TRƯỜNG THCS GIAO NHÂN PHÒNG GD&ĐT TP NAM ĐỊNH TRƯỜNG THCS TRẦN ĐĂNG NINH ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2022 2023 Môn Ngữ văn Lớp 9 Thời gian làm bài 120 phút Đề kiểm tra gồm 02 trang Phần I Tiếng[.]
PHÒNG GD&ĐT TP NAM ĐỊNH TRƯỜNG THCS TRẦN ĐĂNG NINH ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2022 - 2023 Môn: Ngữ văn - Lớp Thời gian làm bài: 120 phút Đề kiểm tra gồm 02 trang Phần I Tiếng Việt (2,0 điểm) Hãy chọn phương án trả lời viết chữ đứng trước phương án vào làm Câu Các câu văn sau liên kết với phép liên kết nào? "Cây nước quanh tôi, cho trú mưa tránh nắng tháng ngày thơ ấu…Và chúng dạy cho học mà lớn lên tơi thấm thía" (Vũ Thanh Lịch) A Phép lặp, phép thế, phép nối B Phép đồng nghĩa, phép lặp, phép C Phép nối, phép liên tưởng, phép D Phép trái nghĩa, phép lặp, phép nối Câu Câu có chứa thành phần biệt lập gọi đáp là: A "Tháng giêng gồng gánh cô liêu/Mẹ sương đổ nhiều đêm qua" (Nga Vũ) B "Tuổi thơ ôm bè chuối ôi tuyệt diệu!/Cho chiều tim tím ánh hồng hơn" (Bùi Văn Huy) C "Hình ngang cửa/Gió mùa đơng bắc se lịng" (Phú Quang) D "Mài bi, chơi mốt, đánh chun/Ngẩn ngơ quét chổi cùn dọn hiên" (Bùi Văn Huy) Câu Những câu thơ sau sử dụng biện pháp tu từ nào? “Bước thấp cao bờ ruộng nhỏ Tiếng cười giòn cua cá nhảy lao xao” (Mộc Miên) A Hoán dụ, B Ẩn dụ, C So sánh, D nói Câu Từ "đồng hồ" dùng với nghĩa gốc: A Đồng hồ nước B Đồng hồ điện C Đồng hồ đeo tay D Đồng hồ xăng Câu Trường hợp thành ngữ? A Bèo dạt mây trôi B Lên thác xuống ghềnh C Một mặt người mười mặt D Mình đồng da sắt Câu Từ sau thuật ngữ toán học? A Trường từ vựng B Đường phân giác C Di D Đường kinh tuyến Câu Câu sau có chứa khởi ngữ? A Ven rừng, rải rác lim trổ hoa vàng B Buổi chiều hơm ấy, khơng khí nặng nề ngâm nước C Đọc sách đường ngắn để tiếp cận tri thức D Bông lúa này, hạt mẩy Câu Câu tục ngữ: "Biết lắng nghe khoe tài giỏi" liên quan đến phương châm hội thoại nào? A Phương châm lượng B Phương châm chất C Phương châm cách thức D Phương châm lịch Phần II Đọc - hiểu văn (2,0 điểm) Đọc văn sau trả lời câu hỏi: Phê bình người khác cách có nghệ thuật cịn gọi “phê bình thiện chí” Phê bình thiện chí mục đích lành mạnh Hãy nhớ lại lần cuối bạn phê phán Vì bạn làm chuyện đó? Bạn muốn giúp người tiến lên? Bạn muốn thuyết phục họ ủng hộ quan điểm bạn? Bạn muốn hai tăng hiểu biết vấn đề mà bạn quan tâm? Hay bạn muốn chứng tỏ tư kiến thức ưu việt mình, muốn đè bẹp họ? Chúng ta học hỏi từ Phật giáo Tây Tạng, nơi tranh luận đóng vai trị quan trọng Trong thiền viện lớn, bên cạnh việc nghe giảng đọc sách, nhà sư dành từ năm tới bảy tiếng ngày cho tranh luận Mục đích tranh luận “thắng” làm đối phương xấu hổ, mà để giúp họ vượt qua điểm yếu luận họ hai nhìn vấn đề nhiều góc cạnh “Thành cơng” coi đạt tình cải thiện, lời giải tìm (Giản Tư Trung, Đúng việc, NXB Tri thức, 2018, tr.19-24) Câu (0,5 điểm) Theo tác giả, “phê bình thiện chí” đâu? Câu (0,75 điểm) Chỉ nêu tác dụng câu hỏi tu từ sử dụng đoạn trích Câu (0,75 điểm) “Mục đích tranh luận khơng phải “thắng” làm đối phương xấu hổ, mà để giúp họ vượt qua điểm yếu luận họ hai nhìn vấn đề nhiều góc cạnh ” Em có đồng ý với ý kiến khơng? Vì sao? Phần III Làm văn (6,0 điểm) Câu (1,5 điểm) Từ nội dung đoạn trích đọc hiểu, viết đoạn văn (khoảng 13 đến 15 câu) trình bày suy nghĩ ý nghĩa phê bình thiện chí Câu (4,5 điểm) Có ý kiến cho rằng: Mỗi tác phẩm văn học chân phải lời đề nghị lẽ sống Phân tích đoạn thơ sau để làm sáng tỏ ý kiến Ta làm chim hót Ta làm cành hoa Ta nhập vào hoà ca Một nốt trầm xao xuyến Một mùa xuân nho nhỏ Lặng lẽ dâng cho đời Dù tuổi hai mươi Dù tóc bạc Mùa xuân – ta xin hát Câu Nam ai, Nam bình Nước non ngàn dặm Nước non ngàn dặm tình Nhịp phách tiền đất Huế (Thanh Hải, Mùa xuân nho nhỏ, SGK Ngữ văn 9, NXB Giáo dục, 2012, tr.56) - HẾT -Họ tên thí sinh:…………….…….……… Số báo danh:………………… ………………… Chữ ký giám thị 1:………… …….… Chữ ký giám thị 2: …………………………… TRƯỜNG THCS TRẦN ĐĂNG NINH HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2022 - 2023 Mơn: Ngữ văn - Lớp HDC gồm 04 trang Phần I Tiếng Việt (2,0 điểm) Câu Đáp án A A B C C B D (Mỗi đáp án cho 0,25 điểm) Phần II Đọc - hiểu văn (2,0 điểm) Câu Nội dung yêu cầu (Cách cho điểm) - Theo tác giả, “phê bình thiện chí” bắt đầu từ: mục đích lành mạnh (HS trả lời cho 0,5 điểm; HS chép đoạn không cho điểm) - Chỉ câu hỏi tu từ: Vì bạn làm chuyện đó? Bạn muốn giúp người tiến lên? Bạn muốn thuyết phục họ ủng hộ quan điểm bạn? Bạn muốn hai tăng hiểu biết vấn đề mà bạn quan tâm? Hay bạn muốn chứng tỏ tư kiến thức ưu việt mình, muốn đè bẹp họ? - Tác dụng đoạn trích: + Tạo liên kết, tạo giọng điệu, tăng tính đối thoại cho đoạn D Điểm 0,5 0,25 0,5 văn; + Nhấn mạnh mục đích phê bình thiện chí (Mỗi 01 ý cho 0,25 điểm; 02 ý cho 0,5 điểm) - Bày tỏ quan điểm: 0,25đ (đồng tình, khơng đồng tình, hai) - Lý giải: Có lí lẽ thuyết phục, phù hợp với chuẩn mực…: 0,5đ + Đồng tình tranh luận hướng đến mục đích cao đẹp để học hỏi, cầu thị, nhận diện rõ vấn đề (đa chiều) để tiến hơn; + Khơng đồng tình trường hợp tranh luận dừng lại việc thấy điểm yếu thân; nhìn rõ vấn đề đối phương khơng chịu cầu thị tiếp thu + Vừa đồng tình vừa khơng đồng tình: gộp 02 ý Phần III Làm văn (6,0 điểm) Câu (1,5đ) Nội dung yêu cầu (Cách cho điểm) Đảm bảo hình thức đoạn văn yêu cầu dung lượng (khoảng 13 đến 15 câu) Xác định vấn đề nghị luận: ý nghĩa phê bình có thiện chí Triển khai vấn đề nghị luận, lí lẽ dẫn chứng thuyết phục Dưới hướng triển khai: - Phê bình thiện chí đưa ý kiến nhận xét, đánh giá tinh thần xây dựng lành mạnh giúp cho sống ngày trở nên tốt - Với thân: phê bình thiện chí mang lại niềm vui; tìm thấy ý nghĩa đích thực sống; nâng cao lực tư duy, thể thái độ, văn hoá ứng xử thân, người yêu mến, tin tưởng…; - Với cộng đồng, xã hội: giúp gắn kết xã hội; nhận điều phải trái, tốt xấu để điều chỉnh thân tốt lên; xố bỏ hiềm khích, mâu thuẫn; giúp hiểu hiểu người; vươn tới điều nhân ái, nhân văn; thúc đẩy phát triển lành mạnh tri thức, khoa học, xã hội…; - Nêu dẫn chứng…; - Phê bình thiện chí mang lại hạnh phúc người nghe bảo thủ khơng tiếp thu vơ ích - Cần phê bình thiện chí lúc chỗ để truyền lượng tích cực, truyền niềm yêu thương, hoà hợp, đoàn kết… Chính tả, sáng tạo: Đảm bảo chuẩn tiếng Việt; diễn đạt sáng tạo, phát mẻ *Cách cho điểm: - Điểm 1,25 -> 1,5: Đảm bảo yêu cầu trên, có sức thuyết phục cao với lí lẽ dẫn chứng hợp lí, lập luận chặt chẽ, diễn đạt có giọng điệu 0,25 0,5 Điểm 0,25 0,25 0,75 0,25 - Điểm 0,75 -> 1,0: Đảm bảo tương đối đầy đủ yêu cầu trên, có sức thuyết phục, diễn đạt mạch lạc - Điểm 0,25 -> 0,5: Đảm bảo yêu cầu mức độ sơ sài, lập luận chưa thực thuyết phục, cịn có nhiều lỗi tả - Điểm 0: Khơng làm lạc đề Câu (4,5 điểm) Nội dung yêu cầu (Cách cho điểm) Đảm bảo cấu trúc (Mở, thân, kết): 0,25đ Xác định vấn đề nghị luận: Bàn chức văn học qua việc phân tích ba khổ cuối Mùa xuân nho nhỏ Thanh Hải: 0,25đ Triển khai vấn đề nghị luận: 3,5đ A Nêu vấn đề: 0,25đ - Giới thiệu vấn đề trích dẫn ý kiến - phạm vi, nội dung nghị luận B Giải vấn đề: 3,0đ *Giải thích ý kiến: 0,5đ - Văn học chân chính: tác phẩm văn học chứa đựng nội dung tư tưởng sâu sắc, có ý nghĩa quan trọng đời sống người - Lời đề nghị: đưa ý kiến, yêu cầu với mong muốn người làm theo - Lẽ sống: giá trị sống, ý nghĩa đời mà người hướng tới -> Bằng cách nói khẳng định, ý kiến nêu chức cao quý văn học việc bồi đắp định hướng lý tưởng sống, giá trị sống cho người - Liên hệ tác phẩm: Mùa xuân nho nhỏ *Khái quát: tác giả Thanh Hải tác phẩm Mùa xuân nho nhỏ: 0,25đ *Phân tích, chứng minh: - LĐ1: Lẽ sống hồ nhập hiến dâng: 1,0đ Phân tích khổ 4,5: - Sự chuyển đổi "tôi" sang "ta" thể mối quan hệ cá nhân cộng đồng, hoà nhập từ riêng đến ta chung; - Điệp ngữ "ta làm"; phép liệt kê hình ảnh cụ thể, giản dị, giàu ý nghĩa: chim, cành hoa, nốt nhạc -> yếu tố tạo nên mùa xuân, nhấn mạnh khát vọng hoà nhập mạnh mẽ - "Nốt nhạc trầm" biểu tượng cho cống hiến thầm lặng, giản dị - Hình ảnh ẩn dụ, giàu ý nghĩa "một mùa xuân nho nhỏ" biểu tượng cho tinh tuý nhất, khiêm nhường người mang đến góp vào màu xuân lớn dân tộc - Điệp ngữ "dù là" lời nhắn nhủ thiết tha người trước Điểm 0,25 0,25 3,5 người sau - Hình ảnh hốn dụ: "tuổi 20" -> tuổi trẻ; "tóc bạc" -> tuổi già -> Nhấn mạnh cống hiến thuỷ chung, trọn vẹn, không phân biệt tuổi tác, - LĐ2: Lẽ sống gắn bó, yêu mến thiết tha với quê hương, xứ sở: 0,5đ pt khổ cuối - Giai điệu cất lên điệu hát truyền thống xứ Huế mộng mơ; - “Mùa xuân ta xin hát”: không mở khơng gian cịn mở niềm tự hào lối sống nghĩa tình cha ơng - LĐ3: Lời đề nghị lẽ sống khổ thơ truyền tải hình thức nghệ thuật độc đáo, giàu tính thẩm mĩ khơi gợi rung cảm người đọc: 0,5đ - Thể thơ chữ cô đọng, hàm súc; giọng thơ nhỏ nhẹ sâu lắng, hình ảnh ẩn dụ tự nhiên giản dị, giàu ý nghĩa biểu tượng giúp cho lời đề nghị lẽ sống tác giả thêm sâu sắc, thấm thía, xúc động, biết tác giả sáng tác thơ lúc ông nằm giường bệnh *Đánh giá: 0,5đ - Ý kiến: + Mùa xuân nho nhỏ nói chung khổ thơ nói riêng thể rõ lẽ sống mà Thanh Hải muốn đề nghị với bạn đọc là: sống hoà nhập hiến dâng, giản dị khiêm nhường, âm thầm lặng lẽ, + Ý kiến học cho người sáng tác người tiếp nhận: Để tạo nên tác phẩm chân chính, người nghệ sĩ cần phải sống sâu sắc với đời với mình; biết tự vượt lên suy nghĩ, tình cảm nhỏ hẹp mang tính cá nhân để đạt đến lẽ sống lớn, tình cảm lớn thời đại Để lẽ sống lớn, tình cảm lớn thấm sâu vào tâm hồn, nhận thức người đọc, nghệ sĩ cần không ngừng lao động để sáng tạo nên tác phẩm đạt hài hòa nội dung tư tưởng hình thức nghệ thuật Mặt khác, người đọc cần phát huy vai trị chủ động, tích cực việc tiếp nhận giá trị nội dung tư tưởng tác phẩm văn chương, từ trau dồi nhân cách, vươn lên lẽ sống cao đẹp đời C Kết thúc vấn đề: 0,25đ - Khẳng định lại ý kiến; - Liên hệ, mở rộng Trình bày, tả , sáng tạo: Cách diễn đạt độc đáo, có suy 0,25 nghĩ riêng, sâu sắc, mẻ vấn đề nghị luận: Đảm bảo quy tắc tả, ngữ pháp, ngữ nghĩa tiếng Việt *Cách cho điểm: - Mức 3,5 – 4,5 điểm: Đáp ứng tốt yêu cầu Phân tích đầy đủ, sâu sắc - Mức 2,25 – 3,25 điểm: Đáp ứng tương đối yêu cầu Phân tích đầy đủ, sâu sắc - Mức 1,25 – 2,0 điểm: Đáp ứng 1/2 yêu cầu Phân tích chưa đầy đủ, chưa sâu sắc - Mức 0,5 – 1,0 điểm: Đáp ứng 1/3 u cầu Phân tích cịn sơ sài - Mức 0,0 điểm: Không làm làm không đáp ứng yêu cầu *Lưu ý: Điểm toàn để điểm lẻ đến 0,25 điểm Phân tích khơng có định hướng, đủ nội dung, nghệ thuật cho ½ số điểm toàn … Hết…