1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Môn lịch sử lớp 6 tiết 13,14

11 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/… Tiết 13, 14 - BÀI 7: ẤN ĐỘ CỔ ĐẠI (2 tiết) I MỤC TIÊU Về kiến thức Thông qua học, HS nắm được: - Giới thiệu điều kiện tự nhiên lưu vực sơng Ấn lưu vực sơng Hằng - Trình bày điểm chế độ xã hội Ấn Độ thời cổ đại - Nhận biết thành tựu văn hóa tiêu biểu Ấn Độ thời cổ đại Về lực * Năng lực chung: - Giải nhiệm vụ học tập cách độc lập, theo nhóm thể sáng tạo - Phát triển lực giao tiếp hợp tác qua hoạt động nhóm trao đổi cơng việc với giáo viên  Năng lịch sử : - Tìm hiểu lịch sử qua việc khai thác tư liệu, hình ảnh, lược đồ, liên quan đến học - Nhận thức lịch sử qua việc sử dụng tư liệu, hình ảnh để giải thích hình thành phát triển Ấn Độ cổ đại Về phẩm chất - Giáo dục phẩm chất chăm học tập, lao động, từ trân trọng giá trị người lao động - Có ý thức, trách nhiệm việc bảo tồn phát huy thành tự văn hóa II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với giáo viên - Giáo án, SGV, SGK Lịch sử Địa lí - Lược đồ, tranh ảnh, tư liệu liên quan đến học - Máy tính, máy chiếu (nếu có) Đối với học sinh - SGK Lịch sử Địa lí - Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến học (nếu có) dụng cụ học tập theo yêu cầu GV III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ Các hoạt động dạy mới : Hoạt động 1 : Mở đầu (5 phút) a Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho học sinh bước làm quen học b Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS lắng nghe tiếp thu kiến thức d Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS quan sát Hình trả lời câu hỏi: Cum Mê-lơ lễ hội truyền thống người theo Ấn Độ giáo Ngày nay, lễ hội tổ chức ba năm lần, kéo dài gần hai tháng (từ tháng đến tháng 3) Trong thời gian diễn lễ hội, hàng triệu người hành hương để tắm thực nghi lễ tơn giáo dịng sơng Hằng Vì Ấn Độ - cường quốc kinh tế mà cịn trì phong tục cổ xưa thế? Các sơng lớn có vai trị việc hình thành, phát triển văn minh Ấn Độ cổ đại? - HS tiếp nhận nhiệm vụ trả lời câu hỏi (HS khơng trả lời được, GV khuyến khích HS trả lời): + Ở Ấn Độ - cường quốc kinh tế mà cịn trì phong tục cổ xưa vì: nghi lễ tơn giáo thiêng liêng, người Ấn tin tắm nước sơng Hằng tội lỗi họ gột rửa + Sông Hằng sông Ấn sông lớn giới, Ấn Độ phù sa màu mỡ hai sông bồi tụ - GV đặt vấn đề: Lễ hội tắm nước sông Hằng có nguồn gốc từ xa xưa, ngày trì lễ hội tôn giáo lớn giới Lưu vực sông Ấn sông Hằng nơi xuất trung tâm văn minh lớn phương Đông cổ đại Đây nơi chứng kiến đời hai tôn giáo lớn giới Hin-đu giáo Phật giáo Những thành tựu cư dân vùng góp phần đặt tảng văn hố cho quốc gia đại Băng-la-đét, Bu-tan, Ấn Độ, Nê-pan, Pa-ki-xtan Xri Lan-ca Để tìm hiểu rõ vấn đề này, vào học hôm - Bài 7: Ấn Độ cổ đại Hoạt động 2 : HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Mục 1: Điều kiện tự nhiên lưu vực sông Ấn sông Hằng a Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS giới thiệu điều kiện tự nhiên lưu vực sông Ấn sông Hằng b Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SGK, thảo luận trả lời câu hỏi Phương pháp kĩ thuật dạy học: Đàm thoại, hợp tác, trình bày phút, động não, trực quan, phát vấn c Sản phẩm học tập: HS làm việc cá nhân, làm việc theo cặp trả lời câu hỏi d Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Điều kiện tự nhiên lưu vực GV yêu cầu HS quan sát lược đồ : sơng Ấn sơng Hằng ? Xác định vị trí địa lí, địa hình Ấn Độ + Vị trí địa lí : Lãnh thổ Ấn Độ cổ đại chủ yếu bao gồm Ấn Độ, Pa-ki-xtan Nê-pan, Băng-la-đét ngày Phía bắc dãy núi cao tường thành; phía tây phía đơng vùng đồng trù phú tạo nên bồi đắp phù sa sơng Ấn sơng Hằng + Địa hình: Ấn Độ có đồng sơng Ấn, sơng Hằng lớn vào loại bậc giới, phù sa màu mỡ hai sơng bồi tụ Có sơn nguyên Đê-can với núi đá hiểm trở, đất đai khô càn Vùng cực Nam đọc hai bờ ven biển đồng nhỏ hẹp • Sơng Ấn: Dài gần 3000km, bắt nguồn từ dãy Hi-ma-lay-a qua Kas-mi-a chạy dọc theo hướng tây bắc, đổ vào biển Ả Rập tạo thành châu thổ sơng Ấn rộng lớn • Sơng Hằng: Dài 3000km Đây coi sông linh thiêng Ấn Độ, vị thần bảo trợ cho sống người Ấn Độ + Khí hậu: Ở lưu vực sơng Ấn khơ nóng, mưa Ở lưu vực sơng Hằng, có gió mùa nên lượng mưa nhiều - Điều kiện tự nhiên Ấn Độ cổ đại - GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp trả lời câu so với Ai Cập Lưỡng Hà cổ đại: hỏi: + Giống nhau: Đều có dòng + Điều kiện tự nhiên Ấn Độ cổ đại có điểm sơng lớn (sơng Nin, sơng Ti-gơ-rơ, giống khác so với Ai Cập Lưỡng Hà sông Ơ-phơ-rát, sông Ấn, sông Hằng) cổ đại? bồi tụ nên đồng rộng lớn + Điều kiện tự nhiên ảnh hưởng + Khác nhau: đến hình thành văn minh Ấn Độ? • Lãnh thổ Ấn Độ thời cổ đại Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập vùng rộng lớn - GV hướng dẫn, HS đọc SGK, thảo luận thực • Ấn Độ có địa hình khí hậu khác yêu cầu miền - GV theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết • Ấn Độ có ba mặt giáp biển, nằm Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo trục đường biển từ tây sang đông luận - Ảnh hưởng điều kiện tự nhiên - GV gọi HS trả lời câu hỏi đến hình thành văn minh Ấn - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung Độ: cư dân Ấn Độ cổ đại chủ yếu Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung sinh sống lưu vực hai sông nên phát triển sản xuất nơng nghiệp với hai ngành trồng trọt chăn nuôi Mục 2: Chế độ xã hội cổ đại Ấn Độ a Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nắm chế độ xã hội cổ đại Ấn Độ b Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SGK, thảo luận trả lời câu hỏi Phương pháp kĩ thuật dạy học: Đàm thoại, hợp tác, trình bày phút, động não, trực quan, phát vấn c Sản phẩm học tập: HS làm việc cá nhân, làm việc theo cặp trả lời câu hỏi d Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Chế độ xã hội cổ đại Ấn Độ - GV giới thiệu kiến thức: - Các đẳng cấp xã hội cổ đại Ấn + Khoảng thiên niên kỉ III TCN, lưu vực Độ: Bra-man (tăng lữ), Ksa-tri-a (q sơng Ấn, người Đra-vi-đa trồng lúa mì, lúa tộc, chiến binh), Vai-si-a (nông dân, mạch, trồng dệt vải dưỡng vật thương nhân, thợ thủ công), Su-đra ni, dần hình thành thành thị cổ, tiêu biểu (những người thấp xã hội) Mô-hen-giô Đa-rơ Ha-ráp-pa - Đẳng cấp có vị thể cao Bra- + Khoảng thiên niên kỉ II TCN, người A-ri-a man (tăng lữ) Đẳng cấp có vị từ vùng Trung Á tràn vào miền Bắc Ấn Độ thấp Su-đra (những người thấp thành lập nên số nhà nước Họ xua đuổi xã hội) biến người Đra-vi-đa thành nô lệ, người hầu, trở -> Việc phân chia xã hội theo đẳng thành đăng cấp thứ tư hệ thống bốn đẳng cấp tạo thành tập đoàn khép cấp Chế độ gọi kín, biệt lập, làm xã hội Ấn Độ cổ đại chế độ đăng cấp Vác-na (sự thêm chia cắt, phức tạp cịn tồn phân biệt chủng tộc màu dai dẳng tới tận ngày da) - GV yêu cầu HS quan sát Hình 7.3 trả lời câu hỏi: + Hãy kể tên đẳng cấp xã hội cổ đại + Hãy cho biết đẳng cấp có vị cao nhất, đẳng cấp có vị thấp nhất? - GV mở rộng kiến thức: Bra-man (tăng lữ) có vị cao xã hội cổ đại, người sợ thần linh, họ cho thần linh định hết tượng xã hội mưa lớn, lũ lụt, hạn hán, thiên tai Bra-man xem người đại diện cho thần linh, truyền lời thần linh đến với loài người, nên tơn trọng có quyền lực - GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp trả lời câu hỏi: Em có nhận xét phân chia xã hội Ấn Độ theo đẳng cấp? - Nhận xét phân chia xã hội Ấn Độ theo đẳng cấp: + Sự phân chia xã hội hà khắc, khắt khe, bất công (người khác đẳng cấp không kết hôn với nhau, người đẳng cấp buộc phải tôn trọng người đẳng cấp trên) tạo vết rạn nứt sâu sắc xã hội Ấn Độ cổ đại Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - GV hướng dẫn, HS đọc SGK, thảo luận thực yêu cầu - GV theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV gọi HS trả lời câu hỏi - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung Mục 3: Những thành tựu văn hóa tiêu biểu Ấn Độ a Mục tiêu: Thơng qua hoạt động, HS nhận biết thành tựu tiêu biểu văn hóa Ấn Độ theo thời cổ đại b Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SGK, thảo luận trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS làm việc cá nhân, làm việc theo nhóm trả lời câu hỏi d Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập DỰ KIẾN SẢN PHẨM 3: Những thành tựu văn hóa tiêu - GV chia HS thành nhóm, yêu cầu HS đọc biểu Ấn Độ thông tin mục 3, quan sát hình từ Hình 7.4 - Những thành tựu tiêu biểu văn đến Hình 7.8 trả lời câu hỏi: Hãy nêu hóa Ấn Độ cổ đại: thành tựu tiêu biểu + Tôn giáo: Là nơi khởi phát văn hóa Ấn Độ cổ đại nhiều tơn giáo Trong đó, hai tơn giáo ảnh hưởng Hin-đu giáo - GV mời 1HS đứng dậy đọc Phật giáo mục Em có có biết SGK + Chữ viết: đời từ sớm, phổ trang 34 để biết thêm biến chữ Phạn, sau sử thi Ma-ha-bha-ra-ta ảnh hưởng lan truyền đến chữ viết Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập nhiều quốc gia Đông Nam Á - GV hướng dẫn, HS đọc SGK, thảo luận thực + Văn học: phong phú với nhiều thể yêu cầu loại, tiêu biểu sử thi với hai - GV theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết tác phẩm đồ sộ Ma-ha-bha-ra-ta Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV gọi HS trả lời câu hỏi - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức Ra-ma-y-a-na + Kiến trúc: chịu ảnh hưởng tôn giáo định, bật kiến trúc Phật giáo Hin-đu giáo + Biết làm lịch: chia năm làm 12 tháng, tháng có 30 ngày (một năm có 360 ngày) Cứ sau năm thêm tháng nhuận + Chữ số: sáng tạo chữ số mà ngày sử dụng (thường gọi chữ số Ả Rập) Trong đó, quan trọng sáng tạo chữ số HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học thông qua dạng câu hỏi lý thuyết b Nội dung: HS sử dụng SGK, kiến thức học, GV hướng dẫn (nếu cần thiết) để trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi phần Luyện tập SGK trang 34 - HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa câu trả lời: Những đặc điểm chế độ đẳng cấp Ấn Độ cổ đại: - Đẳng cấp có vị thể cao Bra-man (tăng lữ) Đẳng cấp có vị thấp Su-đra (những người thấp xã hội) - Sự phân chia xã hội hà khắc, khắt khe, bất công (người khác đẳng cấp không kết hôn với nhau, người đẳng cấp buộc phải tôn trọng người đẳng cấp trên) - GV nhận xét, chuẩn kiến thức HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học thông qua dạng câu hỏi thực hành b Nội dung: HS sử dụng SHS, kiến thức học, kiến thức hiểu biết thực tế, GV hướng dẫn (nếu cần thiết) để trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi phần Vận dụng SHS trang 34 - HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa câu trả lời: Một số thành tựu tơn giáo Ấn Độ cổ đại có ảnh hưởng đến Việt Nam: - Trong lịch sử dân tộc Việt Nam, Phật giáo có ảnh hưởng sâu đậm lâu dài Trong trình phát triển, Phật giáo Ấn Độ với tư cách tơn giáo, có nhiều đóng góp cho Văn hố Việt Nam - Phật giáo Ấn Độ ảnh hưởng đến kiến trúc chùa, tháp phong phú Buổi đầu chùa Việt mô chùa hang Ấn Độ hình thành kiến trúc chuôi vồ phổ biến chùa làng Chùa Ấn Độ mơ hình hang đá gồm có tiền đường hậu cung đặt biểu tượng Phật số tăng phòng xung quanh Chuyển sang kiến trúc gỗ ngơi nhà ba gian nối thêm chi vồ, cịn thiền phịng thành hành lang nhà Tổ Một số chùa tiêu biểu Hà Nội thuộc mơ hình chùa Hồng Phúc (chùa Hoè Nhai), chùa Liên Phái, Chùa Linh Quang - GV nhận xét, chuẩn kiến thức * Hướng dẫn nhà: + Hoàn thành tập phần vận dụng theo nhóm + Học sinh học cũ, tìm hiểu thêm số tư liệu lịch sử liên quan đến Ấn Độ cổ đại + Đọc trước nội dung mới: Trung Quốc từ thời cổ đại đến kỉ VII ? Giới thiệu điều kiện tự nhiên Trung Quốc ? Trình bày trình thống xác lập chế độ phong kiến thời Tần Thủy Hồng ? Trình bày thành tựu văn minh Trung Quốc ? Sưu tầm số hình ảnh, tư liệu Trung Quốc * Rút kinh nghiệm (nếu có) ... với giáo viên - Giáo án, SGV, SGK Lịch sử Địa lí - Lược đồ, tranh ảnh, tư liệu liên quan đến học - Máy tính, máy chiếu (nếu có) Đối với học sinh - SGK Lịch sử Địa lí - Tranh ảnh, tư liệu sưu... Phật giáo Hin-đu giáo + Biết làm lịch: chia năm làm 12 tháng, tháng có 30 ngày (một năm có 360 ngày) Cứ sau năm thêm tháng nhuận + Chữ số: sáng tạo chữ số mà ngày sử dụng (thường gọi chữ số Ả Rập)... vụ, đưa câu trả lời: Một số thành tựu tôn giáo Ấn Độ cổ đại có ảnh hưởng đến Việt Nam: - Trong lịch sử dân tộc Việt Nam, Phật giáo có ảnh hưởng sâu đậm lâu dài Trong trình phát triển, Phật giáo

Ngày đăng: 01/03/2023, 23:39

Xem thêm:

w