MỤC LỤC STT Tên mục lục Trang 1 Mục lục 1 2 Phần I đặt vấn đề 2 3 Phần II giải quyết vấn đề 2 4 1 Thực trạng 2 5 2 Biện pháp thực hiện giúp trẻ phát huy tính tích cực và chủ động trong hoạt động học v[.]
MỤC LỤC STT Tên mục lục Trang Mục lục Phần I: đặt vấn đề Phần II: giải vấn đề 1.Thực trạng 2.Biện pháp thực giúp trẻ phát huy tính tích cực chủ động hoạt động học chơi cho trẻ Thực nghiệm sư phạm 12 4.Kết luận 14 Kiến nghị ,đề xuất 14 Phụ lục 10 Tài liệu tham khảo PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: 1.1 Cơ sở lý luận: Trong năm gần giáo dục nói chung giáo dục mầm non nói riêng có bước đột phá đổi phương pháp chăm sóc giáo dục nhằm tạo đà cho học sinh phát triển phát triển cách tồn diện trí thơng minh, ham hiểu biết, phát huy tính tích cực chủ động trẻ Tính tích cực chủ động trẻ cần xác định cụ thể thông qua hoạt động cô trẻ giáo viên cần phải nắm vững để vận dụng vào hoạt động để đạt hiệu cao nhiên để phát huy tác dụng ý nghĩa hoạt động đòi hỏi phải có phối hợp tương tác nhiều yếu tố khác nhau, đặc biệt thu hút tham gia hoạt động trẻ quan trọng Đó lý cần thiết để “ phát huy tính tích cực chủ động hoạt động học tập vui chơi” Cơ sở thực tiễn: Trong thực tế đưa tới trường, cha mẹ mong muốn phát triển cách toàn diện, mạnh dạn, tự tin trước đám đơng Đó mong muốn đáng mục tiêu phương pháp dạy học ngành mầm non Không dạy trẻ kiến thức mà dạy trẻ kỹ sống, dạy trẻ biết cách xử lý chủ động tình Trên thực tế, số lượng trẻ tự kỷ, nhút nhát, mạnh dạn ngày nhiều, đa số trẻ chưa phát huy hết tính tích cực, chủ động, sáng tạo, số lượng trẻ tự kỷ, nhút nhát, mạnh dạn ngày nhiều, điều đặt cho giáo mầm non, cô giáo dạy lứa tuổi nhà trẻ nhiệm vụ làm giúp bé mạnh dạn tự tin giao tiếp với bạn bè người lớn, vốn từ trẻ hạn chế nhiều trẻ chưa nói nói từ đơn? Để trả lời câu hỏi này, tơi ln tìm tịi, ứng dụng biện pháp, hình thức, tổ chức hoạt động giúp trẻ lớp tơi có hội thể hiện, giúp trẻ bổ sung thêm vốn từ nói nhiều tự khẳng định giao tiếp với cô giáo, bạn bè người xung quanh Xuất phát từ đặc điểm nhận thấy nhiệm vụ quan trọng mà giáo viên cần phải giải tổ chức hoạt động đơn giản cung cấp kiến thức mà phải để trẻ nói nên ý kiến trẻ phải tạo cho trẻ thói quen suy nghĩ nhanh biết bảo vệ ý kiến, tìm cách giải khác cho vấn đề Có thực giúp trẻ chủ động tư duy, mạnh dạn, tự tin điều thúc đẩy chọn đề tài :“ Một số biện pháp nhằm phát huy tính tích cực chủ động hoạt động học vui chơi cho trẻ” PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 1.Thực trạng: 1.1.Thuận lợi Là trường trọng điểm Quận nên quan tâm cấp lãnh đạo, Phịng giáo dục, cấp quyền vật chất lẫn tinh thần Được quan tâm, giúp đỡ, đạo sát Ban giám hiệu nhà trường với tổ chun mơn cơng tác chăm sóc - giáo dục trẻ Phịng lớp sẽ, thống mát, sở vật chất trang bị đầy đủ Lớp bố trí giáo viên có trình độ chuẩn Giáo viên ln có nhiệt huyết, u nghề, mến trẻ, có tinh thần trách nhiệm cao cơng tác chăm sóc - giáo dục trẻ Giáo viên thường xuyên bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, học hỏi nâng cao trình độ 1.2.Khó khăn *Về phía trẻ: Do đặc thù lớp nhà trẻ nên đa số trẻ lớp lần đến trường chưa có nề nếp học tập Tuy độ tuổi khả hồ nhập khơng đồng Trẻ chưa mạnh dạn, chưa nhanh nhẹn, nhút nhát, thụ động, chậm nói, trẻ cịn khóc nhiều, số bé học chưa đều, sức khoẻ hạn chế thể chất Một số bé lại hiếu động hay đánh bạn Hơn tâm lý trẻ nhà trẻ chưa ổn định, lứa tuổi trẻ phát âm nói chậm trí có trẻ chưa nói vốn từ mặt cịn hạn chế, trẻ nhỏ chưa đến lớp khả tiếp thu kiến thức hạn chế Bảng khảo sát trẻ Nội dung Khả tập Tốt Khá Trung bình Số trẻ % Số trẻ % Số trẻ % 22% 15 46,8% 10 31,2% 10 31,2% 15 46,8% 22% 22% 18 56,2% 22% trung ý Trẻ mạnh dạn tự tin Trẻ biết giải tình *Về phía giáo viên: Trong thực tế giáo viên đơi lúc cịn thiếu chủ động việc giảng dạy, phụ thuộc nhiều vào tài liệu, nặng việc cung cấp kiến thức chưa trọng đến việc phát huy tính chủ động tích cực, nên có phần hạn chế tính mạnh dạn, tích cực chủ động trẻ học * Về phía phụ huynh: Một số phụ huynh cho lo cho đầy đủ, chiều chuộng theo ý thích con, cịn việc dạy dỗ phó mặc cho giáo viên Mặc dù quan tâm đến đa số phụ huynh làm nên có thời gian dành cho con, phần lớn nhờ cậy ơng bà, người giúp việc việc thống quan điểm, biện pháp chăm sóc giáo dục trẻ giáo viên phụ huynh cịn gặp nhiều khó khăn Từ nguyên nhân từ thực tế áp dụng nhóm lớp mình, tơi mạnh dạn đưa số biện pháp nhằm phát huy tính tích cực chủ động hoạt động học vui chơi cho trẻ Biện pháp thực giúp trẻ phát huy tính tích cực chủ động hoạt động học chơi cho trẻ: *Biện pháp 1: Phối hợp với phụ huynh công tác chăm sóc giáo dục trẻ Như biết, Trẻ giai đoạn mầm non nói chung trẻ 24 – 36 tháng tuổi nói riêng, bé thời kì phát triển nhân cách, có lẽ mà tác động xung quanh trẻ nhân tố không nhỏ tác động đến tâm tư trẻ Kết hợp với phụ huynh việc nắm bắt đặc điểm trẻ cịn có tác dụng hướng cho phụ huynh hiểu tâm tư Vì trước cửa lớp tơi có bảng : “ Những điều phụ huynh cần biết”, có ghi nội dung học tuần, tranh ảnh phụ huynh đóng góp…để phục vụ cho chủ điểm Bên cạnh vào đón trả trẻ tơi giáo lớp thường xuyên trao đổi với phụ huynh để thống cách dạy trẻ có kế hoạch bồi dưỡng kiến thức cho trẻ yếu có kế hoạch với phụ huynh để trẻ có lĩnh hội cần thiết tư tốt học trường mầm non *Biện pháp Xây dựng môi trường lớp học thân thiện, phù hợp để kích thích trẻ hoạt động tích cực Mơi trường thân thiện thẩm mĩ gây hứng thú cho trẻ góp phần hình thành mối quan hệ thân thiện, tự tin giáo viên với trẻ trẻ với trẻ Nhận thức điều tơi trao đổi thống với giáo viên lớp kế hoạch, biện pháp trang trí xắp xếp tạo mơi trường, góc hoạt động lớp mở phù hợp với diện tích lớp đồ dùng đồ chơi lớp phù hợp với tâm sinh lý trẻ, có tính thẩm mỹ cao kích thích tính tích cực trẻ Cụ thể mạng hoạt động: Bản chủ đề, góc mở, góc hoạt động, tất giá đồ chơi vừa tầm trẻ, nguyên vật liệu để trạng thái mở, dễ lấy, dễ cất Trong góc chơi tơi thiết kể mảng mở, mảng mở thường làm nhựa thảm gai, có sản phẩm tay trẻ làm để gài vào làm tranh trang trí cho góc đó, để kích thích tính chủ động sáng tạo trẻ *Biện pháp 3: Thiết kế nhiều hoạt động nhằm phát huy mạnh cá nhân trẻ Mỗi trẻ có mặt mạnh mặt yếu khiến trẻ tự tin Từ bước đầu khảo sát trẻ thông qua q trình chăm sóc trẻ, giáo viên nắm mặt mạnh trẻ Hãy cố gắng thiết kế hoạt động để trẻ phát huy tối đa mạnh Khi trẻ tự tin khen ngợi, trẻ dám thử bước vào lĩnh vực tự tin thể tính tích cực nhiều hoạt động khác Qua việc thực biện pháp nhận thấy, tham gia hoạt động phù hợp mà trẻ mạnh kích thích trẻ hứng thú hoạt động, tăng cường tính mạnh dạn cho trẻ khiến trẻ tự tin vào thân *Biện pháp 4: Xây dựng, thay đổi, làm hình thức tổ chức hoạt động học hoạt động vui chơi Để thực biện pháp trước tiên giáo viên phải người thân thiện, u trẻ : Buổi sáng đón trẻ tơi thường đứng cửa lớp học, niềm nở với phụ huynh học sinh đón trẻ vào lớp, khích lệ trẻ bước vào lớp học tâm trạng vui tươi thoải mái Trao đổi nhanh với PHHS với trẻ để hiểu cảm xúc, tâm trạng, sức khỏe trẻ đến lớp Trong lớp giáo viên ln khích lện gần gũi, lắng nghe trẻ chia sẻ.Thu hút ý trẻ vừa dễ lại vừa khó trẻ hào hứng trước điều lạ dễ chán với quen thuộc Vì tiết học phải xác định rõ mục đích yêu cầu thể loại, mà đặc biệt đặc điểm tâm lý lứa tuổi trẻ lứa nhà trẻ ( 24-36 tháng tuổi) khả ý, ghi nhớ chưa cao Trẻ tập trung tối đa 10 đến 15 phút, trẻ thường dễ chịu ảnh hưởng tác động từ bên ngồi, (ngồi khơng ngắn học, trật tự, khóc khơng kiềm chế hoạt động cá nhân Trong việc trẻ tập trung, ghi nhớ có chủ đích hứng thú hoạt động chung quan trọng, hoạt động giúp trẻ lĩnh hội cách bản, đầy đủ khoa học kiến thức đơn giản vừa sức lĩnh vực phát triển khác Tôi nhận thấy không thay đổi, làm biện pháp hình thức dạy học khác nhau, trẻ khơng hứng thú học không đạt hiệu cao dạy Cùng với khả tiếp thu, giao tiếp trẻ hạn chế trẻ có phản ứng: Chán học, gây trật tự lớp học Từ nghiên cứu tài liệu, suy nghĩ thay đổi hình thức vào cho sinh động, hấp dẫn câu nói nhẹ nhàng, nét mặt vui tươi, sử dụng trò chơi tạo tình bất ... biết, phát huy tính tích cực chủ động trẻ Tính tích cực chủ động trẻ cần xác định cụ thể thông qua hoạt động cô trẻ giáo viên cần phải nắm vững để vận dụng vào hoạt động để đạt hiệu cao nhiên để phát. .. thiếu chủ động việc giảng dạy, phụ thuộc nhiều vào tài liệu, nặng việc cung cấp kiến thức chưa trọng đến việc phát huy tính chủ động tích cực, nên có phần hạn chế tính mạnh dạn, tích cực chủ động. .. pháp thực giúp trẻ phát huy tính tích cực chủ động hoạt động học chơi cho trẻ: *Biện pháp 1: Phối hợp với phụ huynh công tác chăm sóc giáo dục trẻ Như biết, Trẻ giai đoạn mầm non nói chung trẻ