Từ điển thuật ngữ Bài 1 Kinh doanh quốc tế trong kỷ nguyên toàn cầu hóa 1 THAY ĐỔI VÀ PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP CHƯƠNG 1 KHÁI LƯỢC VỀ THAY ĐỔI VÀ PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP 1 1Khái luận về sự thay đổi doan[.]
1 THAY ĐỔI VÀ PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP CHƯƠNG 1: KHÁI LƯỢC VỀ THAY ĐỔI VÀ PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP 1.1Khái luận thay đổi doanh nghiệp 1.1.1.Khái niệm, chất vai trò thay đổi 1.1.2.Phân loại thay đổi 1.1.3 Các áp lực thúc đẩy cản trở thay đổi 1.1.4 Các hình thức thay đổi 1.1.4.1.Các hình thức thay đổi lượng 1.1.4.2 Các hình thức thay đổi chất( Thay đổi phần Tái lập doang nghiệp) 1.2 Khái luận phát triển doanh nghiệp 1.2.1 Khái niệm chất phát triển doanh nghiệp 1.2.2.Quá trình phát triển tổ chức 1.2.3.Phát triển bền vững doanh nghiệp 1.3 Các thay đổi nhận thức doanh nghiệp 1.3.1 Thay đổi tiếp cận khái niệm hệ mục tiêu hoạt động doanh nghiệp 1.3.2 Thay đổi nhận thức vị trí doanh nghiệp 1.3.3.Thay đổi nhận thưvs chức nhiệm vụ doanh nghiệp 1.3.4 Thay đổi môi trường hoạt động doanh nghiệp CHƯƠNG 2: QUẢN TRỊ SỰ THAY ĐỔI ĐỂ PHÁT TRIỂN DOANH NGHIÊP 2.1.Khái niệm mục tiêu quản trị thay đổi 2.1.1.Khái niệm 2.1.2.Mục tiêu 2.2.Sự cần thiết phải quản trị thay đổi doanh nghiệp 2.2.1.Bảo đảm phát triển hướng doanh nghiệp mơi trường thay đổi 2.2.2.Tạo cân bằng, hài hóa hiệu trình phát triển doanh nghiệp 2.2.3.Tạo điều kiện để hội nhập sâu, rộng có kết tốt 2.3.Quy trình thực thay đổi chủ động doanh nghiệp 2.4.Nội dung quản trị thay đổi để phát triển doanh nghiệp IBS101_Bai1_v1.0013110214 2.4.1 Nghiên cứu xác định nhu cầu thay đổi 2.4.2 Xây dựng lựa chọn kế hoạch thay đổi( Các ; Nội dung kế hoạch thay đổi; Lựa chọn kế hoạch thay đổi…) 2.4.3.Tổ chức thực kế hoạch thay đổi (Triển khai kế hoạch; Xây dựng kế hoạch hành động cho cá nhân…) 2.4.4.Kiểm soát quản trị thay đổi( Nội dung kiểm soát; Xử lý kết kiểm soát) CHƯƠNG 3: THAY ĐỔI QUÁ TRÌNH KINH DOANH TRONG DOANH NGHIỆP 3.1 Kinh doanh trình kinh doanh 3.2.1.Kinh doanh 3.2.2.Quá trình kinh doanh(Gắn với chu kỳ kinh doanh; Gắn với hoạt động để thực hoạt động kinh doanh/quy trình chế tạo sản phẩm/dịch vụ) 3.2.3.Các tác nhân tạo thay đổi trình kinh doanh(Sự phát triển công nghệ chế phát tạo sản phẩm; Thay đổi nhu cầu thị trường; Các nguồn lực doanh nghiệp; Sự triển phương thức quản trị KD/nền tảng thiết lập phương thức quản trị KD…) 3.2.4 Từ quản trị dựa chun mơn hóa cơng việc chuyển sang tái tạo lại trình kinh doanh …) 3.2.Thiết kế lại trình kinh doanh 3.2.1 Tư lại trình kinh doanh (Sự cần thiết, mục tiêu yêu cầu tư lại trình kinh doanh; Tiến hành tư lại trình kinh doanh…) 3.2.2.Thiết kế lại trình kinh doanh 3.2.2.1 Sự cần thiết, mục tiêu yêu cầu thiết kế lại trình kinh doanh 3.2.2.2 Cách tiếp cận mơ hình cá nhân nhóm 3.2.2.3 Thiết kế lại q trình kinh doanh doanh nghiệp 3.4 Quản trị theo trình 3.4.1.Thực chất 3.4.2.Nội dung/các đặc trưng quản trị theo trình) IBS101_Bai1_v1.0013110214 CHƯƠNG 4: TÁI CẤU TRÚC CƠ CẤU TỔ CHỨC DOANH NGHIỆP 4.1 Sự cần thiết yêu cầu tái cấu trúc cấu tổ chức doanh nghiệp 4.1.1.Sự cần thiết phải tái cấu trúc cấu tổ chức doanh nghiệp 4.1.1.1 Tạo cấu tổ chức hoạt động hiệu lực hiệu 4.1.1.2 Phù hợp hướng thay đổi hoạt động kinh doanh quản trị kinh doanh 4.1.1.3 Thay đỏi phương thức quản trị 4.1.2.Các yêu cầu 4.1.2.1 Phù hợp đặc điểm hoạt động doanh nghiệp 4.1.2.2 Phù hợp với quy mô hoạt động 4.1.2.3 Phù hợp với cấu trúc nhiệm vụ kinh doanh 4.1.3.4 Phù hợp phương thức quản trị…) 4.2.Tái cấu trúc cấu tổ chức doanh nghiệp 4.2.1.Các kiểu cấu tổ chức doanh nghiệp/Vì ? Tư ? 4.2.2.Đánh giá lựa chọn kiểu cấu 4.2.3 Tiến hành tái cấu trúc/ thiết kế lại cấu tổ chức DN 4.3.Định biên giảm biên tái cấu trúc tổ chức doanh nghiệp 4.3.1.Các định biên máy(Bản mô tả công việc/yêu cầu công việc; Khối lượng công việc cho vị trí làm việc, yêu cầu trình độ đáp ứng cơng việc, cơng thức: Khối lượng công việc: Khối lương CV cho người vị trí…) 4.3.2.Định biên máy(Xác định số nhân viên cho vị trí cơng việc; Ghép cơng việc gần nhau; Tổng biên cho đơn vị/bộ phận máy…) 4.3.3.Giảm biên máy( Vì ? Khi cần?Xác định vị trí cơng việc cần giảm, Số lương cần giảm…) 4.4 Hoàn thiện lại quy định vận hành doanh nghiệp 4.4.1 Hoàn thiện Quy chế tổ chức hoạt động doanh nghiệp 4.4.2 Rà sốt hồn thiện nội quy, quy định doanh nghiệp IBS101_Bai1_v1.0013110214 IBS101_Bai1_v1.0013110214 Khái lược thay đổi 1.1.1.Khái niệm chất Thay đổi phạm trù phản ánh tượng (quá trình) khơng lặp lại trạng thái trước Thay đổi có nghĩa khơng giống trước Thay đổi ngược nghĩa với ổn định Trong dod, thây đổi phậm trù “vĩnh viễn”, ổn định trạng thái tậm thời Với hành vi người, thay đổi có nghĩa làm khác đi, làm khác cách mà trước làm Trong kinh doanh người ta thay đổi sản phẩm cung cấp cho khách hàng, thay đổi phương thức kinh doanh: từ chỗ trọng đến khâu sản xuất đến trọng khâu tiêu thụ, từ chỗ trọng hoạt động bên sang trọng hoạt động đối phó với mơi trường bên ngồi,… Để thay đổi kinh doanh, người ta thay đổi phương thức quản trị: từ chỗ trọng việc kết hợp yếu tố bên cho suất ngày cao đến chỗ trọng quản trị quan hệ doanh nghiệp mơi trường bên ngồi theo hướng để bán sản phẩm Trong tự nhiên có “tự thay đổi “ “thay đổi nhờ tác động người” Tuy nhiên, có tác động người làm cho thay đổi tiến hành nhanh 1.1.2.Phân loại thay đổi Nhằm mục tiêu khác nhau, người ta có cách phân loại thay đổi khác doanh nghiệp -Xét theo nội dung thay đổi, doanh nghiệp có hai loại thay đổi: + Thay đổi hoạt động kinh doanh: thay đổi sản phẩm; thay đổi phương thức tạo cung cấp sản phẩm; thay đổi đối tượng cung cấp sản phẩm,… + Thay đổi hoạt động quản trị kinh doanh: thay đổi tảng sở quản trị; thay đổi đối tượng, nội dung, phương thức thực hoạt động quản trị;… -Xét theo tính chất thay đổi có hai loại thay đổi: + Thay đổi chủ động: thay đổi người nhận thức chủ động thực thay đổi để đảm bảo doanh nghiệp phù hợp với môi trường Sự thay đổi đem lại hiệu phát triển liên tục cho doanh nghiệp Cách thay đổi đối tượng nghiên cứu môn học + Thay đổi bị động: thay đổi diễn môi trường thay đổi “cái cũ” khơng thể tiếp tục trì Cách thay đổi dẫn đến tính hiệu -Xét tính chất tiến thay đổi có : IBS101_Bai1_v1.0013110214 + Thay đổi làm cho trạng tốt lên: thay đổi dẫn đến tình trạng tiến tình trạng có Chẳng hạn, tạo công nghệ ưu việt cơng nghệ cũ; tạo sản phẩm có nhiều ưu việt hơn, khách hàng ưa chuộng sản phẩm tiêu thụ; tạo phương thức quản trị có hiệu phương thức quản trị có,… Sự thay đổi đem lại hiệu to lớn đem lại phát triển lien tục doanh nghiệp Đây mục đích thay đổi + Thay đổi làm cho tình trạng xấu đi: thay đổi dẫn đến “xấu hơn” tình trạng có Cách thay đổi dẫn đến tính hiệu -Xét theo phạm vi bao quát thay đổi có : + Thay đổi phần, thay đổi ảnh hưởng/đụng chạm đến phận, phần tượng, vật, q trình hay tổ chức Ví dụ : thay đổi công nghệ chế tạo số 10 loại sản phẩm công ty sản xuất hay Thay đổi hình thức trả lương cho cơng nhân trực tiếp sản xuất… + Thay đổi tồn bộ, thay đổi tất phận, phần tượng, vất, q trình hay tổ chức…Ví dụ : Tái lập doanh nghiệp… 1.1.3.Các áp lực thúc đẩy cản trở thay đổi 1.1.3.1 Các áp lực thúc đẩy thay đổi + Cạnh tranh: Trong bối cảnh cạnh tranh, doanh nghiệp cung cấp cho khách hàng sản phẩm/dịch vụ tốt hơn, tạo cho khách hàng cảm giác dễ chịu hơn, thuận tiện với giá “mềm” hơn, doanh nghiệp chiến thắng ngược lại Điều thúc đẩy doanh nghiệp phải ln tìm cách thức sản xuất sản phẩm với chất lượng giá phù hợp với khách hàng nhất, phục vụ khách hàng tốt – doanh nghiệp ln phải tự đổi mình, phải thay đổi + Những mục tiêu thực cao khả thi : Các mục tiêu thực cao đòi hỏi toàn doanh nghiệp phận bên phải “gồng” lên để thực nhiều trường hợp “gồng” chưa đủ để thực mục tiêu Trường hợp này, mục tiêu trở thành áp lực thay đổi Tuy nhiên, mục tiêu q cao khơng cịn khả thi, chí có thay đổi thực hện + Công nghệ kỹ thuật, thiết bị mới: Công nghệ kỹ thuật đòi hỏi kỹ làm việc quản trị phù hợp Thay đổi công nghệ dẫn đến đòi hỏi thay đổi nguồn lực đầu vào bao gồm nguồn nhân lực nguồn vật lực khác nguyên nhiên vật liệu, thiết bị máy móc, nhà xưởng, trang thiết bị… Tất điều dẫn đến đòi hỏi phải thay đổi Ngay nội yếu tố kỹ thuật-công nghệ vệc sở hữu công nghệ tiên tiến tạo điều kiện cho sáng tạo lĩnh vực này, thay đổi điều kiện thay đổi tiến hay thúc đẩy phát triển Người lao động có kỹ kiến thức mới: Khi có kiến thức kỹ làm việc mới, họ làm việc với quy trình đơn giản hơn, suất lao động cao Điều làm xuất mâu thuẫn dây chuyền sản xuất thực công việc Đây nguyên nhân phải thay đổi IBS101_Bai1_v1.0013110214 Ước muốn ảnh hưởng phần thưởng nhiều hơn: Trong nhiều doanh nghiệp, thực trạng diễn cũ ước muốn số người thu nhập cao không thành thực mà có thay đổi biến mong muốn họ thành thực, họ thúc đẩy tạo áp lực thúc đẩy thay đổi 1.1.3.2 Các nhân tố cản trở thay đổi Sự tự mãn: Nhiều người thường tưởng tượng “thành tích” để tự mãn, họ tưởng tượng “khơng có nhược điểm” để tự mãn Những người chống lại thay đổi góc độ họ quan niệm làm “khác đi” so với “cách” mà họ làm “cái đó” có tính làm giảm thể diện họ điều Chuẩn mực sản lượng: Chuẩn mực sản lượng theo kế hoạch định sẵn lực cản thay đổi Tuy nhiên, kinh tế ngày biến động Nếu nhà hoạch định điều hành “nhạy cảm” với biến động thị trường quan niệm thay đổi kế hoạch cho phù hợp điều cần thiết Sự quen thuộc với môi trường tại: Con người có thói quen thích thay đổi, thơng qua cơng việc, người gắn bó với cá nhân định họ muốn trì mối quan hệ gắn bó Khi thay đổi dẫn đến thay đổi tổ chức, làm xáo trộn cấu tổ chức cũ phá vỡ quan hệ truyền thống Cần phải học kỹ mới: Thứ nhất, người lao động đào tạo có thói quen điều khiển máy móc thiết bị theo quy chuẩn có sẵn mà họ đào tạo Điều vừa làm dễ dàng công việc họ vừa tạo sức ỳ “làm khác đi” nên tạo áp lực cản trở thay đổi Hơn nữa, thay đổi dẫn đến địi hỏi thay đổi quy trình kỹ giải vấn đề Trong nhiều trường hợp dẫn đến đòi hỏi người phải học tập kỹ Việc gây chi phí hội họ tạo phản ứng chống lại thay đổi Sự ảnh hưởng giảm thu nhập, điều gây lo ngại cho người lao động từ làm giảm khí thế/quyết tâm thay đổi Tính ì tổ chức, moi thứ an bài, vận hành quen thuộc cần phải thay đổi ? Suy nghĩ cản trở nỗ lực thay đổi đến với tổ chức 1.1.4.Tính tất yếu phải thay đổi 1.1.4.1 Thay đổi nhu cầu nội sinh vạn vật, loài vật tồn giới dều có cầu tự hồn thiện mình, tự thay đổi để thích nghị, cho dù loại sinh vật lồi vật chất vơ tri vơ giác Tuy nhiên, có lồi sinh vật tự thay đổi thích nghi với thay đổi mơi trường phát triển, lồi vật chất khác thay đổi nhờ tác động người 1.1.4.2 Tác động trình tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế IBS101_Bai1_v1.0013110214 Mỗi doanh nghiệp kinh doanh môi trường cụ thể - môi trường kinh doanh Môi trường kinh doanh tổng thể nhân tố bên bên vận động tương tác lẫn tác động trực tiếp gián tiếp đến hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Xu hướng toàn cầu hóa trở thành xu hướng mang tính tất yếu khách quan, nước phát triển nước phát triển mong muốn hội nhập để tận dụng lợi cạnh tranh Quá trình tồn cầu hóa kinh tế giới tiến bước dài Ngày nay, giới hình thành nhiều khu vực kinh tế như: khối thị trường chung châu Âu, Hiệp hội nước đông nam Á,… Tiến trình phát triển dẫn đến mở rộng mối quan hệ kinh tế quốc gia Các hàng rào thuế quan dần bị dỡ bỏ, hàng hóa tự di chuyển quốc gia Xu hướng hội nhập toàn cầu hóa làm mơi trường kinh doanh thay đổi, áp lực cạnh tranh tăng cao Các doanh nghiệp không chịu cạnh tranh từ doanh nghiệp nước mà chịu cạnh tranh từ doanh nghiệp khu vực giới Trong môi trường cạnh tranh toàn cầu, doanh nghiệp phát triển mức độ khác nhau, có doanh nghiệp phát triển với tốc độ cao, có doanh nghiệp phát triển với tốc độ thấp Các doanh nghiệp phát triển với tốc độ chậm bị “yếu đi” “nhỏ đi” cách tương đối so với doanh nghiệp khác trở nên bất lợi cạnh tranh Do đó, doanh nghiệp muốn tồn phát triển buộc phải thay đổi để thích ứng với biến động môi trường Sự thay đổi môi trường điều kiện kinh doanh 1.1.1.3 Môi trường kinh doanh mở rộng có nhiều thành viên kinh tế tham gia nhiêu Tồn cầu hóa kinh tế rút ngắn khoảng cách không gian, doanh nghiệp quốc gia khác cạnh tranh trực tiếp với (sản phẩm đầu nguồn lực đầu vào) Các đối thủ nhiều nước/khu vực khác với trình độ nhận thức phản ứng trước thị trường khác lại cạnh tranh với Điều này, làm cho tính bất ổn mơi trường kinh doanh ngày cao Tính bất ổn cao dẫn đến phá vỡ tính quy luật phổ biến trước HĐKD quản trị kinh doanh Điều đòi hỏi doanh nghiệp muốn tồn phát triển cần phải nỗ lực thay đổi cho phù hợp với biến động rõ ràng ngày mạnh mẽ mơi trường Mơi trường thay đổi dội, địi hỏi doanh nghiệp – muốn tồn phát triển phải thay đổi nhanh chóng Trong mơi trường kinh doanh biến đổi dội ngày nay, thay đổi phát triển hai vấn đề gắn bó chặt chẽ với nhau: thay đổi điều kiện để phát triển, phát triển mơi trường lại địi hỏi doanh nghiệp tiếp tục thay đổi Nhưng doanh nghiệp phải thay đổi gì? Một cách khái quát nhất, doanh nghiệp phải thay đổi toàn hoạt động kinh doanh hoạt động quản trị kinh doanh - IBS101_Bai1_v1.0013110214 Thay đổi hoạt động quản trị kinh doanh: liên quan đến thay đổi từ tư quản trị làm tảng cho hoạt động quản trị nói chung quản trị kinh doanh nói riêng, đến thay đổi cách thức tổ nội dung quản trị quản trị kinh doanh cụ thể - Thay đổi hoạt động kinh doanh: liên quan đến thay đổi sản phẩm, phương thức tạo sản phẩm, thương thức phục vụ khách hàng 1.1.5 Các hình thức thay đổi để phát triển doanh nghiệp Doanh nghiệp phát triển nhiều đường khác nhau: phát triển mặt lượng thơng qua hình thức tự lớn lên, mở rộng hoạt động, sáp nhập, chia tách phát triển chất thơng qua hình thức hồn thiện tái cấu trúc 1.1.5.1.Các hình thức thay đổi phát triển lượng Rất khó để tìm hình thức thay đổi phát triển túy lượng túy chất Trong thực tế, thay đổi lượng chất thường đan xen song sắc thái khác nhau: thiên lượng, thiên chất Với ý nghĩa này, tạm phân biệt hình thức thay đổi phát triển chủ yếu lượng chủ yếu chất 1.1.5.1.1.Thay đổi phát triển đường tự lớn lên a Khái niệm thực chất Phát triển đường tự lớn lên hình thức phát triển mà doanh nghiệp tự tích tụ để “lớn lên” hình thức thích hợp Trước hết tự lớn lên quy mô: doanh nghiệp từ quy mô nhỏ, sau thời gian hoạt động mở rộng dần quy mơ hoạt động làm cho quy mơ cung cấp sản phẩm ngày tang lên b Các hình thức Phát triển đường tự lớn lên thực nhiều hình thức khác nhau: Thứ nhất: xét theo phạm vị thị trường có hai hình thức chủ yếu là: Phát triển túy quy mơ xảy điều kiện thị trường tăng trưởng Doanh nghiệp kinh doanh thị trường truyền thống song quy mô thị trường tăng nên doanh nghiệp tang quy mơ để đáp ứng Doanh nghiệp mở rộng thị trường cung cấp sản phẩm từ thị trường truyền thống sang thị trường Thứ nhất: xét theo cách thức mở rộng quy mô doanh nghiệp có hình thức cụ thể sau: Đầu tư mới: doanh nghiệp tính tốn đầu tư tốt, dài hạn tận dụng hết quy mô thiết kế song mở rộng thị trường quy mơ thị trường có dấu hiệu tăng trưởng lâu dài nên hết khấu hao, doanh nghiệp tang quy mô cách đầu tư Đầu tư mở rộng: doanh nghiệp tính tốn đầu tư tốt, dài hạn tận dụng hết quy mô thiết kế song mở rộng thị trường quy mơ thị trường có dấu hiệu tăng trưởng lâu dài nên doanh nghiệp tang quy mơ cách đầu tư mở rộng IBS101_Bai1_v1.0013110214 10 Tận dụng quy mơ có: doanh nghiệp khơng đầu tư thêm mà thay đổi cách thức phục vụ khách hàng so với trước Bằng cách này, doanh nghiệp sử dụng có hiệu quy mơ có 1.1.5.1.2.Thay đổi phát triển cách mở rộng hoạt động a Khái niệm thực chất Phát triển đường mở rộng hoạt động hình thức phát triển mà doanh nghiệp mở rộng hoạt động để “lớn lên” Thực chất phát triển đường mở rộng hoạt động việc doanh nghiệp tìm biện pháp, hình thức cần thiết để mở rộng hoạt động kinh doanh b Hình thức Việc mở rộng hoạt động kinh doanh diễn nhiều hình thức khác nhau: Thứ nhất: phát triển cách mở rộng thị trường Mở rộng thị trường hình thức doanh nghiệp mở rộng phạm vi hoạt động cách ngày, thâm nhập vào nhiều thị trường Mỗi doanh nghiệp mở rộng thị trường theo cách riêng Có doanh nghiệp mở rộng thị trường cách thụ động: khơng có chiến lược/kế hoạch từ trước, lý thị trường có điều kiện thuận lợi tìm cách mở rộng Có doanh nghiệp chủ động xây dựng chiến lược/kế hoạch mở rộng thị trường, sở đó, chuẩn bị trước điều kiện cần thiết chủ động mở rộng thị trường theo kế hoạch Cách mở rộng thị trường thụ động thường không mang lại kết mà thân việc mở rộng thị trường đem lại Trong đó, cách mở rộng chủ động mang lại kết hiệu thân mang lại Thứ hai: mở rộng hoạt động theo hướng đa dạng hóa sản phẩm Đa dạng hóa sản phẩm cách làm phổ biến Trong môi trường kinh doanh biến động, doanh nghiệp chuyển dần từ đơn sản xuất sang đa sản xuất, từ sản xuất cung cấp cho thị trường loại sản phẩm đến sản xuất cung cấp nhiều loại sản phẩm 1.1.5.1.3.Thay đổi phát triển cách sáp nhập a Khái niệm thực chất Phát triển cách sáp nhập hình thức phát triển mà doanh nghiệp “lớn lên” cách sáp nhập với một/một số doanh nghiệp khác Việc sáp nhập có ưu điểm chủ yếu vừa tang sức mạnh thân doanh nghiệp, lại vừa giảm đối thủ cạnh tranh Tuy nhiên, sáp nhập thành công Sự thành công sáp nhập phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: tư thay đổi doanh nghiệp có ý định doanh nghiệp bị sáp nhập; mức độ sẵn sàng thay đổi cho phù hợp với mơi trường mới;… b Hình thức Thứ nhất: sáp nhập mệnh lệnh hành IBS101_Bai1_v1.0013110214 10 ... Trong giới ngày phát triển thân doanh nghiệp phải phát triển – phát triển điều kiện để doanh nghiệp tồn Tính tất yếu phải thay đổi phát triển Doanh nghiệp phải thay đổi phát triển lý chủ yếu... vững doanh nghiệp hai góc độ: Sự phát triển bền vững thân doanh nghiệp: thay đổi phát triển đảm bảo cho doanh nghiệp trạng thái đã, tiếp tục phát triển Những thay đổi đem đến cho doanh nghiệp: ... nhau: thay đổi điều kiện để phát triển, phát triển mơi trường lại địi hỏi doanh nghiệp tiếp tục thay đổi Nhưng doanh nghiệp phải thay đổi gì? Một cách khái quát nhất, doanh nghiệp phải thay đổi