Đề kt giữa kì 2 văn 9 hạnh

23 13 0
Đề kt giữa kì 2 văn 9  hạnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II Năm học 2022 2023 Môn Ngữ văn 9 Thời gian 90 phút I/ Mục đích đề kiểm tra 1/ Kiến thức Kiểm tra đánh giá mức độ chuẩn kiến thức kĩ năng được qui định trong chương trình Ngữ[.]

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II Năm học 2022-2023 Môn: Ngữ văn Thời gian: 90 phút I/ Mục đích đề kiểm tra: 1/ Kiến thức: Kiểm tra đánh giá mức độ chuẩn kiến thức kĩ qui định chương trình Ngữ văn học kì II, với mục đích đánh giá lực đọc hiểu tạo lập văn học sinh 2/ Năng lực: - Đọc hiểu văn - Tạo lập văn (viết đoạn văn nghị luận văn NL VH) 3/ Phẩm chất: - Chủ động, tích cực việc giải vấn đề cách hợp lí - Tự nhận thức giá trị chân sống mà người cần hướng tới II/ Hình thức đề kiểm tra: Tự luận (100%) III/ Thiết lập ma trận, bảng đặc tả đề kiểm tra: MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II MƠN: NGỮ VĂN LỚP 9– THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 phút Mức độ nhận thức Kĩ Nhận biết (%) Đọc hiểu Thông hiểu Vận dụng VDC (%) (%) (%) 15% 10% 5% câu câu câu Đoạn văn nghị luận xã hội 5% 5% Văn NL VH 20 % Tổng 40 Tỷ lệ Số % Tổng điểm câu 30 % 5% 5% 20% 15% 10% 5% 50 % 30 20 10 100 70 30 100 BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II (ĐỀ 1) MƠN: NGỮ VĂN LỚP - THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT Nội dung TT kiến thức/Kĩ ĐỌC HIỂU Đơn vị kiến thức/kĩ - Một văn thơ đại sgk (không 400 từ) Mức độ kiến thức, kĩ Số câu hỏi theo mức độ cần kiểm tra, đánh giá nhận thức Tổng Vận Nhận Thông Vận dụng biết hiểu dụng cao Nhận biết: 1 - Xác định phương thức biểu đạt thơ - Nhận biện pháp tu từ sử dụng thơ Thông hiểu: - Hiểu lí giải ý nghĩa chi tiết văn Vận dụng: - Rút học cho thân từ nội dung văn Viết đoạn văn nghị luận xã hội (Khoảng 150 đến 200 từ ) - Một văn thơ đại sgk Nhận biết: - Xác định yêu cầu thể loại - Xác định cách thức trình bày đoạn văn Thông hiểu: - Diễn giải nội dung, ý nghĩa kiện,…liên quan văn - Trình bày suy nghĩ kiện văn bản,… Vận dụng: - Vận dụng kĩ dùng từ, viết câu, phép liên kết, phương thức biểu đạt phù hợp để bày tỏ suy nghĩ thân kiện văn bản,… 1* Nội dung TT kiến thức/Kĩ Đơn vị kiến thức/kĩ Mức độ kiến thức, kĩ Số câu hỏi theo mức độ cần kiểm tra, đánh giá nhận thức Tổng Vận Nhận Thông Vận dụng biết hiểu dụng cao Vận dụng cao: - Huy động kiến thức trải nghiệm thân để trình bày suy nghĩ - Có sáng tạo diễn đạt, làm cho lời văn có giọng điệu, hình ảnh, đoạn văn giàu sức thuyết phục Viết Cảm nhận Nhận biết: văn nghị vẻ đẹp - Xác định kiểu nghị luận VH anh luận, phân tích tác phẩm niên văn học: tác phẩm truyện(đoạn trích) Lặng lẽ Sa - Nắm nội dung, nghệ Pathuật tiêu biểu, tính cách nhân Nguyễn vật, tình bật Thành Thơng hiểu: Long - Hiểu vai trị, giá trị nghệ thuật nội dung tác phẩm Vận dụng: - Vận dụng kĩ dùng từ, viết câu, phép liên kết, phương thức biểu đạt để phân tích văn nghị luận tác phẩm văn học 1* Nội dung TT kiến thức/Kĩ Đơn vị kiến thức/kĩ Mức độ kiến thức, kĩ Số câu hỏi theo mức độ cần kiểm tra, đánh giá nhận thức Tổng Vận Nhận Thông Vận dụng biết hiểu dụng cao Vận dụng cao: -Viết văn nghị luận phân tích tác phẩm văn học: phân tích nội dung chủ đề, nét đặc sắc hình thức nghệ thuật tác phẩm hiệu thẩm mĩ tác phẩm - Lựa chọn việc, chi tiết sâu sắc, có tác dụng bồi đắp suy nghĩ tình cảm tốt đẹp sống Tổng Tỉ lệ % Tỉ lệ chung 40 30 70 20 10 30 100 100 BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II (ĐỀ 2) MƠN: NGỮ VĂN LỚP - THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT Nội dung TT kiến thức/Kĩ ĐỌC HIỂU Đơn vị kiến thức/kĩ - Một văn nghị luận ngồi sgk (khơng q 400 từ) Mức độ kiến thức, kĩ Số câu hỏi theo mức độ cần kiểm tra, đánh giá nhận thức Tổng Vận Nhận Thông Vận dụng biết hiểu dụng cao Nhận biết: 1 - Xác định phương thức biểu đạt VB - Nhận phép liên kết văn Thơng hiểu: - Hiểu lí giải ý nghĩa chi tiết văn Vận dụng: - Rút học cho thân từ nội dung văn Viết đoạn văn nghị luận xã hội (Khoảng 150 đến 200 từ ) - Một văn nghị luận sgk Nhận biết: - Xác định yêu cầu thể loại - Xác định cách thức trình bày đoạn văn Thơng hiểu: - Diễn giải nội dung, ý nghĩa kiện,…liên quan văn - Trình bày suy nghĩ kiện văn bản,… Vận dụng: - Vận dụng kĩ dùng từ, viết câu, phép liên kết, phương thức biểu đạt phù hợp 1* Nội dung TT kiến thức/Kĩ Đơn vị kiến thức/kĩ Mức độ kiến thức, kĩ Số câu hỏi theo mức độ cần kiểm tra, đánh giá nhận thức Tổng Vận Nhận Thông Vận dụng biết hiểu dụng cao để bày tỏ suy nghĩ thân kiện văn bản,… Vận dụng cao: - Huy động kiến thức trải nghiệm thân để trình bày suy nghĩ - Có sáng tạo diễn đạt, làm cho lời văn có giọng điệu, hình ảnh, đoạn văn giàu sức thuyết phục Viết Cảm nhận văn nghị tình luận VH yêu làng yêu nước ông Hai truyện ngắn (LàngKim Lân) Nhận biết: - Xác định kiểu nghị luận, phân tích tác phẩm văn học: tác phẩm truyện(đoạn trích) - Nắm nội dung, nghệ thuật tiêu biểu, tính cách nhân vật, tình bật Thơng hiểu: - Hiểu vai trò, giá trị nghệ thuật nội dung tác phẩm Vận dụng: - Vận dụng kĩ dùng từ, viết câu, phép liên kết, phương thức biểu đạt để phân tích văn nghị luận tác phẩm văn học 1* Nội dung TT kiến thức/Kĩ Đơn vị kiến thức/kĩ Mức độ kiến thức, kĩ Số câu hỏi theo mức độ cần kiểm tra, đánh giá nhận thức Tổng Vận Nhận Thông Vận dụng biết hiểu dụng cao Vận dụng cao: -Viết văn nghị luận phân tích tác phẩm văn học: phân tích nội dung chủ đề, nét đặc sắc hình thức nghệ thuật tác phẩm hiệu thẩm mĩ tác phẩm - Lựa chọn việc, chi tiết sâu sắc, có tác dụng bồi đắp suy nghĩ tình cảm tốt đẹp sống Tổng Tỉ lệ % Tỉ lệ chung 40 30 70 20 10 30 100 100 IV/Biên soạn đề kiểm tra: ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II Năm học 2022 – 2023 Mơn: Ngữ văn, lớp Thời gian làm bài: 90 phút Họ tên học sinh:………… ……………………… Mã số học sinh:……………… ĐỀ I ĐỌC HIỂU: (3,0 điểm) Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi bên dưới: Không có tự đến đâu Quả muốn phải tháng ngày tích nhựa  Hoa thơm trải qua nắng lửa Mùa bội thu trải nắng hai sương.  Khơng có tự đến, bình thường  Phải đôi tay nghị lực.  Như chim suốt ngày chọn hạt  Năm tháng bao dung khắc nghiệt lạ kỳ (Khơng có tự đến đâu - Nguyễn Đăng Tấn) Câu 1. (0,5 điểm) Xác định phương thức biểu đạt đoạn thơ.  Câu 2. (1,0 điểm) Chỉ biện pháp tu từ sử dụng đoạn thơ nêu tác dụng biện pháp tu từ Câu 3 .(1,0 điểm) Em hiểu câu thơ: “Quả muốn phải tháng ngày tích nhựa”? Câu 4. (0,5 điểm) Em có cảm nhận nỗi lòng cha mẹ gửi gắm qua đoạn thơ?  II TẠO LẬP VĂN BẢN: (7 điểm) Câu 1 (2,0 điểm) Từ nội dung đoạn thơ phần Đọc hiểu, viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ em nghị lực người sống.  Câu 2.( 5,0 điểm) Cảm nhận em vẻ đẹp nhân vật anh niên đoạn trích sau: […] Cháu có nhiệm vụ đo gió, đo mưa, đo nắng, tính mây, đo chấn động mặt đất, dự vào việc báo trước thời tiết hàng ngày, phục vụ sản xuất, phục vụ chiến đấu […] Cháu lấy số, ngày báo “nhà” máy đàm bốn giờ, mười giờ, bảy tối, lại sáng Bản báo ngành gọi “ốp” Cơng việc nói chung dễ, cần xác Gian khổ lần ghi báo lúc sáng Rét, bác Ở có mưa tuyết Nửa đêm nằm chăn, nghe chuông đồng hồ muốn đưa tay tắt Chui khỏi chăn, đèn bão vặn to đến cỡ thấy không đủ sáng Xách đèn vườn, gió tuyết lặng im bên ngồi chực đợi ào xơ tới Cái lặng im lúc thật dễ sợ: bị gió chặt khúc, mà gió giống nhát chổi lớn muốn quét tất cả, ném vứt lung tung … Những lúc im lặng lạnh cóng mà lại hừng hực cháy Xong việc, trở vào, khơng thể ngủ (Trích Lặng lẽ Sa Pa, Nguyễn Thành Long, Ngữ văn 9, tập I) ĐỀ I PHẦN ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu bên dưới: Lãng phí thời gian tuyệt đối Thời gian dịng chảy thẳng, khơng dừng lại không quay lại Mọi hội, bỏ qua Tuổi trẻ mà khơng làm cho đời, cho thân xồng xộc đến tuổi già Thời gian dòng chảy đặn, lạnh lùng, chẳng chờ đợi chậm trễ Hãy quý trọng thời gian, thời đại trí tuệ này; kinh tế tri thức làm cho thời gian trở nên vô giá Chưa đầy giờ, cơng nghệ Nhật Bản sản xuất thép, tàu tốc hành nước phát triển, vài vượt qua vài ngàn kilômét Mọi biểu đủng đỉnh, rềnh ràng trở nên lạc lõng xu toàn cầu Giá trị cần thiết chơi bời mức, để thời gian trôi qua vơ vị có tội với đời, với tương lai đất nước (Phong cách sống người đời, nhà báo Trường Giang, theo nguồn Internet) Câu (0,5 điểm) Xác định phương thức biểu đạt đoạn trích Câu (1,0 điểm) Hãy gọi tên 01 phép liên kết hình thức đoạn trích Câu (1,0 điểm) Em hiểu câu văn: “Thời gian dòng chảy đặn, lạnh lùng, chẳng chờ đợi chậm trễ”? Câu (0,5 điểm) Thơng qua đoạn trích trên, em nêu ngắn gọn học có ý nghĩa thân II TẠO LẬP VĂN BẢN: (7 điểm) Câu (2,0 điểm) Từ nội dung đoạn trích phần đọc hiều, em viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ việc phải làm để khơng lãng phí thời gian Câu 2.( 5,0 điểm) Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật ơng Hai (Làng-Kim Lân) tình đặc biệt: nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc V/ Hướng dẫn chấm: Phần Câ u I II ĐỀ Nội dung ĐỌC HIỂU: Phương thức biểu đạt chính: Biểu cảm Hướng dẫn chấm: - Học sinh trả lời Đáp án: 0,5 điểm - Học sinh trả lời không phương thúc biểu đạt : khơng cho điểm Biện pháp tu từ so sánh: "Như chim suốt ngày chọn hạt " Nhấn mạnh kiên trì, bền bỉ, nghị lực vượt qua khó khăn vất vả có thành Hướng dẫn chấm: - Học sinh trả lời Đáp án: 1,0 điểm - Học sinh trả lời ý: 0,5 điểm Muốn có ngon, cần phải trải qua ngày tháng vất cả, chăm sóc có thành Ở muốn nói đến kiên trì tâm Hướng dẫn chấm: - Học sinh trả lời Đáp án có cách diễn đạt tương đương: điểm - Học sinh trả lời ý hợp lí: 0,5 điểm Qua lời thơ nhẹ nhàng hát du dương, gợn chạm vào tâm hồn người đọc để qua lời răn dạy con, nhẹ nhàng sâu lắng cha mẹ Cha mẹ muốn có bền bỉ, nghị lực sống Hướng dẫn chấm: - Học sinh trả lời Đáp án có cách diễn đạt tương đương: 0,5 điểm - Học sinh trả lời ý : 0,25 điểm TẠO LẬP VĂN BẢN: Từ phần đọc hiểu hiểu biết thân, em viết đoạn văn ngắn (khoảng 150 đến 200 từ) trình bày Điểm 3,0 0,5 1,0 1,0 0,5 7,0 2,0 suy nghĩ em nghị lực người sống a Đảm bảo yêu cầu hình thức đoạn văn 0,25 Học sinh trình bày đoạn văn theo cách diễn dịch, quy nạp, tổng - phân - hợp, móc xích song hành b Xác định vấn đề nghị luận: suy nghĩ cần thiết 0,25 nghị lực người sống c Triển khai vấn đề nghị luận 0,75 Có nhiều cách khác phải đảm bảo nêu được: *Giới thiệu vấn đề nghị luận: suy nghĩ em nghị lực người sống *Giải thích: Nghị lực lĩnh, dũng cảm lòng tâm cố gắng vượt qua thử thách dù khó khăn, gian khổ đến đâu để đạt mục tiêu đề *Biểu nghị lực: Người có nghị lực ln biết khắc phục hồn cảnh khó khăn cách tự lao động, mưu sinh, vừa học vừa làm, tự mở cho đường đến tương lai tốt đẹp *Vai trị, ý nghĩa ý chí nghị lực - Nghị lực giúp người đối chọi với khó khăn, vượt qua thử thách sống cách dễ dàng Ví dụ: Bill Gate,… - Có niềm tin vào thân, tinh thần lạc quan để theo đuổi đến mục đích, lí tưởng sống - Thay đổi hoàn cảnh số phận, sống có ích, có ý nghĩa - Trở thành gương ý chí, nghị lực vượt lên số phận - Người có ý chí nghị lực ln người ngưỡng mộ, cảm phục, đồng thời tạo lịng tin người khác * Bình luận, mở rộng - Phê phán người khơng có ý chí, nghị lực * Bài học nhận thức hành động Hướng dẫn chấm: - Học sinh lập luận chặt chẽ, thuyết phục: lí lẽ xác đáng; dẫn chứng tiêu biểu, phù hợp; kết hợp nhuần nhuyễn lí lẽ dẫn chứng (0,75 điểm) - Học sinh lập luận chưa thật chặt chẽ, thuyết phục: lí lẽ xác đáng khơng có dẫn chứng dẫn chứng khơng tiêu biểu (0,5 điểm) - Học sinh lập luận không chặt chẽ, thiếu thuyết phục: lí lẽ khơng xác đáng, khơng liên quan mật thiết đến vấn đề nghị luận, khơng có dẫn chứng dẫn chứng không phù hợp (0,25 điểm) Lưu ý: Học sinh bày tỏ suy nghĩ, quan điểm riêng phải phù hợp với chuẩn mực đạo đức d Chính tả, ngữ pháp Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp tiếng Việt Hướng dẫn chấm: Khơng cho điểm làm mắc nhiều lỗi tả, ngữ pháp e Sáng tạo Thể suy nghĩ sâu sắc vấn đề nghị luận, có cách diễn đạt mẻ Hướng dẫn chấm: huy động kiến thức trải nghiệm thân trình bày; có nhìn riêng, mẻ vấn đề; có sáng tạo diễn đạt, làm cho lời văn có giọng điệu, hình ảnh, đoạn văn giàu sức thuyết phục - Đáp ứng yêu cầu trở lên: 0,5 điểm - Đáp ứng yêu cầu: 0,25 điểm 0,25 0,5 Cảm nhận em vẻ đẹp nhân vật anh niên Lặng lẽ Sa Pa 5,0 a Đảm bảo cấu trúc văn nghị luận VH : (Bố cục phần: mở bài, thân bài, kết Phần thân viết số đoạn văn) b Xác định vấn đề để nghị luận : vẻ đẹp nhân vật anh niên Lặng lẽ Sa Pa c Triển khai vấn đề: Học sinh trình bày theo nhiều cách, cần đảm bảo ý sau: 0,25 -Giới thiệu tác giả, tác phẩm 0,25 3,5 0,5 - Khái quát chung nhân vật anh niên qua đoạn trích Hướng dẫn chấm: - Giới thiệu tác giả, tác phẩm 0,25 điểm; - Khái quát chung nhân vật anh niên qua đoạn trích 0,25 điểm Khái quát chung 2,5 - Giới thiệu hồn cảnh sáng tác - Tóm tắt lại nội dung đoạn trích Cảm nhận nhân vật anh niên a Công việc anh niên - Đoạn văn lời nhân vật niên, nhân vật truyện Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long kể công việc làm cho ơng họa sĩ già kỹ sư nông nghiệp trẻ, qua lời giới thiệu bác lái xe, lên thăm nơi làm việc anh niên đỉnh Yên Sơn cao hai ngàn sáu trăm mét thời gian ba mươi phút - Công việc anh làm khí tượng kiêm vật lý địa cầu Nhiệm vụ anh đo gió, đo mưa, đo gió, đo chấn động mặt đất dự báo thời tiết ngày phục vụ cho công việc chiến đấu sản xuất ->Hoàn cảnh sống khắc nghiệt, cơng việc gian khổ, vất vả Đó thử thách lớn anh thiên niên vượt qua hoàn cảnh ý chí, nghị lực suy nghĩ đẹp b Phẩm chất anh niên thể qua đoạn văn - Trước hết, anh niên yêu nghề - Tinh thần trách nhiệm cao cơng việc - Người có phong cách sống đẹp: Anh có phong cách sống khiến người phải nể trọng Tinh thần thái độ làm việc anh thật nghiêm túc, xác, khoa học trở thành phong cách sống anh Đánh giá, mở rộng: - Anh niên đại diện tiêu biểu cho niên Việt Nam, hăng say làm việc, cống hiến cho dân tộc, cho đất nước Hướng dẫn chấm: - Kết hợp đánh giá, phân tích bình luận chi tiết, đầy đủ ý, làm rõ phẩm chất anh niên: 2,0 điểm - 2,5 điểm - Kết hợp đánh giá, phân tích bình luận chưa thật chi tiết, đầy đủ: 1,5 điểm - 2,0 điểm - Chỉ liệt kê việc chưa kết hợp đánh giá, phân tích bình luận : 1,0 điểm - 1,5 điểm -Cảm nhận chung anh niên : sống có lí tưởng, sống đẹp, sống có ích « Sống cho đâu nhận riêng mình » Hướng dẫn chấm: -Trình bày ý: 0,5 điểm -Trình bày ý: 0,25 điểm d Chính tả, ngữ pháp Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp tiếng Việt Khơng cho điểm làm mắc nhiều lỗi tả, ngữ pháp e Sáng tạo - Thể liên tưởng, tưởng tượng phong phú - Lựa chọn xếp chi tiết có tính logic, cách nghệ thuật; diễn đạt giàu cảm xúc, có giọng điệu riêng Hướng dẫn chấm: - Đáp ứng yêu cầu trở lên: 0,5 điểm - Đáp ứng yêu cầu: 0,25 điểm Tổng điểm 10,0 0,5 0,5 0,5 ĐỀ Phần Câ u I II Nội dung Điểm ĐỌC HIỂU: Phương thức biểu đạt chính: nghị luận Hướng dẫn chấm: - Học sinh trả lời Đáp án: 0,5 điểm - Học sinh trả lời khơng phương thúc biểu đạt : khơng cho điểm 3,0 0,5 Phép liên kết hình thức phép lặp: Thời gian 1,0 Hướng dẫn chấm: - Học sinh trả lời Đáp án: 1,0 điểm - Học sinh trả lời ý: 0,5 điểm “Thời gian dòng chảy đặn, lạnh lùng, chẳng 1,0 chờ đợi chậm trễ” -Thời gian liên tục trôi qua mà không biện pháp ngăn cản; khơng phụ thuộc vào điều Dù bạn có nhanh hay chậm, thời gian tuần hồn trơi Hướng dẫn chấm: - Học sinh trả lời Đáp án có cách diễn đạt tương đương: điểm - Học sinh trả lời ý hợp lí: 0,5 điểm Bài học có ý nghĩa nhất: Con người cần biết quý trọng thời 0,5 gian, biết sử dụng quỹ thời gian cho hợp lí để khơng bỏ lỡ hội đời hay hối tiếc qua Hướng dẫn chấm: - Học sinh trả lời Đáp án có cách diễn đạt tương đương: 0,5 điểm - Học sinh trả lời ý : 0,25 điểm TẠO LẬP VĂN BẢN: 7,0 Từ phần đọc hiểu hiểu biết thân, em 2,0 viết đoạn văn ngắn (khoảng 150 đến 200 từ) trình bày suy nghĩ em việc phải làm để khơng lãng phí thời gian a Đảm bảo u cầu hình thức đoạn văn suy nghĩ em 0,25 việc phải làm để khơng lãng phí thời gian Học sinh trình bày đoạn văn theo cách diễn dịch, quy nạp, tổng - phân - hợp, móc xích song hành b Xác định vấn đề nghị luận: 0,25 c Triển khai vấn đề nghị luận Có nhiều cách khác phải đảm bảo nêu được: *Giới thiệu vấn đề nghị luận: suy nghĩ em việc làm để khơng lãng phí thời gian *Giải thích vấn đề - Lãng phí thời gian sử dụng quỹ thời gian khơng hợp lí, để thời gian trơi qua cách vơ ích  - Lãng phí thời gian điều đáng chê trách, lãng phí thời gian đồng nghĩa với việc lãng phí đời Bàn luận vấn đề: - Tại lãng phí thời gian lại đáng chê trách: Thời gian vũ trụ vô tận thời gian cho đời người hữu hạn Nếu lãng phí thời gian bạn khơng làm cho đời cho xã hội - Ngun nhân người thường lãng phí thời gian: Con người mải miết rong chơi Con người chưa biết quản lí quỹ thời gian hợp lí - Biện pháp khắc phục sử dụng quỹ thời gian hợp lí: + Mỗi người cần tự nhận thức giá trị thời gian với đời để từ biết quý trọng thời gian có + Lập thời gian biểu để sử dụng thời gian hợp lí + Tận dụng tối đa thời gian để học tập làm việc + Tạo thân thói quen làm việc * Bình luận, mở rộng Liên hệ thân: Em làm để sử dụng quỹ thời gian hợp lí? Hướng dẫn chấm: - Học sinh lập luận chặt chẽ, thuyết phục: lí lẽ xác đáng; dẫn chứng tiêu biểu, phù hợp; kết hợp nhuần nhuyễn lí lẽ dẫn chứng (0,75 điểm) - Học sinh lập luận chưa thật chặt chẽ, thuyết phục: lí lẽ xác đáng khơng có dẫn chứng dẫn chứng khơng tiêu biểu (0,5 điểm) - Học sinh lập luận không chặt chẽ, thiếu thuyết phục: lí lẽ khơng xác đáng, khơng liên quan mật thiết đến vấn đề nghị luận, khơng có dẫn chứng dẫn chứng không phù hợp (0,25 điểm) Lưu ý: Học sinh bày tỏ suy nghĩ, quan điểm riêng phải phù hợp với chuẩn mực đạo đức d Chính tả, ngữ pháp Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp tiếng Việt Hướng dẫn chấm: Khơng cho điểm làm mắc nhiều 0,75 0,25 lỗi tả, ngữ pháp e Sáng tạo Thể suy nghĩ sâu sắc vấn đề nghị luận, có cách diễn đạt mẻ Hướng dẫn chấm: huy động kiến thức trải nghiệm thân trình bày; có nhìn riêng, mẻ vấn đề; có sáng tạo diễn đạt, làm cho lời văn có giọng điệu, hình ảnh, đoạn văn giàu sức thuyết phục - Đáp ứng yêu cầu trở lên: 0,5 điểm - Đáp ứng yêu cầu: 0,25 điểm 0,5 Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật ơng Hai (LàngKim Lân) tình đặc biệt: nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc 5,0 a Đảm bảo cấu trúc văn nghị luận VH : (Bố cục phần: mở bài, thân bài, kết Phần thân viết số đoạn văn) b Xác định vấn đề để nghị luận : - Diễn biến tâm trạng nhân vật ông Hai nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc 0,25 c Triển khai vấn đề: Học sinh trình bày theo nhiều cách, cần đảm bảo ý sau: 3,5 -Giới thiệu tác giả, tác phẩm 0,25 0,5 - Khái quát chung nhân vật ông Hai Hướng dẫn chấm: - Giới thiệu tác giả, tác phẩm 0,25 điểm; - Khái quát chung nhân vật ông Hai 0,25 điểm Khái quát truyện ngắn Làng Phân tích nhân vật ơng Hai a Tình u, niềm tự hào làng ông Hai=> Yêu thương, gắn bó với làng quê, tự hào có trách nhiệm với kháng c b Nỗi đau đớn ông Hai nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc - Từ chỗ đang vui vẻ, phấn chấn nghe nhiều tin ta thắng giặc ơng Hai lại hay tin làng ông theo giặc “Cổ ông lão nghẹn đắng hẳn lại, da mặt tê rân rân Ông lão lặng đi, tưởng 2,5 đến khơng thở được” - Ơng rơi vào trạng thái đau đớn, tủi hổ ngày nặng nề, cố vẻ bình thản để che giấu tâm trạng, nỗi tủi hổ - Về đến nhà ông nằm vật giường, nhìn đàn mà tủi, “… nước mắt ông lão giàn - Cái tin làng theo giặc ám ảnh bám riết, khiến tâm tư ông nặng nề, day dứt, đau khổ Suốt ngày, ông chẳng dám đâu, quanh quẩn nhà Ơng mặc cảm, thu nỗi đau xót, tủi hổ, trằn trọc khơng ngủ được, khơng muốn nói - Ơng Hai có xung đột nội tâm dội: “Làng yêu thật, làng theo Tây phải thù” + Tình yêu nước rộng lớn bao trùm lên tình yêu làng, dù xác định lịng ơng chan chứa nỗi xót xa, tủi hổ + Ơng Hai tiếp tục rơi vào bế tắc, tuyệt vọng mụ chủ nhà đánh tiếng đuổi gia đình ơng nơi khác Đánh giá nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật - Ngịi bút phân tích tâm lí sắc sảo Hướng dẫn chấm: - Kết hợp đánh giá, phân tích bình luận chi tiết, đầy đủ ý, làm rõ phẩm chất anh niên: 2,0 điểm - 2,5 điểm - Kết hợp đánh giá, phân tích bình luận chưa thật chi tiết, đầy đủ: 1,5 điểm - 2,0 điểm - Chỉ liệt kê việc chưa kết hợp đánh giá, phân tích bình luận : 1,0 điểm - 1,5 điểm - Khẳng định lại vẻ đẹp nhân vật ông Hai tiêu biểu cho người nông dân Việt Nam lòng nhà văn - Liên hệ mở rộng: Suy nghĩ về tình yêu nước, yêu cách mạng nơng dân Việt Nam Hướng dẫn chấm: -Trình bày ý: 0,5 điểm -Trình bày ý: 0,25 điểm d Chính tả, ngữ pháp 0,5 0,5 Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp tiếng Việt Khơng cho điểm làm mắc nhiều lỗi tả, ngữ pháp e Sáng tạo - Thể liên tưởng, tưởng tượng phong phú - Lựa chọn xếp chi tiết có tính logic, cách nghệ thuật; diễn đạt giàu cảm xúc, có giọng điệu riêng Hướng dẫn chấm: - Đáp ứng yêu cầu trở lên: 0,5 điểm - Đáp ứng yêu cầu: 0,25 điểm Tổng điểm 10,0 VI/ Xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra: 0,5 Phân tích nhân vật ông Hai truyện ngắn Làng của Kim Lân I.Mở bài: - Giới thiệu vài nét tác giả Kim Lân truyện ngắn Làng: + Kim Lân (1920 - 2007) là nhà văn thực xuất sắc văn học Việt Nam kỉ 20 + Làng (1948) tác phẩm tiêu biểu nhà văn Kim Lân viết làng quê người dân quê Việt Nam - Giới thiệu nhân vật ông Hai: nhân vật ông Hai trong Làng bật lên với phẩm chất đáng quý người nông dân yêu làng yêu nước II Thân Khái quát truyện ngắn Làng - Làng được sáng tác vào thời kì đầu kháng chiến chống Pháp kể nhân vật ơng Hai - nơng dân có lịng tha thiết yêu làng Chợ Dầu - Truyện diễn tả chân thực sinh động tình yêu làng, yêu quê hương, đất nước tinh thần cách mạng nhân vật ông Hai thời kì kháng chiến chống Pháp xâm lược - Tóm tắt ngắn gọn tình truyện: + Ông Hai - người nông dân yêu, tự hào làng, niềm vui, nỗi buồn ông xoanh quay chuyện làng chợ Dầu Ở nơi tản cư ông ln nhớ làng, khoe làng với người + Ở nơi tản cư, ông Hai nghe tin làng chợ Dầu theo giặc làm Việt gian Phân tích nhân vật ơng Hai a Tình u, niềm tự hào làng ông Hai - Trước Cách mạng: ông yêu làng, tự hào làng, hay khoe làng - Sau Cách mạng: + Ông tin tưởng vào thắng lợi kháng chiến Chính phủ Cụ Hồ lãnh đạo + Ở nơi tản cư nhớ làng da diết - muốn làng, muốn tham gia kháng chiến ... Tổng Tỉ lệ % Tỉ lệ chung 40 30 70 20 10 30 100 100 IV/Biên soạn đề kiểm tra: ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II Năm học 20 22 – 20 23 Môn: Ngữ văn, lớp Thời gian làm bài: 90 phút Họ tên học sinh:………… ………………………... Giới thiệu vài nét tác giả Kim Lân truyện ngắn Làng: + Kim Lân (1 92 0 - 20 07) là nhà văn thực xuất sắc văn học Việt Nam kỉ 20 + Làng ( 194 8) tác phẩm tiêu biểu nhà văn Kim Lân viết làng quê người dân... TẠO LẬP VĂN BẢN: (7 điểm) Câu 1  (2, 0 điểm) Từ nội dung đoạn thơ phần Đọc hiểu, viết đoạn văn (khoảng 20 0 chữ) trình bày suy nghĩ em nghị lực người sống.  Câu 2. ( 5,0 điểm) Cảm nhận em vẻ đẹp

Ngày đăng: 01/03/2023, 22:57

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan