1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Sáng kiến một số biện pháp thực hiện phòng chống bạo hành trẻ trong trường mầm non 3, năm học 2021 2022

16 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

I TÊN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM “Một số biện pháp thực hiện phòng chống bạo hành trẻ trong trường Mầm non 3, năm học 2021 2022” II LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI, MÔ TẢ NỘI DUNG 1/ Lí do chọn đề tài Bác Hồ đã từng nói[.]

I TÊN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: “Một số biện pháp thực phòng chống bạo hành trẻ trường Mầm non 3, năm học 2021-2022” II LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI, MƠ TẢ NỘI DUNG: 1/ Lí chọn đề tài: Bác Hồ nói: “Trẻ em búp cành Biết ăn biết ngủ, biết học hành ngoan” Sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh dặn Đảng ta: “Giáo dục đạo đức cách mạng cho đời sau việc làm vô quan trọng cần thiết Bác coi trẻ em búp non cành, cần nâng niu chăm sóc từ nhỏ, học trường mầm non Giáo dục đạo đức hình thành xây dựng nhân cách làm người cho hệ, tạo điều kiện phát triển yếu tố “Đức, trí, thể, mĩ, lao” Những kỹ mà trẻ tiếp thu trường mầm non điều kiện để trẻ hoàn thiện thân, hướng tới thành công cho sống sau này, tiền đề cho trẻ hình thành nhân cách đầu đời Bên cạnh thành tựu to lớn việc đào tạo nguồn nhân lực giáo dục nhân cách cơng dân với thành tích phát triển đáng ghi nhận cấp học tồn nhiều yếu bất cập, nhiều trăn trở số biểu là: “Bạo hành trẻ trường mầm non” Thời gian vừa qua tình trạng bạo hành trẻ mầm non có xu hướng ngày tăng trở thành vấn đề nghiêm trọng, tệ nạn toàn xã hội, làm cho liên tục bàng hoàng phẫn nộ trước vụ bạo hành Đó vấn đề cấp bách cho tồn ngành giáo dục nói chung giáo dục mầm non nói riêng Hiện tượng bạo hành bạo hành trẻ em trường mầm non dù hình thức khơng thể chấp nhận 2/ Mô tả nội dung: Trẻ mầm non hệ tương lai đất nước, thiết nghĩ muốn em phát triển tồn diện, phải tạo mơi trường sống thoải mái, tràn đầy tình u thương, gốc rễ Có thể nói, bạo hành trẻ trường mầm non hành vi thô bạo, ngang ngược, biểu trạng thái tâm lý tức giận giáo viên, nhân viên gây thương tích tàn tật, lăng nhục tinh thần, xúc phạm danh dự nhân phẩm đến mức gây “Sang chấn tâm lý” trẻ Bạo hành trẻ mầm non có nhiều hình thức bạo hành khác phân thành hai loại bạo hành mặt thể xác bạo hành mặt tinh thần 2.1 Khảo sát thực tế cho thấy: Qua thực tế trường nhiều năm qua, đội ngũ CB-GV-NV xem việc phịng, chống bạo hành trẻ việc làm khơng cần thiết, chí suy nghĩ đơn giản việc bạo hành trẻ đánh trẻ có để lại dấu vết,…xem việc chửi, mắng, dọa, nạt,… việc làm bình thường, theo lối tự nhiên mà không để ý tới thái độ cảm xúc trẻ, cụ thể: NỘI DUNG ĐẦU NĂM Số GV-NV CB-GV-NV chưa nhận thức tốt việc phòng, Tỷ lệ 20/40 50% 15/40 37.5% CB-GV-NV bạo hành tinh thần 12/40 30% Công tác Phối hợp với phụ huynh phòng, 18/40 45% chống bạo hành trẻ Xem nhẹ cơng tác phịng, chống bạo hành trẻ nhà trường chống bạo hành trẻ Về phía đội ngũ CB-GV-NV nhà trường: Sáng kiến kinh nghiệm “Một số biện pháp thực phòng, chống bvạo hành trẻ trường Mầm non 3, năm học 2021-2022” giúp đội ngũ GV-NV nhà trường nhận thức sâu rộng thực tốt việc phòng, chống bạo hành trẻ nhà trường Về phía lãnh đạo nhà trường: Để thực phịng, chống bạo hành trẻ nhà trường ln đạt hiệu lãnh đạo cần phải: Triển khai kịp thời đầy đủ văn đạo thực chuyên đề “phòng chống bạo hành trẻ” cấp Ban hành quy tắc ứng xử nhà trường theo định 1299/QĐ-TTg ngày 03/10/2019; Thông tư 06/2019/TTBGDĐT ngày 12/4/2019; triển khai tổ chức thực đến 100% cán bộ, giáo viên, nhân viên, phụ huynh trẻ, trình thực lãnh đạo phải làm gương trước cho tập thể noi theo, phải thường xuyên kiểm tra, giám sát điều chỉnh kế hoạch Sơ kết, rút kinh nghiệm biểu dương gương điển hình đơn vị đồng thời nhắc nhở, phê bình cá nhân chưa thực tốt cố tình vi phạm Là Hiệu trưởng, thân nhận thức tầm quan trọng việc thực chuyên đề phịng, chống bạo hành trẻ tồn thể giáo viên, nhân viên, phụ huynh trẻ nhà trường, tơi băn khoăn, lo lắng ln tìm số giải pháp đạo cho tập thể nhà trường Chính lý tơi chọn đề tài: “Một số biện pháp thực phòng, chống bạo hành trẻ trường mầm non 3, năm học 2021-2022” 2.2 Nguyên nhân - Thuận lợi: - Đa số đội ngũ CB-GV-NV đồn kết trí, trình độ chun mơn vững vàng Đội ngũ CB-GV-NV nhà trường đầy đủ cho phận nhằm phục vụ tốt việc chăm sóc, ni dưỡng phát triển nhà trường - Nhà trường kịp thời xây dựng đầy đủ kế hoạch triển khai đến đội ngũ; xây dựng quy tắc ứng xử triển khai kịp thời đến toàn thể đội ngũ đơn vị thực - Bản thân quan tâm đạo sâu sát lãnh đạo PGDĐT, Đảng ủy, UBND, HĐND, ban ngành, đoàn thể Ban đại diện cha mẹ trẻ - Khó khăn - Cơ sở vật chất chật hẹp, trẻ lớp đông so với quy định nên việc chăm sóc, ni dạy trẻ giáo viên nhân viện nhiều áp lực - Một số nhà giáo, nhân viên nhà trường chưa chuẩn mực giao tiếp ứng xử, có hành vi thái độ ứng xử thiếu kiềm chế, xúc phạm tinh thần, thể chất trẻ - Giáo viên, nhân viên bị áp lực từ phía phụ huynh Áp lực cơng việc thiếu kiềm chế cảm xúc - Một số phụ huynh phó mặc việc dạy dỗ em cho nhà trường Trong quan hệ ứng xử với đồng nghiệp, phụ huynh khách đến làm việc đơi cịn thiếu chuẩn mực tác phong, thái độ, hành vi, ngôn ngữ 2.3 Đề giải pháp - Công tác tuyên truyền phổ biến, học tập vấn đề liên quan đến việc phòng, chống bạo hành trẻ ứng xử văn hóa nhà trường - Nâng cao nhận thức nạn bạo lực học đường, bạo hành trẻ nhà trường gia đình - Tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên tổ chức hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ, phịng ngừa nguy bạo hành trẻ - Thực biện pháp can thiệp theo quy định xảy bạo hành trẻ -Tăng cường cơng tác kiểm tra-giám sát việc phịng chống bạo hành trẻ nhà trường - Tăng cường phối hợp nhà trường, gia đình xã hội phòng, chống bạo lực học đường trẻ 2.4 Những nội dung cần đạt - 100% GV-NV phải tuyên truyền, phổ biến, học tập vấn đề liên quan đến việc phòng, chống bạo hành trẻ ứng xử văn hóa nhà trường - 100% CB-GV-NV nhận thức tốt việc phịng, chống bạo hành trẻ Khơng cịn xem nhẹ cơng tác phịng, chống bạo hành trẻ nhà trường Khơng có CB-GV-NV bạo hành trẻ tinh thần thể chất - Làm tốt công tác phối hợp gia đình, nhà trường xã hội cơng tác phịng, chống bạo hành trẻ - 100% GV-NV tổ chức hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ an tồn, phịng chống bạo hành III GIẢI PHÁP THỰC HIỆN “SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM” Để phòng ngừa ngăn chặn tình trạng bạo hành trẻ cần thực tốt giải pháp sau: 1/ Công tác tuyên truyền phổ biến, học tập vấn đề liên quan đến việc phòng, chống bạo hành trẻ ứng xử văn hóa nhà trường Căn vào văn đạo, tình hình thực tế đơn vị Hiệu trưởng xây dựng kế hoạch triển khai văn liên quan cấp đến 100% CBGVNV; đạo, điều hành thực công tác thực quy tắc văn hóa ứng xử phịng chống bạo hành trẻ Chịu trách nhiệm trước quan quản lý cấp để xảy vụ bạo hành trẻ Xử lý kịp thời theo thẩm quyền kiến nghị cấp có thẩm quyền xử lý vụ bạo hành trẻ đảm bảo công khai, nghiêm túc theo quy định pháp luật cá nhân, tổ chức vi phạm Chủ động nắm bắt thông tin giải kịp thời phản ánh, khiếu nại, tố cáo liên quan đến vi phạm đạo đức nhà giáo theo thẩm quyền Thiết lập kênh thông tin, đường dây nóng nhà trường cơng tác phịng, chống bạo hành trẻ Cơng khai kế hoạch phịng chống bạo hành trẻ kênh tiếp nhận thông tin tố giác bạo hành trẻ Trên họp HĐSP nhà trường thường xun thơng tin, tun truyền hình ảnh, đoạn clip việc bạo hành trẻ để CB-GV-NV rút kinh nghiệm Tuyên truyền, phổ biến nâng cao nhận thức, chấp hành pháp luật cán bộ, giáo viên, nhân viên, cha mẹ trẻ cộng đồng mối nguy hiểm hậu bạo hành trẻ trách nhiệm phát hiện, thông báo, tố giác ngăn ngừa hành vi bạo hành trẻ Tuyên truyền gương điển hình cơng tác phịng, chống bạo hành trẻ trang web, cổng thông tin điện tử, phương tiện thơng tin đại chúng hình thức khác đến cán bộ, giáo viên, nhân viên cha mẹ trẻ cộng đồng Triển khai hiệu quy tắc ứng xử văn hóa đến 100% CB-GV-NV phụ huynh Với giải pháp nêu trên, 100% CB-GV-NV nhà trường nằm rõ nội dung liên quan đến việc phòng, chống bạo hành trẻ ứng xử văn hóa nhà trường Từ vận dụng công tác đạt hiệu cao 2/ Nâng cao nhận thức nạn bạo hành trẻ nhà trường Để nâng cao nhận thức cơng tác phịng, chống bạo hành trẻ cho đội ngũ CB-GV-NV nhà trường, hàng năm nhà trường tổ chức cho Giáo viên, nhân viên tập huấn kỹ phòng, chống bạo hành trẻ bao gồm: kiến thức, thái độ, kỹ chăm sóc bảo vệ, phịng, chống bạo hành trẻ, tập trung vào nội dung như: kiến thức pháp luật; quy định ngành đảm bảo an tồn cho trẻ; cách nhận diện, phịng ngừa, hỗ trợ, can thiệp cơng tác phịng, chống bạo hành trẻ; nâng cao lực phẩm chất đạo đức nghề nghiệp; tư vấn tâm lý, lực kiểm soát cảm xúc cá nhân kỹ xử lý tình sư phạm; nghiệp vụ giáo dục trẻ có nhu cầu đặc biệt; khơi dậy tình yêu nghề, yêu trẻ cán quản lý, giáo viên, nhân viên Tăng cường áp dụng biện pháp giáo dục tích cực, kỹ ứng xử với tình bạo hành Gương mẫu thực quy tắc ứng xử văn hóa nhà trường xây dựng thống thực hiện; Xây dựng mơi trường giáo dục an tồn, lành mạnh; ngăn ngừa đấu tranh với hành vi thiếu chuẩn mực đạo đức làm tổn thương đến tinh thần, thể lực trẻ; dạy trẻ kĩ ứng phó với tình bạo hành trẻ, kĩ tự bảo vệ thân Tăng cường tổ chức buổi sinh hoạt chuyên môn, buổi hội thảo, giao lưu chia sẻ biện pháp phòng, chống bạo hành trẻ, biện pháp hỗ trợ trẻ có nguy bị bạo hành biện pháp can thiệp xảy bạo hành trẻ phù hợp với điều kiện cụ thể nhà trường Tạo diều kiện cho cán bộ, giáo viên, nhân viên nêu cao tinh thần tự học, tự bồi dưỡng, rèn luyện nâng cao phẩm chất trị, đạo đức chun mơn nghiệp vụ, có ý thức trách nhiệm giữ gìn hình ảnh, uy tín, danh dự nhà giáo Khơng để tồn tình trạng giáo dục “quyền uy”, áp đặt trẻ Mỗi thành viên nhà trường phải chịu trách nhiệm trước nhà trường để xảy vụ vi phạm đạo đức nhà giáo, bạo hành trẻ lớp quản lí Tổ chức cho tập thể cam kết không bạo hành trẻ; xây dựng tiêu chuẩn thi đua hàng năm Hàng tháng đánh giá, nhận xét công tác phòng chống bạo hành trẻ để xét thi đua cá nhân Đối với người lao động đưa việc phòng chống bạo hành trẻ vào hợp đồng lao động động để có biện pháp từ thực nhiệm vụ Phối kết hợp thành viên tổ/nhóm/lớp để xây dựng mơi trường văn hóa trường học; vận động, tuyên truyền, phối hợp với nhà trường công tác thực quy tắc văn hóa ứng xử phòng, chống bạo hành trẻ trường mầm non Khuyến khích, động viên đội ngũ giáo viên, người lao động áp dụng phương pháp giáo dục tích cực, tăng cường giáo dục kỹ tự bảo vệ, kỹ giao tiếp ứng xử tích cực cho trẻ Xác định rõ vai trị, vị trí người giáo viên, quyền hạn trách nhiệm việc giáo dục đạo đức cho trẻ, đảm bảo song song cho trẻ phát triển toàn diện thể chất tinh thần, khơng phân biệt đối xử, u thương chăm sóc trẻ, phải thường xuyên lắng nghe để hiểu tâm tư, nguyện vọng trẻ, giúp cho nhân cách trẻ phát triển hài hịa Qua giải pháp năm học 2021-2022 100% CB-GV-NV nhà trường nâng cao nhận thức nạn bạo lực học đường, bạo hành trẻ nhà trường 3/ Tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên tổ chức hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ, phòng ngừa nguy bạo hành trẻ Số trẻ nhóm/lớp, phịng học đảm bảo diện tích trang thiết bị, thời gian làm việc không hợp lý,… nguyên nhân dẫn đến nguy bạo hành trẻ Để phịng ngừa ngăn chặn tình trạng bạo hành trẻ nhà trường cần đảm bảo điều kiện tổ chức thực Chương trình GDMN như: Đảm bảo đủ định mức số trẻ/nhóm, lớp; bố trí cán quản lý, giáo viên, nhân viên đảm bảo đủ số lượng, cấu phận; đầu tư thiết bị dạy học, đồ dùng, đồ chơi cho hoạt động chăm sóc, giáo dục chế độ sinh hoạt trẻ; Tăng cường hỗ trợ giáo viên hoạt động chuyên môn Đổi công tác đánh giá giáo viên theo hướng trọng đánh giá đạo đức nhà giáo, tình thương u, cơng tinh thần trách nhiệm chăm sóc, giáo dục tới cá nhân trẻ Quan tâm tới đời sống vật chất tinh thần cán bộ, giáo viên, nhân viên, có giải pháp hỗ trợ đội ngũ giảm áp lực tạo điều kiện cho đội ngũ chun tâm cơng tác Thực tích hợp nội dung phịng chống bạo hành trẻ vào chương trình giáo dục phù hợp lứa tuổi Thực phương pháp giáo dục tích cực, khơng bạo lực trẻ: Phát triển Chương trình GDMN phù hợp với tình hình thực tiễn địa phương, trường Tăng cường tích hợp nội dung giáo dục tình cảm- kỹ xã hội; đặc biệt quan tâm nội dung phòng, chống bạo hành, giáo dục trẻ mối quan hệ tình cảm yêu thương, biết quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ người xung quanh vào kế hoạch chăm sóc - giáo dục trẻ Tổ chức hoạt động giáo dục, hình thành cho trẻ có kỹ nhận biết, ứng phó, tự phịng ngừa, tự bảo vệ thân trước hành vi bạo hành mối nguy đe dọa bạo hành phù hợp lứa tuổi Thực có hiệu hoạt động quan sát, đánh giá phát triển trẻ; quan tâm giáo dục tới cá nhân trẻ để kịp thời phát hiện, ngăn chặn, hỗ trợ mối nguy bạo hành trẻ Xây dựng mơi trường giáo dục an tồn, lành mạnh, thân thiện, tơn trọng trẻ, “nói khơng với bạo hành trẻ” Đẩy mạnh đổi phương pháp tổ chức hoạt động giáo dục trẻ theo quan điểm giáo dục “lấy trẻ làm trung tâm” 100% giáo viên thuận lợi tổ chức hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ, phịng ngừa nguy bạo hành trẻ nhóm/lớp phụ trách 4/ Thực biện pháp can thiệp theo quy định xảy bạo hành trẻ Đối với tình bạo hành trẻ từ ngồi xâm nhập vào Mọi thành viên nhà trường, phát có đối tượng bên xâm nhập trái phép vào trường lớp có trách nhiệm báo tin cho Ban giám hiệu liên hệ với quan công an phường để đề nghị hỗ trợ, giúp đỡ Các thành viên nhà trường theo chức năng, nhiệm vụ phân công biện pháp bảo vệ an tồn cho trẻ lập, khống chế đối tượng gây bạo hành; tiến hành biện pháp nghiệp vụ để sơ cứu, cấp cứu cho nạn nhân (nếu có) gọi cấp cứu (nếu cần) Hiệu trưởng báo cáo quyền địa phương quan quản lý cấp xin ý kiến giải Phối hợp với quyền địa phương, cơng an nhân viên cơng tác xã hội xử lý triệt để vụ việc Đối với tình bạo hành trẻ xảy nhà trường Tình bạo hành trẻ từ cán bộ, giáo viên, nhân viên: Mọi tổ chức, cá nhân nhà trường có trách nhiệm tiếp nhận thơng tin báo cáo với Hiệu trưởng để xử lý hành vi bạo hành trẻ cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường gây Các thành viên nhà trường theo chức năng, nhiệm vụ phân công biện pháp cô lập, khống chế đối tượng có hành vi bạo hành trẻ; tiến hành biện pháp nghiệp vụ để sơ cứu, cấp cứu cho nạn nhân (nếu có) gọi cấp cứu (nếu cần) Hiệu trưởng có trách nhiệm xác minh, mời quan, tổ chức, cá nhân liên quan phối hợp xử lý vụ việc, tùy vào mức độ vi phạm để giải hậu quả, đề xuất hình thức kỷ luật khiển trách, cảnh cáo, đứng lớp, hạ bậc thi đua, việc cán bộ, giáo viên, nhân viên có hành vi bạo hành trẻ Trường hợp vụ việc vượt khả giải nhà trường, Hiệu trưởng báo cáo kịp thời với quan cơng an, quyền địa phương quan quản lý cấp để phối hợp xử lý theo quy định pháp luật Tình bạo hành trẻ từ trẻ khác: Mọi thành viên nhà trường phát trẻ có hành vi bạo hành với trẻ khác, theo chức nhiệm vụ phân công, nghiệp vụ sư phạm tìm biện pháp để ngăn chặn hành vi bạo hành trẻ gây với trẻ khác Giáo viên phụ trách nhóm lớp đánh giá mức độ tổn hại trẻ, thực biện pháp chăm sóc, theo dõi trẻ Giáo viên báo cáo với Hiệu trưởng liên hệ với gia đình trẻ để kịp thời phối hợp xử lý 100% CB-GV-NV nắm vững biện pháp can thiệp theo quy định xảy bạo hành trẻ 5/ Tăng cường công tác kiểm tra-giám sát, tồ chức rà sốt, đánh giá, đơn đốc việc thực quy định công tác an tồn phịng, chống bạo hành trẻ Việc phân cơng, bố trí CB-GV-NV đầu năm học hợp lý nội dung quan trọng cơng tác phịng chống bạo hành trẻ Tuy nhiên, trình thực cần kiểm tra, giám sát tổ chức rà soát, đánh giá, bố trí xếp lao động cho đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên phù hợp với chuyên môn, lực cá nhân Chủ động cập nhật, triển khai kịp thời tăng cường công tác kiểm tra việc thực văn quy phạm pháp luật, văn đạo cấp quản lý phòng, chống bạo hành trẻ Giám sát, phát hiện, chấn chỉnh, xử lý nghiêm trường hợp vi phạm việc thực quy định đảm bảo an tồn cơng tác phịng, chống bạo hành trẻ Xây dựng chế phối hợp với quan chức địa phương phòng ngừa, ngăn chặn quy trình xử lý tình bạo hành trẻ Cam kết nhà trường với quan quản lý cấp gia đình trẻ việc đảm bảo mơi trường giáo dục an tồn, lành mạnh, thân thiện khơng có bạo hành trẻ; cấp có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận trường học an tồn, phịng chống tai nạn thương tích theo Thơng tư số 45/2021/TT-BGDĐT Ngày 31 tháng 12 năm 2021 thông tư Quy định việc xây dựng trường học an toàn, phịng, chống tai nạn thương tích sở giáo dục mầm non Hằng năm, tổ chức đánh giá công tác phòng, chống bạo hành trẻ Phát nhân rộng gương giáo viên điển hình; khen thưởng, động viên kịp thời đơn vị, cá nhân triển khai tốt, hiệu việc chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục trẻ, tạo mơi trường giáo dục an tồn, lành mạnh, thân thiện cho trẻ, phòng, chống bạo hành trẻ nhà trường, đồng thời phê bình khiển trách sử lý đề xuất sử lý trường hợp có hành vi vi phạm Mỗi CB-GV-NV nhà trường gương mẫu mực cơng tác phịng chống bạo hành trẻ 6/ Tăng cường phối hợp nhà trường, gia đình xã hội phịng chống bạo lực học đường trẻ Ngay từ đầu năm học, nhà trường phải xây dựng kế hoạch phối hợp với phụ huynh cơng tác phịng chống bạo hành trẻ nhà đến trường Chỉ đạo giáo viên nhóm lớp thường xun chia thơng tin chiều với phụ huynh để nắm rõ tình trạng sức khỏe trẻ Tuyên truyền đến phụ huynh cách nuôi dạy theo khoa học thời gian trẻ nghỉ dịch nhà, bên cạnh giúp khỏe mạnh lớn lên ngồi việc trẻ giáo dục nhà trường cha mẹ kết hợp nhà trườngvà xã hội việc dạy văn hóa, ứng xử, dạy biết tự bảo vệ thân an tồn như: Bố mẹ bắt đầu trị chuyện giới tính trẻ tuổi Hãy cho trẻ biết rằng, thể trẻ thuộc bé Khơng có quyền làm điều với thể bé mà khiến bé khó chịu Nếu cố tình, trẻ cần biết nói “Khơng” Khi tắm cho trẻ, nói cho trẻ biết rằng, khơng nhìn hay chạm vào vùng kín con, trừ số người bác sĩ, y tá hay bố mẹ Tuy nhiên, bác sĩ y tá cần phải mặc đồng phục khám chữa bệnh, phải giải thích cho họ cần chạm vào để làm cần có đồng ý Cha mẹ giải thích cho trẻ khác biệt bí mật “tốt” “xấu” Những câu “Đây bí mật riêng hai cháu mình” thường kẻ lạm dụng khiến trẻ cảm thấy lo lắng sợ không dám kể cho khác nghe Những bí mật ‘tốt” q hay bữa tiệc Những bí mật “xấu” khiến cảm thấy buồn, lo lắng, sợ hãi cần nói Hãy nói với bé cảm thấy buồn, lo lắng, sợ hãi, bé nên lên tiếng với người bé tin tưởng, nói với bố mẹ, hay chị gái, cô giáo Tuyên truyền phổ biến tới phụ huynh, nhân dân khách vào trường việc thực quy tắc ứng xử cơng tác phịng chống bạo hành trẻ; Phối hợp với quan, đơn vị, tổ chức đồn thể thực Chương trình hành động nhà trường Tổ chức ký cam kết, phối hợp năm cha mẹ trẻ với nhà trường tổ chức đoàn thể việc quản lý, giáo dục trẻ không để xảy bạo hành trẻ nhà trường; biện pháp hỗ trợ trẻ có nguy bị bạo hành; biện pháp can thiệp xảy bạo hành theo quy định Bên cạnh cần cam kết với phụ huynh không bạo hành trẻ thời gian trẻ chưa đến lớp nghỉ dịch Thơng qua sáng kiến kinh nghiệm nói lên việc phòng chống bạo hành cho trẻ vấn đề cần thiết trường mầm non Đã góp phần giảm lo âu phụ huynh giúp giáo viên ln u nghề mến trẻ, có tâm huyết với nghề nghiệp, tham gia vào phong trào trường lớp, say mê với chương trình học trẻ mầm non chủ động, sáng tạo, linh hoạt tìm tịi sử dụng ngun vật liệu để làm đồ dùng đồ chơi phục vụ cho hoạt động trẻ học, chơi, ln đổi nội dung hình thức tổ chức nhằm phát huy tính tích cực trẻ để mối tình cảm trẻ trở nên bền chặt, tạo cho trẻ mơi trường sống tràn đầy tình yêu mến góp phần phát triển cho hệ tương lại đất nước IV KẾT QUẢ THU ĐƯỢC TỪ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: 1/ Đối với nhà trường: Sau năm tổ chức thực hiện, CB-GV-NV trường Mầm non nhận thức rõ tầm quan trọng việc thực chuyên đề “Phòng chống bạo hành trẻ” nội dung quan trọng thực nhiệm vụ nhà trường nói chung CB-GV-NV nói riêng Việc thực tốt chun đề “Phịng chống bạo hành trẻ” thước đo tiêu chí đánh giá CB-GV-NV hàng năm 2/ Đối với đội ngũ: ĐẦU NĂM ĐỐI TƯỢNG Số CBGV-NV CB-GV-NV chưa nhận thức tốt 20/40 CUỐI NĂM Số CB- Tỷ lệ GV- Tỷ lệ NV 50% 0/40 việc phòng, chống bạo hành 0% Giảm 50% trẻ Xem nhẹ công tác phòng, chống 15/40 37.5% 0/43 bạo hành trẻ nhà trường CB-GV-NV bạo hành tinh Giảm 62.5% 12/40 30% 0/43 thần Công tác Phối hợp với phụ huynh phòng, chống bạo 0% 0% Giảm 70% 18/40 45% 40/40 100% Tăng 55% hành trẻ V KẾT LUẬN, KHẢ NĂNG NHÂN RỘNG, Ý KIẾN ĐỀ XUẤT: 1/ Kết luận: Bạo hành trẻ em để lại nhiều hệ vô tiêu cực, không làm thể chất suy kiệt khiến trẻ còi cọc, chậm phát triển, bệnh tật, ốm đau,… mà cịn hằn sạu vết thương tâm trí nghiêm trọng, khiến tâm lý trẻ ln tình trạng bất ổn Chính vậy, phịng chống bạo hành trẻ yêu cầu cần thiết cho môi trường giáo dục thực lý tưởng Để thành viên nhà trường thực tốt công tác phịng, chống bạo hành trẻ thì: - Xây dựng kế hoạch khả thi, phù hợp với tình hình thực tế đơn vị; Tổ chức thực phải khoa học, đồng Có thống thực nội - Thường xuyên theo dõi, nhắc nhỡ đội ngũ thực tốt chuyên đề “phòng chống bạo hành trẻ” Tạo điều kiện cho đội ngũ tự bồi dưỡng, tự nâng cao phẩm chất trị, đạo đức, lối sống, ứng xử văn hóa cơng việc, quan hệ - Mỗi thành viên nhà trường phải nhận thức rõ tầm quan trọng cơng tác phịng chống bạo hành trẻ Tự điều tiết cảm xúc tình xảy 2/ Khả nhân rộng: Một số biện pháp thực phòng, chống bạo hành trẻ trường mầm non nêu áp dụng đơn vị đạt nhiều thành công số đơn vị trường bạn thành phố Vĩnh Long tỉnh Vĩnh Long chia sẻ học tập như: Bà Đặng Trương Ngọc Tuyến- Hiệu trưởng Trường Mầm non Bà Bùi Diệp Thảo Vy- Hiệu trưởng Trường Mầm Non Bà Trần Thị Thanh Hà-Hiệu trưởng Trường Mầm non Tuổi Xanh Bà Trần Thị Thùy Linh- Hiệu trưởng Trường Mầm non Bơng Sen –Tam Bình 3/ Đề xuất: a Đối với nhà trường -Tiếp tục triển khai, tổ chức thực hiện, kiểm tra, giám sát việc thực chuyên đề phòng, chống bạo hành trẻ nhà trường - Sơ kết, rút kinh nghiệm, nhân điển hình đề nghị cấp biểu dương, khen thưởng cho cá nhân tập thể thực tốt chuyên đề phòng, chống bạo hành trẻ nhà trường b Lãnh đạo cấp ngành: Tổ chức hội nghị để nhân điển hình biểu dương, khen thưởng cho cá nhân tập thể thực tốt chuyên đề phòng, chống bạo hành trẻ nhà trường Phường 3, ngày 20 tháng năm 2022 Người viết Trịnh Thị Thủy NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG Đề tài “Một số biện pháp thực phòng, chống bạo hành trẻ trường mầm non 3, năm học 2021-2022” Bà Trịnh Thị Thủy Chức vụ: Hiệu trưởng SKKN áp dụng nhà trường đạt hiệu cao thông qua Hội đồng khoa học trường Mầm Non đánh giá vào ngày 25/5/2022 Đạt ………điểm; Xếp loại:…… TM HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG P HIỆU TRƯỞNG (Ký,đấu dấu ghi rõ họ tên) Lương Phượng Khánh NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ CỦA HĐKH TP VĨNH LONG (Phòng GD&ĐT) SKKN “Một số biện pháp thực phòng chống bạo hành trẻ trường mầm non 3” Của Bà Trịnh Thị Thủy thông qua Hội đồng khoa học Phòng GD&ĐT TP Vĩnh Long :………… đánh giá vào ngày …/… /2022 Đạt ………điểm; Xếp loại:……… TM HỘI ĐỒNG KHOA HỌC PHỊNG GD&ĐT TRƯỞNG PHỊNG Ngơ Thanh Sơn

Ngày đăng: 01/03/2023, 20:46

Xem thêm:

w