1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Môn lịch sử lớp 6 tiết 26,27

7 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 40,97 KB

Nội dung

Ngày soạn Ngày giảng TIẾT 26,27 BÀI 11 GIAO LƯU THƯƠNG MẠI VÀ VĂN HOÁ Ở ĐÔNG NAM Á (TỪ ĐẨU CÔNG NGUYÊN ĐẾN THÊ KỈ X) I Mục tiêu 1 Về kiến thức Phân tích được những tác động chính của quá trình giao lư[.]

Ngày soạn: Ngày giảng: TIẾT 26,27 - BÀI 11 GIAO LƯU THƯƠNG MẠI VÀ VĂN HỐ Ở ĐƠNG NAM Á (TỪ ĐẨU CÔNG NGUYÊN ĐẾN THÊ KỈ X) I Mục tiêu: Về kiến thức - Phân tích tác động q trình giao lưu thương mại văn hóa Đơng Nam Á từ đầu Cơng nguyên đến kỉ X Về lực * Năng lực chung: giao tiếp hợp tác; tự học; giải vấn đề *Năng lực lịch sử: - Năng lực tìm hiểu lịch sử: Kỹ đọc đồ ( đường quốc tế vùng biển Đông Nam Á trước kỷ X) - Năng lực nhận thức tư lịch sử: + Phân tích tác động trình giao lưu thương mại văn hóa khu vực 10 kỷ đầu Công Nguyên - Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ học: Xác định chủ quyền biển Đông thuộc vương quốc vương quốc ngày Về phẩm chất: + Trách nhiệm:từ thật lịch sử đường giao thương giao lưu văn hóa Đơng Nam Á, giáo dục chủ quyền biển đảo cho học sinh + Nhân ái: giáo dục tinh thần chia sẻ văn hóa (học hỏi, hoa nhập, tập sống Thơn Tính, khơng xâm lược) II Thiết bị dạy học học liệu 1.Thiết bị dạy học - Máy tính, máy chiếu - Tranh ảnh liên quan đến học Học liệu - Các câu hỏi tập dùng để hệ thống hóa hóa kiến thức học - Slide trình chiếu để chuyển giao nhiệm vụ - Bút dạ, giấy A0, phiếu học tập III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1.Ổn định lớp Kiểm tra cũ: Các hoạt động dạy mới: Hoạt động 1: Mở đầu (5 phút) a Mục tiêu: - Kết nối kiến thức từ sống vào nội dung học tạo hứng thú cho HS - Xác định vấn đề nội dung học b Nội dung: * Phương pháp kĩ thuật dạy học: trao đổi, đàm thoại, nêu vấn đề, đặt câu hỏi, động não * Nội dung hoạt động: - GV chiếu hình 11.1 Phù điêu thuyền đền Bô-rô-bu-đua(SGK/53); =>HS quan sát hình trả lời câu hỏi c) Sản phẩm: Câu trả lời học sinh - Phù điêu thuyền đền Bơ-rơ-bu-đua - Các ngành : đóng thuyền, bn bán phát triển => tác động mạnh mẽ đến trình giao lưu thương mại giao lưu văn hóa nước ĐNÁ d) Tổ chức thực hiện: B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) - Gv giao yêu cầu học sinh quan sát hình ảnh trả lời câu hỏi ? Qua việc quan sát ảnh em cho biết ngành nghề phát triển từ đầu Công nguyên? ? Sự phát triển ngành có ảnh hưởng đến q trình giao lưu thương mại giao lưu văn hóa nước ĐNÁ không? B2: Thực nhiệm vụ GV: Hướng dẫn HS quan sát, phân tích hình ảnh trả lời câu hỏi HS: Quan sát, phân tích hình ảnh ghi kết thảo luận phiếu học tập B3: Báo cáo thảo luận GV: - Yêu cầu đại diện vài nhóm ( nhóm bàn) lên trình bày sản phẩm - Hướng dẫn HS báo cáo (nếu em cịn gặp khó khăn) HS: - Đại diện báo cáo sản phẩm nhóm - HS cịn lại theo dõi, nhận xét, bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần) B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét (hoạt động nhóm HS sản phẩm), chốt kiến thức, chuyển dẫn vào hoạt động hình thành kiến thức => Từ đầu Cơng ngun, nhu cầu trao đổi hàng hóa, thương nhân Ấn Độ, TQ tăng cường hoạt động thương mại ĐNÁ, tác động đến chuyển biến kinh tế thương nghiệp khu vực Ở xuất cảng thị, trung tâm thương mại lớn Sự hình thành quốc gia ĐNÁ cịn gắn liền với việc tiếp thu ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ TQ Để hiểu rõ tìm hiểu vấn đề học ngày hơm nay : HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (60 phút) Tác động trình giao lưu thương mại a) Mục tiêu: Hướng dẫn học sinh tự học, làm rõ nội dung: Phân tích tác động trình giao lưu thương mại quốc gia khu vực Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến kỉ X b) Nội dung: * Phương pháp kĩ thuật dạy học: trao đổi, đàm thoại * Nội dung hoạt động: - GV yêu cầu HS đọc thông tin mục I c) Sản phẩm: phần đọc HS d) Tổ chức thực HĐ thầy trò Sản phẩm dự kiến Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập GV yêu cầu HS đọc thông tin mục I Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - GV hướng dẫn, HS đọc sgk - GV theo dõi Bước 3: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập GV: Nhận xét thái độ học tập =>GV đánh giá, nhận xét, chuyển sang nội dung Tác động trình giao lưu văn hóa a) Mục tiêu: Phân tích tác động q trình giao lưu thương mại văn hóa Đơng Nam Á từ đầu Công nguyên đến kỉ X: Chữ viết, tôn giáo, kiến trúc, điêu khắc… b) Nội dung: * Phương pháp kĩ thuật dạy học: Thảo luận nhóm, trao đổi, đàm thoại, hợp tác, trình bày phút, động não… * Nội dung hoạt động: - GV yêu cầu HS đọc thơng tin mục II quan sát Hình 11.4, 11.5, 11.6; HS lắng nghe, đọc SHS, trả lời câu hỏi tiếp thu kiến thức - HS suy nghĩ cá nhân, làm việc nhóm hồn thiện nhiệm vụ c) Sản phẩm: Câu trả lời học sinh phiếu học tập định hướng GV d) Tổ chức thực HĐ thầy trò Sản phẩm dự kiến Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập + Tôn giáo: Phật giáo - GV yêu cầu HS đọc thông tin mục II quan sát Hin-đu giáo Ấn Độ Hình 11.4, 11.5, 11.6: hồ nhập với tín ngưỡng dân gian cư dân GV chia nhóm học sinh thảo luận; địa + Nhóm 1: Đọc thơng tin mục II quan sát Hình 11.4 cho biết tác động trình giao lưu văn + Chữ viết văn học: hóa tôn giáo khu vực Đông Nam Á từ đầu - Chữ viết: Tiếp thu hệ Công nguyên đến kỉ X nào? thống chữ cổ Ấn Độ, + Nhóm 2: Đọc thơng tin mục II quan sát Hình 11.5 cho biết tác động q trình giao lưu văn hóa chữ viết văn học khu vực Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến kỉ X nào? + Nhóm 3: Đọc thơng tin mục II quan sát Hình 11.6, hình 11.7, hình 11.8 cho biết tác động q trình giao lưu văn hóa kiến trúc điêu khắc khu vực Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến kỉ X nào? cư dân Đông Nam Á sáng tạo chữ viết riêng, người Việt tiếp thu hệ thống chữ Hán từ Trung Quốc - Văn học: Tiếp thu văn học Ấn Độ sáng tạo sử thi Ra-ma Khiên (Thái Lan), Riêm Kê (Cam-phu-chia) + Nhóm 4: Kể tên thành tựu văn hóa tồn đến ngày Việt Nam nói riêng Đơng Nam + Kiến trúc điêu khắc: mang đậm dấu ấn Á nói chung? kiến trúc tơn giáo Ấn Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập Độ, phổ biến đền tháp - GV hướng dẫn, HS đọc sgk thực yêu cầu tháp Chăm (Việt Nam) khu đền Bô-rô-bu- GV theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết đua, Pram-ba-nan (In-đôBước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận nê-xi-a) chùa Suê-đa-gôn - GV gọi HS, nhóm trả lời câu hỏi (Mi-an-ma) - GV gọi HS, nhóm khác nhận xét, bổ sung - Nghệ thuật điêu khắc Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học truyền thống chịu ảnh tập hưởng Ấn Độ chủ GV đánh giá, Nhận xét thái độ học tập & sản yếu tượng thần, tượng phật phù điêu phẩm học tập HS Chốt chuẩn kiến thức, chuyển sang phần luyện tập HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP (10 PHÚT) a) Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hồn thiện kiến thức mà HS lĩnh hội hoạt động hình thành kiến thức tác động trình giao lưu thương mại giao lưu văn hóa ĐNÁ b) Nội dung: * Phương pháp kĩ thuật dạy học: vấn đáp, thực hành * Nội dung hoạt động: - Dựa vào kiến thức vừa tiếp thu để hoàn thành tập SGK/56 c) Sản phẩm: Bài tập 1: Đáp án tập Tác động q trình giao lưu văn hóa Phật giáo Hin-đu giáo du nhập vào Đông Nam Á Tiếp thu chữ cổ Ấn Độ, sáng tạo chữ viết riêng người Mã Lai, Chăm, Khơ-me Kiến trúc mang đậm dấu ấn kiến trúc Ấn Độ, điêu khắc chủ yếu tượng thần, tượng phật, phù điêu d) Tổ chức thực B1: Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên giao tập cho HS Đáp án - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi vào phiếu học tập phần Luyện tập SGK trang 56: Ghi vắn tắt nội dung theo mẫu thể tác động q trình thương mại văn hóa Đơng Nam Á từ đầu Công nguyên đến kỉ X B2: Thực nhiệm vụ - HS xác định yêu cầu đề suy nghĩ cá nhân để làm tập - GV hướng dẫn cho HS tìm hiểu đề làm tập B3: Báo cáo, thảo luận - GV yêu cầu HS trình bày sản phẩm - HS trình bày, theo dõi, nhận xét, đánh giá bổ sung cho bạn (nếu cần) B4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét làm HS HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG (15 PHÚT) a) Mục tiêu: Giúp HS tìm tịi, mở rộng kiến thức học Rút học lịch sử thông qua liên hệ với thực tiễn b) Nội dung: * Phương pháp, kĩ thuật dạy học: trao đổi, đàm thoại, thực hành, thuyết trình * Nội dung hoạt động: - Sắm vai hướng dẫn viên du lịch để giới thiệu thành tựu văn văn hóa đặc sắc ĐNÁ (khuyến khích giới thiệu thành tựu văn hóa Việt Nam) c) Sản phẩm: Giới thiệu tháp Chăm Tháp Chăm, hay gọi là tháp Champa hay tháp Chàm, dạng cơng trình thuộc thể loại kiến đền tháp Champa, thuộc kiến trúc tơn giáo tín ngưỡng dân tộc Chăm, sinh sống miền Nam Trung Bộ Việt Nam ngày Lịch sử xây dựng các đền tháp Chăm kéo dài từ cuối thế kỷ thứ 7 đến đầu thế kỷ 17 Trong khoảng thời gian này, người Champa xưa để lại số lượng lớn cơng trình kiến trúc đền tháp, thành luỹ, tác phẩm điêu khắc Đây khối kiến trúc xây dựng bằng gạch nung màu đỏ sẫm lấy từ đất địa phương, phía mở rộng thon vút hình bơng hoa Mặt tháp đa số hình vng có khơng gian bên chật hẹp thường có cửa mở hướng Đông (hướng Mặt Trời mọc) Trần cấu tạo vòm cuốn, lòng tháp đặt bệ thờ thần bằng đá Nghệ thuật chạm khắc, đẽo gọt công phu hình hoa lá, chim mng, vũ nữ, thần thánh thể mặt tường tháp Các viên gạch liên kết với rắn chắc, bền vững tới hàng chục kỷ Theo tiếng Chăm, đến tháp Champa gọi là kalan, nghĩa "lăng" Các lăng đời vua Chăm xây dựng để thờ cúng vị thần Các vị thần thờ phụng là Các vị thần Ấn Độ giáo tiêu biểu như Siva (thần hủy diệt), Ganesha (phúc thần đầu người voi) cịn vị Phật Điều tùy thuộc vào lịng tin kính mộ vua triều đại khác Ở thánh địa Mỹ Sơn phần lớn cơng trình kiến trúc tôn giáo thờ vị thần thuộc Ấn Độ giáo và Bà la môn giáo Nhưng thánh địa Đồng Dương (thuộc địa phận huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam) kinh đơ Phật giáo lớn Champa Hiện có hai mươi cụm di tích kiến trúc đền tháp nhiều phế tích kiến trúc Các di tích có giá trị đặc sắc, mang tính tồn cầu, xứng đáng nhận quan tâm cộng đồng quốc tế Một quan tâm việc tổ chức UNESCO đã công nhận Mỹ Sơn là di sản văn hố giới cũng việc đánh giá cao thành nghiên cứu kiến trúc Champa nói chung d) Tổ chức thực B1: Chuyển giao nhiệm vụ: (GV giao tập) - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi phần Vận dụng SGK trang 56: Trong vai hướng dẫn viên du lịch, em giới thiệu thành tựu văn hóa đặc sắc Đông Nam Á (từ đầu Công nguyên đến kỉ X) B2: Thực nhiệm vụ - GV hướng dẫn em tìm hiểu yêu cầu đề - HS đọc xác định yêu cầu tập B3: Báo cáo, thảo luận - GV hướng dẫn em cách nộp sản phẩm cho GV sau hoàn thành - HS làm tập giấy, 2, HS lên trình bày trước lớp Các HS cịn lại nộp sản phẩm B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét ý thức làm HS, nhắc nhở HS không nộp nộp không qui định (nếu có) * Hướng dẫn nhà: - Tiếp tục hoàn thành tập phần vận dụng - Học sinh học cũ, tìm hiểu thêm số tư liệu lịch sử liên quan đến ĐNÁ cổ đại - Đọc trước nội dung mới: Bài 12: Nước Văn Lang: + Vẽ sơ đồ máy nhà nước Văn Lang? +Kể tên lễ hội người Việt? + Những phong tục tập quán mà người Việt lưu giữ đến ngày nay? ********************** ... học lịch sử thông qua liên hệ với thực tiễn b) Nội dung: * Phương pháp, kĩ thuật dạy học: trao đổi, đàm thoại, thực hành, thuyết trình * Nội dung hoạt động: - Sắm vai hướng dẫn viên du lịch. .. Champa, thuộc kiến trúc tơn giáo tín ngưỡng dân tộc Chăm, sinh sống miền Nam Trung Bộ Việt Nam ngày Lịch sử? ?xây dựng các đền tháp Chăm kéo dài từ cuối thế kỷ thứ 7 đến đầu thế kỷ 17 Trong khoảng thời... nhiệm vụ: (GV giao tập) - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi phần Vận dụng SGK trang 56: Trong vai hướng dẫn viên du lịch, em giới thiệu thành tựu văn hóa đặc sắc Đơng Nam Á (từ đầu Công nguyên đến

Ngày đăng: 01/03/2023, 23:39

w