TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA ĐẦU TƯ BÀI TẬP NHÓM MÔN KINH TẾ ĐẦU TƯ 1 Đề bài Phân biệt quản lý nhà nước về đầu tư và quản lý đầu tư tại các doanh nghiệp? Liên hệ với thực tiễn của Việt Nam? Gi[.]
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA ĐẦU TƯ BÀI TẬP NHĨM MƠN KINH TẾ ĐẦU TƯ Đề bài: Phân biệt quản lý nhà nước đầu tư quản lý đầu tư doanh nghiệp? Liên hệ với thực tiễn Việt Nam? Giảng viên: PGS TS Phạm Văn Hùng Lớp tín chỉ: Kinh tế đầu tư 1(219)_2 Danh sách thành viên nhóm Trần Thị Mai Anh – 11180504 Hoàng Huyền Linh – 11182660 Phạm Thị Hoa – 11181837 Nguyễn Thị Thảo – 11184580 Phạm Thanh Nhàn - 11183767 MỤC LỤC MỞ ĐẦU………………………………………………………………………………….2 PHẦN I: PHÂN BIỆT QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẦU TƯ VÀ QUẢN LÝ ĐẦU TƯ TẠI CÁC DOANH NGHIỆP…………………….……………2 I Quản lý nhà nước đầu tư………………………………………………… ….2 Khái niệm………… ………………… ………………………………………… 2 Nội dung………………………………………………………………………… Quyền hạn, trách nhiệm quản lý nhà nước đầu tư…………………………… Chức quản lý đầu tư áp dụng……………………………………….….4 Các phương pháp quản lý………………………………………………………….4 II Quản lý đầu tư Doanh nghiệp………………………………………… ……5 Khái niệm………………………………………………………………………….5 Nhiệm vụ Quản lý đầu tư Doanh nghiệp……………………………………….5 Các mơ hình tổ chức quản lý đầu tư (dự án) Doanh nghiệp………………… Phương pháp quản lý dự án……………………………………………………… III So sánh quản lý nhà nước đầu tư quản lý đầu tư doanh nghiệp PHẦN II: LIÊN HỆ THỰC TẾ VIỆT NAM…………………………….………… ……8 A Thực tiễn quản lý nhà nước đầu tư Việt Nam & Quản lý đầu tư doanh nghiệp Việt Nam I Liên hệ thực tiễn Quản lý Nhà nước đầu tư Việt Nam……………………8 Hệ thống tổ chức máy quản lý Nhà nước đầu tư Việt Nam………………9 Các phương pháp quản lý hoạt động đầu tư Nhà nước sử dụng……………10 Nội dung quản lý đầu tư Nhà nước Việt Nam…………………………… 10 Tác động biện pháp quản lý đầu tư Nhà nước Việt Nam đến kinh tế……………………………………………………… ….………15 II Liên hệ quản lý đầu tư Doanh nghiệp Việt Nam…………………….……… 17 Hệ thống Luật pháp chủ trương đầu tư…………………………………….17 Các giai đoạn quản lý dự án đầu tư Doanh nghiệp…….…………………….17 Các phương pháp quản lý đầu tư Doanh nghiệp…………………………… 18 B Hạn chế quản lý đầu tư đề xuất khắc phục……………………………………19 KẾT LUẬN………………………………………………………………………… 21 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………… ……… 22 MỞ ĐẦU Đầu tư hoạt động có tính liên ngành, quản lý hoạt động đầu tư yêu cầu khách quan nhằm nâng cao hiệu đầu tư Công tác quản lý khơng bó hẹp đơn vị cá nhân mà kết hợp hoạt động quản lý cấp nhà nước hoạt động quản lý đầu tư doanh nghiệp mục tiêu, phương hướng, nội dung, phương pháp, công cụ,… Hoạt động quản lý doanh nghiệp lấy đạo, định hướng quản lý nhà nước làm sở để thực hiện, đồng thời doanh nghiệp lại trở thành chủ thể chịu tác động, kiểm tra, giám sát, điều chỉnh công tác quản lý đầu tư nhà nước Các hoạt động quản lý vừa có thống vừa có khác biệt phương pháp hay nội dung quản lý nhiên chúng đầu hướng tới mục tiêu chung đảm bảo tính hiệu hoạt động đầu tư PHẦN I PHÂN BIỆT QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẦU TƯ VÀ QUẢN LÝ ĐẦU TƯ TẠI CÁC DOANH NGHIỆP I.QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẦU TƯ Khái niệm Quản lý nhà nước đầu tư hoạt động quan nhà nước có thẩm quyền nhằm đảm bảo cho trình đầu tư nhà đầu tư tuân theo quy định pháp luật Quản lý đầu tư bao gồm nội dung: quan nhà nước quản lý nhà nước đầu tư, thẩm quyền cấp giấy phép đầu tư, thủ tục cấp giấy phép đầu tư Nội dung Hoạt động đầu tư chịu quản lý thống từ trung ương xuống địa phương • Xây dựng đạo thực chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, sách đầu tư phát triển • Ban hành, phổ biến, hướng dẫn tổ chức thực sách, pháp luật liên quan đến hoạt động đầu tư; xây dựng tiêu chuẩn quy phạm kĩ thuật liên quan đến hoạt động đầu tư; giám sát việc ban hành văn quy phạm pháp luật liên quan đến đầu tư, tổng hợp, kiến nghị hủy bỏ văn pháp luật khơng cịn phù hợp cấp ban hành khơng thẩm quyền có nội dung khơng phù hợp • Thực quản lý nhà nước hợp tác quốc tế, đàm phán, ký kết điều ước quốc tế liên quan đến hoạt động đầu tư theo quy định pháp luật điều ước quốc tế • Quản lý nhà nước hoạt động xúc tiến đầu tư; xây dựng hệ thống thông tin quốc gia phục vụ hoạt động đầu tư • Cấp, điều chỉnh, thu hồi Giấy chứng nhận đầu tư; quản lý thống hoạt động đăng ký đầu tư cấp giấy chứng nhận đầu tư • Kiểm tra, tra, giám sát việc thực quy định pháp luật đầu tư hoạt động quản lý nhà nước đầu tư hoạt động nhà đầu tư • Hướng dẫn, hỗ trợ nhà đầu tư thực dự án đầu tư giải vướng mắc, yêu cầu nhà đầu tư trình hoạt động đầu tư • Đánh giá tác động hiệu kinh tế vĩ mô hoạt động đầu tư • Phối hợp quan quản lý nhà nước cấp quản lý hoạt động đầu tư • Đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ tăng cường lực quản lý đầu tư cho hệ thống quan quản lý nhà nước đầu tư cấp • Giải khiếu nại, tố cáo tổ chức, cá nhân liên quan đến hoạt động đầu tư theo thẩm quyền Khen thưởng tổ chức, cá nhân có thành tích hoạt động đầu tư xử lý vi phạm tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm pháp luật Như vậy, nguyên tắc quản lý nhà nước đầu tư thống trị kinh tế, kết hợp hài hoà kinh tế xã hội; tập trung dân chủ; quản lý theo ngành kết hợp với quản lý theo địa phương vùng lãnh thổ; kết hợp hài hồ lợi ích đầu tư cho tiết kiệm hiệu Quyền hạn, trách nhiệm quản lý nhà nước đầu tư Quyền hạn, trách nhiệm quản lý nhà nước đầu tư bao gồm: • Chính phủ thống quản lý nhà nước hoạt động đầu tư phạm vi nước; đạo xây dựng thực chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, đầu tư; ban hành sách, văn quy phạm pháp luật đầu tư; phân cấp quản lý nhà nước đầu tư cho Bộ, ngành địa phương • Thủ tướng Chính phủ đạo Bộ, ngành địa phương thực luật pháp, sách đầu tư; phê duyệt ủy quyền phê duyệt quy hoạch; định chủ trương đầu tư dự án đầu tư thuộc thẩm quyền; định cho phép thành lập khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao khu kinh tế; giải vấn đề vướng mắc trình điều hành, quản lý hoạt động đầu tư vượt thẩm quyền Bộ, ngành địa phương • Thủ tướng Chính phủ, Bộ, ngành Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, Ban Quản lý khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao khu kinh tế có trách nhiệm quản lý, hướng dẫn hoạt động đầu tư lĩnh vực địa bàn theo thẩm quyền; bảo đảm thủ tục đầu tư minh bạch, đơn giản, thời hạn Chức quản lý đầu tư áp dụng - Chức định hướng:Định hướng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch đầu tư, luật pháp, sách,… - Chức bảo đảm:Điều tiết, khuyến khích đầu tư,… - Chức phối hợp:Phối hợp với bên tham gia, nguồn, khu vực, thành phần kinh tế,… - Chức kiểm tra điều chỉnh:Kiểm soát, phát sai lệch để điều chỉnh kịp thời Các phương pháp quản lý - Phương pháp kinh tế: Là phương pháp sử dụng sách địn bẩy kinh tế để hướng dẫn, kích thích, thu hút, điều chỉnh, đầu tư oChính sách địn bẩy kinh tế: lương, thưởng, phạt, giá, lợi nhuận, thuế,… oCơ chế: Dựa vào lợi ích kinh tế đối tượng tham gia đầu tư Kết hợp hài hịa lợi ích nhà nước, xã hội, tập thể, cá nhân,… - Phương pháp hành chính: Là phương pháp sử dụng văn bản, thị, quy định,… đầu tư để tác động trực tiếp đến đối tượng quản lý oCơ chế: Tính bắt buộc: đối tượng quản lý phải chấp hành nghiêm chỉnh tác động hành Tính quyền lực: quan quản lý ban hành tác động hành theo thẩm quyền - Phương pháp giáo dục: Là phương pháp hướng cá nhân phát triển theo hướng có lợi cho phát triển chung xã hội oCơ chế: ý thức, trách nhiệm chuyên môn gắn với lợi ích vật chất Tuyên truyền chủ trương, sách, định hướng đầu tư Giáo dục thái độ, ý thức kỉ luật, trách nhiệm Giáo dục chuyên môn nghiệp vụ cho lao động trực tiếp tham gia đầu tư Khuyến khích tính sáng tạo, chủ động - Phương pháp thống kê: Là phương pháp thu thập, tổng hợp, xử lývà phân tích số liệu thống kê đầu tư oCơ chế: Phân tích kết quả, hiệu đầu tư Dự báo đầu tư: vốn, nguồn vốn, sản lượng,… - Phương pháp toán: Là phương pháp sư dụng toán học để lượng hóa thuộc tính đầu tư oHàm sản xuất, tốn quy hoạch, xác suất, mơ phỏng, oCơ chế: Phân tích thực trạng Lên phương án đầu tư Lựa chọn phương án đầu tư tối ưu - Phối hợp phương pháp quản lý đầu tư o Vận dụng linh hoạt quy luật kinh tế đầu tư o Tổng hợp quan hệ kinh tế, xã hội, trị luậtpháp đầu tư o Đối tượng quản lý người với tổng hoà quanhệ xã hội với nhiều động cơ, nhu cầu, tính cách khác o Mỗi phương pháp có phạm vi áp dụng nhấtđịnh ưu nhược điểm khác o Các phương pháp quản lý có mối quan hệ bổ trợ nhau… II.QUẢN LÝ ĐẦU TƯ TẠI DOANH NGHIỆP Khái niệm quản lý đầu tư doanh nghiệp Quản lý đầu tư doanh nghiệp tác động liên tục, có tổ chức, có định hướng doanh nghiệp vào q trình đầu tư nhằm đạt hiệu cao điều kiện cụ thể Để thực hoạt động đầu tư có hiệu phải đầu tư theo dự án Thông qua dự án đầu tư, kế hoạch thực hoạt động đầu tư thể chi tiết từ chi phí, cơng việc, kết quả, hiệu dự án Dự án để đánh giá, sở để xin giấy phép đầu tư, xin trợ vốn,… Như vậy, dự án đầu tư công cụ hiệu để quản lý hoạt động đầu tư doanh nghiệp Nhiệm vụ quản lý đầu tư doanh nghiệp - Tổ chức thực công đầu tư cụ thể đơn vị theo dự án duyệt thông qua hợp đồng ký kết với đơn vị có liên quan theo pháp luật hành - Lập kế hoạch tổng quan cho dự án quản lý phạm vi hoạt động đầu tư ảnh hưởng đến dự kiến thay đổi thực tiễn - Quản lý sử dụng nguồn vốn đầu tư từ lập dự án, thực đầu tư vận hành kết đầu tư theo yêu cầu đề dự án duyệt - Quản lý chất lượng, tiến độ, chi phí, nguồn lực, thơng tin,…của hoạt động đầu tư giai đoạn khác nhau, hoạt động khác dự án toàn dự án - Đánh giá rủi ro giám sát quán trình chuẩn bị, hành kết thúc hoạt động đầu tư Các mơ hình tổ chức quản lý đầu tư (dự án) doanh nghiệp - Mô hình chủ đầu tư trực tiếp quản lý: hình thức tổ chức quản lý mà chủ đầu tư tự thực dự án lập ban quản lý dự án để quản lý công việc theo ủy quyền - Mơ hình chủ nhiệm điều hành dự án: mơ hình tổ chức quản lý mà chủ đầu tư giao cho ban quản lý dự án chuyên ngành thuê tổ chức tư vấn quản lý có đủ điều kiện, lực chun mơn phù hợp với quy mơ, tính chất dự án làm Chủ nhiệm điều hành, quản lý thực dự án - Tổ chức quản lý dự án theo chức năng:Linh hoạt việc sử dụng cán bộ, người tham gia vào nhiều dự án để sử dụng tối đa, hiệu vốn, kiến thức chuyên môn kinh nghiệm - Mơ hình tổ chức chun trách quản lý dự án: Đây hình thức tổ chức quản lý phù hợp với yêu cầu khách hàng nên phản ứng nhanh trước yêu cầu thị tường Nhà quản lý dự án có đầy đủ quyền lực dự án - Tổ chức quản lý dự án theo ma trận: Các tài chuyên môn phân phối hợp lý cho dự án khác nhau, tạo điều kiện để doanh nghiệp phản ứng nhanh, linh hoạt trước yêu cầu khách hàng thay đổi thị trường Phương pháp quản lý dự án - Quản lý thời gian tiến độ dự án: kỹ thuật tổng quan đánh giá dự án PERT; phương pháp đường găng CPM; phương pháp biểu đồ GANTT; phương pháp đường chéo - Quản lý nguồn lực: biểu đồ phụ tải nguồn lực, điều chỉnh nguồn lực,… - Dự toán ngân sách quản lý chi phí: phương pháp dự tốn ngân sách từ xuống dưới, phương pháp dự toán ngân sách từ lên trên, ước tính tương tự, phương pháp mơ hình hóa,… - Quản lý chất lượng: biểu đồ trình, biểu đồ xương cá,… - Giám sát: phương pháp sử dụng mốc giới hạn, kiểm tra giới hạn,… - Đánh giá dự án: phương pháp định tính, định lượng,… - Quản lý rủi ro: phân tích xác suất, phân tích độ nhạy, phân tích định, … III So sánh quản lý nhà nước đầu tư quản lý đầu tư doanh nghiệp *Giống nhau: Đều có tác động có tổ chức, liên tục có định hướng vào q trình đầu tư yếu tố đầu tư nhằm đạt mục đích đạt *Khác nhau: Quản lý nhà nước đầu tư Thể chế quản lý Quy mô quản lý Phạm vi quản lý Mục tiêu Phương hướng nội dung phát triển đầu tư Phương pháp quản lý Quản lý đầu tư doanh nghiệp Nhà nước chủ thể quản lý Doanh nghiệp tham chung hoạt động gia tùy mức độ nhà nước đầu tư đất nước Vĩ mô, bao quát chung Bó hẹp doanh nghiệp riêng lẻ Tạo môi trường đầu tư Hoạt động môi trường thuận lợi thông qua chiến khuôn khổ pháp luật tạo lược, kế hoạch, luật pháp,… Bảo vệ quyền lợi quốc gia, lợi ích chung cho thành viên cộng đồng, đặc biệt lợi ích dài hạn Gián tiếp, định hướng, đề chiến lược kế hoạch, đưa dự báo thông tin tình hình thị trường, nhu cầu đầu tư điều tiết lợi ích cho tồn xã hội thơng qua pháp luật, sách Lợi ích trực tiếp doanh nghiệp khuôn khổ pháp luật Nhà nước quy định Cụ thể, trực tiếp, phải nghiên cứu phát hội đầu tư mình, lập dự án cho hoạt động đầu tư, cụ thể, tự chịu trách nhiệm hiệu kinh tế, hưởng lợi ích xứng đáng chịu điều tiết lợi ích Nhà nước - Phương pháp quản lý chiến - Bị quản lý, bị kiểm tra lược - Phương pháp quản lý tác -Hướng dẫn, hỗ trợ, giám sát, nghiệp kiểm tra,… - Doanh nghiệp quản lý Tài quan - Nhà nước quản lý vừa quyền lực thông qua pháp luật quy định hành có tính bắt buộc, vừa biện pháp kinh tế thơng qua sách đầu tư Hoạt động nguồn vốn cấp phát từ ngân sách phương pháp kinh tế nghệ thuật tiến hành đầu tư đơn vị tự chủ, có tư cách pháp nhân, bình đẳng trước pháp luật, chịu kiểm tra quan Nhà nước Hoạt động theo nguyên tắc tự chủ tài vốn tự có, tín dụng vốn cấp phát công đầu tự ngân sách cấp phát * Mối quan hệ quản lý đầu tư Nhà nước doanh nghiệp: - Giữa quản lý đầu tư Nhà nước quản lý đầu tư DN có mối quan hệ tác động lẫn - Quản lý đầu tư Nhà nước định hướng, quản lý tầm bao quát vĩ mô làm định hướng đầu tư cho doanh nghiệp, chủ đầu tư, giúp doanh nghiệp có sở xác định chế quản lý đầu tư DN - Quản lý hoạt động đầu tư DN chịu quản lý Nhà nước, tuân theo pháp luật, giúp DN phương hướng, mục đích đặt để đạt hiệu cao, thúc đẩy DN phát triển Quản lý đầu tư DN tốt, tuân thủ pháp luật tạo điều kiện cho trình quản lý đầu tư Nhà nước diễn thuận lợi, tiết kiệm chi phí PHẦN II LIÊN HỆ THỰC TẾ VIỆT NAM A Thực tiễn Quản lý Nhà nước đầu tư Việt Nam quản lý đầu tư doanh nghiệp Việt Nam I Liên hệ thực tiễn Quản lý Nhà nước đầu tư Việt Nam Mục tiêu Quản lý đầu tư nước ta để thực thành cơng mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ, theo ngành, địa phương Đối với Việt Nam, quản lý đầu tư nhằm thực thắng lợi chiến lược phát triển kinh tế - xã hội theo định hướng XHCN, đồng thời chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa, đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, nâng cao đời sống vật chất tinh thần người dân; huy động tối đa, sử dụng hiệu nguồn vốn đảm bảo thực quy định pháp luật Chính vậy, phương pháp, hoạt động quản lý đầu tư phần bị tác động mục tiêu Hệ thống tổ chức máy quản lý nhà nước Việt Nam: Vấn đề đầu tư vấn đề lớn đất nước, nên hầu hết quan chức Nhà nước có liên quan đến đầu tư với mức độ khác Các quan Nhà nước chịu trách nhiệm quản lý đầu tư chức quan quy định Luật Đầu tư 2014 Nghị định 108/2006/NĐ-CP Đứng đầu Quốc hội, quan quyền lực cao có quyền phê chuẩn ban hành luật pháp liên quan đến đầu tư, định chủ trương quan trọng đến phát triển đất nước Quốc hội Chính phủ Thủ tướng phủ Bộ, quan ngang UBND cấp tỉnh/TP trực thuộc TƯ Ban quản lý KCN, KCX, Khu công nghệ cao,… Chính phủ quan hành nhà nước cao nhất, quan chấp hành Quốc hội Chính phủ thống quản lý Nhà nước hoạt động đầu tư phạm vi nước; đạo xây dựng thực chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, đầu tư phát triển theo ngành, lĩnh vực vùng kinh tế; ban hành sách, văn quy phạm pháp luật đầu tư; phân cấp quản lý nhà nước đầu tư cho Bộ, ban ngành địa phương Thủ tướng phủ đạo Bộ, ban ngành địa phương thực luật pháp, sách đầu tư, phê duyệt ủy quyền phê duyệt quy hoạch, định chủ trương đầu tư dự án đầu tư thuộc thẩm quyền; định cho phép thành lập khu cộng nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao khu kinh tế; đạo giải vấn đề vướng mắc trình điều hành, quản lý hoạt động đầu tư vượt thẩm quyền Bộ, ngành địa phương Bộ quan ngang Bộ (Bộ Kế hoạch – đầu tư, Bộ Xây dựng, Bộ tài chính, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam,… ) quan chấp hành phủ, thực đạo mà Thủ tướng Chính phủ thị Các phương pháp quản lý hoạt động đầu tư Nhà nước sử dụng: Về phương pháp quản lý hoạt động đầu tư, có phương pháp sau: phương pháp kinh tế, phương pháp hành chính, phương pháp giáo dục, phương pháp toán thống kê Dựa vào tình hình thực tiễn Việt Nam, Nhà nước có lựa chọn kết hợp phương pháp tối ưu Trong đó, bật quan trọng kết hợp phương pháp kinh tế với phương pháp hành Cịn phương pháp tốn thống kê thường doanh nghiệp sử dụng để quản lý hoạt động đầu tư Nhà nước, kinh tế thị trường nhiều thành phần khiến cho phương pháp khó áp dụng Sau phương pháp sử dụng phổ biến thực tiễn nước ta a Phương pháp kinh tế: Phương pháp kinh tế phương pháp sử dụng sách địn bẩy kinh tế để hướng dẫn, kích thích, thu hút, điều chỉnh,… đầu tư Chính sách đòn bẩy kinh tế hiểu chế tính Thuế, tín dụng, … Cơ chế phương pháp dựa vào lợi ích kinh tế đối tượng tham gia đầu tư, kết hợp hài hịa lợi ích nhà nước, xã hội, tập thể Trong thực tế, phương pháp cho quan trọng nhất, hiệu rõ ràng đem lại, tiền đề vững lâu dài để vận dụng phương pháp khác Các đòn bẩy kinh tế sử dụng nhiều ưu đãi thuế, hỗ trợ tín dụng, cho doanh nghiệp b Phương pháp hành chính: Phương pháp hành sử dụng văn bản, thị, quy định… đầu tư để tác động trực tiếp đến đối tượng quản lý Ở Việt Nam, Quốc hội Chính phủ ban hành nhiều thị, văn đầu tư tùy vào giai đoạn, vấn đề phải đối mặt, Chỉ thị 20/CT-TTg 2019 lập kế hoạch đầu tư công trung hạn, Chỉ thị 9/CT-TTg 2020 tạo điều kiện cho doanh nghiệp khởi nghiệp, hay Chỉ thị 3/CT-BKHĐT 2019 chấn chỉnh công tác đấu thầu dự án đầu tư phát triển,… Các thị thể hiệu cách nhanh chóng, nhiên mặt hạn chế phương pháp dễ dẫn đến tình trạng quan liêu máy móc, máy hành cơng kềnh máy móc, xa rời thực tế không linh hoạt Nội dung quản lý đầu tư Nhà nước Việt Nam: Dựa vào phương pháp nêu, Nhà nước thống nội dung quản lý đầu tư theo nội dung sau: 10 - Nhà nước ban hành, sửa đổi, bổ sung Luật đầu tư Luật liên quan luật thuế, luật đất đai, đấu thầu,… theo chiều hướng: để khuyến khích đầu tư, đồng thời đảm bảo hoạt động đầu tư luật hiệu Các ngành trọng điểm, cần ưu tiên hưởng ưu đãi thuế, thủ tục, cấu tổ chức, điều kiện để đầu tư,… Bên cạnh đó, Nhà nước đề quy định để tránh thất thoát vấn đề đầu tư, quy định thời hạn thực dự án đầu tư biện pháp để đảm bảo đầu tư theo quy định Nhà nước, đồng thời đảm bảo hiệu Quản lý nhà nước đầu tư hoạt động xúc tiến đầu tư Việt Nam quy định Chương VI (từ Điều 67 đến 72) Luật Đầu tư năm 2014 Bên cạnh đó, nhà nước áp dụng số Điều luật nhằm hỗ trợ hoạt động đầu tư Luật thuế (Thuế thu nhập doanh nghiệp, Thuế thu nhập cá nhân, Thuế giá trị gia tăng, Thuế xuất nhập khẩu,…),Luật đấu thầu, Luật Khuyến khích đầu tư nước, thị, nghị định - Xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch đầu tư Trên sở chiến lược, quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội đất nước, ngành, địa phương vùng lãnh thổ, quan quản lý Nhà nước tiến hành: + Xây dựng quy hoạch, kế hoạch ngành, vùng, địa phương +Xác định nhu cầu vốn, nguồn vốn, giải pháp huy động vốn, cho địa phương + Xây dựng nhu cầu vốn ngành, nguồn vốn, giải pháp huy động vốn, ngành giao thông, xây dựng, ngân hàng,… - Ban hành sách chủ trương đầu tư Nhà nước ban hành sách, chủ trương quan trọng sách tài tiền tệ, tín dụng linh hoạt, sách ưu đãi đầu tư… nhằm cải thiện môi trường thủ tục đầu tư Nhà nước đề giải pháp nhằm huy động tối đa phát huy có hiệu nguồn vốn đâu tư, đặc biệt vốn dân vốn đầu tư nước ngồi; sở phân tích đánh giá hiệu hoạt động đầu tư, kịp thời điều chỉnh bổ sung chỗ bất cập, chưa phù hợp chế, sách Các sách Nhà nước ta ban hành: Chính sách thuế: Miễn giảm, gia hạn thuế giá trị gia tăng (GTGT), thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN), Giảm thuế suất thuế TNDN phổ thơng từ 22% xuống cịn 20% vào năm 2019 Thuế suất Thu nhập doanh nghiệp ưu đãi (áp dụng DNNVV,tổ chức kinh tế vĩ mô…) từ mức 20% năm 2014 xuống 17% năm 2019 11 Theo Nghị định 118/2015/NĐ-CP quy định ngành, nghề ưu đãi bao gồm ngành công nghệ cao, công nghệ thông tin; ngành nông nghiệp,… Các ưu đãi sử dụng ưu đãi thuế Thu nhập doanh nghiệp, thuế nhập khẩu( miễn thuế số hàng hóa nhập khẩu, miễn thuế thời hạn năm để từ ngày sản xuất nguyên liệu, vật tư, linh kiện nước,… ), ưu đãi thuế sử dụng đất phi nông nghiệp,… Nửa đầu 2020, với biến động lớn Kinh tế, Chính phủ có hành động liệt để hỗ trợ cho doanh nghiệp gặp khó khăn COVID-19 Bộ Tài đề xuất với Chính phủ việc gia hạn thời hạn nộp thuế thu nhập DN, thuế giá trị gia tăng tiền thuê đất cho doanh nghiệp bị ảnh hưởng dịch bệnh, thời hạn gia hạn lên đến tháng Các giải pháp nêu góp phần quan trọng giúp doanh nghiệp vợt qua khó khăn giai đoạn dịch bệnh Đặc biệt, việc gia hạn nộp thuế giúp doanh nghiệp giải tốn dịng tiền, dành nguồn lực tập trung trì phục hồi sản xuất – kinh doanh Chính sách khơi thơng thị trường vốn, thúc đẩy Doanh nghiệp phát hành trái phiếu Ở thời điểm năm 2010, giá trị vốn hóa thị trường chiếm 52,5% GDP đến năm 2018, quy mơ thị trường vốn lên đến 111% GDP, thu hút 1.000 doanh nghiệp (DN) niêm yết Các sách nhằm đẩy mạnh hoạt động quỹ tài nhà nước Nới lỏng điều kiện nhận bảo lãnh tín dụng, yêu cầu tài sản chấp, cầm cố giảm từ 30% xuống 15% để tạo điều kiện cho doanh nghiệp vay vốn đầu tư Cho đến nay, khung sách, pháp luật tín dụng hỗ trợ tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa (DNNVV) bước hoàn thiện theo hướng tạo thuận lợi hơn, nhằm tháo gỡ khó khăn cho DN phát triển tiếp cận nguồn vốn vay Luật Hỗ trợ DNNVV Quốc hội thông qua ngày 12/6/2017 Triển khai Luật này, Chính phủ ban hành nhiều văn hướng dẫn triển khai thực như: Nghị định số 34/2018/NĐ-CP ngày 08/3/2018 quy định việc thành lập, tổ chức hoạt động Quỹ bảo lãnh tín dụng cho DNNVV; Nghị định số 38/2018/NĐ-CP ngày 11/3/2018 Chính phủ quy định chi tiết đầu tư cho DNNVV khởi nghiệp sáng tạo… Thực đạo chủ trương Chính phủ, thời gian qua, ngành Ngân hàng có nhiều giải pháp, sách nhằm tháo gỡ khó khăn cho DNNVV tiếp cận vốn tín dụng Cụ thể, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) ban hành Thông tư số 45/2018/TT-NHNN ngày 28/12/2018 hướng dẫn tổ chức tín dụng (TCTD) cho vay có bảo lãnh Quỹ Bảo lãnh tín dụng, tạo điều kiện cho DNNVV tiếp cận vay vốn Cùng với việc ban hành sách, văn hướng dẫn, NHNN cịn tổ chức chương trình kết nối ngân hàng - DN nhiều địa phương nhằm thúc đẩy nguồn vốn tín dụng hỗ trợ DNNVV phát triển sản xuất kinh doanh Triển khai chế sách, đạo NHNN, hình thức cấp tín dụng TCTD ngày đa dạng, thủ tục hành rút gọn quan trọng 12 chương trình ưu đãi để hỗ trợ DN nâng cao giá trị gia tăng TCTD đẩy mạnh Tính đến ngày 10/6/2019, dư nợ tín dụng kinh tế tăng 5,75% so với cuối năm 2018; tín dụng DNNVV tăng 5,04% Số liệu tổng kết năm triển khai Chương trình kết nối ngân hàng - DN cho thấy, có gần 195 nghìn DN tháo gỡ khó khăn tiếp cận vốn với tổng số tiền ngân hàng cam kết cho vay đạt 2,5 triệu tỷ đồng Chỉ riêng năm 2018, có 420 gặp gỡ, đối thoại ngân hàng DN tổ chức toàn quốc Qua chương trình, ngân hàng cam kết cho vay 800.000 tỷ đồng, giải ngân gần 900.000 tỷ đồng cho 50.000 DN số đối tượng khác; thực gia hạn nợ, cấu lại kỳ hạn trả nợ, giảm lãi suất cho gần 60.000 tỷ đồng khoản vay cũ cho gần 3.300 DN số đối tượng khách hàng khác Chính sách trợ giá: Nhà nước thường sử dụng sách trợ giá để đẩy mạnh, đảm bảo đầu tư cho nông nghiệp Trong cấu GDP tỷ trọng nơng nghiệp đóng góp tới 17% Tuy nhiên, giá nông sản thường xuyên biến động nông nghiệp ngành chịu nhiều tác động yếu tố khách quan thiên tai, dịch bệnh… Theo đó, Chính phủ áp dụng biện pháp bình ổn giá mặt hàng thiết yếu giá mặt hàng biến động: Các sách quy định Luật Giá năm 2012 văn hướng dẫn Trong sản phẩm nơng sản thuộc diện bình ổn giá đường ăn, thóc, gạo tẻ thường, muối ăn, sữa dành cho trẻ em 06 tuổi, phân đạm, phân NPK, thuốc bảo vệ thực vật, vac-xin phòng bệnh cho gia súc, gia cầm Các biện pháp bình ổn giá bao gồm: điều hịa cung cầu hàng hóa sản xuất nước, hàng hóa xuất nhập khẩu, hàng hóa vùng miền, địa phương; mua vào bán hàng dự trữ quốc gia, hàng dự trữ lưu thơng; lập quỹ bình ổn giá; đăng ký giá thời gian áp dụng biện pháp bình ổn giá; kiểm tra yếu tố hình thành giá, kiểm soát hàng tồn kho; định giá cụ thể, giá tối đa, tối thiểu khung giá phù hợp với tính chất loại hàng hóa - Ban hành định mức kinh tế - kỹ thuật, chuẩn mực đầu tư Các ban ngành đại diện nhà nước thống định mức kinh tế - kỹ thuật liên quan đến ngành ban hành quy định yêu cầu thiết kế thi công, tiêu chuẩn chất lượng, môi trường Những quy định, định mức nhằm định hướng cho kinh tế Nếu nhà nước muốn phát triển ngành, định mức kinh tế kỹ thuật ngành thấp - Xây dựng sách cán thuộc lĩnh vực đầu tư,đào tạo, huấn luyện đội ngũ cán chuyên môn, chuyên sâu cho lĩnh vực hoạt động đầu tư 13 - Xúc tiến thương mại, đề chủ trương sách hợp tác đầu tư với nước ngồi, chuẩn bị nguồn lực tài chính, vật chất nhân lực để hợp tác có hiệu cao Chính phủ chi ngân sách qua giúp Doanh nghiệp mở rộng thị trường nước nước ngoài, bước nâng cao vị sản phẩm xuất Việt Nam, hỗ trợ doanh nghiệp giảm hàng tồn kho, tiếp cận thị trường Chính phủ thực thí điểm bảo hiểm xuất Ban hành Luật Thuế thu nhập cá nhân nhằm kích cầu tiêu dùng nước, điều chỉnh mức thu nhập chịu thuế thu nhập cá nhân từ triệu đồng/tháng lên triệu đồng/tháng, mức giảm trừ gia cảnh từ 1,6 triệu đồng/tháng lên 3,6 triệu đồng/tháng Chính phủ ký kết hiệp định thương mại tự AFTA, TPP, EVFTA - Thực chức kiểm tra, giám sát Các quan quản lý nhà nước thực chức kiểm tra giám sát việc tuận thủ pháp luật chủ đầu tư, xử lý vi phạm pháp luật, quy định Nhà nước, cam kết chủ đầu tư ( chuyển nhượng, bổ sung mục tiêu hoạt động, tăng vốn để đầu tư chiều sâu, gia hạn thời gian hoạt động, giải thể…) Nhà nước người kiểm soát, quản lý tầm chung nhất, cịn phía DN kiểm sốt dự án, hoạt động đầu tư khn khổ pháp luật - Quản lý trực tiếp nguồn vốn nhà nước Nhà nước đề giải pháp để quản lý sử dụng nguồn vốn Nhà nước từ khâu xác định chủ trương đầu tư, phân phối vốn, đến việc thi công xây dựng vận hành công trình Đối với dự án đầu tư nhóm A sử dụng vốn ngân sách nhà nước Thủ tướng phủ định đầu tư ủy quyền định đầu tư, thẩm định dự án Điều quy định rõ Luật đầu tư công năm 2014 Về nguồn vốn sử dụng khâu quy định khoản 1,2 điều 15 luật đầu tư công 2014 - Quản lý trực tiếp đầu tư vào hoạt động cơng ích Nhà nước đầu tư vào sản xuất, cung ứng sản phẩm, dịch vụ cơng ích thơng qua hình thức giao kế hoạch, đặt hàng đấu thầu Tổ chức cá nhân thuộc thành phần kinh tế bình đẳng tham gia sản xuất, cung ứng sản phẩm dịch vụ cơng ích Nhà nước ban hành sách hỗ trợ hoạt động cơng ích danh mục sản phẩm dịch vụ cơng ích Tác động biện pháp quản lý đầu tư Nhà nước Việt Nam đến kinh tế: 14 Nhờ biện pháp quản lý đầu tư hợp lý, kinh tế Việt Nam có cải thiện đáng kể xét nhiều phương diện a Nền kinh tế tăng trưởng ổn định: Với việc tạo điều kiện cho doanh nghiệp thành lập, phát triển đầu tư phương pháp kinh tế ( thông quacác sách địn bẩy kinh tế) lẫn thủ tục, hành (thơng quaLuật pháp, nghị định liên quan đến hành chính), Nhà nước khuyến khích tăng số lượng doanh nghiệp tạo điều kiện cho doanh nghiệp hoạt động Tại thời điểm 31/12/2018 số doanh nghiệp hoạt động nước đạt tới số 714.755 doanh nghiệp, đặc biệt số lượng doanh nghiệp thành lập nước tăng nhanh thời gian qua Chính việc số lượng doanh nghiệp tăng, kích thích đầu tư nên tăng trưởng kinh tế Việt Nam ổn định Tốc độ tăng trưởng GDP thực tế giai đoạn 2007 - 2019 7.1 5.7 5.6 6.4 5.4 6.4 5.5 5.6 3.5 3.5 6.7 3.5 3.4 6.9 7.1 3.9 3.6 5.4 6.4 4.3 3.6 2.9 -1 2007 2008 2009 -0.1 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 Việt Nam Thế giới b Cơ cấu kinh tế dịch chuyển theo hướng Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa Nhà nước sử dụng chức định hướng xác định hướng tiến tới CNH – HĐH chiến lược, quy hoạch, kế hoạch đầu tư, thông tin thị trường, hệ thống luật pháp, hệ thống thuế quan,… Thành năm qua cho thấy, từ năm 1990 đến 2005, tỷ trọng khu vực nông nghiệp giảm từ 38,7% xuống 20,89% GDP, nhường chỗ cho tăng lên tỷ trọng khu vực công nghiệp xây dựng từ 22,7% lên 41,03%, khu vực dịch vụ trì mức gần khơng thay đổi – 38,6% năm 1990 38,10% năm 2005 Từ đến nay, ngành dịch vụ có bước tiến khơng ngừng đến năm 2018, ngành dịch vụ ngành chiếm tỉ trọng lớn tổng giá trị GDP, theo sau ngành cơng nghiệp chiếm tỷ trọng bé ngành nông nghiệp 15 c Thu hút vốn đầu tư nước Nhờ chế, sách mở cửa thu hút FDI năm qua, tạo điều kiện cho doanh nghiệp nước đầu tư vào Việt Nam mà sau 30 năm mở cửa hội nhập quốc tế, đến vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) có tăng trưởng mạnh mẽ nguồn lực quan trọng phát triển kinh tế - xã hội; tạo động lực phát triển khu vực kinh tế Việt Nam Tổng số dự án FDI đăng ký mới, bổ sung thêm vốn lượt góp vốn tăng nhanh qua năm, số lượng lẫn giá trị Tính đến 20/12/2019, tổng vốn đăng ký cấp mới, điều chỉnh góp vốn mua cổ phần nhà ĐTNN đạt 38,02 tỷ USD, tăng 7,2% so với kỳ năm 2018 Vốn thực dự án đầu tư trực tiếp nước ước đạt 20,38 tỷ USD, tăng 6,7% so với kỳ năm 2018 Tính lũy ngày 20/12/2019, nước có 30.827 dự án cịn hiệu lực với tổng vốn đăng ký 362,58 tỷ USD Vốn thực lũy kế dự án đầu tư trực tiếp nước ước đạt 211,78 tỷ USD, 58,4% tổng vốn đăng ký hiệu lực Báo cáo tình hình thu hút FDI Cục Đầu tư nước (Bộ Kế hoạch Đầu tư), tháng đầu năm 2019, Việt Nam tiếp tục ghi dấu mốc kỷ lục giá trị vốn đăng ký đầu tư vòng năm trở lại đây. Tuy nhiên, bối cảnh hội nhập sâu vào kinh tế giới, thu hút FDI Việt Nam cần chủ động lựa chọn dự án đầu tư theo hướng tăng trưởng kinh tế bền vững d Sử dụng vốn ngày hiệu Với quy định, văn bản, nghị định bổ sung theo thời gian, Việt Nam ngày cải thiện số ICOR (còn gọi hệ số đầu tư tăng trưởng Hệ số ICOR cho biết muốn có đồng tăng trưởng phải cần bao nhiều đồng vốn đầu tư) Năm 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 GDP theo giá so sánh 2010 (tỷ đồng) 2157828 2292483 2412778 2543596 2695796 2875856 3054470 3262548 Vốn đầu tư theo giá so sánh 2010 (tỷ đồng) 830278 770087 812714 872124 957631 1044420 1147147 1270594 Tốc độ tăng trưởng GDP (%) Tỷ lệ VĐT/GDP (%) Hệ số ICOR 6,62 6,24 5,25 5,42 5,98 6,68 6,21 6,81 38,48 33,59 33,68 34,29 35,52 36,32 37,56 38,94 5,99 5,38 6,42 6,32 5,94 5,44 6,05 5,72 16 ICOR Việt Nam từ 2010 đến 2017 cho thấy, hiệu đầu tư có bước cải thiện, ICOR năm cuối giảm xuống II Liên hệ quản lý đầu tư doanh nghiệp Việt Nam Hệ thống luật pháp chủ trương đầu tư Các doanh nghiệp quản lý hoạt động đầu tư dựa quy định, tiêu chuẩn hệ thống pháp luật mà nhà nước đặt Luật Đầu tư năm 2014, Luật Doanh nghiệp 2014, đạo luật có liên quan Luật Thuế, Luật Đất đai, Luật Đấu thầu, Luật Khuyên khích đầu tư nước,…Đây vừa sở định hướng cho hoạt động đầu tư doanh nghiệp, vừa sở để doanh nghiệp đưa quy định quản lý hoạt động đầu tư Các doanh nghiệp dựa theo chủ trương đầu tư, sách nhà nước sách ưu đãi thuế, miễn giảm thuế, thúc đẩy thương mại,… mà xác định hoạt động đầu tư; quản lý chi phí, phạm vi, nguồn lực, tiến độ,… cho phù hợp Các sách tạo điều kiện cho doanh nghiệp, khuyến khích cho doanh nghiệp phát triển đầu tư Các giai đoạn quản lý dự án đầu tư doanh nghiệp Trên giác độ sở, doanh nghiệp có vốn đầu tư, mục tiêu quản lý đầu tư suy cho nhằm đạt hiệu kinh tế tài cao với chi phí vốn đầu tư thấp thời gian định sở đạt mục tiêu quản lý giai đoạn dự án đầu tư Trong giai đoạn khác nhau, doanh nghiệp có vấn đề cần phải quan tâm - Giai đoạn chuẩn bị đầu tư Mục tiêu chủ yếu quản lý đảm bảo chất lượng mức độ xác kết nghiên cứu, dự tốn, tính tốn Giai đoạn chuẩn bị đầu tư xin chấp thuận chủ trương đầu tư đến có định đầu tư Các hoạt động giai đoạn gồm lập báo cáo nghiên cứu tiền khả thi, lập báo cáo đề xuất chủ trương đầu tư, thẩm định, phê duyệt chủ trương đầu tư; lập, thẩm định, phê duyệt báo cáo nghiên cứu khả thi, định đầu tư Qua kết tổng kết việc thi hành Luật Xây dựng công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình, Cơ quan soạn thảo cho biết, quy định lập, thẩm định dự án định đầu tư xây dựng giải vấn đề thực tiễn đặt lĩnh vực đầu tư xây dựng Chất lượng công tác thẩm định dự án, thiết kế sở, thiết kế dự tốn xây dựng cơng trình nâng cao Thông qua thẩm định, quan chuyên 17 môn xây dựng phát nhiều rủi ro tiềm ẩn xảy trong trình thực dự án chất lượng an tồn cơng trình, hạn chế thất thốt, lãng phí, nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tư Theo ý kiến chủ đầu tư, giai đoạn chuẩn bị đầu tư dự án đầu tư xây dựng thường từ đến năm trí kéo dài nhiều tùy theo quy mơ dự án Vì vậy, Luật Đầu tư cơng cần quy định kế hoạch vốn cho việc chuẩn bị đầu tư cơng trình có kế hoạch đầu tư dài hạn nhằm đảm bảo điều kiện thời gian chuẩn bị cơng tác đầu tư có chất lượng Trong giai đoạn này, doanh nghiệp ghi nhận nhiều khó khăn, vướng mắc, liên quan chủ yếu đến Luật Đầu tư, Luật Đầu tư công, Luật Ngân sách, Luật Xây dựng Chẳng hạn, quy định vốn Luật chưa thống nhất, gây khó khăn cho người thực - Giai đoạn thực dự án đầu tư vận hành kết đầu tư Các doanh nghiệp phối hợp nhiều đơn vị kiểm soát chặt chẽ giai đoạn thực dự án đưa cơng trình vào sử dụng Chất lượng cơng trình xây dựng nước đảm bảo, chất lượng cơng trình trọng điểm, có quy mơ lớn kiểm soát chặt chẽ, đáp ứng yêu cầu kỹ thuật, yêu cầu thiết kế, đưa vào vận hành, khai thác an tồn, hiệu Thơng qua kiểm tra q trình thi cơng xây dựng kiểm tra cơng tác nghiệm thu trước đưa cơng trình vào khai thác sử dụng, quan chuyên môn xây dựng phát số tồn tại, sai sót công tác khảo sát, thiết kế, quản lý chất lượng, thi công, giám sát thi công xây dựng yêu cầu chủ đầu tư, nhà thầu chấn chỉnh sửa đổi, bổ sung kịp thời Công tác quản lý an tồn lao động thi cơng xây dựng có chuyển biến tích cực Tỷ lệ tai nạn lao động thi công xây dựng giảm qua năm Công tác giám định tư pháp thực nghiêm túc, đáp ứng yêu cầu hoạt động tố tụng Bộ Xây dựng phối hợp với Bộ Công an ban hành tổ chức thực Quy chế phối hợp số 01/QCPH-BCA-BXD ngày 13/02/2018 công tác quản lý đầu tư xây dựng mang lại hiệu quả, giảm thời gian, chi phí cho doanh nghiệp thực thủ tục hành Các phương pháp quản lý đầu tư doanh nghiệp Để quản lý hoạt động đầu tư, doanh nghiệp kết hợp nhiều phương pháp quản lý khác tất khâu đầu tư dự án Các phương pháp quản lý cụ thể, mang tính chất tác nghiệp sâu vào việc điều chỉnh hoạt động ví dụ việc quản lý thời gian tiến độ sử dụng phương pháp PERT/CPM; dự tốn ngân sách 18 sử dụng phương pháp mơ hình hóa; quản lý chất lượng sử dụng phương pháp biểu đồ q trình;… Có nhiều phương pháp quản lý khác đòi hỏi doanh nghiệp vận dụng cho điều kiện, hoàn cảnh để nâng cao tính hiệu phương pháp B Hạn chế quản lý đầu tư đề xuất cách khắc phục Về nhà nước a Hạn chế Mặc dù phủ nhận thành tựu nước ta đạt công tác quản lý đầu tư thời gian qua, tồn mà Nhà nước cần phải khắc phục - Về thủ tục hành chính: Thủ tục hành hành rút gọn cải thiện so với trước nhiều, nhiên nhìn chung thủ tục cịn cồng kềnh, chưa cụ thể, gây nhiều khó khăn cho doanh nghiệp - Về Luật pháp hành: Luật Đầu tư nhiều bất cập, chưa thực đảm bảo việc quản lý đầu tư cho Nhà nước chưa đảm bảo số quyền lợi doanh nghiệp Như vấn đề quy định giãn tiến độ thực dự án đầu tư, thời gian thực tế việc cấp giấy chứng nhận đầu tư, “luật tư cũ”,… - Về quy hoạch chiến lược: Chất lượng quy hoạch nhiều bất cập, chưa gắn kết chặt chẽ quy hoạch phát triển ngành với vùng, địa phương Quy hoạch chưa sát thực tế, cịn chồng chéo, thiếu tầm nhìn dài hạn, chưa trọng thỏa đáng yếu tố môi trường xã hội Cơ sở hạ tầng nhiều bất cập bố trí tuyến đường cao tốc, sân bay, bến cảng chưa thực hiệu Quy hoạch ngành công nghiệp chưa thống quy hoạch vùng, địa phương Một số dự án không nằm quy hoạch địa phương phê duyệt, triển khai Quy hoạch phát triển đô thị, khu dân cư hạ tầng sở địa phương chưa đồng bộ, chưa có phối hợp ngành giao thơng, bưu viễn thơng, điện lực, cấp nước,… Thương mại, dịch vụ chưa trọng thỏa đáng, quy hoạch đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng du lịch triển khai chậm, vốn đầu tư thấp - Về hiệu đầu tư Đầu tư chưa hiệu thể qua hệ số ICOR Việt Nam cải thiện cao, đầu tư tập trung chủ yếu vào việc gia tăng yếu tố học, yếu tố tăng chiều rộng mà chưa trọng mức đến đầu tư vào yếu tố gia tăng chiều sâu, gia tăng bền vững Để GDP tăng 6.81% vốn đầu tư tăng tới 5.24% Nhiều dự án chưa quản lý tốt, dẫn đến thất thoát Các doanh nghiệp hầu hết vừa nhỏ, đổ xơ đăng kí kinh doanh, nhiên để thực tồn cạnh tranh, chưa nói đến mở rộng thị trường nước ngồi lại 19 ... quản lý đầu tư doanh nghiệp PHẦN II: LIÊN HỆ THỰC TẾ VIỆT NAM? ??………………………….………… ……8 A Thực tiễn quản lý nhà nước đầu tư Việt Nam & Quản lý đầu tư doanh nghiệp Việt Nam I Liên hệ thực tiễn. .. dung quản lý nhiên chúng đầu hướng tới mục tiêu chung đảm bảo tính hiệu hoạt động đầu tư PHẦN I PHÂN BIỆT QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẦU TƯ VÀ QUẢN LÝ ĐẦU TƯ TẠI CÁC DOANH NGHIỆP I.QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẦU... tiễn Quản lý Nhà nước đầu tư Việt Nam? ??…………………8 Hệ thống tổ chức máy quản lý Nhà nước đầu tư Việt Nam? ??……………9 Các phương pháp quản lý hoạt động đầu tư Nhà nước sử dụng……………10 Nội dung quản lý đầu tư