ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHAN THỊ THÙY DUNG Xö Lý VI PH¹M HµNH CHÝNH TRONG VIÖC Sö DôNG §ÊT §AI THEO PH¸P LUËT VIÖT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT[.]
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHAN THỊ THY DUNG Xử Lý VI PHạM HàNH CHíNH TRONG VIệC Sử DụNG ĐấT ĐAI THEO PHáP LUậT VIệT NAM LUN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHAN THỊ THÙY DUNG Xử Lý VI PHạM HàNH CHíNH TRONG VIệC Sử DụNG ĐấT ĐAI THEO PHáP LUậT VIệT NAM Chuyờn ngnh: Luật Kinh tế Mã số: 8380101.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hƣớng dẫn khoa học: TS ĐẶNG THỊ BÍCH LIỄU HÀ NỘI - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ, trích dẫn luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực NGƢỜI CAM ĐOAN Phan Thị Thùy Dung LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Tiến sĩ Đặng Thị Bích Liễu - ngƣời định hƣớng cho việc nghiên cứu đề tài này, ngƣời ln ln tận tình hƣớng dẫn, bảo giải đáp thắc mắc cho suốt thời gian thực trực tiếp hƣớng dẫn hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội giảng dạy tạo điều kiện thuận lợi để học tập nghiên cứu Trong q trình hồn thành luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót Rất mong Thầy, giáo đồng nghiệp góp ý để luận văn tơi đƣợc hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG SỬ DỤNG ĐẤT 1.1 Khái niệm, đặc điểm vi phạm hành sử dụng đất 1.1.1 Khái niệm vi phạm hành sử dụng đất 1.1.2 Đặc điểm vi phạm hành sử dụng đất 10 1.2 Khái niệm, đặc điểm xử lý vi phạm hành sử dụng đất 13 1.2.1 Khái niệm xử lý vi phạm hành sử dụng đất 13 1.2.2 Đặc điểm xử lý vi phạm hành sử dụng đất 14 1.3 Khái niệm, đặc điểm pháp luật xử lý vi phạm hành sử dụng đất 16 1.3.1 Khái niệm pháp luật xử lý vi phạm hành sử dụng đất 16 1.3.2 Đặc điểm pháp luật xử lý vi phạm hành sử dụng đất 17 1.4 Cấu trúc pháp luật xử lý vi phạm hành sử dụng đất .18 1.4.1 Về loại vi phạm hành sử dụng đất 18 1.4.2 Về nguyên tắc xử lý vi phạm hành sử dụng đất 21 1.4.3 Về đối tƣợng bị xử lý vi phạm hành sử dụng đất 22 1.4.4 Về thẩm quyền xử lý vi phạm hành sử dụng đất 24 1.4.5 Về hình thức, biện pháp xử lý VPHC SDĐ 25 1.4.6 Về trình tự, thủ tục xử lý vi phạm hành sử dụng đất 29 1.4.7 Về xử lý hành vi vi phạm pháp luật thực pháp luật xử lý vi phạm hành sử dụng đất 29 1.5 Các yếu tố tác động đến pháp luật xử lý vi phạm hành sử dụng đất 31 KẾT LUẬN CHƢƠNG 38 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG SỬ DỤNG ĐẤT VÀ THỰC TIỄN TẠI VIỆT NAM 39 2.1 Thực trạng pháp luật xử lý vi phạm hành sử dụng đất 39 2.1.1 Các loại vi phạm hành sử dụng đất 39 2.1.2 Các nguyên tắc xử lý vi phạm hành sử dụng đất 53 2.1.3 Đối tƣợng bị xử lý vi phạm hành sử dụng đất 56 2.1.4 Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành sử dụng đất 57 2.1.5 Các hình thức, biện pháp xử lý vi phạm hành sử dụng đất 59 2.1.6 Trình tự, thủ tục xử lý vi phạm hành sử dụng đất 64 2.1.7 Về vấn đề chuyển tiếp 67 2.1.8 Xử lý hành vi vi phạm thực pháp luật xử lý vi phạm hành sử dụng đất 68 2.2 Thực tiễn thi hành pháp luật xử lý vi phạm hành sử dụng đất Việt Nam giai đoạn Nghị định 102/2014/NĐCP Chính phủ xử phạt vi phạm hành lĩnh vực đất đai có hiệu lực thi hành 70 2.2.1 Một số kết đạt đƣợc 70 2.2.2 Những tồn tại, yếu 72 2.2.3 Nguyên nhân khó khăn, vƣớng mắc thi hành pháp luật xử lý vi phạm hành sử dụng đất giai đoạn Nghị định 102/2014/NĐ-CP có hiệu lực 76 KẾT LUẬN CHƢƠNG 79 CHƢƠNG 3: NÂNG CAO HIỆU QUẢ THI HÀNH PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI TẠI VIỆT NAM 80 3.1 Định hƣớng nâng cao hiệu thi hành pháp luật xử lý vi phạm hành sử dụng đất đai Việt Nam 80 3.2 Các giải pháp nâng cao hiệu thực pháp luật xử lý vi phạm hành sử dụng đất kể từ thời điểm Nghị định 91/2019/NĐ-CP có hiệu lực thi hành .82 3.2.1 Khơng ngừng hồn thiện quy định pháp luật hành xử lý vi phạm hành sử dụng đất 82 3.2.2 Nâng cao lực chuyên môn, hiểu biết pháp Luật Đất đai, phẩm chất đạo đức đội ngũ cán bộ, công chức nhà nƣớc cấp 87 3.2.3 Tăng cƣờng công tác kiểm tra, tra đất đai, phát ngăn chặn kịp thời, xử lý nghiêm minh hành vi vi phạm ngƣời sử dụng đất 88 3.2.4 Định kỳ sơ kết, tổng kết, đánh giá trình thực 90 3.2.5 Tăng cƣờng quản lý, giám sát Nhà nƣớc ngƣời dân công tác tra đất đai 90 3.2.6 Đẩy mạnh việc cơng khai hóa, minh bạch hóa q trình thực thi pháp luật xử lý vi phạm hành sử dụng đất 91 3.2.7 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp Luật Đất đai, Nghị định 91/2019/NĐ-CP xử phạt vi phạm hành lĩnh vực đất đai có hiệu lực thi hành từ ngày 05/01/2020 92 3.2.8 Ứng dụng công nghệ - thông tin hoạt động đăng ký, cung cấp thông tin đăng ký quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất 93 KẾT LUẬN CHƢƠNG 95 KẾT LUẬN 97 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Nguyên nghĩa BVMT Bảo vệ mơi trƣờng Nghị định 102 Nghị định 102/2014/NĐ-CP Chính phủ xử phạt vi phạm hành lĩnh vực đất đai, có hiệu lực thi hành từ 25/12/2014 Nghị định 91 Nghị định 91/2019/NĐ-CP Chính phủ xử phạt vi phạm hành lĩnh vực đất đai, có hiệu lực thi hành từ 05/01/2020, thay cho Nghị định 102/2014/NĐ-CP SDĐ Sử dụng đất THPL Thực pháp luật UBND Uỷ ban nhân dân VPHC Vi phạm hành VPPL Vi phạm pháp luật MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Đất đai tài nguyên thiên nhiên vô quý giá, tƣ liệu sản xuất đặc biệt, nơi phân bổ khu dân cƣ, nơi ngƣời xây dựng nhà cửa, cơng trình kiến trúc; nơi diễn hoạt động văn hóa trị, kinh tế xã hội, an ninh quốc phòng, phận tách rời lãnh thổ quốc gia, nguồn nội lực quan trọng nguồn vốn to lớn đất nƣớc Ở Việt Nam, đất đai thuộc sở hữu toàn dân Nhà nƣớc đại diện sở hữu, Nhà nƣớc thực vai trò quản lý đất đai thơng qua sách, đƣờng lối, quy hoạch, kế hoạch SDĐ… Một biện pháp đƣợc Nhà nƣớc ta trọng để nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nƣớc đất đai Pháp Luật Đất đai Theo đó, Nhà nƣớc đề quy định pháp luật để điều chỉnh hành vi cƣ xử ngƣời theo hƣớng tích cực, phịng ngừa, răn đe hành vi có nguy xâm hại đến mối quan hệ Nhà nƣớc ngƣời SDĐ, phát huy tối đa hiệu kinh tế - xã hội đất đai đời sống ngƣời Thời gian qua, Đảng Nhà nƣớc ta có nhiều nỗ lực việc đấu tranh phát hiện, xử lý VPPL nói chung xử lý VPHC SDĐ nói riêng với kết ban đầu mang tính tích cực Tuy nhiên điều kiện kinh tế thị trƣờng, tốc độ công nghiệp hóa, thị hóa, đầu tƣ phát triển mạnh mẽ, với trình bùng nổ dân số, đất đai ngày quý hiếm, “tấc đất tấc vàng”, vậy, phận không nhỏ ngƣời SDĐ sẵn sàng thực hành vi VPPL, lợi dụng kẽ hở pháp luật nhằm trục lợi, gây mâu thuẫn, tranh chấp dẫn đến nhiều hệ lụy khôn lƣờng VPHC việc SDĐ có xu hƣớng gia tăng chiếm số lƣợng lớn VPPL đất đai Những hành vi VPHC SDĐ chƣa đến mức nguy hiểm nhƣ tội phạm nhƣng lại diễn khắp nơi, hàng ngày, hàng giờ, hành vi không đƣợc phát hiện, ngăn chặn kịp thời có nguy chuyển hố thành vụ việc hình sự, thành điểm nóng, chí trở thành vấn đề trị Đặc biệt hai năm trở lại đây, loạt vụ việc vi phạm đƣợc phát nhƣ vụ Vũ “Nhôm”, vụ Út trọc (Đinh Ngọc Hệ), vụ Công ty cổ phần Địa ốc Alibaba vụ việc chống đối ngƣời thi hành công vụ xảy xã Đồng Tâm, huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội…đã cho thấy hạn chế, yếu quản lý nhà nƣớc đất đai coi thƣờng pháp luật nhóm lợi ích việc “xâu xé” nguồn tài ngun đất đai vơ q giá Do đó, để khôi phục trật tự quản lý đất đai bị phá vỡ tăng cƣờng thực nguyên tắc pháp chế, đẩy mạnh phòng ngừa, hạn chế VPPL đất đai nói chung VPPL hành SDĐ nói riêng việc tìm hiểu VPHC xử phạt VPHC SDĐ có ý nghĩa vơ quan trọng, đặc biệt quy định việc xử lý VPHC SDĐ Luật Đất đai năm 2013 văn hƣớng dẫn có liên quan Xuất phát từ phân tích nêu trên, lựa chọn đề tài “Xử lý vi phạm hành việc sử dụng đất đai theo pháp luật Việt Nam” cần thiết đáp ứng yêu cầu cấp bách thực tiễn Tình hình nghiên cứu đề tài Nội dung VPHC vấn đề phức tạp nhạy cảm; nhƣng nhận thức đƣợc tầm quan trọng, ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn vấn đề nên có nhiều cơng trình nghiên cứu góc độ khác nhƣ: (i) Đỗ Thị Phƣợng (2005), “VPHC đất đai Thái Bình – Thực trạng giải pháp khắc phục”, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Luận văn nghiên cứu chủ yếu dựa sở đánh giá phân tích quy định pháp luật Pháp lệnh xử lý VPHC năm 1995 để làm rõ dấu hiệu, tính chất, đặc điểm hành vi VPHC lĩnh vực đất đai địa bàn tỉnh Thái Bình, từ đƣa giải pháp nhằm nhằm góp phần tăng cƣờng hiệu lực, hiệu quản lý nhà nƣớc đất đai Thái Bình thời gian tới Nhƣ vậy, luận văn tác giả Đỗ Thị Phƣợng mặt không sâu nghiên cứu việc xử lý hành vi VPHC lĩnh vực đất đai hay SDĐ, mặt giới hạn phạm vi nghiên cứu địa bàn cụ thể tỉnh Thái Bình; (ii) Nguyễn Thùy Chi (2012), “Nghiên cứu thực trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu xử lý VPHC đất đai quận Tây Hồ, thành phố Hà Nội”, Luận văn Thạc sỹ ngành Địa chính, trƣờng Đại học Khoa học tự nhiên Việc nghiên cứu đánh giá tác giả chủ yếu dựa sở Pháp lệnh xử lý VPHC năm 1995, sâu nghiên cứu thực trạng xử lý VPHC đất đai địa bàn cụ thể quận Tây Hồ; (iii) Nguyễn Kơng Trình (2014), “Đánh giá thực trạng nghiên cứu đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện việc xử lý VPHC lĩnh vực đất đai tỉnh Vĩnh Phúc”, Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp chuyên ngành Quản lý đất đai, trƣờng Đại học Nông lâm năm 2014 – Đại học Thái Nguyên; (iv) Đặng Thị Minh Hằng (2015), “Nghiên cứu thực trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu xử lý VPHC lĩnh vực đất đai địa bàn huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội”; (v) Phạm Thị Dƣơng (2018), “Pháp luật xử lý VPHC lĩnh vực đất đai từ thực tiễn thi hành thành phố Hà Nội”, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội; Các Luận văn tác giả nêu mặt chủ yếu phân tích, làm rõ việc xử lý VPHC lĩnh vực đất đai nói chung, bao gồm hoạt động SDĐ lẫn hoạt động quản lý đất đai chủ thể, không sâu nghiên cứu xử lý VPHC SDĐ Một mặt, đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng cơng tác xử lý VPHC địa bàn củ thể, nhƣ: quận Tây Hồ, huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội, tỉnh Vĩnh Phúc, khơng nghiên cứu phạm vi rộng tồn quốc (vi) Lê Thị Sánh (2018), “Thu hồi đất hộ gia đình, cá nhân VPPL đất đai Việt Nam”, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội Tác giả nghiên cứu hình thức xử lý VPPL cụ thể, nhóm đối tƣợng cụ thể hộ gia đình cá nhân liên quan, mà không đề cập đến hình thức xử phạt khác đối tƣợng SDĐ khác Trên sở kế thừa kết nghiên cứu cơng trình khoa học có liên quan đến đề tài công bố, luận văn sâu tìm hiểu pháp luật xử lý VPHC việc SDĐ thực tiễn thi hành Việt Nam Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu luận văn nghiên cứu làm rõ vấn đề lý luận pháp luật xử lý VPHC SDĐ, nghiên cứu đánh giá thực trạng pháp luật thực tiễn THPL xử lý VPHC SDĐ, hạn chế, bất cập pháp luật xử lý VPHC hành, từ đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật xử lý VPHC SDĐ Việt Nam 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt đƣợc mục tiêu nghiên cứu, luận văn xác định nhiệm vụ nghiên cứu sau đây: - Nghiên cứu, làm rõ vấn đề lý luận xử lý VPHC nói chung xử lý VPHC SDĐ nói riêng - Nghiên cứu, đánh giá thực trạng pháp luật sở Nghị định 91/2019/NĐ-CP có hiệu lực từ ngày 05/01/2020, đánh giá điểm Nghị định 91, so sánh với quy định Nghị định 102/2014/NĐ-CP hết hiệu lực Đƣa kết đạt đƣợc hạn chế, yếu thực tiễn thi hành Việt Nam giai đoạn Nghị định 102/2014/NĐ-CP có hiệu lực thi hành, nguyên nhân tồn tại, hạn chế - Đề xuất định hƣớng giải pháp nâng cao hiệu thi hành pháp luật xử lý VPHC SDĐ Việt Nam kể từ Nghị định 91 có hiệu lực 4 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu Luận văn tập trung vào nội dung chủ yếu sau đây: - Các quan điểm, đƣờng lối Đảng xây dựng, hoàn thiện pháp Luật Đất đai nói chung pháp luật xử lý VPHC việc SDĐ nói riêng nên kinh tế thị trƣờng nƣớc ta nay; - Các quan hệ pháp luật xử lý VPHC SDĐ; hệ thống quy định pháp luật xử lý VPHC SDĐ; - Thực tiễn thi hành pháp luật xử lý VPHC SDĐ số địa phƣơng Việt Nam - Về phạm vi nghiên cứu: + Nghiên cứu, tìm hiểu quy định xử lý VPHC SDĐ Việt Nam Luật Đất đai năm 2013, Nghị định 102/2014/NĐ-CP hết hiệu lực, Nghị định 91/2019/NĐ-CP có hiệu lực từ 05/01/2020 văn hƣớng dẫn thi hành; + Đánh giá thực tiễn thi hành quy định xử lý VPHC việc SDĐ Việt Nam giai đoạn Nghị định 102 có hiệu lực thi hành; + Phạm vi thời gian: Luận văn tập trung nghiên cứu pháp luật xử lý VPHC SDĐ giai đoạn từ năm 2014 đến nay, kể từ thời điểm Luật Đất đai 2013 có hiệu lực thi hành Phƣơng pháp nghiên cứu Khi nghiên cứu đề tài, học viên sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu sau: + Phương pháp luận nghiên cứu khoa học vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác – Lênin; + Phương pháp phân tích, phương pháp lịch sử, phương pháp so sánh: Đƣợc sử dụng để nghiên cứu vấn đề lý luận thực trạng pháp luật, thực tiễn thực quy định pháp luật xử lý VPHC việc SDĐ (Chƣơng 1, 2); + Phương pháp điều tra bản, phương pháp đánh giá, phương pháp tổng hợp phương pháp thống kê: Những phƣơng pháp đƣợc sử dụng để thu thập cung cấp số số liệu, báo cáo thống kê, thông tin cần thiết cho mục đích đánh giá thực trạng VPHC xử lý VPHC SDĐ (Chƣơng 2); + Phương pháp bình luận, phương pháp tổng hợp: Đƣợc sử dụng để nghiên cứu yêu cầu, giải pháp xử lý, khắc phục ngăn chặn thiếu sót, hành vi thi hành không pháp luật xử lý VPHC SDĐ (Chƣơng 3) Tính đóng góp đề tài Luận văn đặt bối cảnh Nghị định 91/2019/NĐ-CP ngày 19/11/2019 Chính phủ xử phạt VPHC lĩnh vực đất đai thay Nghị định 102/2014/NĐ-CP đƣợc ban hành với điểm xử lý VPHC SDĐ, luận văn mang tính thời có đóng góp cho lĩnh vực khoa học pháp lý nhƣ sau: - Góp phần làm rõ vấn đề lý luận xử lý VPHC SDĐ đai; - Nghiên cứu, đánh giá thực trạng pháp luật sở Nghị định 91, đánh giá điểm Nghị định 91 so sánh với Nghị định 102 hết hiệu lực trƣớc - Từ thực tiễn thi hành pháp luật xử lý VPHC việc SDĐ Việt Nam giai đoạn Nghị định 102 có hiệu lực, luận văn đƣa định hƣớng để nâng cao hiệu thi hành pháp luật xử lý VPHC việc SDĐ kể từ Nghị định 91 có hiệu lực Cấu trúc đề tài Ngoài phần đặt vấn đề, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn gồm chƣơng: Chương 1: Những vấn đề lý luận pháp luật xử lý vi phạm hành sử dụng đất Chương 2: Thực trạng pháp luật xử lý vi phạm hành sử dụng đất thực tiễn thi hành Việt Nam Chương 3: Nâng cao hiệu thi hành pháp luật xử lý vi phạm hành sử dụng đất Việt Nam Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG SỬ DỤNG ĐẤT 1.1 Khái niệm, đặc điểm vi phạm hành sử dụng đất 1.1.1 Khái niệm vi phạm hành sử dụng đất Vi phạm hành loại vi phạm pháp luật Tuy mức độ nguy hiểm cho xã hội thấp so với tội phạm hình nhƣng VPHC hành vi gây thiệt hại đe dọa gây thiệt hại cho lợi ích Nhà nƣớc, tập thể, lợi ích cá nhân nhƣ lợi ích chung tồn thể cộng đồng, nguyên nhân dẫn đến tình trạng phạm tội nảy sinh lĩnh vực đời sống xã hội nhƣ không đƣợc ngăn chặn xử lý kịp thời Về phƣơng diện lý luận nhƣ thực tiễn, định nghĩa VPHC phải phản ánh đƣợc dấu hiệu đặc trƣng thể đầy đủ tính nguy hiểm cho xã hội loại vi phạm này, đồng thời phải thể đƣợc khác biệt hành vi VPHC VPPL khác Do đó, với tính chất loại VPPL, hành vi VPHC SDĐ phải có đầy đủ bốn dấu hiệu sau: (i) Mặt khách quan Mặt khách quan VPHC SDĐ biểu bên giới khách quan VPHC SDĐ, bao gồm yếu tố: Thứ nhất, hành vi trái pháp luật hành Nếu khơng có hành vi trái pháp luật hành chủ thể khơng thể có cấu thành VPHC SDĐ Thứ hai, hậu hành vi trái pháp luật hành gây cho xã hội (sự thiệt hại xã hội) Mức độ nguy hiểm cho xã hội VPHC SDĐ đƣợc đánh giá, xác định thông qua mức độ thiệt hại thực tế nguy gây thiệt hại cho xã hội mà hành vi gây Thứ ba, mối quan hệ nhân hành vi trái pháp luật hành với hậu (sự thiệt hại xã hội) mà gây Điều thể chỗ, thiệt hại cho xã hội thực tế hệ tất yếu hành vi trái pháp luật hành chính, hành vi trái pháp luật hành gây Thứ tƣ, yếu tố khác nhƣ: Thời gian thực VPHC; địa điểm thực VPHC; phƣơng thức, thủ đoạn thực VPHC; công cụ, phƣơng tiện dùng để thực VPHC… (ii) Mặt chủ quan Mặt chủ quan VPHC SDĐ biểu tâm lý bên chủ thể thực hành vi, bao gồm yếu tố: Thứ nhất, yếu tố lỗi chủ thể vi phạm VPHC SDĐ phải hành vi có lỗi, thể dƣới hình thức lỗi cố ý lỗi vô ý Thứ hai, yếu tố mục đích Mục đích “mốc”, kết cuối suy nghĩ mà chủ thể vi phạm mong muốn đạt đƣợc thực hành vi vi phạm Mục đích vi phạm thể tính chất nguy hiểm hành vi vi phạm Trong yếu tố nêu trên, lỗi dấu hiệu bắt buộc phải có mặt chủ quan VPHC SDĐ; yếu tố mục đích có không, tùy thuộc vào loại VPHC Trong số trƣờng hợp, số VPHC SDĐ cụ thể, pháp luật quy định dấu hiệu mục đích dấu hiệu bắt buộc phải có (iii) Chủ thể VPHC Việc SDĐ nhằm khai thác lợi ích có đƣợc từ đất đƣợc thực tổ chức, hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cƣ, sở tơn giáo (gọi chung ngƣời SDĐ) VPHC SDĐ hành vi chủ thể gây Cũng nhƣ hành vi VPPL khác, VPHC SDĐ đƣợc thực chủ thể có lực trách nhiệm hành chính, nghĩa theo quy định pháp luật hành chính, họ phải chịu trách nhiệm hành vi trái pháp luật (iv) Khách thể VPHC Khách thể VPHC quan hệ xã hội đƣợc pháp luật hành bảo vệ nhƣng bị hành vi VPHC xâm hại, gây thiệt hại đe dọa gây thiệt hại Khách thể dấu hiệu để nhận biết: VPHC hành vi xâm hại đến trật tự quản lý hành nhà nƣớc đƣợc pháp luật hành quy định bảo vệ Việc nghiên cứu, xây dựng khái niệm VPHC SDĐ việc làm cần thiết, vừa có ý nghĩa lý luận quan trọng vừa mang tính thực tiễn sâu sắc, vì, VPHC SDĐ sở để truy cứu trách nhiệm hành Định nghĩa VPHC SDĐ phải đảm bảo phản ánh đầy đủ nhƣng dấu hiệu đặc trƣng loại VPHC thuộc lĩnh vực này, đồng thời phân biệt với VPHC lĩnh vực khác Theo đó, VPHC SDĐ đƣợc hiểu nhƣ sau: VPHC SDĐ hành vi trái Pháp Luật Đất đai, thực cách cố ý vô ý cá nhân, tổ chức có lực trách nhiệm hành xâm hại đến quan hệ xã hội phát sinh trình SDĐ mà chưa đến mức phải truy cứu trách nhiệm hình sự, theo quy định bị xử phạt VPHC 1.1.2 Đặc điểm vi phạm hành sử dụng đất Thứ nhất, VPHC SDĐ hành vi có tính trái pháp luật Hành vi trái pháp luật đƣợc thể dƣới dạng hành động (chủ thể thực hành vi bị pháp luật ngăn cấm: chuyển nhƣợng đất trái phép, lấn chiếm đất…) không hành động (chủ thể không thực hành vi mà pháp luật bắt buộc phải thực nhƣ: không áp dụng biện pháp bồi bổ cải tạo đất, SDĐ không mục đích…) Nếu khơng có hành vi trái pháp luật hành chủ thể khơng thể có cấu thành VPHC Nếu khơng có hành vi trái pháp luật SDĐ chủ thể khơng thể có cấu thành VPPL SDĐ Cần tránh tình trạng áp dụng 10 “nguyên tắc suy đoán” áp dụng “tƣơng tự pháp luật” việc xác định VPHC cá nhân, tổ chức Thứ hai, VPHC SDĐ hành vi xâm phạm tới quy tắc quản lý SDĐ đai Đất đai tài sản thuộc sở hữu nhà nƣớc, tƣ liệu sản xuất chủ yếu, quan trọng Nhà nƣớc thống quản lý Hoạt động quản lý nhà nƣớc đất đai trình tác động nhiều quan nhà nƣớc có thẩm quyền khác đến nhiều chủ thể khác việc quản lý SDĐ với mục đích khác nhau, phải tn thủ ngun tắc định, là: Một là, để thống quản lý đất đai theo quy hoạch pháp luật, Nhà nƣớc ban hành văn quy phạm pháp luật đất đai, đồng thời thiết lập hệ thống quan quản lý đất đai từ trung ƣơng đến địa phƣơng đề chủ trƣơng, kế hoạch SDĐ đai hợp lý Do vậy, ngƣời SDĐ cần phải tuân thủ quy hoạch, kế hoạch SDĐ sử dụng mục đích Hai là, đất đai có giới hạn, khơng sinh sơi nảy nở nên ngƣời SDĐ cần phải có ý thức tiết kiệm, sử dụng có hiệu nguồn tài ngun đất, bảo vệ mơi trƣờng khơng làm tổn hại đến lợi ích đáng ngƣời SDĐ xung quanh Nƣớc ta lãng phí việc khai thác sử dụng tiềm đất đai Vì vậy, với trình phát triển đất nƣớc, công tác quy hoạch, kế hoạch SDĐ cần trƣớc bƣớc tạo sở khoa học cho việc SDĐ cách hợp lý tiết kiệm Cần hiểu việc SDĐ đai hợp lý tiết kiệm tinh thần tận dụng diện tích sẵn có dùng mục đích quy định theo quy hoạch kế hoạch SDĐ đƣợc phê duyệt Ba là, loại đất có thời hạn sử dụng khác nhau, vậy, ngƣời SDĐ cần thực quyền, nghĩa vụ khoảng thời gian đƣợc nhà nƣớc giao đất, cho thuê đất để sử dụng, để ở, để trồng trọt, phát triển kinh tế 11 Các hành vi VPHC xâm phạm tới quy tắc nêu trên, nghĩa xâm phạm tới ý chí nhà nƣớc, cản trở hoạt động nhà nƣớc quản lý đất đai, xâm phạm tới lợi ích chung Nhà nƣớc với tƣ cách đại diện chủ sở hữu, xâm phạm tới quan hệ pháp Luật Đất đai đƣợc nhà nƣớc xác lập bảo vệ Thứ ba, chủ thể VPHC SDĐ Chủ thể VPHC SDĐ cá nhân, tổ chức có lực trách nhiệm hành Trong đó, chủ yếu cá nhân, tổ chức SDĐ, đƣợc Nhà nƣớc trao quyền SDĐ thông qua việc giao đất, cho thuê đất, nhận chuyển quyền SDĐ hợp pháp… đƣợc Nhà nƣớc cơng nhận Quyền SDĐ Ngồi ra, có cá nhân, tổ chức khác, ngƣời SDĐ nhƣng có hành vi cản trở việc SDĐ ngƣời SDĐ hợp pháp chủ thể VPHC SDĐ Thứ tư, hậu (tính nguy hiểm) hành vi VPHC SDĐ mức độ nhẹ hơn, ngƣời vi phạm chƣa đến mức truy cứu trách nhiệm hình phải bị xử phạt hành Hậu hành vi gây khơi phục, khắc phục đƣợc Đây sở cho việc quy định hình thức, biện pháp xử lý hành vi VPHC SDĐ Nhƣ vậy, tội phạm VPHC ln có ranh giới - mức độ nguy hiểm cho xã hội Đây coi điểm để phân biệt VPHC SDĐ tội phạm SDĐ Thông thƣờng, mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi đƣợc biểu thông qua loạt số định nhƣ: mức độ hậu quả, tái phạm, vi phạm nhiều lần có tính chất chun nghiệp, vi phạm với số lƣợng lớn Trong nhiều trƣờng hợp, hành vi vi phạm lần đầu VPHC nhƣng tái phạm có tính chất chun nghiệp tội phạm hành vi VPHC gây hậu nghiêm trọng chuyển hố thành tội phạm Chính mà xử lý VPHC, 12 ... hành sử dụng đất thực tiễn thi hành Vi? ??t Nam Chương 3: Nâng cao hiệu thi hành pháp luật xử lý vi phạm hành sử dụng đất Vi? ??t Nam Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG. .. vi phạm hành sử dụng đất 16 1.3.1 Khái niệm pháp luật xử lý vi phạm hành sử dụng đất 16 1.3.2 Đặc điểm pháp luật xử lý vi phạm hành sử dụng đất 17 1.4 Cấu trúc pháp luật xử lý vi phạm. .. PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG SỬ DỤNG ĐẤT 1.1 Khái niệm, đặc điểm vi phạm hành sử dụng đất 1.1.1 Khái niệm vi phạm hành sử dụng đất 1.1.2 Đặc điểm vi phạm hành sử dụng đất