đặt đạo đức lên hàng đầu - Nhóm 2: Thành tựu chữ viết + Chữ khắc mai rùa, xương thú (giáp cốt), sau khắc chuông, đỉnh đồng (kim văn) + Phổ biến viết thẻ tre, trúc - Nhóm 3: Thành tựu văn học, sử học + Văn học: Kinh Thi tác phẩm văn học tiếng Trung Quốc thời Xuân Thu Thời Chiến Quốc, thành tựu văn học bật Sở tử, đó, tiêu biểu sáng tác Khuất Nguyên như: Li tao, Cửu ca, Thiên vấn, + Sử học: sử kí Tự Mã Thiên tác phẩm sử học tiêu biểu nhất, ngồi cịn có tác phẩm Tam quốc chí Trần Thọ - Nhóm 4: Thành tựu y học, kĩ thuật, kiến trúc + Y học: dùng cỏ làm thuốc chữa bệnh + Kĩ thuật: làm giấy, la bàn, kĩ thuật in - GV mở rộng kiến thức việc cho HS lớp trao đổi, thảo luận trả lời câu hỏi: + Em có đồng ý với quan điểm “Tiên học lễ, hậu học văn” khơng? Lí giải lựa chọn em? + Theo em, việc phát minh kĩ thuật làm giấy có + Kiến trúc: Vạn lí trường thành vai trị phát triển xã hội ngày xem biểu tượng văn minh nay? Trung Quốc + Theo em, triều đại Trung Quốc xây dựng Vạn lý trường thành để làm gì? Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - GV hướng dẫn, HS đọc SGK, thảo luận thực yêu cầu - GV theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV gọi HS trả lời câu hỏi - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học thông qua dạng câu hỏi lý thuyết b Nội dung: HS sử dụng SGK, kiến thức học, GV hướng dẫn (nếu cần thiết) để trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi phần Luyện tập SGK trang 41 - HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa câu trả lời: Những thuận lợi điều kiện tự nhiên cho hình thành văn minh Trung Quốc: - Hoàng Hà sông lớn thứ hai Trung Quốc(“sông Mẹ”), phù sa màu mỡ tạo nên vùng đồng châu thổ phì nhiêu, thuận lợi cho việc trồng trọt cơng cụ sản xuất cịn tương đối thơ sơ Chính vậy, nơi trở thành nơi văn minh Trung Quốc - Xi phía nam, vùng đồng rộng lớn lưu vực Trường Giang đất đai phì nhiêu, khí hậu ấm áp, thuận lợi cho nhiều loại trồng phát triển - GV nhận xét, chuẩn kiến thức D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học thông qua dạng câu hỏi thực hành b Nội dung: HS sử dụng SHS, kiến thức học, kiến thức hiểu biết thực tế, GV hướng dẫn (nếu cần thiết) để trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi phần Vận dụng SHS trang 41 - HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa câu trả lời: Trong vai hướng dẫn viên du lịch, giới thiệu thành tựu văn hóa tiêu biểu biểu Trung Quốc từ thời cổ đại đến kỉ VII - Vạn Lý Trường Thành xây dựng đất đá từ kỷ V TCN kỷ XVI, Hoàng đế Trung Quốc Tần Thủy Hoàng lệnh xây từ năm 220 TCN 200 TCN Bức tường không xây dựng nỗ lực nhóm mà việc ghép nối nhiều đoạn tường thành vùng, xây dựng thời Chiến Quốc - Bức tường nối vào thời gian làm đất nện với tháp canh xây khoảng cách Nó nằm xa phía bắc so với Vạn lý trường thành với điểm cực đông nằm Bắc Triều Tiên cịn phần cịn sót lại ảnh cho thấy ụ đất thấp, dài Một số đoạn tường thành xây dựng từ kỷ thứ TCN, nằm phía bắc xa phần Vạn Lý Trường Thành Trung Quốc xây thời nhà Minh, cịn sót lại di tích - Vào năm 1987, Vạn Lý Trường Thành trở thành di sản giới UNESCO công nhận Bức tường thành nằm danh sách “Bảy kỳ quan thời Trung cổ giới” - GV nhận xét, chuẩn kiến thức IV Kế hoạch đánh giá Hình thức đánh giá Phương pháp đánh giá Đánh giá thường xuyên - Vấn đáp Công cụ đánh giá Ghi - Các loại câu hỏi (GV đánh giá HS, - Kiểm tra viết, kiểm tra vấn đáp HS đánh giá HS) thực hành V Hồ sơ dạy học (Đính kèm Phiếu học tập số 1) Phiếu học tập số 1: PHIẾU HỌC TẬP SỐ Nhóm 1: Câu hỏi: Trình bày thành tựu tư tưởng Trả lời: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… PHIẾU HỌC TẬP SỐ Nhóm 2: Câu hỏi: Trình bày thành tựu tư tưởng Trả lời: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… PHIẾU HỌC TẬP SỐ Nhóm 3: Câu hỏi: Trình bày thành tựu văn học, sử học Trả lời: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… PHIẾU HỌC TẬP SỐ Nhóm 4: Câu hỏi: Trình bày thành tựu y học, kĩ thuật, kiến trúc Trả lời: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ... Sở tử, đó, tiêu biểu sáng tác Khuất Nguyên như: Li tao, Cửu ca, Thiên vấn, + Sử học: sử kí Tự Mã Thiên tác phẩm sử học tiêu biểu nhất, ngồi cịn có tác phẩm Tam quốc chí Trần Thọ - Nhóm 4: Thành... thiết Hán, nhà Nam Hán, Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo + Nhà Hán có kiện liên quan đến luận lịch sử Việt Nam: nhà Hán đô hộ - GV gọi HS trả lời câu hỏi nước ta, Hai Bà Trưng phất cờ khởi - GV... câu hỏi: Em có biết triều đại Trung Quốc xâm lược nước ta không? Nhà Hán có kiện liên quan đến lịch sử Việt Nam? Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - GV hướng dẫn, HS đọc SGK, thảo luận thực yêu

Ngày đăng: 01/03/2023, 23:40

Xem thêm:

w