15 BÁO CÁO TÓM TẮT Phạm vi ảnh hưởng, hiệu quả áp dụng của sáng kiến 1 Tên Sáng kiến Một số biện pháp tích hợp Phòng chống bạo lực học đường vào hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ 2 Cơ sở đề xuất 2 1 Sự cần thiết hình thành giải pháp 2 1 1 Đánh giá thực trạng trước đây khi chưa có sáng kiến Thời gian gần đây, trên cả nước liên tiếp xảy ra các vụ bạo lực học đường Vấn nạn này đã để lại những hậu quả đau lòng cho xã hội và gây ảnh hưởng nặng nề tới cả thể chất lẫn tinh thần của trẻ Đơn cử một số vụ.
1 BÁO CÁO TÓM TẮT Phạm vi ảnh hưởng, hiệu áp dụng sáng kiến Tên Sáng kiến: Một số biện pháp tích hợp Phịng chống bạo lực học đường vào hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ Cơ sở đề xuất 2.1 Sự cần thiết hình thành giải pháp 2.1.1.Đánh giá thực trạng trước chưa có sáng kiến Thời gian gần đây, nước liên tiếp xảy vụ bạo lực học đường Vấn nạn để lại hậu đau lòng cho xã hội gây ảnh hưởng nặng nề tới thể chất lẫn tinh thần trẻ Đơn cử số vụ việc sau: Ngày 20/5/2020, tỉnh Long An xảy vụ việc phụ huynh xơng vào lớp, dùng nón bảo hiểm đánh vào đầu cô giáo chủ nhiệm lớp 1/1 Trường tiểu học THCS Lộc Giang (ấp Lộc Hòa, xã Lộc Giang, H.Đức Hịa) khiến giáo phải cấp cứu Cũng ngày 20/5/2020, tỉnh Ninh Thuận, mâu thuẫn, học sinh lớp Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi (TP Phan Rang) dùng dao đâm bạn bị thương sân trường Chiều ngày 30/9/2020, thấy bị bạn cắn vào tay, phụ huynh tát vào mặt bé gái tuổi cắn bạn, khiến bé loạng choạng, bật khóc Người sau túm tóc giật ngửa, đánh thêm hai lần vào bé, quát mắng bắt bé khoanh tay xin lỗi Chiều ngày 30/10/2020 xuất clip cô giáo trường Mầm non Rồng Vàng (quận 9) đánh liên tiếp vào tay, cắn tay đạp vào chân bé trai trình cho bé ăn bữa xế Vào lúc 10h30 sáng 10/6, phụ huynh theo dõi camera phát cô giáo trường Mầm non Hoa Anh Đào (phường Tân Bình, TP Hải Dương) có hành vi bạo hành trẻ cầm dép đánh vào đầu học sinh Các vụ việc cho thấy tính chất nghiêm trọng nạn bạo hành trẻ em Bạo hành trẻ em diễn hàng ngày, hàng đến mới dừng lại Điều khơng ảnh hưởng đến uy tín, chất lượng sở giáo dục, làm lòng tin xã hội công tác giáo dục Bên cạnh bạo lực học đường cịn để lại hậu nặng nề trình trưởng thành trẻ có khơng trường hợp em phải mang thương tật suốt đời Mầm non bậc học nhỏ bậc học, trẻ mầm non phụ thuộc hồn tồn vào người lớn, có trường hợp trẻ mầm non đánh nhau, có không đến mức độ nghiêm trọng Điều mà bậc phụ huynh xã hội quan tâm trường mầm non vấn đề bạo hành trẻ em, nghĩa trẻ em đến trường mầm non bị đánh, quát, áp lực tinh thần,… ảnh hưởng lâu dài đến phát triển đứa trẻ sau Chính vậy, phòng chống Bạo lực học đường sở Giáo dục mầm non vấn đề mang tính cấp thiết cần quan tâm Để góp phần giải vấn đề cách triệt để cần phải trang bị kiến thức, kỹ cho trẻ từ lứa tuổi mầm non Trẻ trang bị kiến thức vấn đề liên quan đến bạo lực, hình thức bạo lực để từ có kỹ nhận diện xử lý trường hợp cần thiết Để thực điều đó, đội ngũ giáo viên cần phải có kiến thức Bạo lực học đường Tại trường Mầm non Long Xuyên tổ chức lớp tập huấn hướng dẫn tích hợp nội dung phịng, chống Bạo lực học đường vào chương trình chăm sóc giáo dục trẻ cho đội ngũ giáo viên trường nhóm trẻ tư thục địa bàn Tuy nhiên, tình hình việc thực tích hợp nội dung phòng chống Bạo lực học đường trường mầm non gặp nhiều khó khăn, hầu hết giáo viên mầm non lúng túng lựa chọn nội dung phòng chống bạo lực học đường để tích hợp vào chủ đề, hoạt động q trình chăm sóc giáo dục trẻ Và lí khiến tơi chọn đề tài “Một số biện pháp tích hợp Phịng chống bạo lực học đường vào hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ” làm đề tài Sáng kiến kinh nghiệm cho năm học 2020-2021 2.1.2 Những khó khăn, vướng mắc, bất hợp lý, bất cập, vấn đề tồn tại, cần thay đổi, khắc phục, giải quyết, cải tiến, đổi thực tiễn - Quan niệm “ Thương cho roi cho vọt” có từ thời ơng, cha đến phổ biến tồn nhận thức người làm cha, mẹ giáo viên Đây quan niệm sai trái, lỗi thời, phản giáo dục người Việt Nam Quan niệm trái với quan điểm Giáo dục mầm non đại tôn trọng khác biệt trẻ em trẻ em có quyền tơn trọng yêu thương - Tài liệu hướng dẫn tích hợp nội dung phòng, chống Bạo lực học đường vào chương trình chăm sóc giáo dục trẻ cịn hạn chế gây khó khăn việc nghiên cứu, vận dụng - Một số quy tắc an tồn dạy trẻ Phịng chống Bạo lực học đường khơng thích hợp với văn hóa giao tiếp người Việt Nam Ví dụ: Quy tắc vịng trịn (xem hình phụ lục 1) Một vòng tròn vẽ với quy tắc rõ mức quan hệ tương ứng với hành vi nên không nên trẻ Cụ thể, vịng trịn đầu tiên: bố mẹ ơm; Vịng trịn thứ hai: ông bà nội, ngoại, anh chị em ruột khốc tay; Vịng trịn thứ ba: họ hàng thân quen bắt tay; Vòng tròn thứ tư: người lạ đến gần xua tay Sau đọc xong, dễ dàng nhận văn hóa giao tiếp người phương Tây Nó hồn tồn khơng phù hợp với văn hóa giao tiếp Việt Nam Nơi ln đề cao tính cộng đồng, ưa tế nhị, ý tứ trọng hòa thuận Chưa kể vùng miền có cách giao tiếp mang đậm đặc trưng vùng miền Đây nét đẹp giao tiếp người Việt từ xưa đến Con người sống gắn kết, thân thiện với Ở vùng nông thôn, bà anh chị em ruột thường sống quây quần bên Khi cha mẹ vắng, ông bà, cô dì bác hay cậu mợ… tắm cho trẻ, ơm bé ngủ vịng tay Hay cháu nơi xa người thường biểu thị tình thương cách ơm thật thân thiết Nay giáo dục trẻ học theo quy tắc khn mẫu vơ tình làm trẻ bất an, thay đổi suy nghĩ đề phòng Điều làm lệch lạc mối quan hệ gia đình, chịm xóm 4 Vì vậy, giáo viên người hiểu rõ phong tục tập quán, văn hóa giao tiếp vùng miền Bằng kiến thức, vốn sống kinh nghiệm thực tế, giáo viên linh hoạt vận dụng quy tắc cho phù hợp với đặc điểm, đảm bảo mục tiêu giúp trẻ biết phòng chống xâm hại theo đặc điểm vùng miền để bảo vệ an tồn cho thân mà khơng phải bắt buộc dạy theo quy tắc khuôn mẫu, cứng nhắc - Độ tuổi 3-4 tuổi khoảng thời gian mà bậc cha, mẹ nhận thấy trẻ thật bướng bỉnh, “lì lợm” “cứng đầu” đến mức cha, mẹ “ bảo khơng được” Vì vậy, có nhiều phụ huynh tìm đến roi vọt “phạt con” hình thức khác 2.2 Mục tiêu đạt sáng kiến - Đưa giải pháp phù hợp thực tích hợp nội dung phịng chống bạo lực học đường vào hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ - Góp phần hình thành cho trẻ kỹ nhận biết, ứng phó, tự phịng ngừa, tự bảo vệ thân trước hành vi bạo hành mối nguy đe dọa bạo hành phù hợp lứa tuổi 2.3 Căn đề xuất 2.3.1 Căn pháp lý + Quyết định số 5886/QĐ-BGDĐT ngày 28/12/2017 Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành chương trình hành động phòng chống bạo lực học đường sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông giáo dục thường xuyên giai đoạn 2017 – 2021 + Quyết định số 987/QĐ-BGDĐT ngày 17/04/2020 Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành kế hoạch hành động phòng ngừa, hỗ trợ, can thiệp bạo lực, xâm hại tình dục trẻ em ngành Giáo dục Đào tạo giai đoạn 2020-2025 + Kế hoạch số 1172/KH-SGDĐT ngày 25/6/2020 Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu việc Hành động phòng ngừa, hỗ trợ, can thiệp bạo lực, xâm hại tình dục trẻ em ngành Giáo dục Đào tạo giai đoạn 20202025 5 + Kế hoạch 261/KH-PGDĐT ngày 15/4/2020 Phòng Giáo dục Đào tạo thành phố Bà Rịa kế hoạch chuyên đề: Đẩy mạnh phòng, chống bạo hành trẻ sở giáo dục mầm non + Kế hoạch 484/GDDT ngày 02/7/2020 Phòng Giáo dục Đào tạo thành phố Bà Rịa việc Tăng cường biện pháp phòng, chống bạo lực học đường sở giáo dục hè năm 2020 chuẩn bị năm học + Kế hoạch 09/KH-MNLX ngày 21/4/2020 kế hoạch thực chuyên đề: Đẩy mạnh phòng, chống bạo hành trẻ sở giáo dục mầm non 2.3.2 Kinh nghiệm thực tiễn Bản thân trang bị kiến thức tham gia lớp tập huấn kiến thức Cơng tác đảm bảo an tồn, phòng chống bạo hành trẻ sở Giáo dục mầm non trường Mầm non Long Xuyên Trong có nội dung hướng dẫn tích hợp nội dung phịng, chống bạo lực học đường vào chương trình chăm sóc giáo dục trẻ Bản thân vận dụng nội dung tập huấn vào cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ từ chủ đề Các nghề phổ biến Tóm tắt nội dung giải pháp 3.1 Đối tượng, phạm vi áp dụng Đối tượng: Trẻ độ tuổi – tuổi học trường Mầm non Long Xuyên Phạm vi áp dụng: Lĩnh vực giáo dục mẫm giáo 3.2 Nội dung giải pháp Trong q trình thực đề tài, tơi vận dụng biện pháp sau giải pháp mang tính mới: 3.2.1 Lựa chọn nội dung hoạt động giáo dục phòng, chống bạo lực học đường cho phù hợp với chủ đề Căn vào tài liệu tập huấn, phân phối chương trình Giáo dục mầm non, tơi xây dựng kế hoạch tích hợp nội dung phịng, chống bạo lực học đường vào chương trình chăm sóc giáo dục trẻ theo chủ đề cho nội dung, hoạt động giáo dục phù hợp với chủ đề: Ví dụ: Chủ đề tết mùa xuân (3 tuần) Mùa xuân mùa lễ hội, đặc biệt tết nguyên đán Vào ngày tết, trẻ thường ba, mẹ dẫn thăm họ hàng, chúc tết, chơi Trẻ gặp tiếp xúc với nhiều người lạ, nguy trẻ bị lạc, bắt cóc, xâm hại cao Vì vậy, tơi xây dựng kế hoạch tích hợp nội dung phịng, chống bạo lực học đường chủ đề Tết Mùa xuân sau: Nội dung Hoạt động Hình thức tổ Thời gian giáo dục thực Nhận biết chức Lồng ghép dấu hiệu hoạt động bạo lực học chế độ sinh hoạt hàng ngày: - Nhận biết - Lồng ghép -Tuần bạo lực tinh thần: Đe dọa động học (cho (bằng lời nói, trẻ hành động, cử video) hoạt xem chỉ) - Biểu - Tuần lạm dụng - Lồng ghép xâm hại: hoạt cưỡng ép trẻ động học (cho để ôm ấp/sờ trẻ vào người trẻ video) xem - Những biểu an - Tuần toàn phép, - Lồng ghép biểu gây hoạt động vui nguy hiểm chơi: Thiết kế trẻ cần nói với trị chơi, người thân tập cho trẻ Cách - Cách phản - Cách xử lý - Tổ chức - Tuần phản ứng an ứng người lạ hoạt động học toàn bị việc xảy cho quà bạo lực với thân - Cách xử lý trẻ Tổ chức - Tuần bị người hoạt động học lạ chạm, sờ vào Phòng Nhận ngừa nguy nguy cơ thể biết - Làm - Lồng ghép - Tuần 1, với đón, trả xảy người lạ bạo lực - Điều trẻ/ hoạt động ngồi trời: Trị - Tuần khơng phải chuyện với trẻ bí mật 3.2.2 Tổ chức hoạt động giáo dục phòng, chống bạo lực học đường vào hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ Việc tổ chức hoạt động giáo dục phòng, chống bạo lực học đường thực linh hoạt trình tổ chức hoạt động sinh hoạt hàng ngày trẻ hoạt động đón/trả trẻ, hoạt động học, hoạt động vui chơi, hoạt động ngồi trời…Giáo viên lựa chọn nội dung, hình thức tổ chức phù hợp với điều kiện thực tế cho đảm bảo nội dung giáo dục theo qui định: *Tổ chức hoạt động học khoảng 20-30 phút tùy vào độ tuổi trẻ Ví dụ: Đề tài “ Cách xử lý người lạ cho quà” ( xem Phụ lục 2) * Tích hợp nội dung phòng chống bạo lực -5 phút hoạt động học: Ví dụ: Hoạt động cho trẻ Làm quen văn học với đề tài Kể chuyện “ Dê nhanh trí” Thơng qua câu chuyện giáo viên liên hệ để tích hợp nội dung “ Cách xử lý nhà mình, có người lạ gõ cửa” để giáo dục cháu không mở cửa cho người lạ vào nhà *Tích hợp chế độ sinh hoạt hàng ngày Ví dụ: Ở đón/trả trẻ: Cơ tạo tình trị chuyện với trẻ nội dung “Khi có người lạ đến đón trẻ” 3.2.3 Tạo tình có vấn đề cho trẻ thực hành trãi nghiệm Giáo viên tạo tình tổ chức cho trẻ xem tranh, ảnh, video Sau đó, giáo viên cho trẻ đặt vào tình để trẻ đưa cách xử lý phù hợp: Ví dụ 1: Khi tổ chức hoạt động “Cách xử lý bị người lạ chạm, sờ vào thể mình”, giáo viên cho trẻ xem video (Xem Phụ lục 3) kết hợp với đàm thoại để trẻ lĩnh hội nội dung cần truyền đạt qua giáo dục trẻ: Khi bị người quen người lạ động chạm, sờ mó, ơm bế bất thường cần cảnh báo họ, yêu cầu họ khơng làm khơng thích Đồng thời phải vùng vẫy, phản ứng gay gắt để thoát ra, khơng để tiếp tục bị động chạm, sờ mó, ôm bế bất thường Ví dụ 2: Khi cần giáo dục trẻ “Không nhận quà theo người lạ”, giáo viên tạo tình mời giáo lớp khác mà trẻ chưa biết mặt đến lớp đóng giả làm người lạ cho trẻ quà bánh dẫn dụ trẻ theo Giáo viên tránh mặt tạm thời để xem phản ứng trẻ Sau tận dụng tình giáo dục trẻ 3.2.4 Tuyên truyền Bên cạnh việc tích hợp nội dung Phòng chống bạo lực học đường vào hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ giáo viên cần phải thực tốt công tác tuyên truyền Ở phạm vi sáng kiến này, đề cập đến việc tuyên truyền phạm vi nhà trường đối tượng cần tuyên truyền phụ huynh bé Việc tuyên truyền cần thực với nội dung sau: - Giúp phụ huynh biết nội dung Phòng chống bạo lực học đường cho trẻ thông qua bảng tuyên truyền lớp (nội dung thay đổi theo chủ đề phù hợp với nội dung đề biện pháp 1) - Trao đổi với phụ huynh phát trẻ có dấu hiệu bạo lực gia đình, thuyết phục phụ huynh bỏ quan niệm “Thương cho roi cho vọt” - Kết hợp với phụ huynh nội dung giáo dục Phòng chống bạo lực học đường tránh làm cho phụ huynh hoang mang, lo lắng “Ở trường, dạy mà nhà cháu trở nên xa cách với ông bà, người thân” - Thông qua buổi họp phụ huynh, trao đổi với phụ huynh tầm quan trọng việc Phòng chống bạo lực cho trẻ, đề nghị phụ huynh không cho trẻ xem phim bạo lực chứng kiến cảnh bạo lực gia đình 3.3 Tóm tắt điểm sáng kiến Đây sáng kiến kinh nghiệm có tính mới, biện pháp sáng kiến đưa mang tính Bên cạnh đó, biện pháp sáng kiến làm rõ cách sâu sắc việc tích hợp nội dung phịng, chống bạo lực học đường vào chương trình chăm sóc giáo dục cho trẻ 3-4 tuổi Phạm vi ảnh hưởng, hiệu áp dụng sáng kiến 4.1 Việc áp dụng Sáng kiến áp dụng sau tập huấn, qua chủ đề: Các nghề phổ biến, giới động vật thực chủ đề Tết Mùa xuân lớp -4 tuổi trường Mầm non Long Xuyên 4.2 Hiệu áp dụng Sau tiến hành biện pháp trên, có số kết sau: Chất lượng giáo dục trẻ đánh giá chủ đề (mục tiêu chủ đề) đạt, số mục tiêu đạt 100% Trẻ lớp thích học, vui vẻ đến lớp, có số kỹ tự bảo vệ thân Phụ huynh tin tưởng, tín nhiệm an tâm gửi trẻ 10 Bản thân có thêm kinh nghiệm thực tích hợp nội dung phịng chống bạo lực học đường vào hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ Điều cho thấy biện pháp đề phù hợp mang lại hiệu quả, giúp tơi có thêm động lực để tiếp tục thực thời gian 4.3 Phạm vi ảnh hưởng cơng nhận Sáng kiến “Một số biện pháp tích hợp Phòng chống bạo lực học đường vào hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ” có ảnh hưởng hầu hết trường mầm non địa bàn thành phố Bà Rịa thực tích hợp nội dung phịng, chống bạo lực học đường vào chương trình chăm sóc giáo dục trẻ Bà Rịa, ngày 24 tháng 01 năm 2021 Người viết Nguyễn Thị Thùy Linh 11 PHỤ LỤC ... việc Phòng chống bạo lực cho trẻ, đề nghị phụ huynh không cho trẻ xem phim bạo lực chứng kiến cảnh bạo lực gia đình 3.3 Tóm tắt điểm sáng kiến Đây sáng kiến kinh nghiệm có tính mới, biện pháp sáng. .. nhận Sáng kiến ? ?Một số biện pháp tích hợp Phịng chống bạo lực học đường vào hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ” có ảnh hưởng hầu hết trường mầm non địa bàn thành phố Bà Rịa thực tích hợp nội dung phòng, ... tài ? ?Một số biện pháp tích hợp Phịng chống bạo lực học đường vào hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ” làm đề tài Sáng kiến kinh nghiệm cho năm học 2020-2021 2.1.2 Những khó khăn, vướng mắc, bất hợp