Một số biện pháp giúp trẻ 24 36 tháng tuổi nâng cao hiệu quả giấc ngủ trưa 1/20 MỤC LỤC PHẦN A ĐẶT VẤN ĐỀ Trang * Lý do chọn đề tài 2 3 PhẦN B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I Đặc điểm tình hình thực tế 4 6 II Biệ[.]
Một số biện pháp giúp trẻ 24-36 tháng tuổi nâng cao hiệu giấc ngủ trưa MỤC LỤC PHẦN A ĐẶT VẤN ĐỀ Trang * Lý chọn đề tài 2-3 PhẦN B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I Đặc điểm tình hình thực tế 4-6 II Biện pháp thực tiễn 6-7 Thuận lợi 6-7 Khó khăn III Biện pháp thực ……………………………………………… 7-18 Biện pháp 1:Khảo sát giấc ngủ trẻ ………… 2.Biện pháp 2.Khuyến khích động viên trẻ tham gia tích cực vào hoạt động từ lúc đón trẻ đến ngủ trưa 8-11 3.Biện pháp 3.Chuẩn bị giấc ngủ cho trẻ …… 12 4.Biện pháp 4.Rèn trẻ ngủ 12-13 5.Biện pháp 5: Chăm sóc trẻ ngủ 13-15 6.Biện pháp 6: Chăm sóc trẻ ngủ dậy ………………………… 15-17 7.Biện pháp 7: Phối kết hợp với phụ huynh học sinh 15-17 IV.Kết quả………………………………………………………………….18-20 1.Hiệu …………………………………………………………………18-19 2.Bài học kinh nghiệm…………………………………………………… 19 PHẦN C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ… …………………………… 20 1.Kết luận…………………………………………………………………… 20 2.Kiến nghị………………………………………………………………… 1/20 20 Một số biện pháp giúp trẻ 24-36 tháng tuổi nâng cao hiệu giấc ngủ trưa PHẦN A ĐẶT VẤN ĐỀ * Lí chọn đề tài: - Tất sống thiên nhiên kỷ mới, thiên nhên kỷ với khoa học tiên tiến đại Bởi lẽ nên vai trị người có tính chất định thúc đẩy khoa học ngày phát triển Bên cạnh ngành giáo dục, đào tạo giao trách nhiệm cho đội ngũ giáo viên mầm non nhiệm vụ: “ Đặt móng làm sở cho việc hình thành nhân cách người xã hội chủ nghĩa Việt Nam” có tài, có sức khoẻ để nối tiếp phát triển khoa học đại đất nước - Do thể trẻ phát triển hoàn thiện dần chức năng, tâm sinh lý sức đề kháng, dẻo dai thể non yếu Những thói quen, nề nếp, kỹ bắt đầu in ấn Như Các Mác khẳng định : “ Việc kết hợp giáo dục trí tuệ thể chất khơng phương tiện tăng thêm sản xuất cho xã hội mà phương tiện để người phát triển toàn diện” - Với đặc điểm hoạt động hệ thần kinh trẻ yếu Sự hưng phấn lan toả nhiều ức chế, dẫn đến hệ thần kinh hay choáng mệt mỏi Nếu ta khơng có cách tổ chức hoạt động ( học – chơi – ăn - ngủ ) phù hợp ảnh hưởng khơng tốt đến phát triển thể trẻ Một cơng việc đảm bào cho trẻ có giấc ngủ ngon - Nếu chế độ sinh hoạt ngày mà thực thường xun, hợi lý khơng hiệu hoạt động trẻ nâng cao mà lại cịn phịng chống bệnh tật xảy Vì giấc ngủ tạo điều kiện cho thể nghỉ ngơi để bù đắp lại thiếu hụt lượng học tập vui chơi lao động mệt mỏi để giữ lại trạng thái cân sau thời gian làm việc Giấc ngủ trưa trẻ chiếm khoảng thời gian từ 120 đến 150 phút, thời gian quan nội tạng trẻ nghỉ ngơi( giảm mức độ hoạt động) Các tể bào thần kinh hồi phục lại sau buổi làm việc tạo cho trình sinh trưởng, phát triển thể giúp trẻ thực tốt cơng việc - Khi đứa trẻ có giấc ngủ tốt tinh thần sảng khối phấn khởi tích cực tham gia vào hoạt động Cịn trẻ ngủ mệt mỏi dồn lại, hưng phấn xúc cảm dễ nảy sinh quấy khóc trái tình trái nết phát sinh nhiều vơ cớ + Páp lốp cho “ Giấc ngủ nói ức chế ngủ chia sống thể thành hai giai đoạn thức ngủ, hai trạng thái bên ngồi thể tích cực thụ động Sự ức chế tạo cân diễn khắp thể hướng trực tiếp bên ngoài, cân trình phân huỷ chất dự trữ thể cần phải hoạt động khôi phục lại chất nghỉ ngơi + Như trạng thái thức ngủ có liên quan chặt chẽ với 2/20 Một số biện pháp giúp trẻ 24-36 tháng tuổi nâng cao hiệu giấc ngủ trưa + Thức ngủ điều kiện cần thiết đảm bảo cho hoạt động sống bình thường thể người Ngủ tạo cho thể khôi phục lại khả làm việc tiêu hao, thức tích cực hoạt động đảm bảo cho giấc ngủ say + Giấc ngủ trưa chiếm lượng thời gian ngắn giấc ngủ đêm lại cần thiết có ý nghĩa lớn lao sức khoẻ, phát triển tâm lý, trí tuệ người, đặc biệt trẻ 24-36 tháng tuổi Trẻ có thời gian ngủ đủ tỉnh táo, tiếp thu hết thông tin xung quanh qua hoạt động chơi – ăn – học tập – dạo + Do đặc điểm hệ quan trẻ phát triển hoàn thiện dần chức quan rèn luyện học tập vui chơi ngày làm trẻ chóng mệt mỏi Nếu ta khơng tổ chức giấc ngủ trưa cho trẻ làm ảnh hưởng không tốt đến tư chất thông minh, kết học tập rèn luyện không cao + Giấc ngủ trưa giấc ngủ giấc ngủ đêm, ngủ nhu cầu sinh lý cần thiết cho sống, tuân theo nhịp điệu phát triển sinh học thể cung cấp đông đủ nhu cầu lượng chất + Ngủ trạng thái nghỉ ngơi thể, q trình sinh lý giảm mức độ Giấc ngủ đảm bảo khôi phục khả phân tích tổng hợp não, khả làm việc tế bào nói riêng tồn thể nói chung Chính giấc ngủ nhu cầu sinh lý người + Quá trình lúc đầu xuất nhóm tế bào sau có xu hướng khuếch tán xung quanh Nếu khơng có cản trở ngoại cảnh ức chế lan khắp vỏ não xuống trung khu vỏ não Kết làm cho thể chuyển sang trạng thái ngủ Chính lý nên mạnh dạn đến định chọn đề tài “ Một số biện pháp giúp trẻ 24-36 tháng tuổi nâng cao hiệu giấc ngủ trưa” để làm đề tài thực nghiệm áp dụng vào chương trình chăm sóc giáo dục trẻ 3/20 Một số biện pháp giúp trẻ 24-36 tháng tuổi nâng cao hiệu giấc ngủ trưa PHẦN B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I Đặc điểm tình hình thực tế: *.Đối với hệ thần kinh trẻ - Hệ thần kinh có vai trị vơ quan trọng: Để có thể vận động thành khối thống Hệ thần kinh trẻ cần phát triển tốt ổn định nhờ việc tổ chức chăm sóc giấc ngủ cho trẻ - Trẻ nhỏ hệ thần kinh non nớt nhanh chóng mệt mỏi Việc tổ chức hoạt động cho trẻ không phù hợp, không theo thời gian quy định trung khu thần kinh bị mệt mỏi làm ảnh hưởng đến phát triển thể trẻ Nếu không kịp thời cho trung khu nghỉ ngơi dẫn đến rối loạn thần kinh Do cần tổ chức cho trẻ có giấc ngủ ngon để đảm bảo cho trẻ hoạt động học tập vui chơi thoải mái, tự tin.Trẻ 24-36 tháng tuổi có phản xạ đặc biệt với giúp đỡ người lớn cử chỉ, lời nói Dần dần vốn từ trẻ tăng lên cách nhanh chóng kích thích tự vệ hình thành rõ - Như hệ thần kinh lứa tuổi 24-36 tháng tuổi non nớt phát triển chưa hoàn thiện Do đặc điểm mà vấn đề vệ sinh hệ thần kinh, giữ hệ thần kinh trạng thái hưng phấn thích hợp phụ thuộc vào việc tổ chức chế độ sinh hoạt hợp lý cho trẻ quan trọng Đó vấn đề tổ chức cho trẻ ngủ trưa tốt lớp học * Các quy luật chuyển từ hưng phấn sang ức chế - Quy luật chuyển từ hưng phấn sang ức chế: Nhà khoa học Páp lốp nêu “ Bất kích thích kéo dài nhiều va chạm đến điểm định bán cầu đại não, ý nghĩa sinh tồn to lớn đến đâu tất nhiên chẳng có hậu kích thích đồng thời đặc điểm khác định sớm muộn dẫn đến trạng thái buồn ngủ đến lúc giấc ngủ” chẳng hạn tiếng ru ơi…của bà, mẹ, cô giáo làm cho trẻ ngủ dần Quy luật có ý nghĩa bảo vệ lớn tổ chức thần kinh vỏ não toàn thể - Quy luật tương tác cường độ kích thích cường độ phản xạ: + So với quy luật chuyển từ hưng phấn sang ức chế, quy luật có tính chất tương đối, nghĩa quy luật không trường hợp Nếu kích thích yếu mạnh kích thích tăng phản xạ giảm xuất ức chế vượt giới hạn - Quy luật khuếch tán tập trung hưng phấn ức chế: + Từ quan điểm vỏ não hưng phấn ức chế lan toả xung quanh theo hình phóng xạ trình khuếch tán hưng phấn ức chế Sự khuếch tán hưng phấn bị ức chế vỏ não tượng 4/20 Một số biện pháp giúp trẻ 24-36 tháng tuổi nâng cao hiệu giấc ngủ trưa mang tính quy luật Đó q trình lan toả tập trung Ví dụ: Q trình ngáp – díp mắt – ngủ ngật – ngủ say thức trình lan toả ức chế từ điểm ban đầu vỏ não tồn vỏ não Q trình từ ngủ sang thức trình tập trung ức chế sau lan rộng khắp vỏ não - Quy luật cảm ứng qua lại: + Cảm ứng khả gây trình đối lập xung quanh tiếp sau trình thần kinh + Chẳng hạn ta ý vào đối tượng vật khác xung quanh bị bỏ rơi, cảm ứng âm tính theo khơng gian Nếu ta nhắm mắt lại vài phút mở mắt ta nhìn thấy rõ ánh sáng mờ hứng phấn trung khu thị giác tăng lên Đó cảm ứng dương tính theo thời gian + Hiện tượng cảm ứng qua lại xảy tác động nhiều yếu tố Nhưng trước hết phụ thuộc vào hoạt động trung khu thần kinh bị kích thích tập trung mạnh kích thích gây tượng cảm ứng Còn yếu mạnh mức gây lan toả - Quy luật hoạt động hệ thống vỏ não: + Bất kỳ hoạt động người( hô hấp, ăn , ngủ…)đều tổ hợp nhiều phản ứng qua lại tác động tương hỗ lẫn để thích ứng với mơi trường, phản ứng hoạt động riêng lẻ mà chúng phải hoạt động thành hệ thống gồm nhiều hệ thống Một biểu quan trọng tính hệ thống hoạt động vỏ não hình thành “ định hình động lực” * Các giai đoạn chuyển từ thức sang ngủ + Giai đoạn thiu thiu ngủ: Các tác nhân kích thích mạnh va yếu gây phản xạ + Giai đoạn trái ngược: Những tác nhân kích thích gây phản xạ gây ức chế tác nhân kích thích gây ức chế lại gây phản xạ + Giai đoạn trái ngược: Các tác nhân kích thích gây phản xạ gây ức chế tác nhân kích thích gây ức chế lại gây phản xạ + Giai đoạn ức chế hoàn toàn( ngủ say): Các tế bào vỏ não trạng thái ức chế, thể khơng cịn phản ứng với tác nhân gây kích thích * Các dạng giấc ngủ + Giấc ngủ sinh lý bình thường: Có người bình thường + Giấc ngủ động có vật (gấu, dơi, nhím…) + Ngủ gây mê, uống thuốc ngủ + Ngủ bệnh lý: Ngủ biến loạn hệ thần kinh trung ương + Ngủ miên 5/20 Một số biện pháp giúp trẻ 24-36 tháng tuổi nâng cao hiệu giấc ngủ trưa + Ngủ giác quan tổn thương nhiều * Thời gian ngủ trẻ + Thời gian ngủ trẻ phụ thuộc vào lứa tuổi khả làm việc tế bào thần kinh + Nhu cầu trẻ từ – tuổi phát triển bình thường Lứa tuổi Số lần ngủ ban Thời gian ngủ (tháng) ngày Ngày Đêm Một ngày 3-6 7h30 9h30 17h - 12 6h30 10h 16h 12 - 18 4h30 10h30 15h 18 - 36 3h00 10h30 13h30 36 - 72 2h00 10h00 12h Như trẻ nhỏ số lần ngủ nhiều, giấc ngủ ngắn, số lần ngủ nhiều II Biện pháp thực tiễn: Thuận lợi: - Được quan tâm nhà trường, ban giám hiệu phân công dạy lớp nhà trẻ D1 tạo điều kiện xây dựng phòng học khang trang thuận lợi cho hoạt động trẻ Nhà trường trang bị đầy đủ trang thiết bị giường, chiếu, chăn, gối, đệm…phục vụ cho giấc ngủ trẻ - Bản thân giáo viên dạy nhà trẻ lại thêm lòng nhiệt tình, u nghề, mến trẻ, ln quan tâm đến trẻ phụ huynh tin tưởng yêu quý Thường xuyên chủ động trao đổi với phụ huynh tình hình học tập trình chăm sóc hàng ngày đến lớp.Tổ chức hoạt động xen kẽ phù hợp với lứa tuổi tạo nhiều hứng thú cho trẻ tham gia - Lớp học theo độ tuổi.Trẻ ngoan, có nề nếp, có sức khỏe tốt,trẻ thích học, điều tạo điều kiện cho thực việc nâng cao hiệu giấc ngủ cho trẻ thuận lợi Khó khăn Bên cạnh thuận lợi đó, tơi cịn gặp phải số khó khăn là: - Phòng học, phòng ngủ sử dụng chung - Lớp học cịn xen kẽ nhà dân - Có số cháu trai hiếu động - Đại đa số học sinh nam ( số học sinh nam chiếm / số học sinh lớp) - Đặc biệt lớp có trẻ mắc bệnh tự kỉ, chậm nói cháu tham gia vào hoạt động khó khăn - Một số phụ huynh chưa cho học đầy đủ chưa hiểu tầm 6/20 Một số biện pháp giúp trẻ 24-36 tháng tuổi nâng cao hiệu giấc ngủ trưa quan trọng giấc ngủ trưa trẻ 24-36 tháng tuổi III: Biện pháp thực hiện: Với khó khăn, thuận lợi ấy, câu hỏi lớn đặt khiến băn khoăn suy nghĩ làm gì? Làm để chăm sóc sức khỏe cho trẻ tốt Vì tơi mạnh dạn sâu tìm biện pháp tốt để nâng cao hiệu giấc ngủ trưa cho trẻ 24-36 tháng cách hiệu quả, bền vững, khắc phục khó khăn lớp, phát huy tính tích cực trẻ thiết thực điều quan trọng thực tế Cụ thể thực biện pháp sau: Biện pháp 1: Khảo sát giấc ngủ trẻ Đầu năm, khảo sát giấc ngủ 26 trẻ theo ba tiêu chí: Ngủ nhanh; Ngủ say; Ngủ đủ thời gian cần thiết Ngủ nhanh: + Trẻ ngủ sau 15 phút: trẻ = 11,5% + Trẻ ngủ sau 30 phút: 20 trẻ = 66,6 % + Trẻ ngủ sau 45 phút: trẻ = 19,2% Ngủ say: + Giấc ngủ không bị gián đoạn, không sảy tượng bất thường, không xoay lật người nhiều lần: trẻ =19,2% + Giấc ngủ gián đoạn, xuất tượng bất thường:20 trẻ = 66,6% + Giấc ngủ bị gián đoạn, có xảy tượng bất thường:22 trẻ= 84,6% Ngủ đủ thời gian cần thiết: + Thời gian ngủ đạt từ 120 đến 150 phút: trẻ = 19,2% + Thời gian ngủ đạt từ 60 đến 110 phút: 19 trẻ = 73% + Thời gian ngủ đạt từ 60 phút trở xuống:23 trẻ = 88,4% Chăm sóc giấc ngủ mùa đơng cho trẻ Kết là: Khi nắm kết giấc ngủ trẻ ghi vào sổ kế hoạch tháng cụ thể cháu kết hợp với giáo viên lớp để có biện pháp khắc phục kịp thời 7/20 Một số biện pháp giúp trẻ 24-36 tháng tuổi nâng cao hiệu giấc ngủ trưa Biện pháp 2: Khuyến khích động viên trẻ tham gia tích cực vào hoạt động từ lúc đón trẻ đến ngủ trưa: - Khi tổ chức hoạt động: Đón trẻ, thể dục sáng, tiết học, chuyển tiếp, hoạt động ngồi trời, hoạt động góc, vệ sinh, ăn trưa…tơi ln động viên, khuyến khích để hoạt động tích cực Ví dụ: Trong đón trẻ, tơi ln trị chuyện hướng trẻ đến nội dung mà trẻ học để trò chuyện Ở tháng 10 sâu vào đề tài “ Bản thân” cho trẻ quan sát tranh bé tập thể dục, bé đánh răng, bé lau mặt, bé nằm ngủ, bé chơi trò chơi , bé rửa tay bạn mặc trang phục trông đẹp hấp dẫn trẻ Hình ảnh trẻ rửa tay Do trẻ thích thú quan sát trả lời nhanh câu hỏi cô đưa Chẳng hạn sử dụng câu hỏi sau: + Các nhìn xem, tranh bạn làm gì? + Ai đây? Bạn làm gì? + Ai có ý kiến khác? + Làm để làm gì? - Đúng rồi! Để bạn chơi trị chơi phải có thể khỏe mạnh + Để thể khỏe mạnh làm gì?( rửa tay, lau mặt sẽ, nằm ngủ ngoan ) Hoặc thể dục sáng, tơi lựa chọn hát có giai điệu vui nhộn, phù hợp theo kiện tháng ngày hội ngày lễ năm để hứng thú tập thể dục cô Tôi sử dụng số hát để tập thể dục sau: + Lại với cô – Tháng 9: Trường Mầm non + Nắng sớm – Tháng 10: Bản thân + Làm đội – Tháng 12: Kỷ niêm ngày 22 - 12 + Sắp đến tết - Tháng : Ngày tết Nguyên Đán Một số biện pháp giúp trẻ 24-36 tháng tuổi nâng cao hiệu giấc ngủ trưa Hình ảnh cô trẻ tập thể dục sáng - Trong hoạt động, đảm bảo thời gian, mật độ vận động cho trẻ Đảm bảo cân hoạt động với nghỉ ngơi, cho trẻ vận động vừa sức, phù hợp với tâm sinh lý trẻ 24-36 tháng tuổi Ví dụ: Trong kể chuyện “ Chú thỏ thông minh”, để ổn định tổ chức cho đến thăm vườn Bách Thú, bật nhạc nhẹ cho nghe Đến vườn Bách Thú cho quan sát số vật thỏ ăn cỏ; Cá sấu đuổi bắt thỏ con; Cá sấu nằm im thấy chăm nhìn vào vật không hiểu Cá sấu lại đuổi bắt Thỏ gợi ý để thảo luận trẻ làm động tác tạo dáng thành vật Tôi sử dụng số câu hỏi kết hợp với động tác sau: Con mắt hồng lơng trắng Tai dài ngắn Ấy tình tính tang Ấy tang tính tình Đó gì? + Con thỏ có phận nào? Ai có ý kiến khác? + Tai dùng để làm gì? Nó có tai?( Cho trẻ để hai tay lên đầu làm tai thỏ).+ Con thỏ dùng chân để làm gì?( Cơ trẻ làm thỏ ăn cỏ) + Ở vườn Bách thú cịn có gì? Cá sấu làm gì?) Tại Cá sấu lại nằm im? ( Cho trẻ để hai tay lên má, nghiêng đầu nhắm mắt ngủ) Một số biện pháp giúp trẻ 24-36 tháng tuổi nâng cao hiệu giấc ngủ trưa Hình ảnh trẻ nghiêng đầu, nhắm mắt ngủ - Khi cho trẻ hoạt động, chuẩn bị đầy đủ điều kiện cho trẻ chuẩn bị đầy đủ đồ dùng cho cô trẻ, tạo bầu khơng khí vui vẻ giúp trẻ có trạng thái phấn khởi, hứng thú tự nguyện tham gia vào hoạt động Ví dụ: Để củng cố kiến thức học câu chuyện “ Chú thỏ thông minh” chuyển thể từ kể chuyện sang kịch rối Màn kịch rối sau: Thỏ con: Là…lá …la…là …lá …la…chào bạn, bạn có biết không? Trẻ:…Thỏ…………………… ! Thỏ con: Đúng rồi, Thỏ đấy, trời hôm đẹp quá, bờ sơng có nhiều cỏ non Tơi bãi cỏ ven sông để ăn cỏ thôi, là…lá …la…là …lá …la…ơi ngon q, thích q Cá sấu: Ta Cá sấu bụng ta cồn cào đói, ta mệt q, đói q Hình có thỏ bờ sơng Các bạn tơi làm để bắt Thỏ kia? Trẻ:………………………… ! Cá sấu: Đúng rồi, nằm im đây, nằm ngủ có phải khơng bạn? Trẻ:………………………… ! Thỏ con: Ơi chỗ có nhiều cỏ non q, ngon q, thích q… Cá sấu: A…….! Ta bắt Thỏ rồi, đừng có mà thoát khỏi miệng ta, ta kêu “Hu…Hu…Hu…” Thỏ sợ chưa Thỏ? Thỏ con: Các bạn ơi, tơi sợ làm để tơi khỏi miệng Cá sấu bây giờ, bạn ơi…! Trẻ:………………………! Thỏ con: Cá sấu thông minh ơi, Cá sấu mà kêu Hu…hu…hu… chẳng sợ đâu, Cá sấu mà kêu Ha….ha….ha….thì tơi sợ chết khiếp Cá sấu Cá sấu: Chú Thỏ chưa sợ ta, lại cịn khen ta thơng minh Được, ta kêu “ Ha….ha….ha….” Thỏ thật sợ “ Ha ….ha….ha….” Ôi Thỏ chạy rồi, đuổi theo….đuổi theo… Thỏ con: Là…lá …la…là …lá …la…Ê………ê……ê… Cá sấu, ê….ê….ê…Cá sấu Từ mai Cá sấu chăm học nhé, Cá sấu ơi… Cá sấu( khóc): Hu…hu…hu…Các bạn ơi, từ tơi chăm học Thôi chào bạn học Khi kịch rối kết thúc, lời giáo dục nhẹ nhàng hướng trẻ đến thông minh… + Các có muốn thơng minh bạn Thỏ khơng? + Muốn thông minh bạn Thỏ, làm gì? 10/20 ... dơi, nhím…) + Ngủ gây mê, uống thuốc ngủ + Ngủ bệnh lý: Ngủ biến loạn hệ thần kinh trung ương + Ngủ miên 5/20 Một số biện pháp giúp trẻ 24- 36 tháng tuổi nâng cao hiệu giấc ngủ trưa + Ngủ giác quan... có biện pháp khắc phục kịp thời 7/20 Một số biện pháp giúp trẻ 24- 36 tháng tuổi nâng cao hiệu giấc ngủ trưa Biện pháp 2: Khuyến khích động viên trẻ tham gia tích cực vào hoạt động từ lúc đón trẻ. .. nằm im? ( Cho trẻ để hai tay lên má, nghiêng đầu nhắm mắt ngủ) Một số biện pháp giúp trẻ 24- 36 tháng tuổi nâng cao hiệu giấc ngủ trưa Hình ảnh trẻ nghiêng đầu, nhắm mắt ngủ - Khi cho trẻ hoạt động,