Cơ chế quản lý ngoại hối cần đợc hoàn chỉnh hơn

Một phần của tài liệu Vấn đề tỷ giá hối đoái, ảnh hưởng của nó & Một số biện pháp để hoàn thiện tỷ giá hối đoái trong giai đoạn hiện nay (Trang 39 - 44)

II. Các giải pháp để hoàn thiện chính sách TGHĐ

5. Cơ chế quản lý ngoại hối cần đợc hoàn chỉnh hơn

Chính phủ cần phải tăng cờng vai trò của mình trên thị trờng ngoại hối để có thể có những xử lý kịp thời khi có những biến động trên thị trờng, bằng việc dự trữ ngoại hối chính phủ có thể điều tiết tỷ giá trên thị trờng, quan tâm đến quản lý thị trờng, đến những việc mua bán ngoại tệ bất hợp pháp,tất cả các nhu cầu hợp lý về ngoại tệ cần phải đợc đáp ứng đầy đủ.

Kết luận

Xu hớng ngày nay là sự hội nhập và phát triển, khu vực hoá, toàn cầu hóa, nền kinh tế mỗi nớc không còn ở trong phạm vi một quốc gia mà đã mở rộng quan hệ với các nớc trên thế giới. Sự phát triển của hệ thống thơng mại quốc tế và các quan hệ nh : tín dụng, đầu t quốc tế và thơng mại quốc tế... đòi hỏi phải có sự trao đổi tiền tệ giữa các nớc. Việc trao đổi này đợc thông qua chế độ tỷ giá. Nh vậy, TGHĐ là một trong những nhân tố quan trọng của chính sách phát triển kinh tế.

Trong kinh doanh, TGHĐ đợc sử dụng để mua bán và thu đổi ngoại tệ, đây là một nghiệp vụ đem lại thu nhập tài chính đứng thứ hai sau hoạt động tín dụng, đợc các tổ chức tín dụng rất chú trọng sử dụng trong cạnh tranh và làm tăng lợi nhuận. Mức độ sử dụng công cụ tỷ giá của các tổ chức tín dụng và quá trình diễn biến tỷ giá trong giao dịch giữa tổ chức tín dụng và khách hàng phụ thuộc vào chính sách tỷ giá và cơ chế quản lý ngoại hối của NHNN trong từng thời kỳ. Việc linh hoạt sử dụng công cụ tỷ giá chỉ diễn ra đối với các tổ chức tín dụng đợc phép kinh doanh ngoại tệ, tập trung vào các NHTM, ngân hàng quốc doanh và ngân hàng liên doanh.

Trong thời kỳ đổi mới, Việt Nam áp dụng chính sách tỷ giá linh hoạt có sự quản lý của nhà nớc là phù hợp và đã gặt hái đợc những thành công nhất định, đặc biệt trong lĩnh vực ổn định thị trờng ngoại tệ, góp phần tích cực vào những thành tựu chung của nền kinh tế. Chính sách tỷ giá đợc hình thành trên quan hệ cung-

cầu, đã từng bớc theo sát thực tế và trở nên khách quan hơn, linh hoạt hơn, góp

phần tăng cờng sự hòa nhập của nền kinh tế nớc ta vào cộng đồng kinh tế thế giới. Nh vậy, tầm quan trọng của TGHĐ là không ai có thể phủ nhận đợc nhng nó cũng là vấn đề hết sức phức tạp. Ngày nay, tỷ giá trở thành một vũ khí hết sức lợi hại trong cuộc chiến tranh hết sức khốc liệt trên thế giới, nhất là giữa Mỹ-Nhật-

Tây Âu. ở Việt Nam, từ khi chuyển sang nền kinh tế thị trờng, mở cửa hội nhập với nền kinh tế thế giới, tỷ giá cũng là vấn đề hết sức nóng bỏng và đợc nhiều ngời quan tâm.

Bên cạnh đó, chính sách tỷ giá vẫn còn những nhợc điểm tồn tại cần khắc phục. Trớc hết phải có những biện pháp điều hành tỷ giá thích hợp từ phía NHNN: cần duy trì và tăng dần lu lợng giao dịch ngoại tệ trên thị trờng liên ngân hàng nhằm giảm thiểu tối đa bất cứ sự căng thẳng nào về ngoại tệ giữa các lực lợng tham gia thị trờng và bảo toàn liên tục quỹ dự trữ can thiệp thị trờng của NHNN, mở rộng và đa dạng hoá hơn nữa các hình thức tham gia giao dịch trên thị trờng ngoại tệ, điều chỉnh lại hợp lý các mức giới hạn trần, tỷ lệ tăng thêm giao dịch kỳ hạn trên cơ sở quan hệ cung cầu thực tế và xu hớng áp dụng hình thức giao dịch ngoại tệ có lợi về mặt chính sách, kiên quyết duy trì mức tỷ giá tối đa cho phép, kiểm soát, áp dụng những hình phạt nặng trong trờng hợp vi phạm. Bản thân mức giới hạn trần tỷ giá giao dịch cho phép không nhất thiết phải ấn định một cách cứng nhắc mà phải tuỳ thuộc hơn vào động thái của thị trờng. Trong nền kinh tế mở cửa nh ở nớc ta hiện nay, tồn tại vô số các quan hệ tơng hỗ, tác động qua lại lẫn nhau. Thay đổi một nhân tố sẽ kéo theo sự thay đổi hàng loạt các nhân tố khác. Do đó mỗi giai đoạn khác nhau, Chính phủ có thể đề ra những chính sách hợp lý khác nhau và các quy định khác nhau về quản lý ngoại hối. Tuy nhiên, trong giai đoạn nào cũng có những yếu tố cơ bản xuyên suốt, cần phải nắm bắt đợc những yếu tố đó để đề ra đợc những quyết định phù hợp nhất. Trên cơ sở đó, Nhà nớc có thể kiểm soát đợc các luồng di chuyển ngoại tệ, thu hút ngoại tệ làm tăng nguồn dự trữ, ổn định tỷ giá và thực hiện các chính sách tiền tệ quốc gia.

Mục lục

Trang Lời nói đầu

Chơng I. Tổng quan chung về hệ thống tỷ giá hối đoái 2

I.Tỷ giá hối đoái 2

1. Khái niệm 2

2. Các loại tỷ giá hối đoái 3

3. Phơng pháp xác định tỷ giá hối đoái 5

4. Các nhân tố ảnh hởng đến quá trình hình thành tỷ giá 11

5. Các phơng pháp chủ yếu điều chỉnh tỷ giá 12

II. Các hệ thống tỷ giá 15

1. Chế độ tỷ giá cố định 16

2. Chế độ tỷ giá Bretton Woods 17

3. Chế độ tỷ giá thả nổi hoàn toàn 18

4. Sự can thiệp của nhà nớc vào hệ thống tỷ giá hối đoái 21

Chơng II. Hệ thống tỷ giá hối đoái ở Việt Nam 25

I. Sơ lợc về hệ thống tỷ giá hối đoái ở VN từ 1955 đến nay 25

II. Vấn đề tỷ giá hiện nay 32 Chơng III. Những giải pháp hoàn thiện chính sách về TGHĐ 34 I. Những vận động trong việc điều chỉnh TGHĐ trong thời gian qua 34

II. Các giải pháp để hoàn thiện chính sách TGHĐ 35

1. Ngân hàng trung ơng phải có một lợng dự trữ ngoại tệ đủ lớn 36

2. Cần phải điều chỉnh mối quan hệ giữa tỷ giá và lãi suất 37

3. Phải có sự quản lý đối với hàng hoá trong nớc 37

4. Khống chế mức lạm phát trong nớc 37

5. Cơ chế quản lý ngoại hối cần đợc hoàn chỉnh hơn 38

Tài liệu tham khảo

Các quan điểm về chính sách tỷ giá hối đoái Richard C. Barth ChorngH. Wong Các vấn đề chung về tỷ giá hối đoái

Giáo trình kinh tế vĩ mô ĐH-KTQD

Kinh tế học DAVID BEGG

Tạp chí tài chính, tạp chí ngân hàng ĐH-KTQD

Tiền tệ, ngân hàng và thị trờng tài chính F.S.MISHKIN Tỷ giá hối đoái-phơng pháp tiếp cận và điều chỉnh

Một phần của tài liệu Vấn đề tỷ giá hối đoái, ảnh hưởng của nó & Một số biện pháp để hoàn thiện tỷ giá hối đoái trong giai đoạn hiện nay (Trang 39 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(44 trang)
w