1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tính chủ động trong hoạt động học tập của sinh viên trường đhkhxhnv tp hcm

106 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 854,16 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA: GIÁO DỤC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN CẤP TRƯỜNG NĂM 2011 Tên cơng trình: TÍNH CHỦ ĐỘNG TRONG HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐHKHXH&NV TP HCM Chủ nhiệm đề tài: ĐỖ MẠNH HÙNG SV ngành Tâm lý-khoa Giáo dục Khóa 2008-2012 Thành viên: LÊ THỊ THÙY AN VI THỊ YẾN BÌNH HỒNG CAO KHÁNH LÊ DIỆU LINH SV ngành Quản lý-khoa Giáo dục Khóa 2008-2012 Người hướng dẫn khoa học: Hà Văn Tú ThS Quản lý Giáo dục Khoa Giáo dục THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THÁNG 05/2011 BẢNG CHỮ VIẾT TẮT TCĐHT: tính chủ động hoạt động học tập ĐH KHXH & NV TP.HCM: Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh ĐHSP HN: Đại học Sư Phạm Hà Nội ĐHQG: Đại học Quốc Gia GD: Giáo dục QHQT: Quan hệ Quốc tế BCH TW: Ban chấp hành Trung ương NCKH: Nghiên cứu Khoa học SĐH: Sau đại học GV: Giảng viên SV: Sinh viên MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÍNH CHỦ ĐỘNG TRONG HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN 10 1.1 NHỮNG KHÁI NIỆM CÔNG CỤ 10 1.1.1 Khái niệm hoạt động 10 1.1.2 Khái niệm hoạt động học tập 12 1.1.3 Khái niệm tính chủ động hoạt động học tập 14 1.1.4 Khái niệm sinh viên 16 1.2 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN VÀ TÍNH CHỦ ĐỘNG TRONG HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN 17 1.2.1 Một số vấn đề lý luận hoạt động học tập sinh viên 17 1.2.2 Một số vấn đề lý luận tính chủ động hoạt động học tập sinh viên 21 1.2.3 NHỮNG ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN TÂM SINH LÝ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÍNH CHỦ ĐỘNG TRONG HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN 26 1.2.3.1 Đặc điểm phát triển sinh lý 26 1.2.3.2 Đặc điểm phát triển tâm lý 27 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ TÍNH CHỦ ĐỘNG TRONG HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐHKHXH & NV TP HCM 31 2.1 VÀI NÉT VỀ TRƯỜNG ĐHKHXH & NV TP HCM 31 2.2 THỰC TRẠNG VỀ TÍNH CHỦ ĐỘNG TRONG HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐKHXH & NV 32 2.2.1 Nhận thức thái độ sinh viên tính chủ động hoạt động học tập 32 2.2.2 Thực trạng biểu tính chủ động hoạt động học tập sinh viên trường ĐHKHXH & NV 37 2.2.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến tính chủ động hoạt động học tập sinh viên trường ĐHKHXH & NV 52 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 PHỤ LỤC 68 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Con người sinh ra, tồn phát triển với hoạt động sống Q trình tiến hóa người gắn liền với tiến trình phát triển hoạt động Theo tâm lý học Mác xít sống người dòng hoạt động, người chủ thể hoạt động thay cho nhau.[1, tr.46] Thơng qua hoạt động mình, người khơng ngừng cải tạo giới phục vụ nhu cầu lợi ích Hoạt động học tập, với đối tượng tri thức, kĩ năng, kĩ xảo khoa học, hoạt động ngày trở nên quan trọng sống người, đặc biệt giai đoạn xã hội loài người phát triển ngày Ngày nay, sống thời đại văn minh với phát triển vũ bão khoa học, công nghệ thông tin; kinh tế tri thức sức mạnh định vị quốc gia, “tri thức đóng vai trị then chốt phát triển kinh tế xã hội.” [21] Do quốc gia dân tộc sức xây dựng xã hội mà cơng dân tự giác, tích cực, chủ động nỗ lực tìm tịi, khám phá học tập Như A.C Macarenco nói “Chúng ta khơng thể làm tốt việc khơng biết phải làm gì” Cũng hoạt động nói chung, hoạt động học tập, người tự ý thức rõ ràng ý nghĩa, mục đích, nhiệm vụ, đối tượng, phương pháp, phương tiện, điều kiện…của hoạt động, tức chủ động hoạt động bao nhiêu, hoạt động hiệu nhiêu Trong bối cảnh ấy, để bắt kịp với xu phát triển toàn cầu, đáp ứng với nhiệm vụ thời đại, với nghiệp xây dựng phát triển đất nước nay, mơ hình nhân cách người Việt Nam thời kì cơng nghiệp hóa, đại hóa mà Đảng ta xác định Nghị Hội nghị lần thứ hai, BCH TW Đảng khóa VIII: “Xây dựng người hệ thiết tha, gắn bó với lí tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội,… có lực tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại; phát huy tiềm dân tộc người Việt Nam, có ý thức cộng đồng phát huy tính tích cực cá nhân, làm chủ tri thức khoa học công nghệ đại…” [16] hệ trẻ Việt Nam nói chung sinh viên Việt Nam nói riêng, chủ nhân tương lai đất nước, cần phải nỗ lực, tích cực, chủ động hoạt động học tập chiếm lĩnh tri thức Nhưng tiếc nay, tồn lớn giáo dục Việt Nam tình trạng học tập thụ động sinh viên Một điều tra Nguyễn Công Khanh 448 sinh viên trường Đại học Sư Phạm Hà Nội năm 2008, phong cách học sinh viên với số “giật mình”: Chỉ có 29,2% sinh viên cho lập thời gian biểu học tập cố gắng thực thời gian biểu; 64% sinh viên mơ hồ phương pháp học Và tinh thần tích cực động sinh viên có tới 36,1% biểu lộ phong cách học thụ động: ngại nêu thắc mắc, ngại nói ý tưởng riêng thảo luận lớp; Có 22,9% sinh viên thích giáo viên giảng cho nghe chủ động hỏi, nêu thắc mắc, chưa kể 42,7% sinh viên có quan điểm gần gần vậy… Với đặc thù mình, để hiệu quả, hoạt động học tập sinh viên bậc đại học ln phải địi hỏi động tích cực, tăng cường tính chủ động cao Vì việc nghiên cứu, tìm hiểu để tăng cường tính chủ động cho sinh viên hoạt động học tập nhu cầu thiết Trường Đại học Khoa Học Xã Hội Nhân Văn Tp.HCM (ĐHKHXH&NV) thuộc Đại Học Quốc Gia Tp.HCM, trường nằm tốp trường đại học lớn khu vực phía Nam Trường đánh giá trung tâm đào tạo hàng đầu nước lĩnh vực Khoa học Xã hội Nhân văn Từ niên học 2006-2007 trường thức áp dụng học chế tín chỉ, hình thức đào tạo địi hỏi sinh viên phải người có ý thức, thái độ học tập cao Vậy thực trạng tính chủ động hoạt động học tập sinh viên trường sao? Những nhân tố làm nên, ảnh hưởng đến tính chủ động hoạt động học tập sinh viên? Làm để tăng cường tính chủ động đó? Trước yêu cầu ấy, với kế thừa phát triển có, chúng tơi định chọn đề tài “Tính chủ động hoạt động học tập sinh viên trường ĐHKHXH&NV TP HCM” Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích: Mục đích nghiên cứu đề tài nhằm tìm hiểu thực trạng tính chủ động hoạt động học tập sinh viên trường ĐH KHXH & NV, từ đưa kiến nghị giúp nâng cao tính chủ động hoạt động học tập sinh viên 2.2 Nhiệm vụ: Thu thập, nghiên cứu, phân tích làm sáng tỏ vấn đề lý luận tính chủ động hoạt động học tập sinh viên Khảo sát, tìm hiểu tính chủ động hoạt động học tập sinh viên qua mặt: Nhận thức thái độ hành vi, nhân tố ảnh hưởng đến tính chủ động Đưa kiến nghị để nâng cao tính chủ động hoạt động học tập sinh viên Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài tính chủ động hoạt động học tập sinh viên Khách thể nghiên cứu Đề tài chọn mẫu khách thể khảo sát, nghiên cứu 200 sinh viên trường ĐH KHXH & NV TP.HCM Số sinh viên thuộc khoa, khoa Giáo Dục khoa Quan Hệ Quốc Tế, có: 50 sinh viên khoa Giáo Dục năm 50 sinh viên khoa Quan Hệ Quốc Tế năm 50 sinh viên khoa Giáo Dục năm 50 sinh viên khoa Quan Hệ Quốc Tế năm Giả thuyết nghiên cứu Tính chủ động hoạt động học tập sinh viên trường ĐHKHXH&NV TP.HCM chưa cao Tính chủ động sinh viên phụ thuộc, chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố, gồm yếu tố chủ quan khách quan Sinh viên gặp nhiều khó khăn việc hình thành phát huy Tính chủ động học tập Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu Đề tài tiến hành thu thập, phân tích, chọn lọc liệu thơng tin có liên quan từ sách, cơng trình nghiên cứu khoa học, báo, internet… Những kết thu nhằm xây dựng, làm sáng tỏ sở lý luận, minh họa cho đề tài 6.2 Phương pháp điều tra bảng hỏi Đề tài sử dụng bảng hỏi để điều tra khảo sát với số lượng mẫu 200 sinh viên Bảng hỏi gồm có phần thông tin cá nhân để thu thập thông tin mẫu như: giới tính, khoa, năm học…; phần nội dung câu hỏi tìm hiểu nhận thức, thái độ, biểu tính chủ động hoạt động học tập nhân tố ảnh hưởng tới tính chủ động hoạt động học tập sinh viên Những kết thu nhằm làm sáng tỏ thực trạng tính chủ động hoạt động học tập sinh viên 6.3 Phương pháp vấn sâu Với phương pháp này, tiến hành vấn sâu số cá nhân sinh viên để thu thập liệu, thơng tin định tính Những thơng tin nhằm tìm hiểu thực trạng, vấn đề cụ thể sinh viên đại diện, tìm nguyên nhân, yếu tố ảnh hưởng đến tính chủ động học tập sinh viên Đề tài tiến hành vấn nhóm nhằm thu thập ý kiến chung nhóm sinh viên đại diện tính chủ động 6.4 Phương pháp xử lý thông tin thống kê Từ kết bảng hỏi, liệu sử lý phần mềm SPSS 11.5: tần số, tỉ lệ %, độ lệch chuẩn, chạy tương quan kiểm định giả thuyết… Với liệu thu từ vấn, thống kê, chọn lọc phân tích để làm rõ chất vấn đề Tổng quan nghiên cứu Như đề cập, sống xã hội đại, với phát triển vũ bão khoa học công nghệ thông tin; thời đại ngày thời đại kinh tế tri thức, tri thức đóng vai trị chủ lực phát triển kinh tế; việc học tập để chiếm lĩnh tri thức, tạo nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu thời đại nhu cầu thiết yếu với quốc gia dân tộc Chính hết khoa học giáo dục khẳng định vị mình, phát triển mạnh mẽ Cho đến nay, nguồn tài liệu nước nghiên cứu giáo dục nói chung, nghiên cứu hoạt động học tập sinh viên nói riêng, trở nên vô đa dạng phong phú Liên quan đến đề tài mà chúng tơi nghiên cứu đề cập tới số tài liệu sau: 7.1 Ngoài nước Đề cập đến việc tiếp thu kiến thức, người học việc học, tác phẩm How People Learn Brain Mind, Experience, and School (Phương pháp học tập tối ưu , trí tuệ, tư duy, kinh nghiệm, nhà trường) [25] tác giả nhấn mạnh tới tầm quan trọng việc học chủ động Nó giúp người kiểm soát việc tự học thân Con người phải biết kiểm soát mức độ hiểu biết mức độ nhận biết thơng tin Cùng với đó, nhóm tác giả đề cập tới hoạt động hỗ trợ cho việc học tập tích cực siêu nhận thức Những phương pháp dạy học mang tính siêu nhận thức tập trung vào việc làm cho người học hiểu, tự đánh giá, giúp người học trở thành người học chủ động Cũng có đề cập tới học tập chủ động, tác phẩm Rethinking Engineering Education : The CDIO Approach (Cải cách xây dựng chương trình đào tạo kĩ thuật theo phương pháp tiếp cận CDIO) [24] có giới thiệu học chủ động Nhóm tác giả ra: sinh viên chủ động trình học tập kết nối tốt học với khái niệm; Phương pháp học tập chủ động giúp sinh viên hoạt động khám phá, áp dụng, phân tích đánh giá thông tin, giúp cho sinh viên nâng cao động để đạt chuẩn đầu dự định hình thành thói quen học tập suốt đời Bên cạnh nhóm tác giả đưa tiêu chuẩn CDIO – Học chủ động Tác phẩm giới thiệu phân tích đến phương pháp để học chủ động : Thẻ bùn, câu hỏi khái niệm, hệ thống trả lời điện tử, phương pháp đánh dấu Trong tác phẩm Ronald Gross “Học tập đỉnh cao – cách thức tạo kế hoạch học tập suốt đời nhằm đạt thành công học tập nghiệp” [26], tác giả đưa phương pháp học tập tối ưu nhằm cho độc giả cách tạo phong cách học tập nhanh, hiệu quả, tồn diện, có suất cao, khuyến khích tính tự tự lên kế hoạch học tập người học… Đây sở tạo nên tính chủ động hoạt động học tập, tạo cho người học khả học tập suốt đời Trong nguyên tắc phương pháp học tập đỉnh cao tác giả có đưa số chân lý “Học” động từ chủ động, kiến thức bạn thứ bạn phải làm cho thích ứng với thân mình, khơng phải thứ mà bạn tìm thấy sẵn” Điều khẳng định thân việc học chủ động, chủ thể q trình học tập phải ln chủ động để tự tìm tịi, sáng sáng tạo kiến thức cho thân 7.1 Trong nước Cùng với tài liệu nước ngoài, phạm vi nước, chúng tơi thấy có nhiều tài liệu liên quan tiêu biểu như: Đề tài “Phát huy tính tích cực sinh viên dạy- học học phần Đại số Tuyến tính theo chương trình Cao đẳng Sư phạm mới” [19] Nguyễn Thiết – Trường Cao đẳng Sư phạm Kon Tum nghiên cứu phương pháp dạy- học tích cực cho phù hợp với định hướng đổi chương trình Cao đẳng Sư phạm năm 2004 Đề tài đưa dấu hiệu đặc trưng phương pháp dạy học tích cực, từ nêu biện pháp thực dạy học cho có hiệu quả, phát huy tính tích cực, chủ động sinh viên Một nghiên cứu khác đề cao tính chủ động học tập sinh viên đề tài “Phương pháp Tự học- cầu nối Học tập Nghiên cứu Khoa học” [18] Tác giả Diệp Thị Thanh- Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Đà Nẵng Trong đề tài này, tác giả cho kỹ tự học “điều kiện vật chất bên để sinh viên biến động tự học thành kết cụ thể làm sinh viên tự tin vào thân Bồi dưỡng phát triển hứng thú, trì tính tích cực nhận thức…” Như vậy, kỹ tự học có ảnh hưởng đến phát triển hứng thú, trì tính tích cực nhận thức sinh viên Cũng bàn vấn đề tự học, tác giả Lê Thị Thùy Dương với đề tài “Tìm hiểu vấn đề tự học sinh viên trường ĐH KHXH & NV Tp.HCM” [3] làm rõ thực trạng vấn đề tự học sinh viên trường ĐH KHXH & NV Tp.HCM Theo tác giả sinh viên trường có nhận thức rõ ràng tầm quan trọng việc tự học, áp dụng nhiều kiểu tự học khác tự chuẩn bị bài, đọc tài liệu, thư viện…nhưng việc tự học sinh viên gặp nhiều khó khăn, chịu ảnh hưởng yếu tố vừa chủ quan lại vừa khách quan Việc tự học sinh viên quan trọng, có tác động tích cực đến q trình học tập sinh viên Tự học phần biểu tính chủ động hoạt động học tập sinh viên Với mục đích nhằm góp phần đổi phương pháp day học trường CĐSP để phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh, sinh viên, đề tài “Phát huy tính tích cực Học sinh- Sinh Viên Dạy học Toán Trường CĐSP” [9] Lê Thị Xuân Liên- Trường Cao đẳng Sư phạm Quảng Trị phân tích vấn đề tính tích cực nói chung tính tích cực học tập nói riêng : hình thức biểu hiện, cấp độ, nguyên tắc…từ nêu lên số phương pháp dạy học tích cực chủ yếu hệ thống phương pháp dạy học Cũng nghiên cứu tính tích cực, phạm vi gần gũi hơn, “Tìm hiểu thực trạng tính tích cực học tập sinh viên Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh” [20] tác giả Nguyễn Thanh Thúy, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Tp HCM sâu tìm hiểu tính tích cực học tập sinh viên Thực trạng tính tích cực tìm hiểu qua mặt nhận thức, thái độ sinh viên việc học Kết nghiên cứu cho thấy hầu hết sinh viên nhận thức 89 Kho khan Cases Col Response % Ko xac định mục tiêu lý tưởng rõ ràng học tập 83 44.1% Ko có khao khát lĩnh hội tri thức 70 37.2% Ko u thích ngành nghề học 41 21.8% 102 54.3% 75 39.9% Tình trạng sức khỏe khơng tốt QL dt nhà trường linh động, có lựa chọn 30 16.0% 64 34.0% Chương trình học nặng, có thời gian tự học tự nc 39 20.7% Nội dung học tập thiết thực, gắn với nghề nghiệp 74 39.4% PP gd gây hứng thú, phát huy tính tích cực sv 83 44.1% Bầu khí học tập lớp sơi động 50 26.6% 12 6.4% 24 12.8% Phương pháp gd o PT hình thành thói quen học thụ dộng Khơng học kỹ năng, pp học chủ động Ko có quan tam, động viên khuyến khích từ phía gđ Ko có tác động tích cực từ phía bạn bè Năm học* Quan niệm tính chủ động học tập Chi-Square Tests Value 11.660(a) df Asymp Sig (2sided) 020 Pearson Chi-Square Continuity Correction Likelihood Ratio 12.435 014 Linear-by-Linear Association 11.030 001 N of Valid Cases 191 a cells (20.0%) have expected count less than The minimum expected count is 50 Năm học* Đánh giá vai trị tính chủ động học tập Chi-Square Tests 90 Value 1.423(a) df Value 4.019(a) df Asymp Sig (2sided) 700 Pearson Chi-Square Continuity Correction Likelihood Ratio 1.431 698 Linear-by-Linear Association 1.111 292 N of Valid Cases 191 a cells (50.0%) have expected count less than The minimum expected count is 99 Năm học* Quan tâm tìm hiểu tính chủ động học tập Chi-Square Tests Asymp Sig (2sided) 547 Pearson Chi-Square Continuity Correction Likelihood Ratio 4.431 489 Linear-by-Linear Association 1.067 302 N of Valid Cases 191 a cells (50.0%) have expected count less than The minimum expected count is 50 Khoa* Quan niệm tính chủ động học tập Chi-Square Tests Value 4.451(a) df Asymp Sig (2sided) 348 Pearson Chi-Square Continuity Correction Likelihood Ratio 4.882 300 Linear-by-Linear Association 235 628 N of Valid Cases 191 a cells (20.0%) have expected count less than The minimum expected count is 48 Khoa* Đánh giá vai trò tính chủ động học tập Chi-Square Tests Value 3.141(a) df Asymp Sig (2sided) 370 Pearson Chi-Square Continuity Correction Likelihood Ratio 3.161 367 Linear-by-Linear Association 1.208 272 N of Valid Cases 191 a cells (50.0%) have expected count less than The minimum expected count is 95 91 Khoa* Quan tâm tìm hiểu tính chủ động học tập Chi-Square Tests Value 7.249(a) df Asymp Sig (2sided) 203 Pearson Chi-Square Continuity Correction Likelihood Ratio 8.543 129 Linear-by-Linear Association 6.871 009 N of Valid Cases 191 a cells (50.0%) have expected count less than The minimum expected count is 48 Independent Samples Test Năm học* Một số biểu TCĐHT Levene's Test for Equality of Variances Đánh giá vai trò tích cực hoạt động hoạt động học tập sinh viên Equal variances assumed Equal variances not assumed Mức độ rõ Equal ràng variances việc xác định assumed mục tiêu cho trình học đại học F Sig t 45.7 13 00 4.09 003 95 t-test for Equality of Means Std Mea Erro 95% Sig n r Confidence (2- Diff Diff Interval of taile eren eren the df d) ce ce Difference Low er Upper 185 000 741 180 92 384 1.0979 03 4.05 138.1 67 000 741 182 55 380 1.1019 01 140 889 023 169 68 358 31091 50 189 92 Equal variances not assumed Mức độ rõ Equal ràng variances việc xác định assumed mục tiêu cho học kỳ Equal variances not assumed Mức độ rõ Equal ràng variances việc xác định assumed mục tiêu cho môn học Equal variances not assumed Mức độ rõ Equal ràng variances việc xác định assumed phương pháp học tập cho chuyên ngành Equal variances not assumed Mức độ rõ Equal ràng variances việc xác định assumed phương pháp học tập cho môn học Equal variances - 188.7 140 70 757 38 273 188 - 186.4 272 56 662 635 1.63 41 42 20 889 023 169 64 358 31083 42 785 038 142 25 319 24184 41 786 038 142 36 319 24206 63 149 82 225 36559 58 467 185 641 070 467 184.4 82 641 070 149 86 225 36566 65 803 036 146 21 251 32506 82 185.8 251 33 802 036 146 14 251 32493 70 615 189 539 101 165 07 427 22408 15 - 188.3 615 77 539 101 165 01 22397 427 250 187 93 not assumed Mức độ cụ Equal thể việc variances xây dựng kế assumed hoạch học tập cho trình học đại học Equal variances not assumed Mức độ cụ Equal thể việc variances xây dựng kế assumed hoạch học tập cho học kỳ Equal variances not assumed Mức độ cụ Equal thể việc variances xây dựng kế assumed hoạch học tập cho môn học Equal variances not assumed Mức độ Equal thường variances xuyên thực assumed hoạt động tự xác định vấn đề tìm cách giải vấn đề Equal 042 83 502 111 165 87 438 21557 81 502 111 165 75 438 21537 62 189 559 078 133 71 342 18547 05 - 187.8 585 46 559 078 133 76 342 18558 16 038 298 142 54 579 01697 30 188.6 2.09 64 038 298 142 50 579 01704 23 1.16 189 244 142 122 22 098 38397 23 1.16 186.9 244 142 122 - 38411 673 189 - 186.3 673 25 523 214 099 47 64 75 04 586 2.09 189 94 Mức độ thường xuyên thực hoạt động tự chọn lọc, phân tích, phê phán tri thức tiếp cận Mức độ thường xuyên thực hoạt động tự xác định nội dung cần học tìm hiểu nội dung trước lên lớp variances not assumed Equal variances assumed 095 75 Equal variances not assumed Equal variances assumed Equal variances not assumed Mức độ tham Equal gia tự học variances assumed Equal variances not assumed Mức độ tham Equal gia học nhóm variances assumed Equal 96 28 189 353 111 119 33 346 12421 58 353 111 119 34 346 12423 60 896 018 142 30 299 26207 35 896 018 142 39 299 26227 55 189 628 061 126 67 311 18836 38 - 187.3 485 06 628 061 126 73 311 18848 51 961 187 338 - 186.9 338 932 - 188.8 932 76 4.22 04 131 189 - 185.8 131 75 050 102 82 74 486 131 - 137 09 137 098 36 402 13864 24 - 13865 95 variances not assumed Mức độ tham Equal gia thảo luận, variances phát biểu ý assumed kiến, thuyết trình Equal variances not assumed Mức độ tham Equal gia thực tế, variances thực hành, assumed thực tập Equal variances not assumed 6.80 01 961 16 1.21 186 174.7 1.21 98 1.25 26 1.61 186 179.5 1.61 07 131 10 402 26 226 170 140 25 446 10647 90 227 170 140 25 447 10659 02 109 223 138 53 496 04988 69 109 223 138 53 496 04995 75 Independent Samples Test Khoa* Một số biểu TCĐHT Levene's Test for Equality of Variances F Sig t-test for Equality of Means Sig Mea n Std 95% (2- Diff Error Confidence tail eren Diffe Interval of the df ed) ce rence Difference t Lower Đánh giá vai trị Equal tích cực variances hoạt động assumed hoạt động học tập sinh viên Equal 15.4 00 11 3.19 00 185 - 152.1 00 Upper 1843 589 -.22524 95269 - 1887 - -.21615 96 Mức độ rõ ràng việc xác định mục tiêu cho trình học đại học Mức độ rõ ràng việc xác định mục tiêu cho học kỳ Mức độ rõ ràng việc xác định mục tiêu cho môn học Mức độ rõ ràng việc xác định phương pháp học tập cho chuyên ngành Mức độ rõ ràng việc xác định phương pháp học tập variances not assumed Equal variances assumed Equal variances not assumed Equal variances assumed Equal variances not assumed Equal variances assumed Equal variances not assumed Equal variances assumed Equal variances not assumed Equal variances assumed 3.12 2.17 14 7.94 00 44 600 1.00 31 4.17 04 57 189 03 352 1679 02083 68335 2.10 188.9 03 99 352 1672 02227 68190 1.61 10 227 1415 05136 50691 1.63 183.4 10 24 227 1395 04758 50313 143 88 185 1501 021 31771 27479 - 184.6 88 144 97 1494 021 31636 27343 1.24 21 181 1458 10580 46944 1.25 186.9 21 04 181 1449 8 10418 46782 080 1654 013 33959 31299 2.09 188 187 189 93 589 0 96178 97 cho môn học Mức độ cụ thể việc xây dựng kế hoạch học tập cho trình học đại học Mức độ cụ thể việc xây dựng kế hoạch học tập cho học kỳ Mức độ cụ thể việc xây dựng kế hoạch học tập cho môn học Equal variances not assumed Equal variances assumed Equal variances not assumed Equal variances assumed Equal variances not assumed Equal variances assumed Equal variances not assumed Mức độ thường Equal xuyên thực variances hoạt động tự assumed xác định vấn đề tìm cách giải vấn đề Equal variances not 346 55 1.84 17 1.18 27 7 - 188.4 93 081 03 1642 013 33728 31069 1.65 09 273 1650 5 05207 59910 1.64 171.6 10 60 273 1668 05578 60281 1.63 10 217 1330 04508 47981 1.64 188.9 10 40 217 1323 4 04369 47842 47 102 1441 4 18192 38675 188.9 47 99 102 1434 18062 38546 43 1226 096 33843 14525 - 188.3 43 789 70 1223 096 33801 14483 711 714 005 94 788 189 189 189 189 98 assumed Mức độ thường Equal xuyên thực variances hoạt động tự assumed chọn lọc, phân tích, phê phán tri thức tiếp cận Equal variances not assumed Mức độ thường Equal xuyên thực variances hoạt động tự assumed xác định nội dung cần học tìm hiểu nội dung trước lên lớp Equal variances not assumed Mức độ tham Equal gia tự học variances assumed Equal variances not assumed Mức độ tham Equal gia học nhóm variances assumed Equal variances not assumed Mức độ tham Equal gia thảo luận, variances phát biểu ý assumed kiến, thuyết trình .047 82 69 046 1196 18950 28269 188.0 69 26 046 1195 6 18926 28244 23 167 1419 11230 44769 1.18 188.2 23 87 167 1417 11187 44725 1.08 27 137 1264 11172 38732 1.10 186.9 27 07 137 1253 10939 38500 2.66 00 359 1350 09319 62600 2.69 184.3 00 81 359 1336 09587 62332 728 1407 102 38013 17514 389 390 015 90 4.25 04 7.31 00 45 564 1.18 189 189 189 187 46 186 99 Equal variances not assumed Mức độ tham Equal gia thực tế, thực variances hành, thực tập assumed Equal variances not assumed 106 74 - 185.2 46 729 98 1405 102 37985 17486 90 016 1396 25887 29198 184.9 90 68 016 1395 25876 29186 119 119 186 Independent Samples Test Nơi học THPT* Một số biểu TCĐHT Levene's Test for Equality of Variances Đánh giá vai trị tích cực hoạt động hoạt động học tập sinh viên F Sig .193 66 Equal variances assumed Equal variances not assumed Mức độ rõ Equal ràng variances việc xác định assumed mục tiêu cho trình học đại học 425 t t-test for Equality of Means Mea 95% Sig n Std Confidence (2- Diff Error Interval of tail eren Diffe the df ed) ce rence Difference Lowe Uppe r r 180 67 082 1990 4754 3100 143.4 415 38 67 082 1992 4764 3110 20 1746 1197 224 5694 416 51 1.287 183 100 Equal variances not assumed Mức độ rõ Equal ràng variances việc xác định assumed mục tiêu cho học kỳ Equal variances not assumed Mức độ rõ Equal ràng variances việc xác định assumed mục tiêu cho môn học Equal variances not assumed Mức độ rõ Equal ràng variances việc xác định assumed phương pháp học tập cho chuyên ngành Equal variances not assumed Mức độ rõ Equal ràng variances việc xác định assumed phương pháp học tập cho môn học Equal variances 19 1714 1138 224 5635 182 02 1465 339 6282 0500 1 - 159.8 2.401 16 01 1412 339 6180 0602 3 179 20 1557 1105 196 5041 - 152.8 1.288 37 20 1528 1051 196 4987 4 8 -.753 182 45 1501 1832 113 4093 161.5 -.784 60 43 1441 1716 113 3977 183 14 1732 0903 251 5934 - 159.1 1.494 81 13 - 1683 - 0809 251 5840 - 154.4 1.312 73 4.42 305 2.33 1.56 03 2.315 58 1.264 12 21 1.452 101 not assumed Mức độ cụ Equal thể việc variances xây dựng kế assumed hoạch học tập cho trình học đại học Equal variances not assumed Mức độ cụ Equal thể việc variances xây dựng kế assumed hoạch học tập cho học kỳ Equal variances not assumed Mức độ cụ Equal thể việc variances xây dựng kế assumed hoạch học tập cho môn học Equal variances not assumed Mức độ Equal thường variances xuyên thực assumed hoạt động tự xác định vấn đề tìm cách giải vấn đề Equal 504 020 1.14 1.37 183 15 1718 0912 247 5869 - 117.9 1.353 18 17 1832 1149 247 6106 8 183 01 1358 346 6140 0778 - 141.9 2.525 22 01 1370 346 6168 0750 183 00 1446 411 6972 1263 8 - 156.3 2.911 40 00 1414 411 6912 1323 8 183 22 1243 0938 151 3969 - 156.0 21 47 1.442 88 2.546 28 2.846 24 1.219 - 1216 - 0887 102 Mức độ thường xuyên thực hoạt động tự chọn lọc, phân tích, phê phán tri thức tiếp cận Mức độ thường xuyên thực hoạt động tự xác định nội dung cần học tìm hiểu nội dung trước lên lớp variances not assumed Equal variances assumed 1.246 373 Equal variances not assumed Equal variances assumed Equal variances not assumed Mức độ tham Equal gia tự học variances assumed Equal variances not assumed Mức độ tham Equal gia học nhóm variances assumed Equal 1.51 102 4.73 54 22 183 56 1235 1716 072 3157 9 155.3 -.595 62 55 1210 1670 072 3111 4 183 10 1484 0518 241 5338 - 137.5 1.595 01 11 1511 0578 241 5398 183 02 1289 302 5568 0481 - 165.3 2.449 59 01 1235 302 5463 0586 -.583 22 1.624 75 2.346 03 2.453 181 01 - 167.0 01 151 3918 9 1405 344 6218 0673 - 1342 - 103 variances not assumed Mức độ tham Equal gia thảo luận, variances phát biểu ý assumed kiến, thuyết trình Equal variances not assumed Mức độ tham Equal gia thực tế, variances thực hành, assumed thực tập Equal variances not assumed 1.22 901 2.568 61 27 1.098 180 27 160 1463 4494 1280 152.1 1.111 03 26 160 1446 4465 1250 7 180 64 068 1475 3595 2227 4 157.5 477 38 63 068 1431 3511 2144 34 463 344 6095 0796 ... sinh viên tính chủ động hoạt động học tập sinh viên 1.2.1 Một số vấn đề lý luận hoạt động học tập sinh viên Hoạt động học tập hoạt động người Phân tích hoạt động học tập theo cấu trúc hoạt động. .. VỀ TÍNH CHỦ ĐỘNG TRONG HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐHKHXH & NV TP HCM 31 2.1 VÀI NÉT VỀ TRƯỜNG ĐHKHXH & NV TP HCM 31 2.2 THỰC TRẠNG VỀ TÍNH CHỦ ĐỘNG TRONG HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP... tơi, hiểu tính chủ động hoạt động tự thân vận động có ý thức, tính định, sẵn sàng chủ thể hoạt động Trong hoạt hoạt động học tập chủ thể người học Do đó, tính chủ động hoạt động học tập không

Ngày đăng: 07/05/2021, 23:04

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê Tuyết Ánh (chủ biên) (2007),Tâm lý học đại cương, ĐH KHXH & NV TP. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: m lý học đại cương
Tác giả: Lê Tuyết Ánh (chủ biên)
Năm: 2007
2. Võ Thị Ngọc Châu (1999), Nghiên cứu nhu cầu thành đạt và quan hệ của nó với tính tích cực nhận thức của sinh viên, Luận văn thạc sĩ khoa học, Trường Đại học Sư Phạm, ĐHQG HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu nhu cầu thành đạt và quan hệ của nó với tính tích cực nhận thức của sinh viên
Tác giả: Võ Thị Ngọc Châu
Năm: 1999
3. Lê Thị Thùy Dương (2004), Tìm hiểu vấn đề tự học của sinh viên trường ĐH KHXH & NV TP. HCM, Luận văn tốt nghiệp sinh viên, trường ĐH KHXH & NV TP. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lê Thị Thùy Dương (2004), "Tìm hiểu vấn đề tự học của sinh viên trường ĐH KHXH & NV TP. HCM
Tác giả: Lê Thị Thùy Dương
Năm: 2004
4. Trần Minh Hiền, “Tìm hiểu thực trạng áp dụng phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính chủ động học tập của sinh viên trường ĐH KHXH & NV TP.HCM”, Luận văn tốt nghiệp sinh viên, trường ĐH KHXH & NV TP. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trần Minh Hiền, "“Tìm hiểu thực trạng áp dụng phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính chủ động học tập của sinh viên trường ĐH KHXH & NV TP. "HCM”
5. Đặng Vũ Hoạt (2004), Lý luận dạy học đại học, Nxb ĐHSP HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận dạy học đại học
Tác giả: Đặng Vũ Hoạt
Nhà XB: Nxb ĐHSP HN
Năm: 2004
6. Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thàng (2007), Tâm Lý Học Lứa tuổi và Tâm lý học Sư phạm, Nxb ĐHQG HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm Lý Học Lứa tuổi và Tâm lý học Sư phạm
Tác giả: Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thàng
Nhà XB: Nxb ĐHQG HN
Năm: 2007
8. Phan Trọng Ngọ (chủ biên), Nguyễn Đức Hưởng, (2003), Các lý thuyết phát triển tâm lý người, Nxb ĐHSP HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các lý thuyết phát triển tâm lý người
Tác giả: Phan Trọng Ngọ (chủ biên), Nguyễn Đức Hưởng
Nhà XB: Nxb ĐHSP HN
Năm: 2003
9. Lê Thị Xuân Liên (2007), Phát huy tính tích cực của Học sinh- Sinh Viên trong Dạy học Toán ở Trường Cao đẳng Sư Phạm, bài báo cáo khoa học tại hội thảo“Đổi mới phương pháp dạy học các môn khoa học tự nhiên”, Trường Cao đẳng Sư Phạm Quảng Trị Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát huy tính tích cực của Học sinh- Sinh Viên trong Dạy học Toán ở Trường Cao đẳng Sư Phạm", bài báo cáo khoa học tại hội thảo “Đổi mới phương pháp dạy học các môn khoa học tự nhiên
Tác giả: Lê Thị Xuân Liên
Năm: 2007
10. Đào Thị Oanh (chủ biên) (2007), Vấn đề nhân cách trong tâm lý học ngày nay, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề nhân cách trong tâm lý học ngày nay
Tác giả: Đào Thị Oanh (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2007
11. Nguyễn Thị Oanh, (1994), Giáo dục chủ động, Hội Tâm lý Giáo dục học TP. HCM, Phòng Nghiên cứu Công tác xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục chủ động
Tác giả: Nguyễn Thị Oanh
Năm: 1994
12. Nguyễn Thị Oanh (1999), Giáo dục chủ động như một bệ phóng (Ý kiến sinh viên năm 1997 khoa Phụ nữ học (ĐHMBC) về giáo dục chủ động), TP. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục chủ động như một bệ phóng (Ý kiến sinh viên năm 1997 khoa Phụ nữ học (ĐHMBC) về giáo dục chủ động)
Tác giả: Nguyễn Thị Oanh
Năm: 1999
13. Trần Thị Tuyết Oanh (chủ biên), Phạm Khắc Chương, Phạm Viết Vượng, Nguyễn Văn Diện, Lê Tràng Định (2007), Giáo dục học, Nxb ĐH SP Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục học
Tác giả: Trần Thị Tuyết Oanh (chủ biên), Phạm Khắc Chương, Phạm Viết Vượng, Nguyễn Văn Diện, Lê Tràng Định
Nhà XB: Nxb ĐH SP
Năm: 2007
14. Hoàng Phê (chủ biên) (1994), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Trung tâm từ điển ngôn ngữ Hà Nội Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Tiếng Việt
Tác giả: Hoàng Phê (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Trung tâm từ điển ngôn ngữ Hà Nội Việt Nam
Năm: 1994
15. Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên) ,Nguyễn Văn Lũy, Đinh Văn Lang (2008), Giáo trình Tâm lý học Đại cương, Nxb Thế giới Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Tâm lý học Đại cương
Tác giả: Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên) ,Nguyễn Văn Lũy, Đinh Văn Lang
Nhà XB: Nxb Thế giới
Năm: 2008
17. Văn Tân, Nguyễn Văn Đạm (1977). Từ điển Tiếng Việt. Nxb Khoa học xã hội Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Tiếng Việt
Tác giả: Văn Tân, Nguyễn Văn Đạm
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội Hà Nội
Năm: 1977
18. Diệp Thị Thanh, Phương pháp Tự học- cầu nối giữa Học tập và Nghiên cứu Khoa học, Bài báo khoa học, Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp Tự học- cầu nối giữa Học tập và Nghiên cứu Khoa học
19. Nguyễn Thiết (2006). Phát huy tính tích cực của sinh viên trong dạy - học phần Đại số Tuyến tính theo chương trình Cao đẳng Sư phạm mới, Đề tài khoa học, Trường Cao đẳng sư phạm Kon Tum Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát huy tính tích cực của sinh viên trong dạy - học phần Đại số Tuyến tính theo chương trình Cao đẳng Sư phạm mới
Tác giả: Nguyễn Thiết
Năm: 2006
20. Nguyễn Thanh Thúy (2006), Tìm hiểu thực trạng tính tích cực học tập của sinh viên Trường ĐH KHXH & NV TP. HCM.” Luận văn tốt nghiệp sinh viên, trường ĐH KHXH & NV TP. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Thanh Thúy (2006), "Tìm hiểu thực trạng tính tích cực học tập của sinh viên Trường ĐH KHXH & NV TP. HCM.”
Tác giả: Nguyễn Thanh Thúy
Năm: 2006
22. Nguyễn Như Ý (chủ biên) (1996), Từ điển Tiếng Việt thông dụng, Nxb Giáo Dục 23. Nguyễn Như Ý (chủ biên) (1998), Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn Hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Tiếng Việt thông dụng
Tác giả: Nguyễn Như Ý (chủ biên) (1996), Từ điển Tiếng Việt thông dụng, Nxb Giáo Dục 23. Nguyễn Như Ý (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Giáo Dục 23. Nguyễn Như Ý (chủ biên) (1998)
Năm: 1998
7. Vũ Thị Nho (1999), Tâm lý học phát triển, Nxb ĐHQG HN Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w