Vấn đề tỷ giá hối đoái, ảnh hưởng của nó & Một số biện pháp để hoàn thiện tỷ giá hối đoái trong giai đoạn hiện nay

44 1K 2
Vấn đề tỷ giá hối đoái, ảnh hưởng của nó & Một số biện pháp để hoàn thiện tỷ giá hối đoái trong giai đoạn hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn : Vấn đề tỷ giá hối đoái, ảnh hưởng của nó & Một số biện pháp để hoàn thiện tỷ giá hối đoái trong giai đoạn hiện nay

Lời nói đầuùngvới quá trình toàn cầu hoá đang diễn ra nhanh chóng sâu sắc và rộng lớn là xu hớng mở rộng các quan hệ kinh tế tài chính đa phơng, nhiều chiều giữa các quốc gia và làm tăng cờng sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các quốc gia, không một quốc gia nào có thể đứng ngoài cuộc đợc. Các quan hệ này đã làm cho hệ thống tỷ giá hối đoái thay đổi một cách sôi động.CTỷ giá hối đoáimột phạm trù kinh tế gắn chặt với những biến động kinh tế của mỗi quốc gia trong mỗi thời kỳ và mỗi giai đoạn phát triển. Sự biến động của tỷ giá hối đoáiảnh hởng trực tiếp và gián tiếp tới nhiều lĩnh vực trong nền kinh tế quốc gia. vừa là nguyên nhân đồng thời là kết quả của nhiều nhân tố khác nhau trong nền kinh tế. Sự hoạt động có hiệu quả của các biện pháp, chính sách kinh tế sẽ có tác dụng điều hoà và làm lành mạnh tỷ giá hối đoái. Ngợc lại, tỷ giá hối đoái lại kích thích và hoàn thiện các biện pháp, các chính sách giúp cho guồng máy kinh tế hoạt động một cách có hiệu quả và đạt đợc tốc độ phát triển mong muốn.Mọi biến động trên các thị trờng tài chính quốc tế luôn luôn đợc các quốc gia theo dõi một cách sát sao nhằm tránh những tác động tiêu cực của những thay đổi trên thị trờng tài chính thông qua hệ thống tỷ giá. Song không phải quốc gia nào cũng đạt đợc hiệu quả mong muốn bởi tỷ giávấn đề hết sức phức tạp, có quan hệ với các yếu tố bên ngoài quốc gia và sự tơng tác của các quá trình, các chính sách kinh tế tài chính tiền tệ của mỗi nớc.Nhận thức một cách đúng đắn và chính xác để từ đó xác định và đa vào vận hành trong thực tế một tỷ giá hối đoái phù hợp nhằm biến nh một công cụ quản lý nền kinh tế một cách tích cực là yêu cầu của các quốc gia.Để có thể hiểu biết thêm về tỷ giá hối đoái, về những ảnh hởng của đến thị trờng, đến nền kinh tế vĩ mô, trong khuôn khổ đề tài này, em xin trình bày một số vấn đề về tỷ giá hối đoái, ảnh hởng của một số biện pháp để hoàn thiện tỷ giá hối đoái trong giai đoạn hiện nay ở Việt Nam. Đề án đợc chia làm 3 chơng: Chơng I : Tổng quan chung về hệ thống tỷ giá hối đoái.Chơng II : Hệ thống tỷ giá hối đoái ở Việt Nam.Chơng III: Những giải pháp hoàn thiện tỷ giá hối đoái.1 Vì chuyên môn và kiến thức còn hạn chế cộng với những hạn chế trong việc thu thập tài liệu, do đó trong đề án này không tránh khỏi những khiếm khuyết. Vì vậy, em mong đợc sự chỉ bảo tận tình của các thầy cô và các bạn giúp em có cách nhìn sâu hơn về vấn đềhoàn thành tốt hơn cho những công trình tiếp theo.Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ và đóng góp ý kiến quý báu của các thầy, cô giáo trong khoa đặc biệt là cô giáo NGUYễN thị ngọc DIệP cùng tập thể bạn bè đã giúp em hoàn thành tốt đề án này.2 Chơng i:tổng quan chung về hệ thống tỷ giá hối đoáii. tỷ giá hối đoái. 1. Khái niệm. 1.1. Tỷ giá hối đoái là gì?Về hình thức, (tỷ giá hối đoái) TGHĐ là giá cả đơn vị tiền tệ của một nớc đợc biểu hiện bằng một số đơn vị tiền tệ nớc kia; là hệ số của một đồng tiền này sang đồng tiền khác và đợc xác định bởi mối quan hệ cung-cầu trên thị trờng tiền tệ.Về nội dung, TGHĐ là một phạm trù kinh tế bắt nguồn từ nhu cầu trao đổi hàng hoá, dịch vụ, phát sinh trực tiếp từ tiền tệ, quan hệ tiền tệ (sự vận động của vốn, tín dụng ) giữa các quốc gia.Tỷ giá đồng Yên Nhật và của đôla Mỹ so với đồng Việt Nam ngày 05/09/ 2001 nh sau:1 USD = 119,83 JPY.1 USD = 15.000 VND.Nh vậy, TGHĐ thể hiện quan hệ về giá trị tiền tệ giữa hai đồng tiền khác nhau.2. Các loại tỷ giá hối đoái . 2.1. TGHĐ giao ngay và TGHĐ kỳ hạn (Spot and Forward Rate).TGHĐ giao ngay là tỷ giá yết cho những giao dịch thực tế diễn ra tại thời điểm yết giá và việc thanh toán đợc thực hiện chậm nhất sau 2 ngày.3 Ví dụ: tỷ giá giao ngay USD/VND là 15.000 vào ngày 05/10/2001 áp dụng cho các giao dịch ngoại tệ trong ngày và việc thanh toán đợc thực hiện chậm nhất vào ngày 07/10/2001.TGHĐ kỳ hạn là tỷ giá ấn định cho một giao dịch ngoại tệ sẽ diễn ra trong t-ơng lai.Ví dụ: Tỷ giá giao ngay USD/VND là 14.950 vào ngày 05/09/2001. Tỷ giá kỳ hạn 30 ngày ấn định ngày hôm đó là 14.990 nhng đợc tiến hành thanh toán vào 30 + 2 ngày sau tức ngày 07/10/2001. Tỷ giá kỳ hạn thờng có sự chênh lệch với tỷ giá giao ngay. Mức chênh lệch này phản ánh dự đoán của thị trờng về xu thế biến động tỷ giá. 2.2. Tỷ giá hối đoái danh nghĩa và tỷ giá hối đoái thực tế .ở nhiều nớc, (Ngân hàng trung ơng) NHTW can thiệp vào việc xác định TGHĐ và ấn định mức tỷ giá giao dịch hàng ngày. Tỷ giá đó đợc gọi là tỷ giá danh nghĩa. Tuy nhiên, các giao dịch thực tế trên thị trờng có thể dựa trên một tỷ giá khác đợc xác định trên cơ sở cung-cầu trên thị trờng. Tỷ giá đó gọi là TGHĐ trên thị trờng.TGHĐ danh nghĩa là tỷ giá do NHTW công bố và ấn định, còn TGHĐ thị tr-ờng là tỷ giá giao dịch thực tế trên thị trờng. 2.3. TGHĐ yết trực tiếp và TGHĐ yết gián tiếp .TGHĐ yết trực tiếp là tỷ giá đợc yết trên cơ sở tính giá trị một đơn vị nội tệ theo ngoại tệ. Hình thức yết giá này thờng đợc sử dụng ở Anh-Mỹ nên còn đợc gọi là yết giá kiểu Anh-Mỹ. Tỷ giá này đợc ký hiệu là e.Ví dụ: Tại Anh ngời ta yết GBP/USD = 1,6669 còn tại Mỹ ngời ta yết USD/GBP = 0,5999.4 TGHĐ yết gián tiếp là tỷ giá đợc yết trên cơ sở tính giá trị một đơn vị ngoại tệ theo nội tệ. Tỷ giá này đợc ký hiệu là E .Ví dụ: Tại Việt Nam ta yết USD/VND = 14.980. (Nếu yết giá trực tiếp sẽ là: VND/USD = 1/14.980 = 0.0000667) 2.4. Tỷ giá hối đoái tính chéo (Cross Rate) .Trên thực tế, không phải tỷ giá giữa 2 đồng tiền nào cũng đợc yết giá trên thị trờng ngoại tệ và thị trờng hối đoái mà chủ yếu là tỷ giá của các đồng tiền với các đồng tiền mạnh (hard curency) nh USD, GBP, FRF, JPY, DEM . tỷ giá giữa các đồng tiền yếu (soft curency) thờng không đợc yết giá do tính kém chuyển đổi (inconvertibility) của chúng. Tuy nhiên trong thực tế, đôi khi ngời ta lại cần tính toán tỷ giá giữa các đồng tiền này, chẳng hạn giữa đồng Bath và đồng Việt Nam. Khi đó ngời ta sử dụng tỷ giá tính chéo.Tỷ giá tính chéo giữa 2 đồng tiền đợc xác định dựa trên cơ sở so sánh tỷ giá của chúng với một đồng tiền thứ 3 (thờng là một đồng tiền mạnh).Chẳng hạn nếu: USD/VND = 14.890 và USD/Bath = 40 thì tỷ giá tính chéo Bath/VND = 14.890/40 = 372,25 .Ngoài những khái niệm trên, còn có một số loại tỷ giá khác nh tỷ giá mua, tỷ giá bán, tỷ giá Big-Mac . 3. Phơng pháp xác định tỷ giá hối đoái.Qua việc xác định trên, khi trình bày các khái niệm về TGHĐ, chúng ta có thể để ý thấy rằng có nhiều loại TGHĐ khác nhau cũng nh giá trị của chúng cũng có thể không giống nhau. Và có thể ta cũng sẽ băn khoăn là tại sao và làm thế nào các NHTW lại ấn định tỷ giá chính thức? Thị trờng quyết định tỷ giá giao ngay và tỷ giá kỳ hạn nh thế nào? Tại sao tỷ giá USD/VND ngày 05/09/2001 lại là 14.950 chứ 5 không phải 11.000 hay 17.000? Làm sao để xác định tỷ giá trao đổi giữa 2 loại tiền tệ? Trên thực tế ngời ta đã từng dùng nhiều phơng pháp để xác định tỷ giá. 3.1.Ngang giá vàng.Để hiểu về ngang giá vàng, trớc hết chúng ta cần nhớ lại rằng trớc kia phơng tiện trao đổi và thanh toán chính là vàng, lúc đầu là vàng thỏi (bullion), sau là tiền vàng đúc. Sau đó, tiền giấy ra đời thay thế cho vàng song vẫn đợc gắn giá trị vào vàng. Đó là chế độ bản vị tiền vàng (Gold Standard).Ví dụ: 1 USD = 0,888671 gram vàng, trong khi 1 GBP = 2,488281 gram vàng. Ngời ta đã lợi dụng ngay đặc điểm gắn giá trị của các đồng tiền vào vàng để xác định TGHĐ.Ngang giá vàng (gold parity) là phơng pháp xác định TGHĐ dựa trên cơ sở so sánh hàm lợng vàng của đơn vị tiền tệ mỗi nớc. Giả định ta có hai loại đồng tiền là A và B. Tỷ giá này đợc xác định theo công thức sau: Hàm lợng vàng trong 1 đơn vị tiền ATGHĐ(Đồng A/ Đồng B)= Hàm lợng vàng trong 1 đơn vị tiền BNh vậy, với ví dụ trên thì tỷ giá GBP/USD = 2,488281/0,888671=2,8. Ngày nay, phơng pháp tính tỷ giá này ít đợc áp dụng. 3.2. Đồng giá lãi suất (Interest Parity).Để hiểu phơng pháp đồng giá lãi suất, trớc hết chúng ta hãy xem xét ví dụ về 2 đồng tiền: D (nội tệ) và F (ngoại tệ); E, F lần lợt là tỷ giá giao ngay và tỷ giá kỳ hạn giữa 2 đồng tiền. RD và RF lần lợt là lãi suất (theo năm) của 2 đồng tiền. Nếu bắt đầu bằng 1 đồng D thì chúng ta sẽ có 2 phơng án: - Phơng án 1: 6 + Gửi 1 đơn vị đồng tiền D lấy lãi sau 1 năm thu đợc (1+ RD)xD đồng tiền D. - Phơng án 2:+ Chuyển tiền D sang đồng tiền F theo tỷ giá giao ngay E đợc (1xE)xD đồng tiền F.+ Gửi lấy lãi (1xE) đồng tiền F sau 1 năm thu đợc E(1+ RF) đồng tiền F.+ Chuyển E(1+ RF) đồng tiền F sang đồng tiền D theo tỷ giá kỳ hạn F đợc E(1+ RF)xF Dđồng tiền D.Nếu E(1+ RF)xFD > (1+ RD) thì rõ ràng gửi tiền bằng tiền F có lãi hơn. Do số ngời muốn gửi tiền bằng đồng F tăng lên, lãi suất sẽ giảm xuống để cân đối nguồn vốn. Chỉ đến khi E(1+ RF)xFD < (1+ RD) thì gửi tiền bằng đồng tiền D có lợi hơn và gây ra làn sóng chuyển từ đồng F sang đồng D gửi lấy lãi. Tơng tự, dòng di chuyển này chỉ dừng lại khi lãi suất của hai phơng án cân bằng. Hay E(1+ RF)xFD = (1+ RD) hay E(1+ RF) = (1+ RD)/FD. Điều kiện này gọi là điều kiện ngang giá tiền lãi. cho rằng trong điều kiện các nguồn vốn đợc chu chuyển tự do, lãi suất đợc hình thành trên cơ sở cung-cầu thị trờng và bỏ qua các chi phí giao dịch thì lãi suất ở mọi nơi trên thế giới đều nh nhau. Từ đó, ngời ta xây dựng phơng pháp đồng giá lãi suất để xác định TGHĐ trên cơ sở cho rằng tỷ giá phải đợc xác định để đảm bảo sự đúng đắn của quy luật đồng giá lãi suất. Khi đó, tỷ giá đợc xác định bởi công thức: 1 + RD E - Eo RD - RF E = Eo x hay = 1 + RF Eo 1 + RF Trong đó: E là tỷ giá tại thời điểm nghiên cứu (cần tính) .7 Eo là tỷ giá tại thời điểm gốc. Từ công thức trên ta cũng thấy biến động tỷ giá phụ thuộc vào tơng quan lãi suất giữa hai đồng tiền. Vì tỷ giá có thể biến động ngay khi có sự thay đổi lãi suất, xác định tỷ giá theo đồng giá lãi suất đợc xem là cách xác định TGHĐ ngắn hạn.3.3. Quy luật một giá và thuyết đồng giá sức mua.Tơng tự nh đối với đồng giá lãi suất, để hiểu quy luật một giá chúng ta hãy xem xét giá cả của một mặt hàng là gạo ở 2 quốc gia có 2 đồng tiền lần lợt là D và F. Giá gạo tính bằng 2 đồng tiền lần lợt là PD và PF. Tỷ giá F/D là E. Nếu căn cứ vào đồng tiền D, bạn có 2 phơng án chọn:- Phơng án 1: Mua 1 kg gạo bằng đồng D hết PD .- Phơng án 2: Mua 1 kg gạo bằng đồng F hết PF tức là phải bỏ ra (PFxE) đồng tiền D.Nếu (PFxE) < PD, mua gạo bằng đồng F sẽ rẻ hơn. Các nhà buôn lập tức đổ xô vào mua gạo tại nớc F. Kết quả, giá gạo F tăng lên cho đến khi (PFxE) = PD .Ngợc lại nếu (PFxE) > PD, mua gạo bằng đồng D sẽ có lợi, các nhà buôn lập tức chuyển sang mua gạo ở nớc D đẩy giá gạo ở đây lên đến khi (PFxE) = PD.Nói tóm lại, do hoạt động kinh doanh của các nhà buôn, giá gạo tơng đối tại hai quốc gia sẽ luôn cân bằng. Đó cũng là nội dung quy luật 1 giá. Quy luật này phát biểu rằng trên các thị trờng cạnh tranh hoàn hảo, không có các chi phí giao dịch và vận tải, gia cả tơng đối (giá tính theo cùng một loại tiền tệ) là nh nhau đối với mọi loại hàng hoá giống nhau, bất kể chúng đợc sản xuất ở nớc nào. Do đó, nếu giá gạo ở 2 nớc là PD và PF thì tỷ giá hối đoái E phải đợc xác định bằng: E = PD / PF để đảm bảo quy luật 1 giá đúng với gạo.Dựa trên cách tiếp cận của quy luật 1 giá, Ricardo và nhiều nhà kinh tế đã đa ra lý thuyết đồng giá sức mua (Purchasing Power Parity). Lý thuyết này phát biểu 8 rằng, tỷ giá hối đoái giữa 2 đồng tiền bằng tỷ số giữa các mức giá của giá hàng hoá 2 nớc. Thuyết này tính toán sức mua của các đồng tiền thông qua giá cả của giá hàng hoá ở mỗi nớc, sau đó so sánh chúng với nhau: Sức mua của đồng nội tệE = Sức mua của đồng ngoại tệTính toán TGHĐ theo cách này gọi là đồng giá sức mua tuyệt đối (PPP tuyệt đối).Một hàm ý khác của thuyết đồng giá sức mua là đồng giá sức mua tơng đối (PPP tơng đối). PPP tơng đối cho rằng sự thay đổi theo tỷ lệ phần trăm trong TGHĐ giữa 2 đồng tiền trong bất kỳ một điều kiện nào cũng bằng mức chệnh lệch giữa các thay đổi tỷ lệ phần trăm trong mức giá giữa các quốc gia. Nghĩa là:(E - Eo) / Eo = (CPID CPIF) / CPIDE CPID Eo x CPID= hay E =Eo CPIF CPIF Trong đó:Eo : tỷ giá tại thời điểm chọn gốcE : tỷ giá tại thời điểm nghiên cứuCPID: chỉ số giá trong nớcCPIF: chỉ số giá nớc ngoàiCông thức trên đợc gọi là công thức Ricardo - Cassel (do David Ricardo và Gustav Cassel cùng đa ra trong tác phẩm của mình). Công thức này gợi ý rằng nếu 9 chúng ta biết TGHĐ tại một thời điểm lý tởng là gốc thì ta có thể xác định đợc tỷ giá tại một thời điểm khác qua các mức giá 2 nớc. Tỷ giá đợc xác định theo phơng pháp này tạm gọi là TGHĐ đồng giá sức mua (PPP). Cũng từ công thức Ricardo-Cassel, chúng ta có thể xác định đợc tỷ giá trong đó bỏ qua yếu tố lạm phát. Tỷ giá đó gọi là tỷ giá thực (Real exchange rate or Effective rate) còn TGHĐ đợc yết hàng ngày là TGHĐ danh nghĩa. TGHĐ thực đợc xác định bởi công thức:CPIF ER = EN x CPID Trong đó: ER là TGHĐ thực EN là TGHĐ danh nghĩa Mặc dù lý thuyết đồng giá sức mua đã nêu bật đợc những nhân tố quan trọng nằm đằng sau sự vận động của TGHĐ nhng cũng thể hiệnmột phơng thức phức tạp và cha hoàn thiện ở chỗ:- Bao giờ cũng tồn tại chi phí giao dịch, vận chuyển hàng hoá. Do đó, không có gì bảo đảm giá của cùng một sản phẩm lại nh nhau ở mọi nơi.- Do có những hàng rào ngăn trở nên mậu dịch và lu thông hàng hoá không hoàn toàn tự do. Do vậy, thị trờng không thể điều hoà giá cả trên phạm vị thế giới.- Các mặt hàng ở các nớc khác nhau cũng không giống nhau.- Các điều kiện thu thập dữ liệu, số liệu và lựa chọn khác nhau; ngoài ra còn các sai số thống kê làm cho các kết quả thu đợc mất tính chính xác và không đủ điều kiện so sánh.3.4. Xác định tỷ giá hối đoái theo quan hệ cung-cầu tiền tệ .Với những nhợc điểm của phơng pháp đồng giá lãi suất và đồng giá sức mua. Ngang giá vàng đợc coi là biện pháp có hiệu quả, song chỉ có tác dụng dới chế độ 10 [...]... kịp thời Trong bối cảnh cuộc khủng hoảng kinh tế khu vực, việc cố định một tỷ giá đợc coi là cao hơn tỷ giá thực tế là một rủi ro quá lớn cho nền kinh tế Việt Nam, không những cản trở xuất khẩu, khuyến khích xuất khẩu mà còn hạn chế "khả năng đề kháng của nền kinh tế Việt Nam Nhiều chuyên gia tỷ giá cho rằng, mức tỷ giá đó là phù hợp trong giai đoạn đó Việc tăng tỷ giá đã góp phần giảm tỷ lệ nhập... kém hấp dẫn Do vậy, nhất thiết phải phá giá VNĐ ở mức cao hơn các nớc khu vực đã làm II Các giải pháp để hoàn thiện chính sách tỷ giá hối đoái Nền kinh tế của nớc ta trong giai đoạn hiện nay vẫn là nền kinh tế trong thời kỳ quá độ đi lên CNXH, chính vì vậy chúng ta càng cần phải phát triển kinh tế ổn định, vững chắc với một cơ chế tỷ giá linh hoạt, không cứng nhắc để có thể chống 36 ... ngân hàng không lợi dụng đợc chênh lệch giữa tỷ giá giao ngay và có kỳ hạn cho cuộc cạnh tranh mua bán ngoại tệ Nhng muốn giải pháp này hiệu quả cần phải có những quy định khác đi kèm 34 Chơng III Những giải pháp hoàn thiện chính sách về tỷ giá hối đoái I Những vấn đề tồn tại trong việc điều chỉnh TGHĐ trong thời gian qua Mặc dù đã luôn đợc cố gắng hoàn thiện, nhng chính sách TGHĐ ở Việt Nam cần phải... thủ đô và một số tỉnh khác giữa hai nớc nhằm giải quyết nhu cầu thanh toán phi mậu dịch và mậu dịch tiểu ngạch, mậu dịch biên giới giữa hai nớc trong những năm chiến tranh chống Pháp1 955-1957 Sau đó các tỷ giá giữa đồng Việt Nam với các nớc khác đợc thiết lập dựa trên tỷ giá đó Bên cạnh tỷ giá thực tế (tỷ giá mậu dịch), nhà nớc còn đa ra hai loại tỷ giá khác là tỷ giá phi mậu dịch và tỷ giá kết toán... lại một số kết quả khả quan Suốt quý IV năm 1998, doanh số mua bán ngoại tệ tăng liên tục Quan hệ cung cầu ngoại tệ đợc cải thiện đáng kể đã góp phần nhằm ổn định tốt hơn TGHĐ Tỷ giá giao dịch của thị trờng ngoại tệ liên ngân hàng đợc duy trì trong biên độ quy định, khoảng cách chênh lệch về tỷ giá giữa thị trờng ngoại tệ liên ngân hàng và thị trờng tự do là khá thấp (< 1%) 32 II Vấn đề tỷ giá hiện nay. .. định số 64 và 65 ngày 26/02/1999 tiếp tục hoàn thiện chính sách tỷ giá trên cơ sở bám sát các nguyên tắc điều hành tỷ giá đợc nêu trong" điều hành tỷ giá linh hoạt theo cung cầu phù hợp với sức mua thực tế của đồng tiền Việt Nam trên cơ sở đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mô và chủ động xử lý có hiệu quả TGHĐ Thực chất hai quyết định trên đã nêu hoàn toàn không đề cập đến điều chỉnh mức tỷ giá đã hoàn thành... tỷ giá phi mậu dịch và tỷ giá kết toán nội bộ (tỷ giá giữa các đơn vị có thu chi ngoại tệ với Ngân hàng ngoại thơng) Nh vậy, hệ thống tỷ giá ở Việt Nam trong giai đoạn này là chế độ đa tỷ giá, tỷ giá đợc xác định trên ý đồ phục vụ kế hoạch của nhà nớc, các quyết định này không xuất phát từ nhu cầu thực tại của nền kinh tế thị trờng trong và ngoài nớc, tỷ giá giữ vai trò thụ động, cha phải là công cụ... NHTM đợc phép kinh doanh ngoại tệ xác định tỷ giá mua bán ngoại tệ giao ngay không vợt quá 0,1% so với tỷ giá này Qua tỷ giá áp dụng cơ chế này, tỷ giá giao dịch bình quân mà NHNN công bố xoay quanh mức 13.888 VNĐ/1 USD còn tỷ giá mua bán thực tế của các NHTM nằm trong khoảng 13.902 VNĐ/1USD (nghĩa là chỉ tăng khoảng 0,1-0,3% so với trớc đây) Riêng tỷ giá của thị trờng tự do sau khi có đột biến tăng... khảo diễn biến giá trên thị trờng tự do và giá vàng trên thị trờng quốc tế và trong nớc Trên cơ sở tỷ giá này, các Ngân hàng thơng mại (NHTM) xây dựng cho mình một tỷ giá dùng để giao dịch hàng ngày với biên độ giao động cho phép Nhìn chung, những giải pháp trên đã góp phần cải thiện phần nào tình hình trên thị trờng ngoại hối, xoá bỏ tình trạng bất hợp lý trong mua bán thanh toán, đặc biệt trong lĩnh... Việc chủ động điều chỉnh tăng tỷ giá của NHNN đã làm thu hẹp khoảng cách giữa tỷ giá trên thị trờng tự do và tỷ giá của các NHTM Vào những tháng cuối năm 1998, tỷ giá của hai thị trờng này thờng xuyên xấp xỉ nhau Tuy nhiên, để xoá bỏ hiện tợng găm giữ, đầu cơ ngoại tệ và tập trung hơn nữa ngoại tệ vào sự quản lý của Nhà nớc, ngày 12/09/1998, Chính phủ đã ban hành quyết định số 173/ QĐ-TTG về mua và bán . mô, trong khuôn khổ đề tài này, em xin trình bày một số vấn đề về tỷ giá hối đoái, ảnh hởng của nó và một số biện pháp để hoàn thiện tỷ giá hối đoái trong. thống tỷ giá hối đoáii. tỷ giá hối đoái. 1. Khái niệm. 1.1. Tỷ giá hối đoái là gì?Về hình thức, (tỷ giá hối đoái) TGHĐ là giá cả đơn vị tiền tệ của một

Ngày đăng: 18/12/2012, 16:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan