Skkn một số giải pháp góp phần phòng, chống bạo lực học đường cho học sinh tại trường thpt lê văn hưu

17 1 0
Skkn một số giải pháp góp phần phòng, chống bạo lực học đường cho học sinh tại trường thpt lê văn hưu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Mở đầu 1 1 Lí do chọn đề tài Nền kinh tế xã hội nước ta đang chuyển dịch theo hướng CNH, HĐH, với mục tiêu phấn đấu Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh [1] Trong những năm qua Ngành gi[.]

1 Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài Nền kinh tế - xã hội nước ta chuyển dịch theo hướng CNH, HĐH, với mục tiêu phấn đấu: Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh [1] Trong năm qua Ngành giáo dục thực chủ trương: “Trường học thân thiện, học sinh tích cực, nhằm tạo môi trường giáo dục thân thiện, lành mạnh với phương châm: ngày đến trường niềm vui Tuy vậy, mặt trái kinh tế thị trường, bùng nổ công nghệ thông tin đặt giáo dục trước nhiều hệ luỵ, tệ nạn nhức nhối len lỏi vào môi trường học đường gây nhiều bất ổn, làm cho xã hội quan tâm lo lắng Trong có nạn Bạo lực học đường Những năm qua thực trạng rằng, nạn bạo lực học đường gia tăng lứa tuổi THPT Có nhiều ngun nhân, như: tâm sinh lí lứa tuổi “thích khẳng định mình”, mối quan hệ tình bạn mới, xuất mối quan hệ tình yêu, tác động từ mặt trái CNTT: mạng internet, facebook, zalo, Do phịng chống bạo lực học đường phải coi trọng nhiệm vụ thường xun liên tục Bản thân tơi UV BCH Đồn trường, giáo viên chủ nhiệm lớp, nhận thấy nạn bạo lực học đường xảy ngày phức tạp có tác động khơng nhỏ đến học tập tâm sinh lý lứa tuổi học sinh THPT Vì vậy, suy nghĩ: Làm để giảm tình trạng bạo lực học đường, đặc biệt bạo lực học sinh với học sinh để tiến tới xây dựng mơi trường học đường thân thiện, tích cực, nói khơng với bạo lực học đường Qua thực tiễn công tác đúc kết số kinh nghiệm với mong muốn chia sẻ trao đổi để học hỏi thêm kinh nghiệm cơng tác đồn, cơng tác chủ nhiệm Xuất phát từ lí lựa chọn đề tài: "Một số giải pháp góp phần phịng, chống bạo lực học đường cho học sinh trường THPT Lê Văn Hưu"làm đề tài sáng kiến kinh nghiệm 1.2 Mục đích nghiên cứu - Tìm giải pháp góp phần vào cơng tác phòng, chống bạo lực học đường trường THPT Lê Văn Hưu - Chia sẻ kinh nghiệm công tác phòng, chống bạo lực học đường đồng nghiệp - Góp phần xây dựng trường THPT Lê Văn Hưu nói khơng với bạo lực học phịng đường 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Các nguyên nhân gây bạo lực học đường - Các giải pháp phòng, chống bạo lực học đường - Cơng tác phịng chống bạo lực học đường trường THPT Lê Văn Hưu 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu tài liệu Tài liệu Hội thảo vấn đề bạo lực học đường; Luật giáo dục; Luật bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em; Giáo trình tâm lý học lứa tuổi tâm lý học skkn sư phạm; tài liệu liên quan đến giáo dục tuyên truyền kỹ phòng chống bạo lực học đường cho học sinh THPT; Thông tư 08/TT Bộ giáo dục,… - Phương pháp thống kê, xử lý số liệu Thống kê số liệu thực tiễn để tìm hiểu nguyên nhân, đề giải pháp phù hợp phòng chống bạo lực học đường - Phương pháp gặp gỡ trao đổi trực tiếp với học sinh Tư vấn tâm lý học đường để hiểu nắm bắt tâm lý học sinh 1.5 Những điểm sáng kiến kinh nghiệm - Nghiên cứu áp dụng sáng kiến kinh nghiệm phòng chống bạo lực học đường trường THPT Lê Văn Hưu - Góp phần tham mưu cho BCH Đồn trường, BGH trường THPT Lê Văn Hưu công tác quản lý nếp, phịng chống bạo lực học đường - Góp phần định hướng công tác tuyên truyền giáo dục; công tác đẩy mạnh ứng dựng CNTT; công tác thi đua khen thưởng skkn Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm 2.1.1 Khái niệm Bạo lực học đường Bạo lực học đường (BLHĐ) hệ thống xâu chuỗi lời nói hành vi mang tính miệt thị đe doạ khủng bố người khác để lại thương tích thể chí gây tử vong Nhưng đặc biệt gây tổn thương tư tưởng, tâm hồn tạo nên cú sốc tâm, sinh lý cho đối tượng trực tiếp tham gia vào trình giáo dục [7] BLHĐ hành vi thô bạo ngang ngược bất chấp công lý, pháp luật đạo lý gây tổn thương thân thể tinh thần diễn phạm vi trường học Bạo lực học đường hình thức hoạt động bạo lực sở trường học Nó bao gồm hành vi bắt nạt, lạm dụng thân thể, lạm dụng lời nói, ẩu đả, đánh đập, bắt nạt lạm dụng vật chất, gây sức ép tinh thần,… hình thức phổ biến bạo lực học đường Đó hành vi trị với trị mà mở rộng hành vi bạo lực thầy với thầy; thầy với trị, người ngồi xâm nhập vào nhà trường [6].Trong phạm vi sáng kiến kinh nghiệm thân tập trung nghiên cứu đề giải pháp phòng chống bạo lực học đường học sinh với học sinh trường THPT 2.1.2 Các hành vi bạo lực học đường 2.1.2.1 Bạo lực thể chất Bạo lực thể chất tượng nghiêm trọng, khơng ảnh hưởng đến người bị bạo lực mà ảnh hưởng đến người bị chứng kiến cảnh bạo lực Bạo lực thể chất xảy người bị người khác sử dụng công khai hành động thể để áp đặt sức mạnh họ lên người [8] Bạo lực thể chất bao gồm hành vi như: đấm đánh, giật tóc, cào cấu, đá, dùng khí cơng mặt thể chất khác Ngồi ra, cịn có hình thức tác động vào thân thể gây thương tích như: gõ lên đầu, đập vào người, xô đẩy, dùng vật ném vào người, kéo tóc, cắt tóc, bắt hoạt động sức, gây thương tích: cào, cấu, giật tóc, đánh, tát vào mặt, ném gạch đất đá vào người, cố ý dùng khí để gây thương tích cho người khác… Những hành động bắt nạt xảy thường xuyên trường (trong chơi, nhà vệ sinh, nhà xe) đường đến trường đường tan học nhà Ngồi ra, hình thức hành vi bạo lực diễn dạng khác nhau, mức độ khác 2.1.2.2 Bạo lực tinh thần Bạo lực tinh thần học sinh môi trường học đường xác định gồm: nhắn tin dọa nạt, lời nói, cử mang tính chất xúc phạm, dọa nạt, mắng mỏ, gây áp lực, buộc làm việc mà em không muốn quan niệm gây hậu xấu mặt tâm lý tình cảm [8] Đây hành vi gây sức ép đè nặng mặt tâm lý tinh thần khách thể khác Bạo lực tâm lý tình cảm mơi trường học đường thường thể số hình thức như: hình thức dọa dẫm, đe dọa, sỉ nhục gây ức chế, lo sợ cho học sinh, trêu ghẹo học sinh học gây khó chịu, xấu hổ, tủi thân, mặc cảm, tự ti, skkn hững hành động mang tính bắt nạt, dọa dẫm, quan hệ bạn bè, sức ép học tập quan niệm hành vi mang tính chất bất bình đẳng giới Bên cạnh đó, kể đến số hình thức bạo lực tâm lý tinh thần như: dựng chuyện, tạo tin đồn quái ác, tung hình ảnh trước cơng chúng, gán ghép biệt hiệu xấu, gán ghép quan hệ với bạn khác giới, quấy rối tình dục, chửi rủa ngôn từ xúc phạm, đe dọa, ép buộc với điều không mong muốn, khai trừ, cô lập hay tẩy chay cách có chủ ý khỏi nhóm,… Những năm gần đây, bạo lực học đường kiểu thể rõ phương tiện truyền thông mà mạng xã hội kênh để dễ bề thực hành vi bạo lực tinh thần Sự bêu rếu mạng xã hội cách lập trang facebook hay zalo giả, đưa hình ảnh thông tin sai lệch, dựng chuyện để bêu xấu biểu rõ,… Đặc biệt, bình luận ác ý, lời nhận xét mang tính cơng kích, mang dấu hiệu lăng mạ dẫn đến căng thẳng tâm lý chí sức ép tâm lý mức tạo nên khủng hoảng tinh thần, tâm lý, trầm cảm hay chí hành động tự tử [9] 2.2 Thực trạng Bạo lực học đường 2.2.1 Thực trạng bạo lực học đường Theo số liệu Bộ Giáo dục Đào tạo,chỉ năm học, toàn quốc xảy gần 1600 vụ học sinh đánh trường học Cũng theo số thống kê, khoảng 5.200 học sinh có vụ đánh 11.000 học sinh có em bị thơi học đánh [7] Những năm gần tượng bạo lực học đường theo kiểu “Hội đồng” đánh gậy, dao, ống sắt, vật nhọn,…thường diễn phổ biến với học sinh nam Bạo lực không xuất nam sinh mà đến lan sang học sinh nữ có chiều hướng gia tăng Hiện tượng học sinh nữ đánh tập thể: Túm tóc, xé quần áo, cắt tóc, quay clip bội nhọ,…làm ảnh hưởng khơng nhỏ đến sức khỏe, tâm sinh lý học sinh Hiện tượng học sinh xích mích, đánh xảy nhà trường: nhà vệ sinh, nhà xe, chơi lớp học; bên cổng trường, đường đến trường từ trường nhà, Những hành vi dẫn đến hệ lụy xấu như: tập trung đám đông, gây trật tự môi trường học đường, ảnh hưởng xấu đến sức khỏe, đến tinh thần hoc sinh bị hại, ảnh hưởng tới môi trường giáo dục Những việc bạo lực học đường xảy gây buồn phiền cho gia đình học sinh, cho thầy giáo học sinh trường Đặc biệt có vụ đánh dẫn đến quan pháp luật phải vào cuộc, có học sinh phải bị truy tố, bị tù giam, xử lí hành chính, bị nhà trường buộc thơi học Trường THPT Lê Văn Hưu đóng địa bàn huyện Thiệu Hóa, năm qua kinh tế - xã hội huyện nhà có chuyển dịch rõ nét theo hướng CNH, HĐH; kinh tế đà khởi sắc phát triển Tuy nhiên bên cạnh tiềm ẩn rủi ro mặt trái kinh tế thị trường ảnh hưởng không nhỏ đến học sinh Thưc trạng xuất học sinh ham chơi bỏ tiêt học, skkn trốn học, lập nên hội nhóm có mối quan hệ với thành phần bất hảo bên nhà trường, xảy vụ va chạm, đánh Do xảy tượng bạo lực học đường khó thể tránh khỏi Từ trực trạng năm học qua BGH nhà trường, BCH đoàn trường đề ra, áp dụng nhiều giải pháp giáo dục, phòng chống bạo lực học đường để phòng ngựa, ngăn chặn vấn đề bạo lực học đường học sinh nhà trường Thực tế năm học qua: - Khi chưa có giải pháp đổi công tác tổ chức máy, tuyên truyền giáo dục, phối hợp với phận liên quan vụ việc bạo lực chậm phát giải quyết, xảy nhiều lần, xảy với số lượng nhiều, mức độ nghiêm trọng cao - Khi áp dụng đồng giải pháp đổi công tác tổ chức quản lí, tuyên truyền giáo dục, phối hợp chặt chẽ vụ việc mâu thuẫn nhanh chóng phát vụ việc bạo lực học sinh giảm đặc biệt chấm dứt tình trạng học sinh tái phạm Tiến tới xây dựng môi trường không bạo lực học đường 2.2.2 Nguyên nhân xãy Bạo lực học đường 2.2.2.1 Do quan hệ cha mẹ gia đình Gia đình nơi nuôi dưỡng tâm hồn, nhân cách học sinh Trong gia đình có ba kiểu quan hệ cha mẹ cái: Quan hệ tin tưởng – bình đẳng; Quan hệ bàng quang – xa cách; Quan hệ nghiêm khắc – cứng nhắc Trong ba kiểu quan hệ quan hệ kiểuthứ 2: bàng quang xa cách dẫn đến tình trạng bạo lực nhiều cha mẹ khơng có hội chia sẻ tâm sự, uốn nắn em, em thiếu quan tâm giáo dục, thương yêu đùm bọc (do cha mẹ lo làm ăn, cha mẹ hay gây lộn với nhau,… ) em dễ nhập bạn với nhóm bạn xấu nhà trường dẫn đến tình trạng bạo lực Gia đình, mê làm kinh tế số cha mẹ thiếu quan tâm chăm sóc em mực, thả lỏng em với trị chơi điện tử, quan tâm đến mối quan hệ bạn bè em mình, người lớn gia đình cư xử với với em chưa đúng, chưa gương mẫu sống…[2] 2.2.2.2 Sự khát khao khẳng định “Tôi ” học sinh Tâm lý muốn khẳng định Tôi mạnh mẽ, muốn thể suy nghĩ, quan điểm cách hành xử riêng khơng phụ thuộc vào người lớn Nếu cha mẹ đối xử kiểu bàng quan – xa cách nghiêm khắc cứng nhắc cảm thấy bị cô độc nhà Ở trường kết học tập không tốt, cha mẹ trách mắng, Thầy phê bình học sinh tiếp nhận chuẩn mực khác, ngược với nội quy, quy tắc xã hội Thay khẳng định thân kết học tập tốt, tu dưỡng phấn đấu tốt học sinh lại phản ứng cách lập “Chiến tích” như: bắt nạt, đe doạ, trấn lột, đánh bạn thích làm đại ca Những thay đổi học sinh ý thức rõ, làm cho em có cảm giác “mình khơng cịn trẻ nữa”, từ học sinh thường đánh giá cao thực tế Điều biểu việc em mong muốn thể suy nghĩ, quan điểm, tự tin hành xử theo cách riêng mình, khơng phụ skkn thuộc vào người lớn, có lịng tự trọng cao, thiếu kiên nhẫn, dễ bị xúc động, chê trách thiếu tôn trọng hay nóng, có lời nói hành động khơng chuẩn mực, khơng tự kiểm sốt hành vi, em chưa ý thức hết hành vi thực gây hậu không tốt cho người khác cho thân [2] 2.2.2.3 Ảnh hưởng mạng xã hội phương tiện truyền thông - Nguyên nhân mâu thuẫn sử dụng mạng xã hội facebook, zalo, mesenger, … để nói xấu, dựng chuyện, bình luận trái chiều, thách thức có xu hướng tăng nhanh năm học gần Trước mạng xã hội chưa phổ biến học sinh xuất mâu thuẫn trực tiếp (đối mặt), sử dụng mạng xã hội không cần đến trường, nơi đâu, học sinh kết nối với bày tỏ quan điểm mạng xã hội nên dễ mâu thuẫn bình luận, chia sẻ, bày tỏ quan điểm trái chiều (gián tiếp qua mạng xã hội) Hiện nhiều học sinh mê chơi Games bạo lực Qua khảo sát, 100 em trả lời phiếu khảo sát, có 70 em trả lời có tham gia chơi Games (chiếm tới 70%), có em nghiện Games thường xun bỏ học (chiếm 7%) Ngồi có nhiều dịch vụ khác hấp dẫn học sinh, quán Bi-a, Karaoke, quán nước,…đang lôi học sinh Những trị chơi dịch vụ có ảnh hưởng lớn đến môi trường giáo dục Hiện tượng học sinh bỏ tiết học, lười học, nói dối cha mẹ, thầy cô đánh lộn, chửi thề, tham gia vào băng nhóm, hành động vi phạm pháp luật khơng cịn tượng cá biệt Sự phát triển mạng xã hội facebook, zalo, youtube,…các em chia sẻ cảm xúc, bình luận, thể quan điểm cá nhân cách trực tiếp tức thời,… Đơi câu “bình luận trái chiều” đăng ảnh người khác,…cũng nguyên nhân nảy sinh mâu thuẫn dẫn tới xúc, thù hằn,…Qua khảo sát 100 học sinh việc sử dụng mạng xã hội facebook có tới: 90 học sinh có sử dụng điện thoại smartphone, có tài khoản cá nhân, 85 học sinh theo dõi, bình luận hàng ngày, chí em vào mạng xã hội ngồi học nhà, mà lớp học thầy cô giảng 2.2.2.4 Về phía nhà trường Nhà trường trọng dạy chữ mà đôi lúc chưa chăm lo đầy đủ cho việc dạy người, tư tưởng “học để thi; thi gì học nấy”, chạy theo thành tích, hoạt động giáo dục toàn diện chưa quan tâm mức, việc giáo dục ý thức tuân thủ pháp luật cho học sinh chưa thực có hiệu quả; hoạt động ngoại khóa có nội dung giáo dục đạo đức, lối sống, kỹ sống cịn mang tính hình thức, hiệu quả; hình thức xử lý học sinh có hành vi bạo lực học đường chưa thực hiệu quả; thầy cô, kể giáo viên chủ nhiệm quan tâm đến khó khăn diễn biến tư tưởng, tình cảm học sinh; phối hợp nhà trường - gia đình xã hội lỏng lẻo, thiếu chặt chẽ, 2.2.3 Khảo sát nguyên nhân xảy mâu thuẫn xảy bạo lực học đường học sinh trường THPT Lê Văn Hưu Thống kê kết xử lý vụ mâu thuẫn, va chạm học sinh để tìm nguyên nhân, kết thống kê sau: skkn Bảng thống kê, phân tích nguyên nhân mâu thuẫn học sinh trường THPT Lê Văn Hưu qua số năm học gần Năm học Xuất phát từ Ganh tỵ, Mâu thuẫn Bắt nạt, Nguyên bình luận, nói khó chịu quan hệ gây hấn nhân xấu gián tiếp cách ăn tình cảm, va chạm khác mạng xã mặc, trang tình yêu trực tiếp hội điểm, kiểu tóc, dáng hoạt động đi, lời nói 2019-2020 5 2020-2021 7 3 2021-2022 2 Tổng Số vụ 24 15 18 hợp Tỷ lệ (%) 33,3 20,8 25,0 11,1 9,8 Qua bảng số liệu nhận thấy việc mâu thuẫn gián tiếp mạng xã hội bình luận, chia sẻ, like việc, tượng dẫn tới bất đồng quan điểm gây nên mâu thuẫn chiếm tỉ lệ cao có chiều hướng gia tăng nhanh Do cần phải cung cấp cho em kỹ sử dụng mạng xã hội, internet lành mạnh, hiệu an toàn Mâu thuẫn mối quan hệ tình cảm, tình u: nói xấu nhau, nói xấu “ người yêu” người khác, bình luận chê bai, ghen tị, quan điểm ăn mặc, cách nói; Chơi hội, nhóm gây ảnh hưởng sức ép lên cá nhân hội nhóm khác yếu xảy học sinh lớp 10 Đó ngun nhân gây nên bạo lực mơi trường học đường Các nguyên nhân chủ yếu em chưa trang bị kiến thức, kỹ hiểu biết cần thiết việc phát ngơn, bình luận sử dụng mạng xã hội cách hữu ích, kỹ kìm chế cảm xúc, xử lý việc xúc; em cần biết có người nói xấu khơng cần biết hay sai, khơng cần tìm hiểu gây với cách bộc phát đánh nhau, sau gây việc hầu hết em tỏ hối hận hành vi Do việc tuyên truyền giáo dục để hiểu hậu bạo lực học đường thân học sinh, gia đình, nhà trường xã hội có tác động tích cực đến nhận thức hành vị bạo lực học đường học sinh 2.2.4 Hậu Bạo lực học đường Hậu vấn nạn bạo lực để lại vơ kinh khủng: hình thành thói hăng, tính cách khơng tốt học sinh thực hành vi bạo lực; gây tổn hại, ảnh hưởng sức khỏe, tâm lí cho học sinh bị hành Ngồi ra, cịn gây hình ảnh xấu ảnh hưởng đến tương lai học sinh, nhà trường, gia đình xã hội Bạo lực học đường học sinh với học sinh gây hậu cho thân học sinh, nhà trường, gia đình xã hội: skkn 2.2.4.1 Hậu học sinh Đối với học sinh gây bạo lực:Con người phát triển khơng tồn diện dẫn đến thiếu hụt nhân cách ,mất dần nhân tính,làm gương xấu cho số học sinh khác học theo Bạo Lực học đường mầm mống tội phạm ,tội ác ,là nguyên tạo biến đổi xã hội, lương tri người Học sinh gây bạo lực không định hướng cho phát triển nhân cách mình,làm ảnh hưởng xấu tới học tập ,gây nguy hại cho xã hội Học sinh gây bạo lực trở lên lẻ loi bị cô lập bạn bè xa lánh căm ghét Học sinh bị bạo lực: Ảnh hưởng trực tiếp đến học tập, tâm lý, bị tổn thương thể xác lẫn tinh thần với chấn động nặng nhẹ phụ thuộc vào mức độ bạo lực Học sinh bị bạo lực phải chịu phí tổn vật chất trả sau bị đánh để tiến hành dưỡng thương Ngồi cịn tạo tâm lí hoang mang,lo lắng người thân ,bạn bè tạo nên tính bất ổn ,thiếu trật tự, kỉ cương nhà trường Hành vi đánh lan truyền nhanh học sinh, gây hoảng loạn dao động tâm lý học trò, nhiều em hoang mang sợ hãi 2.2.4.2 Đối với gia đình học sinh Học sinh đánh ảnh hưởng đến gia đình: Các bậc cha, mẹ thời gian để giải chuyện đánh nhau, phải tiền bồi thường thiệt hại cho học sinh bị trọng thương, kinh tế gia đình xa sút, khơng khí tâm lý gia đình nặng nề, chí thành viên gia đình nảy sinh mâu thuẫn, số cha, mẹ phải chuyển trường học cho em 2.2.4.3 Đối với nhà trường Môi trường giáo dục bị ảnh hưởng Phong trào xây dựng “Trường học thân thiện, học sinh tích cực” bị ảnh hưởng nghiêm trọng [4] Học sinh gây bạo lực học đường, gây gỗ, đánh làm thầy buồn lịng, trăn trở để tìm giải pháp ngăn chặn nạn bạo lực học đường,uy tín nhà trường bị ảnh hưởng 2.2.4.4 Đối với xã hội Tình trạng bạo lực học đường ảnh hưởng lớn tới xã hội, mà đặc biệt em học sinh cịn ngồi ghế nhà trường, giống việc tạo thành “trào lưu” bắt nạt bạn bè gây vụ “tai tiếng” sau tung lên mạng nhằm muốn “nổi tiếng” dùng để “dằn mặt” đối phương, tình trạng góp phần vào việc khiến cho trật tự xã hội nhiều bị thay đổi, đời sống giới học sinh phải đắn đo Quan trọng làm giảm sút học tập học sinh ảnh hưởng tới giáo dục nhà trường Để xảy ra" bạo lực học đường” làm cho dư luận xã hội chê trách phản ứng gay gắt, báo trí kịp thời phản ánh, nhân dân đánh giá nhà trường khơng tốt, chí cịn đặt câu hỏi thiếu thân thiện quan quản lý giáo dục cấp với thầy, cô giáo nhà trường Bạo lực học đường hồi chuông báo động đạo đức xã hội xuống cấp, làm vẩn đục đến nét đẹp truyền thống đạo đức, phong mĩ thuật dân tộc skkn 2.3 Một số giải pháp góp phần cơng tác phịng chống bạo lực học đường cho học sinh trường THPT Lê Văn Hưu 2.3.1 Ban giám hiệu nhà trường thành lập Ban phòng chống bạo lực học đường Thành lập Ban phòng, chống bạo lực học đường từ đầu năm học, xây dựng Kế hoạch hoạt động xuyên suốt năm học - Cơ cấu tổ chức: Số lượng đến thành viên: Trưởng ban: đ/c Phó Hiệu trưởng phụ trách cơng tác nếp Phó ban: đ/c Bí thư đồn niên Ban viên: Trưởng ban đại diện cha mẹ học sinh nhà trường; bảo vệ; nhân viên y tế; hai đến ba giáo viên có kinh nghiệm công tác chủ nhiệm, tư vấn tâm lý xử lý tình sư phạm - Tổ chức hoạt động Xây dựng kế hoạch hoạt động, quy chế phối hợp phòng ngừa nguy xảy bạo lực học đường Tổ chức tuyên truyền nội quy, quy định nhà trường; nội dung phòng chống bạo lực học đường Xây dựng biểu mẫu cho học sinh toàn trường ký cam kết “nói khơng với bạo lực học đường” vào tuần học công dân đầu năm học Chỉ đạo tổ tư vấn tâm lí, phối hợp gia đình học sinh việc tìm hiểu, xử lý nguyên nhân phát sinh mẫu thuẫn học sinh để ngăn chặn bạo lực học đường xảy kịp thời; tư vấn, giáo dục học sinh xảy mâu thuẫn để không xảy bạo lực học đường nhiều lần; bảo vệ quyền lợi đáng học sinh Chỉ đạo bảo vệ nhà trường phối hợp với Công an xã thiệu Vận xây dựng Kế hoạch triển khai phương án xử lý tình bạo lực học đường Chỉ đạo nhân viên y tế có biện pháp y tế có vụ việc xãy cần sơ, cấp cứu Hướng dẫn quy trình xử lý kỷ luật, hồ sơ theo yêu cầu học sinh vi phạm kỷ luật liên quan cho tập thể, cá nhân có liên quan; Đề xuất với Hội đồng kỷ luật nhà trường xử lý vụ việc bạo lực học đường nghiêm trọng đảm bảo tính răn đe, giáo dục học sinh [4] - Hỗ trợ hoạt động: BGH nhà trường tạo điều kiện tốt sở vật chất, thiết bị, hỗ trợ kinh phí hoạt động chuyên đề; Giảm trừ dạy cho giáo viên với tổng số giảm trừ số quy định 2.3.2 BCH Đoàn trường thành lập Ban nếp đoàn trường - Cơ cấu tổ chức: Thành phần gồm: 15 - 20 thành viên: Trưởng ban: đ/c Bí thư đồn trường Phó ban: đ/c Phí bí thư đồn trường Ban viên: đ/c UV BTV, BCH đoàn trường - Tổ chức hoạt động: Hoạt động theo đạo Chi bộ, BGH nhà trường Điều hành trực tiếp đ/c Bí thư đồn trường, skkn BCH Đồn trường phối hợp với Ban phòng chống bạo lực học đường, Hội đồng thi đua khen thưởng kỷ luật nhà trường, bảo vệ nhà trường; quản lý trực tiếp đội cờ đỏ BCH Đoàn trường xây dựng Kế hoạch hoạt động hướng dẫn khen thưởng kỷ luật Chi đoàn ĐVTN Chi đoàn từ đầu năm học BCH Đoàn trường ban hành mẫu sổ trực nếp, sổ theo dõi đội cờ đỏ, đội xung kích tình nguyện; Hệ thống biên bản: tường trình học sinh bị hại, tường trình học sinh vi phạm, biên sinh hoạt lớp,… Xây dựng chuyên đề tập huấn nghiệp vụ cho đội xung kích, đội tình nguyện từ đầu năm học Thành lập đội xung kích tình nguyện (những học sinh thực nghiêm túc nội quy, quy định nhà trường, nhiệt tình tích cực cơng tác nếp) tham gia trực công tác nếp cổng trường, trước buổi học sau tan học Phân cơng đội xung kích trực theo lịch có chức theo dõi cơng tác thực nếp, kịp thời phát ngăn ngừa việc mẫu thuẫn xảy trước cổng trường Thành lập đội cờ đỏ (thành phần lớp trưởng bí thư Chi đồn), phân cơng lịch trực cụ thể theo buổi học, trực công tác thực nếp Chi đoàn; kịp thời phát mẫu thuẫn học sinh để báo cáo BCH đồn trường có giải pháp xử lý kịp thời BCH đoàn trường phối hợp với giáo viên chủ nhiệm, cha mẹ học sinh tăng cường công tác trao đổi xử lý bước đầu vụ việc mâu thuẫn xảy gây bạo lực học đường; Tiếp nhận thông tin mâu thuẫn học sinh có nguy xảy bạo lực học đường đội cờ đỏ, đội xung kích học sinh thơng tin báo cáo - Hỗ trợ hoạt động: BCH Đoàn trường đạo trực tiếp Ban nếp tạo điều kiện sở vật chất, trang thiết bị tài liệu; Đảm bảo quyền lợi chế độ theo Điều lệ qui chế cán đoàn 289-QĐ/TW Trung ương đoàn 2.3.3.Thành lập tổ tư vấn tâm lý học đường - Cơ cấu tổ chức: Thành viên bao gồm: Đại diện BGH nhà trường: đ/c phó Hiệu trưởng phụ trách công tác nếp làm Tổ trưởng tổ tư vấn Tổ viên: Bao gồm: giáo viên có kinh nghiệm nghiệp vụ cơng tác chủ nhiệm; Bí thư đồn trường; số lớp trưởng bí thư có uy tín kinh nghiệm Chi đồn - Tổ chức hoạt động: Trong trình hoạt động phải đảm bảo quyền tham gia, tự nguyện, tự chủ, tự định học sinh bảo mật thông tin hoạt động tư vấn tâm lý theo quy định pháp luật 10 skkn Xây dựng Kế hoạch, chuyên đề tư vấn tâm lý cho học sinh tích hợp nội dung bạo lực học đường vào buổi giáo dục kĩ sống; sinh hoạt cờ buổi sinh hoạt đầu [12] Thành lập nhóm Zalo để cung cấp tài liệu, nắm bắt kịp thời thơng tin để có giải pháp xửu lý sớm từ học sinh manh nha mâu thuẫn, va chạm - Hỗ trợ hoạt động Ban giám hiệu nhà trường tạo điều kiện tốt để tổ tư vấn hoạt động sở vật chất, thiết bị, tài liệu, học liệu cần thiết để đảm bảo thực nhiệm vụ tư vấn cho tổ tư vấn, để đảm bảo hoạt động theo quy định; định giảm trừ dạy cho giáo viên kiêm nhiệm công tác tư vấn tổ với tổng số giảm trừ số quy định Khoản b Điều Thông tư số 16 [5] 2.3.4.Thành lập đội xung kích tình nguyện - Cơ cấu tổ chức: Số lượng: 15-20 thành viên Đội trưởng đội xung kích tình nguyện: đ/c Phó bí thư đồn trường phụ trách cơng tác nếp Thành viên cịn lại: học sinh trường có uy tín, trách nhiệm, tinh thần xung kích, tình nguyện tham gia - Tổ chức hoạt động: Đội trưởng đội xung kích xây dựng Kế hoạch quy chế hoạt động đ/c bí thư đồn trường phê duyệt Đầu năm học BCH Đoàn trường tiến hành mở lớp nghiệp vụ hướng dẫn cách thức hoạt động đội xung kích Thành lập nhóm Zalo đội xung kích để thông báo thông tin nhận thông tin Phân cơng lịch trực cụ thể cho nhóm xung kích Các nhóm xung kích tham gia trực cơng tác nếp cổng trường, trước buổi học sau tan học; chơi tiết học; buổi hoạt động ngoại khóa để theo dõi công tác thực nếp ĐVTN học sinh, kịp thời phát thông tin tới Tổ tư vấn tâm lí, Ban nếp, Ban phịng chống bạo lực học đường có mâu thuẫn xảy bạo lực học đường lớp lớp khác (thơng báo trực tiếp qua đường dây nóng, ) - Hỗ trợ hoạt động: BCH Đoàn trường tạo điều kiện sở vật chất, trang thiết bị tài liệu, tuyên dương, khen thưởng công tác đồn phong trào niên Đội xung kích ĐVTN ưu tú, theo dõi, rèn luyện thử thách, khẳng định để BCH Đoàn trường giới thiệu cho Chi nhà trường cử học cảm tình Đảng kết nạp vào Đảng cộng sản Việt Nam 2.3.5.Thành lập đội cờ đỏ nhà trường - Cơ cấu tổ chức: Số lượng: 35 thành viên; Chi đoàn thành viên 11 skkn Đội trưởng đội cờ đỏ nhà trường: Là ĐVTN học sinh BTV Đồn trường, tín nhiệm Thành viên lại: lớp (lớp trưởng Bí thư) - Tổ chức hoạt động: BCH Đồn trường xây dựng Kế hoạch quy chế hoạt động đ/c bí thư đồn trường phê duyệt Đầu năm học BCH Đoàn trường tiến hành mở lớp nghiệp vụ hướng dẫn cách thức hoạt động tham gia trực tuần Đội cờ đỏ BCH Đoàn trường xây dựng mẫu sổ trực Thành lập nhóm Zalo đội cờ đỏ để BCH đồn trường gửi thơng báo nhận thông tin từ Độ cờ đỏ Phân công lịch trực cụ thể cho thành viên Đội cờ đỏ Thành viên cờ đỏ tiến hành trực công tác thực nếp ĐVTN Chi đoàn buổi sinh hoạt đầu giờ; buổi hoạt động ngoại khóa để theo dõi cơng tác thực nếp, kịp thời phát thông tin tới Tổ tư vấn tâm lí, Ban nếp, Ban phịng chống bạo lực học đường có mâu thuẫn xảy bạo lực học đường lớp lớp khác (thông báo trực tiếp qua đường dây nóng, ) - Hỗ trợ hoạt động: BCH Đoàn trường tạo điều kiện sở vật chất, trang thiết bị tài liệu, tuyên dương, khen thưởng cơng tác đồn phong trào niên Đội xung kích ĐVTN ưu tú, theo dõi, rèn luyện thử thách, khẳng định để BCH Đồn trường giới thiệu cho Chi nhà trường cử học cảm tình Đảng kết nạp vào Đảng cộng sản Việt Nam 2.3.6 Đẩy mạnh cơng tác tun truyền, giáo dục phịng, chống “Bạo lực học đường", giáo dục kỹ sống cho ĐVTN học sinh Ngày từ đầu năm học, đặc biệt học sinh Khối 10 Ban phòng chống bạo lực học đường, tổ tư vấn tâm lý nhà trường tiến hành phổ biến lịch sử nhà trường, nội quy, quy đinh nhà trường, thơng tư xử lí kỷ luật; trực tiếp tuyên truyền, giáo dục phòng chống bạo lực học đường vào tuần học công dân Tăng cường giáo dục đạo đức kỹ sống, tích hợp vấn nạn bạo lực học đường cho học sinh theo chuyên đề Kế hoạch xây dựng Tổ chức cho học sinh tồn trường ký cam kết “nói khơng với bạo lực học đường” có ý kiến, xác nhận phụ huynh học sinh, xác nhận giáo viên chủ nhiệm lớp học sinh cam kết ký tên Lồng ghép phòng chống bạo lực học đường hoạt động ngoại khóa nhà trường, hoạt động lên lớp 2.3.7 Tổ chức thi viết; Hội thi hình thức sân khấu hóa hoạt động giáo dục pháp luật, giáo dục kỹ sống, giáo dục phòng chống bạo lực học đường; Hội thao thể dục thể thao - Các thi viết: Thanh niên với pháp luật; Biên cương tổ quốc tôi; Tự hào Việt Nam; Những kỉ niệm sâu sắc thầy cô mái trường, 12 skkn - Các Hội thi hình thức sân khấu hóa: Phịng chống bạo lực học đường; Thanh niên với ATGT; Phòng chống tệ nạn Ma túy, HIV-AIDS,… Qua thi viết, Hội thi hình thức sân khấu hóa ĐVTN học sinh nâng cao ý thức, bồi dưỡng thêm nhận thức lĩnh vực trang bị thêm kỹ năng, nhận thức mặt trái vấn nạn, tệ nạn Đồng thời hồi chuông để cảnh tỉnh phận ĐVTN học sinh chậm tiến, để em dừng lại hành động xấu, bộc phát không để xảy - Hội thao thể dục thể thao cho học sinh như: tổ chức giải bóng chuyền hơi, bóng đá, cầu lông,… Giúp học sinh rèn luyện sức khỏe, xây dựng mối đoàn kết tránh xa tệ nạn, nói khơng với bạo lực học đường 2.3.8 Đẩy mạnh sử dụng phần mềm, tăng cường ứng dụng CNTN để trao đổi với cha mẹ học sinh, giáo viên chủ nhiệm để nắm bắt thông tin hai chiều học sinh Tăng cường công tác phối hợp với gia đình học sinh Thơng báo kịp thời tới phụ huynh biểu bất thường học sinh vắng nghỉ học khơng có lí do, bỏ tiết, có biểu bất thường tâm sinh lý, điểm số học sinh,…và nhận thơng tin từ phía phụ huynh học sinh Hình thức qua nhóm Zalo phụ huynh lớp; phần mềm Vn.edu (sổ liên lạc điện tử) với thơng tin tồn trường, hay theo khối học; thơng tin qua điện thoại di động;, Mục đích để kịp thời nắm bắt thơng tin nhanh để có giải pháp sớm nhất, để ngăn ngừa tình xấu xảy Ban nếp đồn trường phụ trách thông báo, thông tin tới cha mẹ học sinh việc chấp hành nội quy nhà trường học sinh, đặc biệt có mâu thuẫn học sinh dẫn tới bạo lực học đường để cha mẹ học sinh có biện pháp xử lý, giáo dục; thơng báo lịch học, thời khóa biểu, buổi nghỉ học tham gia hoạt động ngoại khóa, để cha mẹ học sinh nắm bắt, kiểm soát tốt thời gian đến trường, nhà học sinh 2.3.9 Tăng cường công tác phối hợp với địa phương, đặc biệt với lực lượng cơng an Đồn niên xã Thiệu Vận Xây dựng chương trình ký kết phối hợp hoạt động cơng tác đồn niên với đoàn niên, bảo vệ nhà trường với công an xã, lãnh đạo nhà trường với lãnh đạo địa phương hoạt động liên quan Đẩy mạnh công phối hợp An ninh – trật tự, cơng tác phịng chống tội phạm tệ nạn xã hội, công tác giáo dục truyền thống, giáo dục pháp luật, giáo dục kỹ cần có phối hợp, chung tay, chung sức, chung lòng tất tổ chức, đơn vị liên quan Phối hợp với cơng an huyện Thiệu Hóa tổ chức chun đề ngoại khóa cơng tác phịng chống bạo lực học đường; tác hại ma túy, HIV-AIDS; thực ATGT,… Việc phối hợp với quyền địa phương phải coi trọng hoạt động manh tính thường xuyên, liên tục, sơ kết, tổng kết hàng năm 13 skkn 2.3.10 Đẩy mạnh công tác kiểm tra,đánh giá, tổng kết, khen thưởng, kỷ luật Ban nếp đội cờ đỏ, đội xung kích tình nguyện tăng cường cơng tác kiểm tra việc thực nếp học sinh, phát chấn chỉnh kịp thời hành vi vi phạm nội quy nhà trường trường Đẩy mạnh công tác trao đổi , phối hợp với GVCN phụ huynh học sinh Khi có xảy việc bạo lực học đường cần có phối hợp nhanh Ban nếp, GVCN, phụ huynh học sinh, tổ tư vấn tâm lý, việc mang tính nghiêm trọng cần phối hợp với lực lượng công an xã để xử lý kịp thời, tránh hệ lụy xấu xảy Cuối tuần học, Ban nếp tiến hành tổng hợp thi đua nếp Chi đoàn; thống kê danh sách ĐVTN học sinh vi phạm nội quy gửi BGH, GVCN công khai nhóm Zalo có kế hoạch gặp làm việc trực tiếp học sinh vi phạm nội quy Tiết sinh hoạt cờ vào thứ đầu tuần: Khen, biểu dương kịp thời tập thể cá nhân phong trào thi đua nếp phịng chống bạo lực học đường đồng thời phê bình học sinh vi phạm kỷ luật, có biểu mâu thuẫn đánh Cuối học kỳ họp đánh giá hoạt động Ban nếp, đội cờ đỏ, đội xung kích, nhận xét xếp loại ĐVTN học sinh; xếp loại thi đua Chi đoàn BCH đoàn trường đề nghị Hội đồng thi đua khen thưởng nhà trường khên thưởng biểu dương Chi đoàn ĐVTN học sinh thực tốt công tác nếp tham gia tích cực cơng tác phịng, chống bạo lực học đường Cuối năm học tổ chức sơ kết, đánh giá cơng tác phịng, chống bạo lực học đường Khen thưởng, động viên kịp thời Chi đoàn, ĐVTN học sinh triển khai tốt, hiệu cơng tác phịng, chống bạo lực học đường; nhân rộng mơ hình làm tốt, hiệu để Chi đoàn khác học tập 2.4 Hiệu áp dụng giải pháp trường THPT Lê Văn Hưu 2.4.1 Đối với học sinh nhà trường Ban phòng chống bạo lực học đường, Ban nếp, đội cờ đỏ, đội xung kích tình nguyện nhận nhiều thông tin kịp thời học sinh nhiều mặt Đặc biệt thông tin ĐVTN học sinh cung cấp tượng học sinh mâu thuẫn có khả đánh để nhà trường kịp thời can thiệp giải Học sinh ngày ý thức tốt việc thực nội quy trường lớp, dập tắt biểu tiêu cực vi phạm nội quy, bạo lực học đường tạo dựng môi trường "thân thiện, tích cực" để học sinh học tập rèn luyện tốt Qua thi viết, Hội thi hình thức sân khấu hóa, ĐVTN học sinh thấy tác hại hành vi bạo lực học đường, có thái độ bất bình với hành động trên, đồng thời có ý thức đấu tranh với hành vi sai trái, tích cực phát biểu đoàn kết báo kịp thời đến ban nếp Đoàn trường Trong năm học 2021 - 2022 số vụ việc có nguy học sinh va chạm, mâu thuẫn, đánh Ban nếp nắm thông tin kịp thời từ kênh thông tin học sinh báo cáo có giải pháp kịp thời tránh việc đáng tiêc xảy 14 skkn Cũng năm học này, nạn bạo lực học đường ĐVTN học sinh nhà trường giảm đáng kể Đa số học sinh nhận thức tác hại vấn nạn bạo lực học đường tránh xa bạo lực học đường Tạo dựng tình bạn đẹp, nói khơng với bạo lực học đường 2.4.2 Đối với gia đình học sinh Công tác phối hợp diễn kịp thời, thông tin gửi nhanh đến phụ huynh học sinh Gia đình học sinh tin tưởng vào nhà trường, có mối quan hệ gắn bó, có trách nhiệm phối hợp với nhà trường, với thầy cô giáo chủ nhiệm, với BCH Đoàn trường để giáo dục học sinh ngày tiến Phụ huynh quản lý kiểm soát tốt lịch học, thời gian hoạt động em nhà trường; an tâm môi trường học tập giáo dục trường THPT Lê Văn Hưu 2.4.3 Đối với nhà trường Phịng, chống bạo lực học đường nhằm mục đích ngăn chặn tượng học sinh đánh nhau, giữ cho môi trường giáo dục lành mạnh, nhằm thực phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” đạt hiệu Cán GV-NV nhà trường, đặc biệt GVCN tích cực cơng tác phối hợp với Ban nếp, Ban phòng, chống bạo lực học đường Thầy giáo tích cực Ban, ngành nhà trường ngăn chặn, đẩy lùi vấn nạn bạo lực học đường khỏi môi trường học tập Tập thể cán bộ, giáo viên, nhân viên trường đồn kết, thân ái, có trách nhiệm cao công tác giáo dục giúp đỡ sống Học sinh chăm học, ngoan hạn chế tối đa tượng “Bạo lực học đường” xảy tiến tới xây dựng nhà trường nói khơng với bạo lực học đường Góp phần tăng cường kỷ luật, kỷ cương trường học, xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, mối quan hệ thầy - trò, trò với trị ngày gắn bó, thân thiết trường học thực “Trường học thân thiện, học sinh tích cực” để nhà trường hoàn thành mục tiêu giáo dục đề Vị uy tín nhà trường ngày ghi nhận từ lãnh đạo cấp trên, tin tưởng phụ huynh nhân dân huyện nhà 15 skkn Kết luận Kiến nghị 3.1 Kết luận Nạn bạo lực học đường vấn đề nhức nhối xảy môi trường giáo dục, làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến tâm sinh lý, sức khỏe học sinh Phòng chống bạo lực học đường trách nhiệm hệ thống giáo dục; lãnh đạo nhà trường, tổ chức đoàn thể nhà trường, thầy giáo, phụ huynh học sinh, quyền địa phương học sinh Thực trạng vấn nạn bạo lực học đường, cá nhân mạnh dạn viết sáng kiến kinh nghiệm "Một số giải pháp góp phần phòng chống bạo lực học đường cho học sinh trường THPT Lê Văn Hưu" lãnh đạo nhà trường áp dụng, tập thể giáo viên học sinh nhà trường thực năm học 2021 - 2022, giải pháp phụ huynh học sinh ủng hộ, quyền địa phương tạo điều kiện giúp đỡ Vì năm học qua, vấn nạn bạo lực học đường trường THPT Lê Văn Hưu giảm đáng kể, học sinh nhà trường nâng cao nhận thức tác hại vấn nạn bạo lực học đường tránh xa bạo lực học đường Tập thể nhà trường, học sinh toàn trường tâm xây dựng “trường học thân thiện, học sinh tích cực”, nói khơng với bạo lực học đường Trường THPT Lê Văn Hưu cấp lãnh đạo đánh giá điểm sáng việc giáo dục phòng chống bạo lực học đường trường THPT huyện Thiệu Hóa, góp phần vào nghiệp phát triển giáo dục địa phương Đề tài SKKN “Một số giải pháp góp phần phịng chống bạo lực học đường cho học sinh trường THPT Lê Văn Hưu” với mục tiêu góp phần đẩy lùi vấn nạn bạo lực học đường khỏi mơi trường giáo dục, trường học nói khơng với bạo lực học đường Bản thân không ngừng cố gắng, nghiên cứu, nhiên không tránh khỏi hạn chế, thiếu xót Bản thân tơi mong nhận đóng góp ý kiến từ bạn bè, đồng nghiệp để đề tài áp dụng thực tiễn hiệu 3.2 Kiến nghị 3.3.1 Đối với BGH nhà trường Chỉ đạo BCH đoàn trường tổ chức thêm hoạt động ngoại khóa, giáo dục kỹ sống, chuyên đề phòng chống bạo lực học đường 3.3.2 Đối với cấp quyền Tăng cường cơng tác quản lý hoạt động dịch vụ vui chơi gần nhà trường, đặc biệt quán Internet, Bi -a Xử lý dịch vụ vui chơi giải trí có địa điểm gần nhà trường ảnh hưởng đến môi trường giáo dục Lưc lượng công an xã tăng cường công tác tuần tra đặc biệt sau buổi tan học, giải tán tượng học sinh tụ tập đông người trước cổng hai bên cổng trường 16 skkn 3.3.3 Đối với Sở giáo dục đào tạo Thanh Hóa Yêu cầu trường THPT xây dựng Kế hoạch gửi Kế hoạch cơng tác phịng chống bạo lực học đường từ đầu năm học Sở giáo dục Đào tạo Thanh Hóa Kiểm tra hoạt động ngoại khóa, chun đề cơng tác phòng chống bạo lực học đường trường THPT Tiếp tục tổ chức Hội thảo chuyên đề cơng tác phịng chống bạo lực học đường cho trường THPT XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 15 tháng năm 2022 Tơi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Nguyễn Thị Hồng 17 skkn ... nghiệm phòng chống bạo lực học đường trường THPT Lê Văn Hưu - Góp phần tham mưu cho BCH Đồn trường, BGH trường THPT Lê Văn Hưu công tác quản lý nếp, phòng chống bạo lực học đường - Góp phần định... chống bạo lực học đường cho học sinh trường THPT Lê Văn Hưu 2.3.1 Ban giám hiệu nhà trường thành lập Ban phòng chống bạo lực học đường Thành lập Ban phòng, chống bạo lực học đường từ đầu năm học, ... phòng chống bạo lực học đường trường THPT huyện Thiệu Hóa, góp phần vào nghiệp phát triển giáo dục địa phương Đề tài SKKN ? ?Một số giải pháp góp phần phịng chống bạo lực học đường cho học sinh trường

Ngày đăng: 02/02/2023, 08:46

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan