1. Trang chủ
  2. » Tất cả

“Giải pháp giúp giáo viên tổ chức hoạt động chơi ở các góc nhằm phát triển khả năng vui chơi cho trẻ mẫu giáo tại Trường mầm non Vĩnh Thạnh Nha Trang”.I

21 4 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 204,5 KB

Nội dung

I PAGE 13 I ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Sự cần thiết của đề tài Như chúng ta đã biết trẻ mầm non học mà chơi, chơi bằng học là một trong các hoạt động học tập của trẻ và có mục đích to lớn đối với sự phát triển toàn.

I ĐẶT VẤN ĐỀ Sự cần thiết đề tài Như biết trẻ mầm non học mà chơi, chơi học hoạt động học tập trẻ có mục đích to lớn phát triển toàn diện nhân cách người trẻ, thông qua hoạt động vui chơi cịn hình thành trẻ chức tâm lý, sở ban đầu nhân cách Để hoạt động vui chơi trẻ trở nên có ý nghĩa mang lại kết giáo dục cao nhà giáo dục mà cụ thể giáo viên mầm non phải tổ chức tốt hoạt động chơi cho trẻ nhằm thỏa mãn nhu cầu vui chơi, đặc biệt nhu cầu chơi góc Chơi phần khơng thể thiếu “cơng trình” sống trẻ, không chơi trẻ không phát triển Chơi phương tiện học hỏi, đường để trẻ tăng trưởng, phát triển Chơi hội để trẻ thử nghiệm hoạt động trẻ mong muốn tìm hiểu giới Trẻ chơi nhiều với đồ vật khác nhau, tham gia nhiều hoạt động, kết nối với nhiều bạn bè…thì trẻ tích cực có nhiều thành cơng học tập sau Trong trình chơi trẻ thể vai chơi, trải nghiệm với nhiều cảm xúc khác Trẻ biết cách hợp tác với bạn làm việc nhóm, trẻ biết thể vai chơi, thể mối quan hệ phong phú sống Trẻ thõa mãn nhu cầu giao tiếp, nhu cầu làm “người lớn” Hoạt động chơi góc trường mầm non phương tiện phát triển tồn diện cho trẻ đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ…thông qua hoạt động chơi góc cịn giúp trẻ chia sẻ niềm vui với bạn bè, giúp trẻ thỏa mãn nhu cầu giao tiếp đặc biệt nhu cầu thích làm “người lớn” Vì vậy, cán quản lý đạo công tác chuyên môn tổ giáo viên nghĩ phải làm để đạo giáo viên giáo dục trẻ kết hợp "Chơi mà học, học chơi" phương pháp giáo dục trẻ Mẫu giáo Trong q trình giáo dục trẻ cần có kết hợp "Chơi" "Học" cách hài hòa nhằm thúc đẩy phát triển trẻ cách toàn diện Muốn trẻ phát triển tốt cán quản lý thực tốt nhiệm vụ mình, xây dựng kế hoạch đạo chun mơn, có đạo tốt hoạt động vui chơi lớp mẫu giáo Hoạt động chơi góc hoạt động tổ chức thường xuyên, nhiên nhu cầu giáo dục mầm non địi hỏi có đổi nội dung hình thức, hoạt động phải tổ chức theo hướng lấy trẻ làm trung tâm; có luân chuyển giáo viên nhóm lớp thay đổi giáo viên hợp đồng năm nên có lúng túng tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ, đặc biệt chơi góc, chơi lứa tuổi nhà trẻ chơi tự theo ý thích - trẻ hoạt động với đồ vật chơi mình, chơi cạnh nhau, chơi mẫu giáo chơi góc - chơi đóng vai theo chủ đề, chơi có hợp tác qua lại với khơng góc chơi mà cịn có mối quan hệ qua lại góc chơi Giáo viên nhầm lẫn phương pháp hướng dẫn trẻ chơi nhà trẻ mẫu giáo; nội dung chơi trẻ nghèo nàn, trẻ bị áp đặt vào vai chơi, phân nhóm chơi cố định, đồ chơi cho trẻ hoạt động chưa đáp ứng nhu cầu sáng tạo trẻ Giáo viên chưa thường xuyên rèn cho trẻ kỹ chơi, chưa thấy quan tâm nâng cao mở rộng kiến thức cho trẻ, chưa tạo góc mở cho trẻ trực tiếp tham gia chơi, khám phá, kỹ giao tiếp, hợp tác nhóm chơi chưa liên kết Kỹ chơi trẻ chưa tốt vốn kinh nghiệm chưa có, trẻ cịn nhút nhát, chưa tự tin nhập vai chơi mình, đa số trẻ chưa có kỹ chơi góc Góc chơi chưa phong phú chưa kích thích ham muốn khám phá trẻ Đồ dùng góc chơi cịn ít, chưa thường xuyên bổ sung, chưa thay đổi theo chủ đề Trang trí góc chơi chưa bắt mắt, chưa kích thích sáng tạo trẻ, chưa thật lấy trẻ làm trung tâm Nội dung chơi lặp , lặp lại chủ đề dẫn đến nhàm chán, q trình chơi cịn mang tính chất đơn lẽ, vai chơi mối quan hệ với nhau, hay nói cách khác góc chơi không hỗ trợ cho Mặt khác, việc tuyên truyền hoạt động vui chơi trẻ trường chưa sâu sát, chặt chẽ từ dẫn đến phụ huynh chưa quan tâm đồng đều, lại số phụ huynh chưa hiểu biết ý nghĩa quan trọng việc chơi góc nên chưa ủng hộ cho giáo viên mua sắm trang thiết bị đồ dùng, đồ chơi hỗ trợ nguyên vật liệu sẵn có địa phương Từ thực tế nhận thấy việc tổ chức hoạt động chơi góc số lớp chưa mang lại hiệu mong muốn Chính tầm quan trọng hoạt động chơi góc mà tơi muốn hứng thú chơi trẻ ngày nhiều hơn, mở mang kiến thức sâu rộng nên trăn trở suy nghĩ làm để đạo thực tốt hoạt động chơi góc lớp nhằm đảm bảo yêu cầu giáo dục đề ra, nên lựa chọn đề tài “Giải pháp giúp giáo viên tổ chức hoạt động chơi góc nhằm phát triển khả vui chơi cho trẻ mẫu giáo Trường mầm non Vĩnh Thạnh - Nha Trang” Mục tiêu nghiên cứu Với đề tài mong muốn giáo viên tổ chức tốt hoạt động chơi góc để giúp trẻ mẫu giáo Trường mầm non Vĩnh Thạnh, Nha Trang phát triển khả vui chơi 3 II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Thực trạng vấn đề cần giải 1.1 Thuận lợi Được quan tâm đạo đầu tư sở vật chất Phòng Giáo dục Đào tạo Nha Trang Được đạo sâu sát đồng thuận Hiệu trưởng; Giáo viên có trình độ chun mơn đạt chuẩn, có nhiều năm kinh nghiệm gắn bó với trường, nhiệt tình, phối hợp với ban giám hiệu xây dựng môi trường, làm đồ dùng, đồ chơi cho trẻ hoạt động; Đa số giáo viên có kiến thức xây dựng tổ chức hoạt động chơi góc; Trẻ mạnh dạn, tự tin, thích tham gia vào hoạt động bạn; Trẻ có nhiều năm học trường, học từ lớp lên nên có liên tục kế thừa kiến thức 1.2 Khó khăn Lớp học có phịng sinh hoạt chung; Trường thiếu năm (05) giáo viên, nên hợp đồng giáo viên năm, số giáo viên chưa có kỹ tổ chức hoạt động góc hoạt động vui chơi cho trẻ; Giáo viên ngại tổ chức cho trẻ hoạt động chơi góc, sợ trẻ bày biện đồ chơi khó thu dọn, ngại xử lý tình nảy sinh q trình chơi trẻ; Góc chơi chưa phong phú chưa kích thích ham muốn khám phá trẻ Đồ dùng, đồ chơi tự tạo góc chơi cịn ít, chưa thay đổi theo chủ đề, chưa thường xuyên bổ sung Phụ huynh quan tâm đến nội dung hoạt động trẻ trường mầm non, trọng việc học trẻ, quan tâm đến hoạt động vui chơi chưa hiểu biết ý nghĩa quan trọng việc chơi nên chưa nhiệt tình phối hợp với giáo viên nhà trường công tác chăm sóc, giáo dục trẻ Đối với trẻ, kỹ chơi trẻ chưa tốt vốn kinh nghiệm trẻ chưa có, trẻ cịn nhút nhát, chưa tự tin nhập vai chơi mình, đa số trẻ chưa có kỹ chơi góc Trẻ lớp mẫu giáo - tuổi trẻ cịn chơi chưa biết phối hợp bạn chơi, tranh giành đồ chơi, trẻ chưa thực tốt quy định góc chơi đơi chơi góc lại bỏ sang góc khác Khi thấy có đồ chơi trẻ hay dành cho riêng mà chưa biết chia sẻ chơi bạn Từ thực trạng mạnh dạn lựa chọn đề tài “Giải pháp giúp giáo viên tổ chức hoạt động chơi góc nhằm phát triển khả vui chơi cho trẻ mẫu giáo Trường mầm non Vĩnh Thạnh - Nha Trang” 4 * Khảo sát trước thực 24 giáo viên Tốt Nội dung khảo sát Khá Trung bình Số GV Phần trăm Số GV Phần trăm Số GV Phần trăm - Thái độ, nhận thức giáo viên tầm quan trọng việc tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo 12 50% 37.5% 12.5% - Thái độ, nhận thức giáo viên tầm quan trọng việc tổ chức hoạt động góc cho trẻ mẫu giáo 10 41.7% 33.3% 25% - Kỹ thiết kế góc chơi, làm đồ dùng đồ chơi, sáng tạo nội dung chơi 16.7% 25% 14 58.3% - Kỹ tổ chức, hướng dẫn trẻ chơi hoạt động góc giáo viên 25% 33.3% 10 41.7% - Kỹ phối hợp với cha mẹ trẻ cộng đồng nhằm tăng cường đồ dùng đồ chơi cho trẻ 25% 33.3% 10 41.7% Nội dung nghiên cứu/ giải pháp thay Căn vào kế hoạch triển khai nhiệm vụ năm học Phòng giáo dục Đào tạo Nha Trang Trường mầm non Vĩnh Thạnh, xây dựng lịch trình năm học để xếp cơng việc tuần tự, hợp lý, giúp cho thân chủ động công việc, đồng thời đạo thực kế hoạch bồi dưỡng giáo viên, triển khai việc tổ chức hoạt động vui chơi góc cho trẻ có hiệu Sau kế hoạch mà xây dựng thực hiện: Biện pháp 1: Chỉ đạo giáo viên thiết kế góc chơi theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm Kế hoạch ví chìa khố mở đường đến mục đích Kế hoạch có tầm quan trọng đặc biệt, kim nam, có tác dụng đạo, đường cho hoạt động thực theo đường định sẵn, đèn pha dẫn lối cho ta thực công việc cách khoa học, hiệu hơn; Sau tiến hành điều tra khảo sát, nhận định điểm mạnh, điểm yếu giáo viên trường việc thiết kế góc chơi xây dựng nội dung chơi, từ có hướng đạo cho giáo viên thực tốt Tơi có kế hoạch rõ ràng lớp, giáo viên, nhằm đôn đốc thực kiểm tra, đồng thời mốc để giáo viên có hướng phấn đấu 5 * Hướng dẫn giáo viên thiết kế góc theo hướng lấy trẻ làm trung tâm; Cách thiết kế, xếp môi trường giáo dục trường mầm non ảnh hưởng đến việc học trẻ, cách học trẻ cách mà giáo viên dạy trẻ Môi trường giáo dục ảnh hưởng đến thành công học tập trẻ Môi trường vật chất - đồ dùng, đồ chơi, cách xếp, trí góc chơi quan trọng, chúng cung cấp nhiều hội học tập vui chơi khác cho trẻ Chính mà tơi đặc biệt quan tâm hướng dẫn giáo viên thiết kế góc chơi theo hướng lấy trẻ làm trung tâm Trong giáo dục lấy trẻ làm trung tâm, góc hoạt động trì thường xun, trẻ khơng cầm phải di chuyển đóng lại giáo viên cần suy nghĩ thận trọng việc bố trí góc Đầu tiên chia diện tích phịng thành khu vực chơi khác Tùy vào diện tích khơng gian lớp mà thiết kế góc chơi cho hợp lý Việc xếp góc phải linh hoạt để xếp lại Tơi hướng dẫn giáo viên xếp hoạt động tương đồng bố trí gần (hoạt động tĩnh xa hoạt động động) Ví dụ: góc học tập, tạo hình, thư viện… xa góc chơi động: phân vai, âm nhạc, xây dựng…; Có góc cố định (góc tạo hình, phân vai…), có góc di động thay đổi theo chủ đề thời gian (thư viện, thiên nhiên, âm nhạc) Có ranh giới riêng góc (sử dụng mảng tường, rèm, kệ, tủ để ngăn cách) Có lối lại góc, đủ rộng cho trẻ di chuyển Bố trí bàn ghế, đệm, gối… phù hợp với góc Có đồ chơi, học liệu phương tiện đặc trưng cho góc Đồ chơi, học liệu để mở, vừa tầm với trẻ bày biện hấp dẫn Khơng cần thiết phải có khơng gian rộng, thống, cố định làm giảm khơng gian góc khác, hạn chế việc học chơi trẻ góc hoạt động này; Việc đặt tên góc cần ý phải đặt cho trẻ dễ hiểu, tạo thích thú tị mị cho trẻ (góc phân vai: Bé chọn vai nào; trẻ mẫu giáo - tuổi thêm góc nhỏ “bé tập làm nội trợ” “đầu bếp tí hon” Góc xây dựng: Thợ xây đa tài; cơng trình bé Góc học tập: Bé chăm học; thử tài bé yêu, Vui học bé Góc tạo hình: Màu sắc tuổi thơ; họa sĩ tí hon; bé yêu nghệ thuật Đối với góc thư viện: đọc sách; làm bạn sách truyện; kể chuyện bé…) Tùy vào lứa tuổi chủ đề giáo viên lựa chọn đặt tên góc cho phù hợp Sau chủ đề cần thay đổi cách bố trí hoạt động góc để tạo cảm giác lạ hấp dẫn trẻ Ví dụ: Sau kêt thúc chủ đề “Trường mầm non” chuyển sang chủ đề “Bé gia đình thân thương” góc chơi phân vai giáo viên bố trí thêm rèm tạo khơng gian cho nhà, bên thêm bàn trang điểm gian bếp Ở góc xậy dựng chuyển vị trí kệ, lại đồ chơi bổ sung số đồ chơi theo chủ đề… * Hướng dẫn giáo viên xây dựng nội dung chơi góc cho trẻ phù hợp với chủ đề, lứa tuổi theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm; - Xây dựng nội dung chơi: Trong chủ đề giáo viên cần lựa chọn đến hai góc trọng tâm để rèn nề nếp, kỹ chơi góc chơi Khi tổ chức góc chơi cho trẻ, cần phù hợp với khả nhận thức trẻ độ tuổi, phù hợp với chủ đề thực hiện, phù hợp với điều kiện sở vật chất trường, lớp… Sau định hướng góc nội dung chơi cho chủ đề (đính kèm phụ lục 1) Tùy vào chủ đề lứa tuổi mà hướng dẫn giáo viên lựa chọn nội dung chơi cho phù hợp với trẻ Góc chơi nên có mục đích rõ ràng, Giáo viên nên có kế hoạch hoạt động góc chơi từ đầu năm học Qua năm thực thấy cô biết xây dựng nội dung chơi hướng dẫn trẻ chơi hiệu Các cháu chủ động lựa chọn góc chơi theo nhu cầu, hứng thú Cháu thể tốt vai chơi biết sáng tạo nội dung chơi * Bồi dưỡng cách tổ chức cho trẻ chơi hoạt động góc; nhân rộng điển hình Việc thiết kế góc chơi, làm đồ dùng, đồ chơi, trí xếp đồ chơi tạo mơi trường sống động có ý nghĩa lớn hoạt động trẻ Đó mơi trường thuận lợi giúp trẻ có hứng thú khám phá, thể vai chơi mở rộng nội dung chơi cách sáng tạo Mỗi nội dung bồi dưỡng thực buổi sinh hoạt chuyên môn, với cách làm này, 100% giáo viên dự bồi dưỡng mà không ảnh hưởng đến hoạt động ngày trẻ Để sử dụng góc hoạt động có hiệu suốt thời gian vui chơi, trẻ chơi tất góc; trẻ lựa chọn góc mà muốn chơi, giáo viên thu hút trẻ vào góc khác nhau; nói chuyện với trẻ góc giúp trẻ tham gia hoạt dộng góc - giúp hỗ trợ việc học chơi trẻ; Đặt vài quy tắc đơn giản, rõ ràng an tồn tơn trọng lẫn (hợp tác chia sẻ đồ chơi bạn, giải mâu thuẫn cách thỏa thuận); Đảm bảo hoạt động thú vị có đủ học liệu, vật liệu dụng cụ cho trẻ, nội dung chơi thường xuyên đổi mở rộng để trẻ không bị nhàm chán Thỏa thuận trước chơi: Giáo viên ý hướng trẻ vào hoạt động vui chơi, đàm thoại ngắn gọn chủ yếu giới thiệu góc chơi trọng tâm, nhắc lại ý tưởng vài góc chơi cũ Ví dụ: Hơm thích chơi góc nào? Con chơi góc chơi đó? Để thực tốt vai chơi làm gì? Quá trình chơi: Giáo viên quan sát trẻ chơi Khi cần thiết can thiệp vào trị chơi trẻ, tránh phá vỡ ý đồ chơi trẻ hình thành phát triển tư Giáo viên can thiệp trẻ không tham gia vào trị chơi trẻ gặp khó khăn thỏa thuận, hợp tác với bạn chơi, trò chơi trẻ trở thành đơn điệu, lặp lặp lại trẻ yêu cầu Lúc đó, giáo viên phải vào tình hình cụ thể để giáo viên chơi trẻ gợi ý, hướng dẫn trẻ chơi Ví dụ: Sau trẻ vào góc chơi 2-3 phút trẻ cịn lúng túng chưa biết phân vai chơi chọn nội dung chơi, đến bên nhóm trẻ bên trẻ giúp trẻ thỏa thuận vai chơi, mở rộng nội dung chơi (Các chơi nào? Ai nhận vai này? Cơ thấy có ngững váy thật đẹp mặc vào chọn nhạc cụ thích chon biểu diễn nhé…) Kết thúc chơi: Giáo viên nhận xét góc chơi khác mặt như: Kỹ chơi, ý thức chơi, nhắc trẻ cất dần đồ chơi u cầu trẻ tập trung nhóm chơi (nếu có) Giáo viên lựa chọn nhóm chơi tuần lớp nhận xét, giáo viên quan tâm động viên trẻ Trong thực tế đa số giáo viên biết thiết kế góc chơi cháu tích cực tham gia vào góc tổ chức Tuy nhiên cịn số hạn chế: Nội dung chơi chưa phong phú mang tính áp đặt, cách xếp đồ chơi chưa hợp lý, chưa khai thác hiệu cách sử dụng đồ dùng, đồ chơi, điều trước tiên gợi ý cho giáo viên số đồ chơi tự làm Tôi đạo giáo viên trẻ làm đồ dùng, đồ chơi gần gũi cho trẻ vừa chơi mà vừa học, với đồ chơi trẻ chơi nhiều trị chơi khác trị chơi phải hướng tới tích cực, hứng thú trẻ Để bồi dưỡng cho giáo viên cách tổ chức cho trẻ chơi góc nhân rộng điển hình, tơi lên chun đề “Tổ chức mơi trường học chơi góc hoạt động nhằm thực tốt quan điểm lấy trẻ làm trung tâm” vào tháng 10 năm 2019 cho giáo viên toàn trường dự trao đổi rút kinh nghiệm Sau đạo hướng dẫn giáo viên xây dựng nội dung chơi, làm đồ dùng đồ chơi phù hợp với chủ đề Tùy vào chủ đề mà xây dựng góc chơi bổ sung đồ chơi, hướng dẫn trẻ chơi cho hiệu Sau chuyên đề tổ chức kết đạt giáo viên 16/22 giỏi 6/22 Tôi chọn 03 hoạt động chơi góc đạt kết cao ba lứa tuổi mẫu giáo để nhân rộng điển hình cho giáo viên mời phụ huynh đến dự Tổ chức cho giáo viên thảo luận rút kinh nghiệm Giáo viên cần nắm vững yêu cầu độ tuổi mà hướng dẫn trẻ chơi phù hợp Tăng cường tham gia trẻ, lấy trẻ làm trung tâm hoat động, giáo viên có vai trị hướng dẫn trẻ can thiệp cần thiết Lựa chọn hợp lý nội dung xuất phát từ trẻ từ giáo viên, kế hoạch lập kiện thiên nhiên, kiện xã hội phát sinh (phụ lục 2) (Hình ảnh minh chứng H1) Tơi giúp giáo viên hiểu muốn trẻ phát triển tốt giáo phải người thực tốt nhiệm vụ giáo dục mình, ln linh động sáng tạo giúp trẻ thơng qua chơi mà học cách thông qua hoạt động góc Khi tham gia vào hoạt động đóng vai người lớn, trẻ hịa vào xã hội người lớn theo cách riêng mình, trẻ thể hành động vai mà đóng Chơi góc hoạt động không nhằm tạo sản phẩm mà để thỏa mãn nhu cầu chơi trẻ Trẻ chơi hoạt động góc hoạt động độc lập tự tự nguyện Trẻ tự nghĩ dự định tự tiến hành điều khiển trị chơi Nội dung chơi trẻ phản ánh sống thực xung quanh Bên cạnh đó, chơi góc hoạt động trẻ cần có tổ chức, hướng dẫn giáo (Hình ảnh minh chứng H2) Mỗi tháng lên kế hoạch dự giáo viên tổ chức hoạt động chơi góc nhằm đánh giá việc tổ chức hướng dẫn trẻ chơi, đồng thời đánh giá phát triển trẻ Qua dự 24 hoạt động chơi góc kết 20 giỏi Giáo viên nắm bắt tầm quan trọng việc tổ chức hoạt động chơi góc cho trẻ trường mầm non Giáo viên nắm nguyên tắc xếp góc chơi cho trẻ hoạt động; quy trình tổ chức hoạt động góc cho trẻ, xây dựng kế hoạch hoạt động góc cho trẻ phù hợp chủ đề, lứa tuổi… Biện pháp 2: Xây dựng kế hoạch tăng cường phát triển nguồn đồ dùng đồ chơi phục vụ góc chơi Trong q trình giáo dục trẻ nói chung, tổ chức cho trẻ chơi nói riêng giáo viên cần phải biết dạy cho trẻ chơi gì? Chơi để đem lại kiến thức phục vụ cho hoạt động học, phục vụ cho phát triển tư trẻ, đồ chơi phong phú kích thích hứng thú tạo ham muốn khám phá mở mang kiến thức giới xung quanh trẻ nhiêu Đầu năm học, qua dự thăm lớp qua quan sát hoạt động vui chơi góc trẻ tơi nhận thấy cháu thường vào góc chơi tự với đồ chơi sẵn có như: đồ chơi nấu ăn, xe, lắp ghép, cháu chưa chơi theo nghĩa “chơi mà học”, trẻ chưa có phân vai hợp tác, giao lưu chơi, tương tác qua lại bạn nhóm chơi chưa xác định rõ ràng Trẻ chưa biết thể vai chơi hành động chơi Đồ chơi góc bố trí chưa hợp lý, đặc biệt đồ chơi để trẻ hoạt động chủ đề chưa có nhiều, đồ chơi khơng phù hợp với nội dung chơi mà trẻ muốn, đồ chơi trưng bày góc chưa kích thích hứng thú sáng tạo trẻ Việc xây dựng mơi trường vật chất góc chơi địi hỏi lớp phải có đồ dùng, đồ chơi đầy đủ, mơi trường giáo dục phải mơi trường “mở” để kích thích tị mị, ham học hỏi, thích khám phá trẻ để trẻ vui chơi thoải mái theo nhu cầu hứng thú mà khơng bị áp đặc ý muốn chủ quan người giáo viên Trong năm học (2019 - 2020) nhà trường có 03 lớp mẫu giáo - tuổi, 03 lớp mẫu giáo - tuổi 03 lớp mẫu giáo - tuổi với số trẻ 285 trẻ, có 05 lớp điểm 04 lớp điểm phụ Việc chơi góc có lẽ hoạt động quan trọng ngày trẻ chủ động so với hoạt động có hướng dẫn giáo viên Khi trẻ tự lựa chọn góc chơi thích chọn đồ chơi trẻ thích chơi trẻ phát triển kỹ tất lĩnh vực: nhận thức, xã hội, tình cảm thể chất Trẻ phát triển kỹ thơng qua thực hành q trình học tập - cách tốt để trẻ học hỏi, mà đồ chơi phương tiện để giúp trẻ đạt kỹ 9 Do đó, việc xây dựng môi trường vật chất - tăng cường phát triển nguồn đồ dùng đồ chơi phục vụ góc chơi nhằm phát huy vai trị trẻ hoạt động, giúp trẻ vui chơi, vận động, học tập, khám phá điều lạ vai chơi việc làm cần thiết Tất đồ chơi, học liệu, trang thiết bị góc tạo hội cho trẻ hoạt động với mục đích “chơi mà học, học chơi” Những sở vật chất phải đảm bảo an tồn, vệ sinh, thẩm mỹ tạo nên môi trường thân thiện với trẻ, tạo hình ảnh ấn tượng riêng trường, lớp Để tạo mơi trường chơi góc với điều kiện đòi hỏi người giáo viên phải thiết kế xây dựng môi trường vật chất với khối óc, tim tình u thương trẻ (Hình ảnh minh chứng H3) Trong năm học này, đạo Phòng Giáo dục, nhà trường đầu tư mua sắm đồ dùng, đồ chơi trang thiết bị theo Thông tư 02/2010/TTBGDDT; tổ chức hội thi làm đồ dùng đồ chơi; vận động phụ huynh đóng góp nguyên vật liệu để làm đồ chơi, thực xã hội hóa giáo dục; đạo giáo viên xây dựng góc chơi lớp với nhiều đồ chơi phù hợp với điều kiện vật chất trường hứng thú trẻ theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm Vì điều kiện kinh phí trường hạn hẹp nên mua đồ chơi đại…Nên với ban giám hiệu tập thể giáo viên suy nghĩ để làm số đồ chơi từ nguyên vật liệu, phế liệu địa phương Huy động phụ huynh quyên góp nguyên liệu thực xã hội hóa giáo dục Sau có ngun vật liệu tơi đạo giáo viên làm đồ chơi tự tạo để bổ sung vào góc chơi Ví dụ: Ở góc phân vai: làm thêm đồ chơi (bánh kem, xúc xích, trứng ốp la, loại bánh, kẹo mức, rau củ quảbmà đồ chơi nhựa chưa có Các loại trang phục: mũ, nón, giày, dép, bàn ủi, giỏ xách, tủ lạnh, gian bếp ga, bồn rửa tay, cân thăng bằng, cân số Đồ dùng làm tóc: bệ gội đầu, máy sáy tóc, máy hấp tóc…) Tùy vào chủ đề mà giáo viên trưng bày chúng tạo thành hàng nhỏ bên dịng chữ “siêu thị mini; bách hóa xanh; hàng bách hóa ” Cửa hàng trưng bày với nhiều loại trái cây, rau củ, hoa xanh trang trí tăng thêm đa dạng vẻ đẹp cửa hàng Những loại trái cây, rau củ đựng nia, rổ tre, bên cạnh đôi quang gánh, giỏ xách cho trẻ chợ làm từ giấy giấy bìa, vỏ hộp, vỏ chai, vải vụn… Trên rổ có dán tên, ghi giá tiền - Ở góc xây dựng: Tùy vào củ đề mà đạo giáo viên làm bổ sung thêm đồ chơi Chủ điểm “Trường mầm non” làm bổ sung thêm cầu trượt liên hồn, xích đu, bập bênh Chủ điểm giao thơng làm loại xe, cột đèn giao thơng, hình cơng an, hình người bộ, máy bay, tàu hỏa, thuyền Chủ điểm “Động vật” làm vật từ giấy bìa, chai, lọ, vỏ hộp, vải nỉ… - Ở góc học tập: Tùy vào chủ đề nội dung chơi giáo viên làm bổ sung thêm đồ chơi: Bộ sách nỉ thông minh; đô mi nơ (động vật, thực vật, đồ vật, hình học, chữ cái, chữ số…); xúc xắc; biển báo giao thơng; vịng quay kỳ diệu… 10 - Ở góc thư viện: Làm thêm loại rối tay, rối que, thú nhồi bông, nhân vật chuyện, sân khấu mi ni hình ti vi (sân khấu có khung rèm, cịn lại trẻ tự trang trí theo nội dung câu chuyện mà trẻ kể buổi chơi); album hình ảnh theo chủ đề… - Ở góc tạo hình: Ngồi việc chuẩn bị ngun vật liệu, giáo viên bổ sung thêm đồ chơi phù hợp theo chủ đề trang trí góc chơi, đồng thời mẫu để trẻ quan sát sáng tạo thêm: Các tranh họa sĩ tiếng tranh cô làm (tranh vẽ, tranh xé dán, tranh làm từ nguyên vật liệu mở, tranh cát…), lọ hoa với kiểu dáng cách làm khác nhau; mẫu đồ chơi gấp, cắt, xé dán (gấp máy bay, thuyền, quạt, mũ bác sĩ , áo, ếch; mẫu thêu (ở lớp mẫu giáo 5-6 tuổi) - Ở góc âm nhạc: Tôi đạo giáo viên làm thêm loại trống từ vỏ hộp bánh; làm đàn từ vợt muỗi bị hỏng, đàn T 'rưng từ ống tre, nhôm tủ vải (chú trọng việc tạo âm êm tai có âm sắc khác nhau); thiết kế trang phục, váy xinh xắn, phụ kiện khăn chồng, vịng đeo tay, hoa tai, nơ… Để tăng cường phát triển nguồn đồ chơi, tổ chức họp chun mơn, triển khai đến tồn thể giáo viên kế hoạch xây dựng môi trường chơi góc Phân cơng nhiệm vụ cho giáo viên sưu tầm nguyên vật liệu, mẫu đồ dùng đồ chơi Giáo viên trao đổi kinh nghiệm làm đồ chơi sau nhân rộng điển hình cho số lớp (Hình ảnh minh chứng H4) Trong buổi họp phụ huynh, giáo viên thông báo tầm quan trọng hoạt động vui chơi trẻ trường mầm non, qua vận động phụ huynh ủng hộ nguyên vật liệu, ngày công thực công tác xã hội hóa giáo dục (Hình ảnh minh chứng H5) Nhận đồng thuận Hiệu trưởng tập thể cán giáo viên, nhân viên, phụ huynh hỗ trợ tinh thần vật chất, kinh phí, nhân lực, bắt tay vào thực phương án * Hội thi trang trí lớp học, thi làm đồ dùng, đồ chơi sáng tạo phục vụ cho hoạt động chơi góc theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm Đối với trẻ em, mái trường nhà thứ hai, chỗ dựa tinh thần, bền vững, tin cậy có sức hấp dẫn Vì vậy, phải cho trẻ em thích đến trường học tập cảm thấy “đi học hạnh phúc ngày đến trường ngày vui” Nhằm tạo điều kiện cho trẻ hoạt động cá nhân nhiều hơn, tự khám phá theo ý thích, theo khả mình, việc tạo mơi trường học tập lớp cho trẻ cần thiết Môi trường học tập trẻ cần đảm bảo xếp cách hợp lý, phát huy trí tưởng tượng, phát triển khả vui chơi trẻ Nội dung thi đua trang trí lớp học theo hướng lấy trẻ làm trung tâm tổ chức vào đầu năm học Kết có 12/12 nhóm, lớp đạt, lớp xếp loại A lớp xếp loại B (Phụ lục 3) 11 Ngồi việc trang trí lớp học, đồ dùng dạy học đóng vai trị quan trọng cần thiết cho giáo viên thực hoạt động có mục đích, có kế hoạch, có hệ thống Qua đồ dùng, đồ chơi góc, trẻ hình thành phát triển tư duy, ngơn ngữ, mở rộng vốn hiểu biết giới xung quanh từ mở rộng nội dung chơi phát triển khả vui chơi trẻ Hiện đồ dùng, đồ chơi cho trẻ em có nhiều thị trường, nhiên xét phương diện giáo dục chúng để đáp ứng đầy đủ nhu cầu mục đích chương trình dạy học trường mầm non Hơn việc mua nhiều đồ dùng, đồ chơi cho trẻ làm ảnh hưởng đến kinh phí trường bậc phụ huynh, đồ phế thải từ gia đình, nguyên vật liệu qua sử dụng sẵn có nhiều tái sử dụng làm đồ chơi cho trẻ Bên cạnh đó, giáo viên cịn phối hợp hướng dẫn trẻ tự làm đồ dùng, đồ chơi tự tạo theo ý thích, giúp trẻ có đầy đủ đồ dùng để hoạt động, trẻ chơi với đồ dùng đồ chơi tạo cảm thấy yêu quý hứng thú nhiều so với đồ chơi mua sẵn Đây hình thức dạy cho trẻ biết yêu sức lao động bé Đối với bé mầm non, hướng dẫn trẻ chơi khơng khó khơng đơn giản, địi hỏi giáo viên phải sáng tạo, linh hoạt Việc sử dụng đồ chơi đẹp, sinh động phương pháp tốt giúp bé biết thể vai chơi, hành động chơi tái lại giới người lớn cách đầy đủ (Hình ảnh minh chứng H6) Xuất phát từ ý tưởng nêu trên, từ đầu năm học phát động giáo viên thi đua làm đồ dùng dạy học sáng tạo phục vụ cho hoạt động góc Việc tự làm đồ dùng, đồ chơi, việc làm cần thiết bổ ích cho trẻ mầm non, đáp ứng với thực tế lớp, giúp giáo viên thực hoạt động chơi góc cho trẻ đạt hiệu Đồ dùng đưa vào góc chơi trẻ phải phong phú nội dung, đảm bảo tính thẩm mỹ, áp dụng có hiệu (Hình ảnh minh chứng H7) Hội thi tất giáo viên nhiệt tình hưởng ứng kết đồ chơi đạt hiệu sử dụng, có tính thẩm mỹ giáo dục cao Kết 19 giáo viên tham gia với 36 đồ dùng, 02 xuất sắc, 18 đạt loại A, 12 đạt loại B 04 đạt loại C (Phụ lục 5) Từ thực tế mà áp dụng việc cho trẻ hoạt động góc từ đồ dùng, đồ chơi mà giáo viên, phụ huynh cháu làm giúp trẻ hứng thú tích cực hoạt động, trẻ phát triển tồn diện lĩnh vực ngơn ngữ, thẩm mỹ, thể chất, nhận thức tình cảm- kỹ xã hội Biện pháp 3: Tổ chức hoạt động tham quan, dã ngoại nhằm cung cấp vốn hiểu biết làm phong phú mối quan hệ kinh nghiệm sống cho trẻ Tham quan dã ngoại hoạt động thú vị mà người giáo viên vừa khéo léo tích hợp nội dung giáo dục, vừa tạo cho trẻ tinh thần phấn khởi Việc trẻ trải nghiệm thực tế giúp cho trẻ ghi nhớ nhanh lâu kiến thức môi trường xung quanh, mối quan hệ kỹ xã hội 12 Cơ trẻ dã ngoại nơi gần trường, khu vực gần gũi xung quanh nơi trẻ sống Tuy nhiên, việc tổ chức cần giáo lên kế hoạch chi tiết, có đồng ý phụ huynh chia lớp thành nhóm nhỏ có giáo kèm để dễ quản lý, phịng tránh tai nạn thương tích cho trẻ Tùy vào chủ đề vào nội dung chơi góc mà tơi đạo giáo viên tổ chức cho trẻ tham quan nơi sau: Ví dụ với chủ đề “Trường mầm non”, hướng dẫn giáo viên tổ chức cho trẻ quan sát công việc nhân viên nấu ăn; chủ đề “Gia đình” giáo viên nên tổ chức cho trẻ chợ Ga (vì trường tơi gần chợ khoảng 200m), giúp trẻ quan sát hoạt động chợ, trẻ học cách chào, mời khách, trao đổi qua lại người mua người bán Nhờ trẻ thể tốt vai chơi góc phân vai; chủ đề “Nha Trang quê hương em” tổ chức cho trẻ tham quan Ủy ban nhân dân xã Vĩnh Thạnh, viếng tượng đài liệt sĩ, tham quan Đình Phú Vinh, đến trẻ quan sát công trình xây dựng, trẻ hình dung quan làm việc xây nào, Đình tượng đài xây sao, nhờ mà vào góc chơi xây dựng trẻ tái lại “công trình” đẹp sáng tạo hơn; chủ đề Thế giới thực vật: tổ chức cho trẻ tham quan cánh đồng lúa, vườn rau gần trường Trẻ quan sát hoạt động người nông dân học cách trồng chăm sóc cây, từ trẻ thực vai chơi góc thiên nhiên tốt hơn, trẻ biết gieo hạt, trồng chăm sóc cây; chủ đề “Trường tiểu học” cho trẻ tham quan trường tiểu học Vĩnh Thạnh, tạp hóa bán dụng cụ học sinh; chủ đề Nghề nghiệp tổ chức cho trẻ thăm quan nghề làm chiếu, công ty may, tiệm làm tóc, qy tạp hóa…Ngồi nhà trường cịn tổ chức cho trẻ thăm đội nhân ngày thành lập quân đội nhân dân Việt Nam 22/12; tham quan mua sắm quan siêu thị BigC,… Sau chuyến tham quan cháu có thêm kinh nghiệm sống từ trẻ tái lại hoạt động ngành nghề khác qua vai chơi tốt hơn, nội dung chơi trẻ trở nên phong phú Trẻ tự giải tình cần đến giúp đỡ (Hình ảnh minh chứng H8) Trước đi, ngồi việc chuẩn bị đồ dùng cung cấp cho trẻ nội dung liên quan đến chuyến đi, dạy trẻ kỹ cần thiết đến nơi tham quan, kỹ để khơng bị thất lạc, giáo viên cịn dạy trẻ cách quan sát công việc cô nhân viên làm việc nơi Trong q trình tham quan gợi ý cho trẻ quan sát hoạt động cô bác bán hàng, cách làm việc cô công nhân, học cách giao tiếp mua bán hàng… Khi chuyến tham quan kết thúc, tất trẻ trang bị cho thêm vốn kinh nghiệm, kỹ giao tiếp Hoạt động ngoại khóa giúp cho trẻ khắc sâu kiến thức thực kỹ chơi Sau lần trải nghiệm thực tế trẻ tích lũy cho vốn kinh nghiệm sống biểu tượng sinh động giới xung quanh Khi vào hoạt động chơi góc trẻ tái tạo lại trải nghiệm thể mối quan hệ xã hội qua vai chơi 13 Biện pháp 4: Phối hợp với cha mẹ trẻ cộng đồng nhằm tăng cường đồ dùng đồ chơi phát triển khả vui chơi cho trẻ Thực tế chứng minh phụ huynh đóng vai trị quan trọng khơng thể thiếu q trình chăm sóc, giáo dục trẻ, họ người hiểu trẻ người ln chăm sóc và gần gũi Bên cạnh hết phụ huynh người mong đợi phát triển nhất, vây giáo dục mầm non, việc tạo liên hệ, phối hợp chặt chẽ nhà trường phụ huynh việc làm cần thiết, đóng vai trị định cơng tác chăm sóc, giáo dục trẻ Để nâng cao chất lượng hoạt động trẻ trường mầm non, có giáo dục đồng gia đình nhà trường việc làm cần thiết, từ đầu năm học nhà trường tổ chức họp phụ huynh tuyên truyền đến bậc cha mẹ hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ, tầm quan trọng hoạt động vui chơi, mà đặc biệt chơi góc để phụ huynh nắm bắt phà phối hợp giáo dục trẻ Tôi hướng dẫn giáo viên thường xuyên trao đổi tình hình sức khoẻ tình hình học tập trẻ ngày, chủ đề, chủ điểm trẻ học giúp phụ huynh nắm rõ từ nhiệt tình ủng hộ nguyên vật liệu mở để giáo viên làm đồ chơi cho trẻ Tuyên truyền số nội dung chơi, cách chơi, cách xây dựng môi trường, làm đồ dùng, đồ chơi nhà tạo điều kiện cho trẻ chơi nhà, củng cố thêm kiến thức (Hình ảnh minh chứng H9) Muốn có nhiều đồ dùng đồ chơi phong phú đa dạng tơi hướng dẫn giáo viên kết hợp với phụ huynh để hỗ trợ nguyên vật liệu sẵn có địa phương, làm cho nguồn nguyên liệu dồi hơn, từ đồ dùng đồ chơi cho trẻ làm phong phú hơn, giúp cho trẻ hoạt động cách tích cực Giáo viên vận động bậc phụ huynh tham gia đóng góp thêm loại đồ dùng như: Ủng hộ cảnh, hoa số chai nhựa, lon để trồng góc thiên nhiên, phần lớn trẻ em nông thôn nên đặc biệt sẩn phẩm nơng nghiêp phụ huynh ủng hộ nhiệt tình Qua tìm hiểu nghề nghiệp bố mẹ, giáo viên nắm nghề bố mẹ trẻ từ có kế hoạch gặp gỡ trao đổi nhờ bậc phụ huynh sưu tầm vật liệu hỏng bỏ để gom lại mang làm đồ chơi bố cháu Tiên làm nghề bảng hiệu nên nhờ phụ huynh cắt chữ, gom lõi giấy để trẻ chơi xây dựng; mẹ cháu Vươn làm thợ may nhờ chị sưu tầm cho vải vụn để may rối, chị may cho trang phục búp bê, trang phục nhân vật cổ tích; ba bạn Hoa làm thợ mộc nhờ bác sưu tầm khối gỗ để làm đồ chơi xếp nhà, xếp ô tô, bảng chun học tốn (Hình ảnh minh chứng H10) Để cơng tác phối hợp với phụ huynh ngày phát triển, tháng 11 nhà trường tổ chức trưng bày đồ dùng đồ chơi mời phụ huynh đến tham quan, tuyên truyền đến phụ huynh hoạt động làm đồ dùng tập thể giáo viên, giúp phụ huynh đặt niềm tin nơi giáo nhà trường qua vận động phụ huynh đóng góp ngun vật liệu mở Thơng qua ngày hội: “Lễ hội 14 mừng xuân”, “Ngày hội 8/3”, “Hội khỏe măng non”, nhà trường mời phụ huynh đến dự hoạt động học hoạt động góc nhằm tuyên truyền hoạt động trường, đồng thời cho phụ huynh thấy chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ giáo viên, thấy phát triển em Với hoạt động trẻ mà phụ huynh trực tiếp chứng kiến giúp phụ huynh thêm tin yêu nhiệt tình ủng hộ tinh thần vật chất cho lớp cho tập thể nhà trường (Hình ảnh minh chứng H11) Tận dụng khu vực sảnh sân khu vực bên chân cầu thang, đạo giáo viên xây dựng góc “Thư giãn bé” Tại trưng bày sách truyện, rối, mơ hình câu chuyện cổ tích, giấy bút màu, số tranh lô tô, thẻ chữ số… Tôi đạo giáo viên tuyên truyền phụ huynh nên trẻ nán lại trường vài phút để trẻ chơi với đồ chơi khu vực Cho trẻ giao lưu với bạn, em nhỏ phụ huynh khác giúp trẻ mạnh dạn tự tin, biết phối hợp, khởi xướng hướng dẫn bạn, em chơi Trẻ biết cách “đọc sách”, kể chuyện theo tranh kể chuyện sáng tạo, điều giúp trẻ có thêm kỹ hoạt động vào chơi góc thư viện (Hình ảnh minh chứng H12) Kết trình tuyên truyền giúp cho phụ huynh lớp có nhận thức cao việc phối hợp giáo viên rèn luyện, chăm sóc, giáo dục, tổ chức hoạt động vui chơi cho cháu Đặc biệt việc ủng hộ nguyên vật liệu làm đồ dùng đồ chơi cho trẻ từ nguyên vật liệu thiên nhiên ngày phong phú Tạo mối liên hệ mật thiết gia đình, giáo viên nhà trường Đánh giá đề tài * Khảo sát sau thực 24 giáo viên Tốt Nội dung khảo sát Khá Trung bình Số GV Phần trăm Số GV Phần trăm Số GV Phần trăm - Thái độ, nhận thức giáo viên tầm quan trọng việc tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo 20 83.3% 16.7% - Thái độ, nhận thức giáo viên tầm quan trọng việc tổ chức hoạt động góc cho trẻ mẫu giáo 20 83.3% 16.7% - Kỹ thiết kế góc chơi, làm đồ dùng đồ chơi, sáng tạo nội dung chơi 15 62.5% 33.3% 4.2% - Kỹ tổ chức, hướng dẫn 14 58.4% 33.3% 8.3% 15 trẻ chơi hoạt động góc giáo viên - Kỹ phối hợp với cha mẹ trẻ cộng đồng nhằm tăng cường đồ dùng đồ chơi cho trẻ 19 79.2 12.5% 8.3% * Khảo sát ngẫu nhiên 30 trẻ 30 phụ huynh Trước thực Nội dung Tổng số trẻ/ phụ huynh - Trẻ tham gia hoạt động cách tích cực hứng thú 30 22 73.3 % - Trẻ biết thỏa thuận vai chơi Trẻ chủ động làm việc giao tiếp với nhau, với giáo viên 30 18 - Trẻ sử dụng hợp lý đồ dùng, đồ chơi, nguyên vật liệu cho hoạt động 30 - Trẻ biết thể vai chơi thể hành động chơi - Trẻ biết phối hợp với bạn nhóm nhóm chơi khác Phụ huynh nhận thức tầm tầm quan trọng việc tổ chức hoạt động Tỉ lệ % Đạt Tỉ lệ % 26.7 % 30 100 % 60 % 12 40 % 29 18 60 % 12 40 % 30 14 46.7 % 16 30 16 53.3 % 14 30 Đạt Tỉ Chưa lệ đạt % Sau thực 26.7 % 22 Chưa đạt Tỉ lệ % 96.7 3.3 % 29 96.7 3.3 % 53.3 % 28 93.3 % 6.7 % 46.7 % 28 93.3 % 6.7 % 0% 73.3 % 30 100 % 16 vui chơi cho trẻ trường - Sự phối hợp phụ huynh với giáo viên nhà trường công tác tổ chức hoạt động vui chơi tăng cường đồ dùng đồ chơi cho trẻ; 30 20 % 24 80 % 29 96.7 3.3 % Tổ chức thu thập minh chứng Phỏng vấn giáo viên thái độ, nhận thức, tầm quan trọng việc tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo; Dự để đánh giá kỹ thiết kế góc chơi, làm đồ dùng đồ chơi, sáng tạo nội dung chơi Đánh giá việc tổ chức, hướng dẫn trẻ chơi hoạt động góc giáo viên; Phỏng vấn nhận thức phụ huynh tầm quan trọng việc tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ trường gia đình; Phỏng vấn phụ huynh phối hợp với giáo viên nhà trường công tác tổ chức hoạt động vui chơi tăng cường đồ dùng đồ chơi cho trẻ; Khảo sát, đánh giá trẻ thông qua dự giờ, thăm lớp, đánh giá trẻ cuối chủ đề 17 III KẾT LUẬN, KHUYẾN NGHỊ Kết luận Hoạt động góc hình thức tổ chức quan trọng để thực mục tiêu nội dung giáo dục mầm non Hoạt động góc tạo điều kiện cho trẻ cung cấp, củng cố khái niệm kỹ học Bản chất hoạt động góc hoạt động vui chơi tổ chức góc hoạt động Trẻ em đến trường khơng cần chăm sóc sức khỏe, học tập mà quan trọng vui chơi… thông qua hoạt động góc ngày giúp trẻ chia sẻ niềm vui với bạn bè, cộng đồng làm cho giới xung quanh trẻ đẹp rộng lớn Vui chơi hoạt động chủ đạo trẻ mầm non, giáo viên mầm non đóng vai trị người hướng dẫn để trẻ hoạt động cách vui vẻ thoải mái Trẻ chơi chủ yếu nhu cầu khả trẻ, nhu cầu muốn bắt chước, muốn làm người lớn, khả sức lực trẻ chưa đủ để làm người lớn trẻ giải tỏa nhu cầu hình thức hoạt động góc: Trẻ tham gia vào xã hội người lớn theo cách riêng chúng tưởng tượng người lớn đóng cương vị xã hội cô giáo, bác sỹ, công nhân, bán hàng… Với vai trị chúng tái tạo lại sống người lớn cách tổng quát hồn cảnh tưởng tượng chơi trẻ khơng phải thật mà giả vờ, giả vờ lại mang tính chất thật Như hoạt động góc phát triển mở rộng theo phong phú mở rộng mối quan hệ qua lại trẻ với môi trường xung quanh, phản ánh sáng tạo độc đáo tác động qua lại trẻ với mơi trường xung quanh cách tích cực, tự lực tự nguyện tự tin Hoạt động góc có giá trị lớn trở thành phương tiện để giáo dục trẻ phát triển tình cảm xã hội, phát triển thẩm mỹ, phát triển thể chất, phát triển ngôn ngữ, phát triển nhận thức phương tiện khơng thể thiếu nhằm phát triển tồn diện nhân cách trí tuệ cho trẻ trường mầm non Sau áp dụng biện pháp trình bày chất lượng tổ chức hoạt động chơi góc cho trẻ mẫu giáo nâng cao từ kỹ vui chơi trẻ Trường mầm non Vĩnh Thạnh, Nha Trang phát triển rõ rệt Đề tài nghiên cứu 03 lớp mẫu giáo 3-4 tuổi A, 4-5 tuổi B 5-6 tuổi C từ tháng 11/2019 đến tháng 01/2020 đưa áp dụng đại trà 06 lớp mẫu giáo trường từ tháng 5/2020 đến tháng 7/2020 * Khả mang lại, lợi ích thu được: - Về mặt kinh tế: Vận động nhiều phụ huynh ủng hộ đồ chơi nguyên vật liệu để làm đồ dùng , đồ chơi cho trẻ góc; 18 Cô trẻ tự làm đồ dùng, đồ chơi từ nguyên vật liệu sẵn có địa phương để phục vụ cho hoạt động chơi góc, giúp trẻ có thêm nhiều đồ chơi phù hợp với chủ đề - Về mặt xã hội: Đã nâng cao nhận thức giáo viên phụ huynh tầm quan trọng việc tổ chức hoạt động cho trẻ góc chơi; Đã giúp giáo viên biết chia sẻ kinh nghiệm với đồng nghiệp phụ huynh cách tổ chức hoạt động chơi góc cho trẻ, tạo nên cộng đồng học tập; Sau áp dụng sáng kiến, nhà trường đổi công tác quản lý, nâng cao chất lượng, hiệu công tác chuyên môn; Qua chuyến tham quan cháu có thêm nhiều kinh nghiệm kỹ sống, trẻ phát triển ngôn ngữ kỹ giao tiếp từ trẻ phát triển mặt xã hội Trẻ biết thêm ngành nghề, di tích lịch sử, hoạt động khác xã hội Nội dung chơi trẻ mở rộng, giao lưu qua lại cháu góc góc khác giúp trẻ mở rộng mối quan hệ, giúp trẻ tái tạo lại “xã hội” thu nhỏ cách đầy đủ sâu sắc - Về mặt môi trường: Sáng kiến giúp giáo viên nắm vững nguyên tắc xếp góc chơi cho trẻ hoạt động, biết xây dựng kế hoạch hoạt động góc cho trẻ phù hợp chủ đề, lứa tuổi, nắm nội dung, phương pháp thực tốt việc tổ chức mơi trường hoạt động góc chơi theo hướng lấy trẻ làm trung tâm; * Lợi ích phía giáo viên: Giáo viên nắm bắt tầm quan trọng việc tổ chức hoạt động chơi góc cho trẻ trường mầm non; Giáo viên nắm nguyên tắc xếp góc chơi cho trẻ hoạt động, biết xây dựng kế hoạch hoạt động góc cho trẻ phù hợp chủ đề, lứa tuổi, nắm nội dung, phương pháp thực tốt việc tổ chức hoạt động chơi góc cho trẻ; Giáo viên tự tìm tịi khám phá, tự học hỏi kinh nghiệm để nâng cao nhận thức kỹ tổ chức hoạt động góc cho trẻ, linh động sáng tạo giúp trẻ “chơi mà học”; Giáo viên biết xây dựng sáng tạo nội dung chơi vào góc chơi cụ thể, vào chủ đề; Tổ chức linh hoạt, sáng tạo hoạt động chơi góc cho trẻ Nâng cao kỹ phối hợp giáo viên phụ huynh công tác tuyên truyền, phối hợp giáo dục trẻ công tác xã hội hóa; Có nhiều kinh nghiệm việc sưu tầm nguyên vật liệu Khéo léo, sáng tạo việc làm đồ dùng, đồ chơi cho trẻ Biết cách chủ động, tạo nhiều hội cho trẻ thể sáng tạo hoạt động; 19 Cô trẻ giao tiếp cởi mở hơn, thân thiện hơn, hồ vào giới trẻ chơi; Khi tổ chức hoạt động, cô biết cách giúp trẻ khơng bị gị bó hoạt động lại đạt kết cao việc truyền thụ kiến thức kỹ vui chơi cho trẻ * Lợi ích phía trẻ: Trẻ thích thú chủ động tham gia vào hoạt động vui chơi góc Cháu biết thỏa thuận vai chơi, biết phối hợp bạn góc bạn góc chơi khác Cháu thể tốt vai chơi hành động chơi Trẻ sử dụng hợp lý đồ dùng, đồ chơi, nguyên vật liệu cho hoạt động; Trẻ có khả giao tiếp tốt hơn, mạnh dạn thường xuyên giao lưu, hoạt động nhóm Trẻ sử dụng đồ dùng khéo léo hơn, tạo nhiều sản phẩm đẹp có nhiều sáng tạo tạo sản phẩm; Trẻ biết thể tình cảm giao lưu bạn bè, trẻ cơ, thích chơi bạn biết nhiệm vụ bạn chơi, có thái độ tự giác bạn đến góc chơi, hứng thú chơi, trẻ sáng tạo hơn, linh động hơn, nhanh nhẹn tích cực chơi * Đối với phụ huynh: 100% phụ huynh hiểu ý nghĩa hoạt động vui chơi trẻ Phụ huynh có thay đổi nhìn nhận việc học chơi mình, nhận thấy tầm quan trọng hoạt động chơi góc; Phụ huynh vui mừng phấn khởi thấy lớn khơn trẻ, phụ huynh hài lịng tin tưởng vào chăm sóc, giáo dục giáo viên, từ nhiệt tình hưởng ứng, hỗ trợ tích cực, tham gia có chất lượng vào q trình kết hợp giáo viên giáo dục trẻ phát triển đạt hiệu quả; Phụ huynh học sinh vui mừng sưu tầm họa báo, tranh ảnh, nguyên vật liệu, phế liệu làm đồ dùng, đồ chơi hướng dẫn trẻ chơi cách tích cực, nhiệt tình ủng hộ giáo viên nguyên vật liệu, phế liệu làm đồ dùng Qua đó, tăng cường mối quan hệ, kết hợp gia đình nhà trường việc chăm sóc, giáo dục trẻ * Lợi ích nhà trường Chất lượng sinh hoạt chuyên môn cải thiện theo chiều hướng tích cực, giáo viên nhiệt tình thảo luận, đóng góp ý kiến xây dựng cho hoạt động chơi góc Nhà trường nhân rộng điển hình hoạt động chơi góc đến tồn thể giáo viên, giáo viên dạy khối mẫu giáo mà giáo viên dạy nhóm nhà trẻ có kỹ xây dựng tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ, thông qua buổi dự giờ, buổi sinh hoạt chuyên môn; Quang cảnh trường lớp trang trí đẹp hơn, có nhiều đồ dùng, đồ chơi hơn, góc trang trí theo quan điểm lấy trẻ làm trung 20 tâm Môi trường vật chất lớp trở nên dồi hơn, nguồn nguyên vật liệu mở phong phú chủng loại đa dạng màu sắc; Khuyến nghị Giáo viên cần nhận thức sâu sắc tầm quan trọng hoạt động chơi góc trẻ mầm non Giáo viên phải biết cách thiết kế góc chơi, xây dựng nội dung chơi, đồ dùng đồ chơi trưng bày đồ chơi cho thẩm mỹ, thu hút trẻ vào hoạt động Giáo viên người tổ chức, hướng dẫn trẻ người tự sáng tạo; Trong trình tổ chức hoạt động chơi góc cho trẻ giáo viên phải linh hoạt, xác định mục tiêu nội dung giáo dục phù hợp với đặc điểm chung lứa tuổi đặc điểm riêng cá nhân trẻ Giáo viên cần tổ chức với dạng hoạt động đa dạng, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý, khả nhận thức mức độ phát triển trẻ để khuyến khích trẻ hoạt động tích cực, chủ động, sáng tạo Cần phát huy tính tích cực hoạt động trẻ Khi tổ chức hoạt động góc giáo viên phải làm cho trẻ hứng thú, ham thích, say mê học tập làm cho trẻ tích cực hoạt động chiếm lĩnh tri thức, thúc đẩy hoạt động trí tuệ trẻ Mọi nội dung hoạt động phải hướng vào trẻ cho phát huy tính tích cực hoạt động cá nhân trẻ trình học Các khu vực hoạt động góc cần bố trí thuận lợi cho trẻ hoạt động theo khả năng, hứng thú, sở thích riêng Có chỗ cho hoạt động chung hoạt động cá nhân, có góc cố định, có góc di động thay đổi theo chủ đề Cần đảm bảo an toàn cho trẻ tổ chức cho trẻ chơi góc, giáo viên cần lựa chọn đồ dùng, đồ chơi, thiết bị dạy học đảm bảo vệ sinh, không gây nguy hiểm cho trẻ sử dụng (không sắc nhọn, không dễ vỡ, không dùng vật liệu độc hại…) Tổ chức hoạt động góc lớp phải phù hợp với điều kiện sở vật chất (diện tích phịng học, đồ dùng, đồ chơi lớp…) Việc lựa chọn đồ dùng, đồ chơi, thiết bị dạy học cần thích hợp với đặc điểm vùng miền, địa phương; Giáo viên cần cung cấp cho trẻ số vốn kiến thức số kỹ chơi cần thiết thông qua hoạt động khác Làm giàu vốn hiểu biết trẻ giới tự nhiên môi trường xã hội Kịp thời giúp đỡ trẻ thật cần thiết Trên số kinh nghiệm thân việc đạo giáo viên tổ chức hoạt động chơi góc Rất mong nhận đóng góp, xây dựng ý kiến hội đồng khoa học, trường bạn để sáng kiến tơi hồn thiện đạt hiệu Ý kiến đề xuất Đối với cấp lãnh đạo Sở giáo dục Đào tạo Khánh Hòa, Phòng giáo dục Đào tạo Nha Trang, năm bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ Tổ chức buổi tham quan học tập trường bạn thành phố cho cán giáo viên dự giờ, tham quan học tập; ... tài “Giải pháp giúp giáo viên tổ chức hoạt động chơi góc nhằm phát triển khả vui chơi cho trẻ mẫu giáo Trường mầm non Vĩnh Thạnh - Nha Trang” Mục tiêu nghiên cứu Với đề tài mong muốn giáo viên tổ. .. phát triển trẻ Qua dự 24 hoạt động chơi góc kết 20 giỏi Giáo viên nắm bắt tầm quan trọng việc tổ chức hoạt động chơi góc cho trẻ trường mầm non Giáo viên nắm nguyên tắc xếp góc chơi cho trẻ hoạt. .. kỹ tổ chức hoạt động góc hoạt động vui chơi cho trẻ; Giáo viên ngại tổ chức cho trẻ hoạt động chơi góc, sợ trẻ bày biện đồ chơi khó thu dọn, ngại xử lý tình nảy sinh trình chơi trẻ; Góc chơi chưa

Ngày đăng: 23/11/2022, 15:57

w