1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn những đặc trưng cơ bản của văn học dân gian bến tre qua một số thể loại tiêu biểu

159 71 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 159
Dung lượng 783,12 KB

Nội dung

MỤC LỤC Trang phụ bìa Mục lục Trang PHẦN MỞ ĐẦU 3 1 Lí do chọn đề tài và mục đích nghiên cứu 3 2 Lịch sử vấn đề 4 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 15 4 Phương pháp nghiên cứu 16 5 Đóng góp của luận v[.]

MỤC LỤC Trang phụ bìa Mục lục Trang PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài mục đích nghiên cứu Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 15 Phương pháp nghiên cứu 16 Đóng góp luận văn 17 Kết cấu luận văn 17 PHẦN NỘI DUNG 18 Chương 1: Khái quát vùng đất người Bến Tre 18 1.1 Lịch sử hình thành phát triển 18 1.2 Đặc điểm vùng đất người 25 Chương 2: Khái quát diện mạo văn học dân gian Bến Tre 37 2.1 Diện mạo văn học dân gian Bến Tre qua tư liệu 37 2.1.1 Nhận xét tình hình chung 37 2.1.2 Quá trình chọn lọc tác phẩm 41 2.2 Diện mạo văn học dân gian Bến Tre góc độ cấu phân bố thể loại 56 2.3 Diện mạo văn học dân gian Bến Tre qua hình thức sinh hoạt 61 2.3.1 Qua lễ hội dân gian 61 2.3.2 Qua tín ngưỡng địa danh 62 Chương 3: Những đặc trưng văn học dân gian Bến Tre qua số thể loại tiêu biểu 66 3.1 Những đặc điểm cấu trúc giá trị nội dung thể loại truyền thuyết 66 3.1.1 Vấn đề phân loại 66 3.1.2 Truyền thuyết địa danh 67 3.1.3 Truyền thuyết lịch sử 74 3.1.4 Truyền thuyết sáng tạo văn hóa 78 3.2 Những đặc điểm cấu trúc giá trị nội dung thể loại cổ tích 81 3.2.1 Truyện cổ tích thần kì 82 3.2.2 Truyện cổ tích sinh hoạt 89 3.3 Những đặc điểm cấu trúc giá trị nội dung thể loại truyện cười 96 3.3.1 Nhận xét đề tài 96 3.3.2 Nhận xét cấu trúc 112 3.4 Một số đặc điểm giá trị thể loại ca dao 117 3.4.1 Nhận xét hình thức diễn xướng 117 3.4.2 Nhận xét đề tài 121 3.4.3 Nhận xét kết cấu 140 PHẦN KẾT LUẬN 152 TÀI LIỆU THAM KHẢO 154 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài mục đích nghiên cứu Bến Tre vùng đất hình thành phát triển sớm Nam Bộ - dãi đất ln nhồi biển Đông mang nhiều điểm đặc biệt nhiều phương diện Tổ Quốc Từ kỉ XVII, vùng đất có lớp lưu dân đến khai phá lập nghiệp Theo thời gian, ý chí nghị lực phi thường, họ biến vùng đất nê địa sình lầy, hoang vu, hiểm trở thành vùng trù phú Lịch sử gian khổ khắc nghiệt hình thành người nơi nét tính cách, tâm lí riêng góp phần qui định đa dạng phong phú văn hóa vùng “Địa linh nhân kiệt này” Văn học dân gian Bến Tre hình thành phát triển trình nên ngồi điểm chung, cịn mang dáng vẻ riêng biệt Những thể loại văn học dân gian tiêu biểu như: truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện cười, ca dao góp phần cho thấy đặc trưng riêng Đó lí mà tập trung khảo sát kĩ thể loại nhằm gợi lên số đặc trưng văn học dân gian vùng đất Bến Tre Bến Tre coi “một vùng văn hóa lâu đời” Nhiều nhà khoa học, nhà nghiên cứu văn hóa dân gian tiếp cận vùng văn hóa dân gian Bến Tre với mục đích phương pháp khác Khơng tác phẩm văn học dân gian Bến Tre nhà nghiên cứu sưu tầm, giới thiệu cơng trình cơng phu lịch sử, văn hóa vùng đất này: [78], [96], [100] Cũng có nhiều cơng trình nghiên cứu Văn học dân gian vùng đất Bến Tre nhiều giác độ khác mục đích chung là: Sưu tầm hệ thống hóa tác phẩm văn học dân gian; Tìm hiểu nét đặc sắc nội dung nghệ thuật thể loại hay tác phẩm Nhìn chung cơng trình nghiên cứu hệ trước phác họa chân xác diện mạo văn hóa, văn học dân gian Bến Tre Tuy nhiên, hầu hết cơng trình (ngoài thể loại ca dao – dân ca khảo sát chi tiết có chiều sâu) tập trung vào công việc sưu tầm, giới thiệu tác phẩm Những thể loại có trữ lượng tác phẩm lớn tiêu biểu như: truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện cười chưa xem xét chi tiết Do đó, thiết nghĩ sâu vào xem xét, khám phá thể loại tiêu biểu nhằm khái quát số đặc trưng Văn học dân gian Bến Tre cơng việc cần thiết Đó mục đích mà luận văn muốn hướng đến Lịch sử vấn đề Tìm hiểu khảo sát tư liệu giúp cho định hướng hướng tiếp cận giải vấn đề Chúng tơi cịn xác định tư liệu văn học dân gian, tư liệu địa lí, văn hố, lịch sử Bến Tre có liên quan tác động không nhỏ đến tồn văn học dân gian vùng đất Do đó, tìm hiểu lịch sử vấn đề, tiếp cận khảo sát tài liệu theo hướng sau đây: Thứ tài liệu viết đề tài mà luận văn thực hiện: tài liệu ghi chép tác phẩm văn học dân gian Bến Tre, cơng trình nghiên cứu thể loại, tác phẩm văn học dân gian Bến Tre; Thứ hai, tư liệu lịch sử, địa chí, văn hố Bến Tre có liên quan đến đề tài khảo sát Từ liệu này, định hướng cụ thể cho nhiệm vụ khoa học đề tài Sức sống vùng đất có nhiều truyền thống văn hố có ảnh hưởng sâu rộng đến lịng nhiệt thành nhà nghiên cứu khiến việc sưu tầm nghiên cứu văn học dân gian Bến Tre có từ sớm Có thể chia q trình sưu tầm nghiên cứu thành hai thời kỳ: trước sau năm 1975 Theo Nguyễn Phương Thảo – người chuyên nghiên cứu văn hoá, văn học dân gian Bến Tre người sưu tầm văn học dân gian Bến Tre sớm Trương Vĩnh Ký với cơng trình đời cuối kỷ XIX như: Truyện đời xưa (1865), Truyện khơi hài (1882), Hát, Lý, Hị An Nam (1886) Trong đó, Nguyễn Phương Thảo cho rằng: “Khó xác định rạch rịi đâu văn học dân gian Bến Tre, đâu văn học dân gian vùng khác” Ông cho rằng, chung mục đích có cơng trình sưu tầm tác giả như: Truyện tiếu đàm (1912) Phụng Hồng Sang Dương Nhiếp; Truyện Ơng Ĩ (1913) Bùi Quang Nho; Chuyện vui (2 tập) Huỳnh Khắc Trường [114; 24] Đến năm 1965, với tâm niệm “Chúng tơi thích làm văn hố, viết sách, sưu khảo, tìm hiểu non sơng gấm vóc, ghi lại kiện lịch sử địa phương, làm sống lại cơng nghiệp tiền nhân có trang sử oai hùng làm vẻ vang cho dân tộc” [78; 3], Huỳnh Minh cho xuất sách Kiến Hoà xưa [78] Trong cơng trình này, ơng viết lịch sử hình thành phát triển, đặc điểm địa lí tự nhiên, di tích lịch sử, nhân vật lịch sử tín ngưỡng người vùng đất Bến Tre xưa Theo ông quan niệm : “Bến Tre xưa vùng đất quan trọng Đồng sông Cửu Long mặt kinh tế, văn hoá, không viết thành sách?” [78; 5] Trong chương cơng trình này, ơng giới thiệu số truyện dân gian Bến Tre, đa số giai thoại truyện dừng lại mức độ tư liệu ghi chép lịch sử, có số truyện đáp ứng phong cách thể loại Năm 1971, Nguyễn Duy Oanh cho đời sách có giá trị lớn mặt lịch sử Bến Tre – Tỉnh Bến Tre lịch sử Việt Nam (từ 1757 đến 1945) [96] Do mục đích làm sử học ơng định hướng từ đầu “Chúng nghiêng phần lịch sử, tiểu sử danh nhân tỉnh, chúng tơi nghĩ dịp để nhắc nhở nhớ ơn vị tiền nhân ấy” [96; 10] nên sách này, ông chủ yếu nhấn mạnh phương diện lịch sử Tuy nhiên, ơng dành riêng chương để nói Văn chương bình dân Bến Tre Ở chương viết lịch sử vùng đất Bến Tre, ông cung cấp nhìn tồn diện chi tiết tỉnh Bến Tre (từ 1757 đến 1945) mặt như: hình thể, nhân văn, lịch sử, hành chánh, kinh tế, giáo dục, y tế, kể lịch sử văn chương, nhân vật lịch sử, danh nhân tỉnh Trong đó, ơng đưa số nhận định chi tiết người Bến Tre điều kiện sinh hoạt họ: “Họ sống nghề trồng tỉa, nhứt làm ruộng, làm vườn, trồng giồng nhiều đánh cá, thủ công nghệ thương mại Họ có đức tính cần cù nhẫn nại Với sức cần cù nhẫn nại truyền thống ấy, họ biến rừng rậm thành ruộng đất phì nhiêu, giồng khô cằn cỗi thành vùng đất đai mầu mỡ”[96;24] Về đặc điểm địa lí Bến Tre, ơng nhận xét: “Toàn vùng miền phẳng thấp so với mực nước biển cao độ khơng chỗ cao năm thước Điểm cao tỉnh nằm vùng duyên hải Ba Tri Thạnh Phú, nơi dãi đất bồi lên tạo thành “giồng” liên tiếp” [96; 24] Trong chương giới thiệu văn chương bình dân, tác giả khơng vào phân tích đầy đủ hình thức nội dung tác phẩm Theo tinh thần đó, tác giả giới thiệu 10 truyện dân gian (mà tác giả gọi huyền thoại) Bên cạnh đó, tác giả cịn giới thiệu số câu đố, ca dao, tục ngữ tác giả chia theo thời kì: thời kì quân chủ (1757 – 1867), thời kì Pháp thuộc ( 1867 đến đầu 1945), thời kì chuyển (1945) Tuy chưa vào phân tích cụ thể tác phẩm văn học dân gian mục đích tiếp cận vấn đề, kiến thức khoa học đưa cơng trình thật có ý nghĩa cơng việc nghiên cứu, tìm hiểu văn học dân gian vùng đất Bến Tre Từ sau năm 1975, công việc sưu tầm nghiên cứu văn học dân gian có bước phát triển rõ Nhiều nhà nghiên cứu với tâm huyết, lịng nhiệt thành tình cảm yêu mến vùng đất cho đời nhiều công trình có giá trị lớn Có thể nhắc đến cơng trình sau: Sau nhiều năm sưu tầm nghiên cứu, năm 1981, nhạc sĩ Lư Nhất Vũ nhà thơ Lê Giang cho đời sách Dân ca Bến Tre [134] Tập sách dày khoảng 100 trang cơng trình giới thiệu cách bao qt thể loại dân ca Bến Tre: hị, lí, nói thơ Lục Vân Tiên, hát h tình, hát sắc bùa Phú Lễ mà hai tác giả sưu tầm nghiên cứu Ở tác giả ý đến phương diện cấu trúc âm nhạc điệu dân ca Bến Tre, qua tác giả làm rõ số đặc trưng thể loại dân ca Bến Tre Những giá trị nội dung ca dao – dân ca khái quát: “Những dân ca Bến Tre sưu tập, giới thiệu bước đầu tập sách mang nội dung trữ tình sáng chất phác, đề cập đến tình yêu trai gái, muốn phá vỡ khuôn khổ lễ giáo hà khắc Một số trách móc ơng chồng phụ bạc, nói lên thân phận người phụ nữ bị ràng buộc tập tục chế độ phong kiến, kích châm biếm thói hư tật xấu xã hội cũ, vạch trần mưu mô thủ đoạn bọn thống trị, ca ngợi thiên nhiên lao động sản xuất, góp phần nói lên tiếng nói đấu tranh cho tự độc lập hai kháng chiến chống thực dân Pháp Đế quốc Mĩ vừa qua” [134; 117] Ngồi ra, hai tác giả cịn dành chương để nói “Dân ca Bến Tre với giao lưu nghệ thuật” Trong chương này, Lư Nhất Vũ Lê Giang dành nhiều trang để bàn mối quan hệ, giao lưu dân ca Nam Bộ (ở Bến Tre) với Trung Bộ qua nghệ thuật âm nhạc; mối quan hệ giao lưu dân ca từ Bắc chí Nam sở phân tích, so sánh cấu trúc, điệu số hị, lí… Bến Tre với vùng khác Chẳng hạn như: “Những điệu lí sáo Bến Tre, nhập vào “đàn sáo Việt Nam”, tỏ có dịng máu lâu đời tính qui luật âm nhạc học mà giới nghiên cứu quan tâm “là thực thể dân tộc âm nhạc học” lí nằm hệ thống lí sáo có nét chung nhiều nét khu biệt độc đáo mang sắc thái địa phương vơ phong phú Các điệu lí sáo Bình Đại Mỏ Cày tỉnh Bến Tre gia đình lí sáo Nam Bộ đạt trình độ thẩm mĩ vậy, chúng đặc sản vùng Đồng Cửu Long, có tiếng nói riêng, có hình vóc riêng, có thở sức sống người Nam Bộ phía Nam đất nước” [143; 106] Những so sánh dựa âm nhạc Tuy nhiên, tham khảo số vấn đề lịch sử chuyển hóa văn học dân gian vùng ngồi vào đàn từ nhiều kỉ trước Cũng sở đó, tác giả bước đầu đưa mối quan hệ, giao lưu văn hoá Việt – Chăm Việt – Khmer qua vài điệu dân ca Nam Bộ Bến Tre, thực gợi ý tích cực, q báu Có thể nói cơng trình nghiên cứu có giá trị đặc biệt góc độ âm nhạc Tuy nhiên, đóng góp tích cực cơng trình cịn có ý nghĩa lớn người nghiên cứu văn học dân gian nói chung vùng đất Bến Tre Nó có tác dụng mở đầu cho cơng trình sưu tầm, nghiên cứu tiếp sau rộng sâu Ở cấp độ rộng hơn, năm 1984 hai tác giả Lê Giang Lư Nhất Vũ tiếp tục cho mắt bạn đọc sách Tìm hiểu dân ca Nam Bộ [135] Tuy nhiên, phần sưu tập điệu dân ca Bến Tre cơng trình khơng có so với tư liệu cơng bố năm 1981 cơng trình Dân ca Bến Tre chúng tơi nói Cũng năm 1984, tác giả Bảo Định Giang, Nguyễn Tấn Phát, Trần Tấn Vĩnh, Bùi Mạnh Nhị cho đời Ca dao Nam Bộ [34] Công trình có số nghiên cứu ca dao – dân ca Nam Bộ Phần sưu tầm ca dao – dân ca phong phú, có số nhắc đến địa danh tỉnh Bến Tre, người Bến Tre Tuy nhiên, tác giả không ghi cụ thể nơi sưu tầm ca dao – dân ca Đáng kể công trình nghiên cứu, sưu tầm, giới thiệu cách toàn diện diện mạo văn học dân gian Bến Tre Nguyễn Phương Thảo Hoàng Thị Bạch Liên năm 1988 – cơng trình Văn học dân gian Bến Tre [114] Sau gần 10 năm tiến hành nghiên cứu, sưu tầm điền giả, hai tác giả công bố nhiều tác phẩm văn học dân gian Bến Tre tất thể loại Những tác phẩm tác giả phân thành mục: truyện cổ; truyện cười, truyện trạng; ca dao; dân ca; vè; phương ngôn, tục ngữ, câu đố Trong tiểu luận phần đầu, Nguyễn Phương Thảo giới thiệu cách khái quát hoàn cảnh tự nhiên xã hội vùng đất Bến Tre, tình hình sưu tầm nghiên cứu văn học dân gian Bến Tre – vùng văn học dân gian Đáng ý phần giới thiệu đặc điểm nội dung nghệ thuật văn học dân gian Bến Tre Trong phần này, thứ nhất, tác giả khái quát số nội dung văn học dân gian Bến Tre như: ca tự hào công khai phá gian lao; tinh thần chống phong kiến thái độ phê phán thói hư tật xấu; tình cảm quê hương đất nước; khát vọng hạnh phúc tình u lứa đơi Trong tác giả số nét riêng nội dung văn học dân gian vùng đất như: “Trong văn học dân gian Bến Tre khơng có nhân vật Sơn Tinh – Thuỷ Tinh, Ông Đùng, Bà Đà, mà phổ biến ca câu chuyện thời cầm phảng phát cỏ, đào mương lên liếp, cầm mác đánh cọp, cầm lao đâm cá sấu Dấu vết công khai phá gian lao anh dũng in đậm văn học dân gian Bến Tre”[114; 37] “Nơi trời cuối đất, nét tính cách phóng khoáng ngang tàng lại chất men khiến cho tinh thần chống thực dân phong kiến phê phán thói hư tật xấu người dân Bến Tre thêm gai gắt liệt”[114; 40] “Tình cảm với quê hương người Bến Tre thể trước hết lịng tự hào q hương giàu có Phương ngôn Bến Tre giới thiệu sản vật vùng từ đặc sản nhân tạo đến đặc sản tự nhiên từ bánh tráng, bánh phồng đến cam quýt…”[114; 47] “Thái độ vượt lên lễ giáo phong kiến chàng trai cô gái ca dao Bến Tre có phần dứt khốt cương Nhìn phương diện khác chất dân chủ văn học dân gian Bến Tre” [114; 58] Tuy nhiên, mục đích tiếp cận vấn đề nên tác giả chưa sâu vào phân tích cụ thể tác phẩm văn học dân gian để lí giải nét đặc trưng Thứ hai, tác giả giới thiệu số đặc trưng nghệ thuật số thể loại văn học dân gian Bến Tre như: truyện cổ, truyện cười, ca dao Ở truyện cổ, tác giả cho rằng: “Yếu tố thần kì truyện cổ Bến Tre không đậm nét truyện cổ vùng trung châu đồng Sông Hồng, nơi dân tộc Việt định cư xây dựng quốc gia lâu đời Chất thực đậm nét hơn, với hệ thống truyện thời kì khai phá” [114; 58] Ở truyện cười, truyện trạng, tác giả đánh giá: “Nét đặc trưng truyện cười, truyện trạng Bến Tre ngắn gọn Tình tiết ít, tập trung vào việc làm bật tiếng cười cuối truyện (…) Mặt khác biện pháp phóng đại dùng phổ biến truyện cười dân gian” [114; 59] Về ca dao, ông nhận xét số đặc trưng thể thơ ngôn ngữ: “Ca dao Bến Tre sử dụng thể quen thuộc dân tộc mức độ không nhiều Ngược lại tượng phải lưu ý xem xét ca dao Bến Tre mặt hình thức tượng ca có ba dịng lời” [114; 60] “Ca dao Bến Tre đa số ca giàu chất xơng xáo, phóng túng, tự Tính cách, tâm lí người cù lao rõ ràng tác động mạnh đến ngôn ngữ ca dao Bến Tre” [114; 69] Tuy chưa vào phân tích lí giải cụ thể đặc trưng đó, song gợi ý tích cực thật có ý nghĩa người nghiên cứu văn học dân gian Đó gợi ý q báu giúp chúng tơi tìm hiểu gải vấn đề luận văn Năm 1991 sách Địa chí Bến Tre [100] Thạch Phương Đồn Tứ chủ biên mắt bạn đọc Đây sách “thực có tầm cỡ” (chữ dùng GS Lê Trí Viễn) giới thiệu cách hệ thống, bao quát rành mạch đặc điểm tự nhiên, dân cư, lịch sử, kinh tế, văn hoá tỉnh Bến Tre Trong phần thứ tư , có chương tác giả nói văn hóa Bến Tre Trong đó, tác giả giới thiệu cách bao quát tám thể loại văn ... nói văn hoá văn học dân gian Bến Tre Điều thể chỗ liệu tác giả dùng để so sánh, phân tích, dẫn chứng đa số lấy từ văn học dân gian Bến Tre Nét tiêu biểu văn hoá văn học dân gian Bến Tre cơng... - Phác hoạ diện mạo chung Văn học dân gian Bến Tre - Làm rõ số đặc trưng Văn học dân gian Bến Tre thông qua việc đặc trưng cấu trúc giá trị nội dung số thể loại tiêu biểu truyền thuyết, truyện... mạo văn học dân gian Bến Tre (29 trang) Chương 3: Những đặc trưng văn học dân gian Bến Tre qua số thể loại tiêu biểu (89 trang) PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I KHÁI QUÁT VỀ VÙNG ĐẤT VÀ CON NGƯỜI BẾN TRE

Ngày đăng: 01/03/2023, 16:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w